Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Từ Hán Việt và Từ láy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TỪ HÁN VIỆT VÀ TỪ LÁY</b>

<small>Nhóm: Lê Quỳnh Giang</small>

<small>Nguyễn Thị Thu ThảoLET’S GO!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>TỪ HÁN VIỆT</b>

<b><small>KHÁI NIỆMPHÂN </small></b>

<b><small>LOẠIĐẶC ĐIỂM TU TỪ</small></b>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.1<b><sup>Khái niệm từ Hán </sup></b>

Là những từ Việt có nguồn gốc Hán, được người Việt phát âm theo qui ước thời Đường Tống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2. PHÂN LOẠI</b>

<b>TỪ HÁN VIỆT</b>

Từ Hán Việt cổTừ Hán Việt

Từ Hán Việt Việt hố

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Từ Hán Việt cổ</b>

<b>Ví dụ</b>

Các từ tiếng Hán được sử dụng trong tiếng Việt trước thời nhà Đường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Từ Hán Việt</b>

Các từ tiếng Hán được sử dụng trong tiếng Việt giai đoạn thời nhà Đường cho đến đất nước Việt Nam trong thời gian đầu thế kỷ X.

<i> Ví dụ: gia đình, lịch sử, tự nhiên,...</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Ví dụ</b>

<b>Từ Hán Việt Việt hố</b>

<sub>Là những từ Hán Việt </sub>

không rõ thời điểm hình thành, có quy luật biến đổi ngữ âm khơng hồn tồn giống với từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt. Đây là loại khó nghiên cứu, khó phát hiện nhất.

kínhquảphụkiếpthuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.3. Đặc điểm tu từ</b>

Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hố tuy thực chất đều có nguồn từ chữ Hán, song nó hồ nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, được người Việt coi như từ thuần Việt, trong đó có nhiều từ đã biến đổi ý nghĩa khi được thuần Việt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.3. Đặc điểm tu từ</b>

Có thể nhận thấy, lớp từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng, trong khi lớp từ thuần Việt lại bình dân và sinh động hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.3. Đặc điểm tu từ</b>

Sắc thái ý nghĩa

Sắc thái biểu cảm

Sắc thái phong cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.3. Đặc điểm tu từ</b>

<small>TỪ HÁN VIỆTTỪ THUẦN VIỆT</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ĐẶC

Về sắc thái ý nghĩa

Trừu tượng khái quát nên

mang tính tĩnh tại, khơng gợi hình, khơng miêu tả sinh

<i>VD: thảo mộc, thi hài, </i>

<i>thượng thổ, trung tuyến,...</i>

Có tính cụ thể, có tính miêu tả sinh động chân thực.

<i>VD: cây cỏ, xác </i>

<i>chết, miệng nôn, điểm giữa,...</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

ĐẶC ĐIỂM TỪ HÁN VIỆT <sup>TỪ THUẦN </sup>VIỆT

Màu sắc biểu cảm cảm xúc

Trang trọng, thanh nhã.

<i>VD: vợ, bà xã, </i>

<i>chết toi, ngoẻo,...</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ĐẶC ĐIỂM TỪ HÁN VIỆT TỪ THUẦN VIỆT

Màu sắc phong cách

Dùng trong phạm vi

phong cách văn hóa, gọt giũa, cổ kính. Khơng

thơng dụng. Thường sử dụng trong các phong cách ngơn ngữ văn hóa.

<i>VD: phát biểu, sơn hà, </i>

<i>thiên thu, bằng hữu, huynh đệ, hồng hơn,...</i>

Có màu sắc đa phong cách, hiện đại, thơng dụng.

<i>VD: nói, núi sơng, </i>

<i>mãi mãi, bạn bè, anh em, buổi </i>

<i>chiều,...</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>TỪ HÁN VIỆT</b>

Mờ về mặt nghĩa nhưng rõ về âm

<b>TỪ THUẦN </b>

Mờ về âm nhưng rõ về mặt nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>TỪ HÁN VIỆT</b>

Sắc thái trang trọng

Sắc thái khái quátSắc thái

tao nhã

Sắc thái cổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Sắc thái tao nhã</b>

Chỉ hoạt động sinh lí “thơ tục”: tiểu tiện, đại tiện, đi vệ sinh,....

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Sắc thái tao nhã</b>

Chỉ những tai nạn, chết chóc: hỏa hoạn , thương vong , từ trần, quá cố ,....

Chỉ những tai nạn, chết chóc: hỏa hoạn , thương vong , từ trần, quá cố ,....

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Sắc thái tao nhã</b>

Chỉ những bệnh tật gây ghê sợ: thổ huyết , xuất huyết , viêm họng ,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Sắc thái trang trọng</b>

Phụ nữThiếu nhi

Đàn bàTrẻ con

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>công hàm, lãnh sự, sứ quán,...</i>

<b>Sắc thái khái qt</b>

Chính trị:Qn sự:Ngoại giao:Tốn học:

<i>tự do, dân chủ, dân quyền,...tấn cơng, kháng chiến, du kích,...</i>

<i>trung tuyến, tiếp tuyến, đồng quy,...</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Sắc thái cổ</b>

Một số từ Hán Việt đã quen dùng trong quá khứ đến bây giờ dùng lại gợi ra sắc thái cổ.

<i>Chẳng hạn: tôn ông, huynh ông, tiểu đệ, phụ </i>

<i>vương, quân vương, ái phi, lệnh nữ, đồng môn,...</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>TỪ LÁY</b>

<b>1. Khái niệm2. Phân loại3. Đặc điểm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Khái niệm</b>

Dạng đặc biệt của từ phức

Được cấu tạo từ hai tiếng trở lênPhần nguyên âm hoặc

phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ một phần nguyên âm hoặc phụ âm láy như nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa

<b>Từ ghép</b>

Từ láy có thể chỉ một từ có nghĩa, có thể khơng từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.

<b>Từ láy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>2.2. Đặc điểm</b>

<b>- Phương thức cấu tạo: phương thức láy- Điều kiện: 1 tiếng không rõ nghĩa</b>

<b>- Số lượng: 2-4 tiếng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Từ láy thường được dùng để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp thiên nhiên, con người, sự vật, hiện tượng hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và hoạt động.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>2.3. Phân loại</b>

Có nhiều cách phân loại từ láy, thường dựa vào hai cơ sở:

Láy bậc 1

Láy bậc 2

Láy đôi

Láy ba

Láy tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Bậc láy là thứ tự của lần phương thức láy được thực hiện để tạo ra từ láy:

 Từ láy bậc một là từ do phương thức láy được thực hiện lần thứ nhất tạo ra.

 Từ láy bậc hai là từ láy được tạo ra do phương thức láy được thực hiện lần thứ hai đối với một từ vốn đã là từ láy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Từ không láy</b>

<b>Từ không láyTừ láy bậc mộtTừ láy bậc hai</b>

cuống cuống cuồng cuống cuồng cuồnglánh lấp lánh lấp la lấp lánh

ỡm ờ ỡm à ỡm ờ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Từ không láy</b>

<b><small>Từ láy đơiTừ láy baTừ láy tư</small></b>

<b><small>Cấu </small></b>

<b><small>tạo</small></b> <sup>RN+KRN, </sup><small>KRN+RN, KRN+KRN</small>

<small>Láy tồn bộ, láy </small>

<small>vần</small> <sup>- Nhân đôi từ láy</sup><small>- Nhân đôi từ láy trước- Nhân đôi từng tiếng</small>

<b><small>Đặc điểm</small></b>

<b><small>Lớp từ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>1. Láy tượng thanh</b>

<b>2. Láy tượng hình</b>

<b>3. Láy biểu thái</b>

<b>Theo truyền thống cũng có thể chia từ láy làm ba loại lớn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>Từ láy tượng thanh (bắt chước âm thanh): tí tách, </i>

<i>khúc khích, róc rách, líu lo, thình thịch, rào rào,…</i>

<i>Từ láy tượng hình (bắt chước hình dáng): lênh </i>

<i>khênh, lung linh, khúc khuỷu, thăm thẳm, san sát, xinh xắn,...</i>

Từ láy biểu thái (biểu thị trạng thái sự vật hoặc

<i>tâm lí): hốt hoảng, bồn chồn, thổn thức, mơ </i>

<i>màng,..</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Người dùng từ láy không những cần phải biết phân biệt nét nghĩa tinh vi

của từ mà còn

phải biết sắc thái biểu cảm của từ đó.

<b>Lưu ý khi </b>

<b>dùng từ láy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Một số cách dùng từ láy:</b>

Dùng từ láy để tạo âm hưởng nhịp nhàng cân đối cho dễ nghe.

<i>Ví dụ: Hơn một năm qua, tơi chẳng cho ai thuê </i>

<i>nên căn phòng ấy đã bám đầy bụi.</i>

 <i>Hơn một năm qua, tôi chẳng cho ai thuê nên căn phòng ấy đã bám đầy <b>bụi bặm</b>.</i>

<i> Khi tạo được âm hưởng thì lời nói cũng dễ đọng </i>

hơn và không cần phải nhấn giọng ở chỗ đáng nhấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Một số cách dùng từ láy:</b>

Để gây ấn tượng mạnh, ta có thể giảm bớt những động từ, tính từ và dùng từ láy làm vị ngữ trong câu

<i>Ví dụ: Cơ ấy cứ cuống cuồng không thôi.</i>

<i> Ở tuổi 25, ai dường như cũng đầy <b>chông chênh</b> và <b>bận bịu</b>.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Một số cách dùng từ láy:</b>

Đặt từ láy ở vị trí đầu câu (vị trí nhấn mạnh) thì ấn tượng càng mạnh.

Ví dụ: <i><b>Lấp ló</b> sau rặng tre một vầng trăng non.</i>

<i><b> Thấp thống</b> thấy bóng dáng ai vừa qua.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Một số cách dùng từ láy:</b>

Chọn lọc những từ vừa tả hình dáng sự vật vừa thể hiện tâm trạng thì mới thấy hết được khả năng diễn đạt kì diệu của từ láy.

<i>“ Nao nao dịng nước uốn quanh</i>

<i>Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang</i>

<i><b>Sè sè nấm đất bên đường</b></i>

<i><b>Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.”</b></i>

(Nguyễn Du)

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Một số cách dùng từ láy:</b>

Trong lời nói hằng ngày, từ láy biểu cảm thể hiện ở nhiều cách:

+Láy với –iếc: Tất cả các vần đều có thể láy

<i>với vần –iếc. Ví dụ: ăn iếc, đi điếc,...</i>

+ Láy cường điệu: Hiện tượng láy ba, láy tư

<i>hay có thể cịn nhiều hơn thế nữa. Ví dụ: toạc </i>

<i>toàng toang, đủng đà đủng đỉnh,...</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Khơng có một danh mục, một cuốn từ điển nào có thể ghi chép đầy đủ những từ láy đang sản sinh và được dùng trong lời nói hằng ngày.

Đó là cả một kho tàng phong phú vơ tận mà mỗi từ có thể nói là một bức tranh nhỏ nhất về sự vật và tâm trạng con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>CẢM ƠN!</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×