Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.72 KB, 6 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
ĐINH THỊ KIM LOAN<small>(*)</small>
, TRẦN KIỀU DUNG<sup>(**) </sup>PHAN HOÀNG VĂN<small>(***)(*), (**), (***)</small>
Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, <sup>(*)</sup><i>, </i>
<i>Ngày nhận: 22/5/2018 Ngày nhận lại: 23/5/2018 Duyệt đăng: 16/7/2018 Mã số: TCKH18-B28-2018 </i>
<i>Quản lý hoạt động dạy học tích hợp chính là tập hợp những tác động tối ưu của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh nhằm thực hiện tốt các mục tiêu và hiệu quả giáo dục. Việc tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích hợp sẽ giúp tìm ra những biện pháp quản lý hiệu quả hoạt động này góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó, việc nâng cao nhận thức sẽ giúp cán bộ quản lý có những quan tâm chỉ đạo phù hợp hơn trong công tác quản lý nhà trường. </i>
<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
Quản lý hoạt động dạy học tích hợp trong nhà trường phổ thơng là quá trình thực hiện các tác động của nhà quản lý đối với hoạt động dạy học nhằm giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và cuộc sống. Việc tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy
học tích hợp trong nhà trường từ các góc độ: nhận thức, thực hiện,… sẽ giúp tìm ra những biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay.
<b>2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><i><b>2.1. Khái quát về mẫu nghiên cứu </b></i>
Để phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở các trường tiểu học khu vực đồng bằng sông Cửu Long, chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi kết hợp với phương pháp phỏng vấn, hỏi ý kiến chuyên gia, nghiên cứu sản phẩm và quan sát hoạt động của giảng viên và học viên tại các lớp bồi dưỡng về thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích hợp của giáo viên ở trường tiểu học. Thông tin về mẫu nghiên cứu như sau:
<i>Về thâm niên: Dưới 5 năm công tác: 168 </i>
người, tỷ lệ 23,5%; từ 5-10 năm: 194 người, tỷ lệ 27,2%; từ 10-15 năm: 126 người, tỷ lệ 17,6%; trên 15 năm: 226 người, tỷ lệ 31,7%;
<i>Về trình độ: cao đẳng: 43 người, tỷ lệ 6,1% ; </i>
đại học: 638 người, tỷ lệ 90,4% ; sau đại học: 5 người, tỷ lệ 0,7%; khác: 20 người, tỷ lệ 2,8%;
<i>Về địa bàn công tác: thành thị: 250 người, </i>
tỷ lệ 35%; nông thôn: 464 người, tỷ lệ 65%. Như vậy, các mẫu khảo sát được sàng lọc được phân bố tương đối đều ở những đối tượng
theo các tiêu chí giới tính, chức vụ, thâm niên quản lý, trình độ đào tạo, địa bàn công tác là
<i><b>phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. </b></i>
<i><b>2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở trường tiểu học khu vực đồng bằng sông Cửu Long </b></i>
Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của cán bộ quản lý về một số nội dung liên quan đến dạy học tích hợp được thể hiện ở bảng 1.
Kết quả ở bảng 1 cho thấy hầu hết nhận thức của cán bộ quản lý về khái niệm, mục tiêu, kế hoạch dạy học, tổ chức dạy học, kết quả và đánh giá dạy học theo quan điểm tích hợp đều đạt ở mức vận dụng, nhất là vấn đề xây dựng kế hoạch với tỉ lệ 59,6%. Điều này cho thấy, cán bộ quản lý ở trường tiểu học rất quan tâm tìm hiểu những vấn đề liên quan đến dạy học tích hợp để tìm ra những biện pháp quản lý
<b>ngày càng hiệu quả hơn. </b>
Để tìm hiểu cụ thể hơn về nhận thức của cán bộ quản lý, chúng tơi phân tích sự khác biệt về nhận thức của cán bộ quản lý về các nội dung trên. Kết quả cho thấy Sig<0,05 nên khơng có sự khác biệt trong nhận thức về khái niệm, mục tiêu, kế hoạch dạy học, tổ chức dạy học, kết quả và đánh giá dạy học theo quan điểm tích hợp của cán bộ quản ở trường tiểu học.
<b>Bảng 1. Nhận thức của cán bộ quản lý về một số nội dung liên quan đến dạy học tích hợp </b>
<small>Nội dung </small>
<small>Mức độ nhận thức (%) Biết Hiểu </small> <sup>Vận </sup>
<small>dụng </small>
<small>Phân tích - Đánh </small>
<small>giá </small>
<small>Sáng tạo </small>
<small>1. Khái niệm </small>
<small>Dạy học tích hợp là một quan niệm dạy học nhằm hình thành ở học sinh những năng lực giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy động nội dung, kiến thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. </small>
<small>13,4 29,9 46,3 6,6 3,8 </small>
<small>2. Mục tiêu </small>
<small>Hình thành và phát triển năng lực học sinh, nhất là năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn; Tạo mối quan hệ giữa các môn học với nhau và với kiến thức thực tiễn; Tránh trùng </small>
<small>4,2 28,6 42,4 16,1 8,7 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Nội dung </small>
<small>Mức độ nhận thức (%) Biết Hiểu </small> <sup>Vận </sup>
<small>dụng </small>
<small>Phân tích - Đánh </small>
<small>giá </small>
<small>Sáng tạo lặp về nội dung thuộc các môn học khác nhau. </small>
<small>3. Kế hoạch dạy học </small>
<small>Kết nối những tình huống có liên quan thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau với lợi ích và sự quan tâm của học sinh, của cộng đồng. </small>
<small>7,0 9,2 59,6 14,4 9,9 </small>
<small>4. Tổ chức dạy học </small>
<small>Hoạt động học xuất phát từ vấn đế cần giải quyết hoặc một dự án cần thực hiện, việc tự chủ giải quyết vấn đề cần dựa trên các kiến thức, kỹ năng thuộc các môn học khác nhau. Học sinh có thể cùng giáo viên thiết kế kế hoạch hoạt động. </small>
<small>6,6 10,4 46,5 20,6 15,9 </small>
<small>5. Kết quả dạy học </small>
<small>Hình thành, phát triển kiến thức và kỹ năng, thái độ gắn với một chủ đề có liên quan đến nội dung của nhiều môn học, nhiễu lĩnh vực xã hội khác nhau. </small>
<small>3,4 14,1 46,3 26,3 9,9 </small>
<small>6. Đánh giá dạy học theo quan điểm tích hợp </small>
<small>Đánh giá theo hướng tồn diện, mở rộng dựa trên năng lực; Đánh giá theo chủ đề; Đánh giá quá trình hướng đến việc hình thành khả năng tự đánh giá của người học. </small>
<small>4,2 8,9 42,4 37,0 7,5 </small>
Nhằm tìm hiểu cụ thể hơn về mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp, chúng tôi
đã khảo sát thêm về vấn đề này, kết quả như trong bảng 2.
<b>Bảng 2. Mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích </b>
hợp ở trường tiểu học
<small>1 Hướng dẫn tổ chuyên môn lập kế hoạch và triển </small>
<small>khai kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp </small> <sup>5,8 </sup> <sup>34,9 </sup> <sup>59,3 </sup> <sup>4,1 </sup> <sup>34,9 </sup> <sup>61,0 </sup><small>2 Đôn đốc giáo viên tổ chức hoạt động dạy học </small>
<small>có nề nếp kỷ cương theo định hướng tích hợp </small> <sup>4,2 </sup> <sup>33,7 </sup> <sup>62,1 </sup> <sup>4,0 </sup> <sup>29,9 </sup> <sup>66,0 </sup><small>3 Chỉ đạo giáo viên lựa chọn phương pháp dạy </small>
<small>học theo hướng tích hợp có hiệu quả </small> <sup>8,6 </sup> <sup>45,8 </sup> <sup>45,6 </sup> <sup>7,0 </sup> <sup>35,8 </sup> <sup>57,2 </sup>
<small>4 </small>
<small>Thường xuyên thúc đẩy giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tích hợp, kịp thời biểu dương giáo viên làm tốt và chấn chỉnh giáo viên làm chưa tốt </small>
<small>41,7 36,5 21,8 33,7 36,7 29,6 </small>
<small>5 </small>
<small>Đổi mới hoạt động học tập của học sinh theo hướng gắn liền lí luận và thực tiễn, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình </small>
<small>32,5 34 33,5 25,9 33,7 40,4 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>TT Nội dung </small> <sup>Mức độ thực hiện (%) </sup> <sup>Mức độ hiệu quả(%) </sup>
<small>huống thực tiễn 6 </small>
<small>Hoàn thiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ tốt cho giảng dạy theo hướng tích hợp </small>
<small>5,8 41,4 52,8 6,0 23,7 70,4 </small>
<small>7 </small>
<small>Phát huy hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học theo hướng tích hợp; tổ chức tốt các cuộc thi trên mạng internet </small>
<small>42,6 35,6 21,8 7,2 35,3 57,5 </small>
Ghi chú: 1 = Chưa thực hiện/ Không hiệu quả; 2 = Thỉnh thoảng/ Phân vân 3 = Thường xuyên/Hiệu quả
<b>Hình 1. Biểu đồ thể hiện mức độ thực hiện và mức </b>
độ hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở trường tiểu học
Biểu đồ trên cho thấy, mức độ thực hiện và hiệu quả của đa số các biện pháp mà cán bộ quản lý thực hiện là tỉ lệ thuận với nhau. Tuy nhiên, ở biện pháp 7 (Phát huy hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học theo hướng tích hợp; tổ chức tốt các cuộc thi trên mạng internet) mặc dù đã được các đơn vị triển khai thực hiện gần như thường xuyên với trị số trung bình là 2,67 nhưng mức độ hiệu quả còn chưa cao với trị số trung bình là 2,02. Do đó cần phải tăng cường bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở trường tiểu học.
Kiểm định về mối tương quan giữa địa bàn công tác (thành thị và nông thôn) và hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở trường tiểu học với giả thuyết:
- H0 là khơng có sự khác biệt giữa địa bàn và mức độ hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở trường tiểu học.
- H1 là có sự khác biệt giữa địa bàn và mức độ hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở trường tiểu học.
Kết quả kiểm định Chi-Square cho thấy các biện pháp 1, biện pháp 2, biện pháp 3 đều có mức ý nghĩa Sig là 0,00<0,05 nên chấp nhận giả thuyết H1, bác bỏ giả thuyết H0, tức là sự khác biệt về hiệu quả của 3 biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp giữa các trường ở thành thị và các trường ở nơng thơn là có ý nghĩa. Chúng ta có thể kết luận rằng với 3 biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở trên thì các trường khu vực nơng thơn mang lại hiệu quả cao hơn các trường ở thành thị.
Ở biện pháp 4, biện pháp 5, biện pháp 6, biện pháp 7 đều có mức ý nghĩa Sig lần lượt là 0,84; 0,31; 0,17 và 0,32>0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0, là khơng có sự khác biệt giữa địa bàn và mức độ hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở trường tiểu học, tức là sự khác biệt về hiệu quả của 4 biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp giữa các trường ở thành thị và các trường ở nơng
<b>thơn là khơng có ý nghĩa. </b>
Tìm hiểu thêm về chủ thể quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở trường tiểu học, kết quả cho thấy hiệu trưởng chiếm 29,7%, phó hiệu trưởng 43,0%, tổ trưởng chuyên môn 15,9%, đối tượng quản lý khác 11,4%. Như vậy, về việc quản lý
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">hoạt động này ở các trường tiểu học thì phó hiệu trưởng đảm nhận nhiều hơn. Chúng tơi cũng tìm hiểu về những thuận lợi trong công tác quản lý hoạt động này ở nhà trường thơng qua việc trị chuyện với một số cán bộ quản lý, hầu hết cán bộ quản lý đều cho rằng công tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở trường tiểu học có những
<i>thuận lợi sau: 1) được sự quan tâm của toàn xã </i>
hội, được hướng dẫn cụ thể, đầy đủ của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; 2) giáo viên dạy xuyên suốt nên hiểu rõ về đối tượng học sinh của mình; 3) nội dung các mơn học có tính kế thừa rõ ràng và gắn liền với cuộc sống thực tiễn; 4) cán bộ quản lý được tham gia các lớp bồi dưỡng, trang bị về phương pháp dạy học tích hợp nên thuận lợi trong việc phối hợp hỗ trợ nhau trong dạy học; 5) tài liệu đầy đủ, địa chỉ tích hợp rõ ràng, cụ thể, mơi trường trường học kết nối tạo điều kiện và cơ hội cho giáo viên trao đổi chuyên môn thông qua các diễn đàn trực tuyến; 6) giáo viên nắm được tất cả các nội dung kiến thức của các môn học, của các khối lớp, ngồi u cầu tích hợp trong chương trình mơn học, đã có rất nhiều tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp thêm các nội dung vào chương trình mơn học như: giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục dân số, giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích, giáo dục sưc khoẻ sinh sản, giáo dục tiết kiệm năng lượng, giáo dục biến đổi khí hậu, vệ sinh an tồn thực phẩm…
Trao đổi thêm về vấn đề này, QL1 cho biết: việc lồng ghép các nội dung giáo dục vào trong các môn học ở tiểu học không chỉ thực hiện bằng cách đưa thêm hoặc tăng cường, nhấn mạnh một số nội dung nào đó trong chương trình mà thông qua cách vận dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của người học cũng có thể thực hiện lồng ghép giáo dục một số nội dung cần tích hợp dạy cho học sinh. Tuy nhiên, thực tế triển khai dạy học tích hợp ở tiểu học hiện nay vẫn cịn một số
khó khăn, giáo viên vẫn còn tâm lý quen dạy theo chủ đề đơn môn nên khi chuyển sang dạy tích hợp sẽ vất vả hơn. Giáo viên tiểu học hiện nay phải làm quá nhiều việc và không đủ thời gian để dạy hết mọi thứ mà học sinh cần lĩnh hội. Để thực hiện được mục đích này là phải tích hợp các nội dung giáo dục. Vì vậy giáo viên phải nắm vững nội dung dạy học các môn học, xác định rõ u cầu tích hợp trong nội bộ một mơn học, giữa các môn học, phát hiện ra những nội dung dạy học chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn giữa các môn học, các hoạt động giáo dục. Một số ít học sinh vẫn chưa quen với hình thức này nên cịn thụ động, thiếu hợp tác khi tham gia học tập.
Khảo sát thêm một số khó khăn trong cơng tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp, chúng tơi thu được kết quả như trong bảng 3.
Tìm hiểu về nguyên nhân của những khó khăn trên, QL2 cho biết: Dạy học tích hợp đã được triển khai ở tiểu học từ lâu thông qua các môn học như: Tự nhiên và Xã hội, Lịch sử và Địa lý. Ở bậc phổ thông, dạy học tích hợp bước đầu được vận dụng dưới hình thức lồng ghép vào chương trình giảng dạy một số chuyên đề như: tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường, chủ quyền biển đảo…Tuy nhiên, năng lực tự nghiên cứu của giáo viên còn hạn chế, nhiều giáo viên chưa hiểu đầy đủ về dạy học tích hợp. Việc thực hiện tập huấn các chuyên đề cho giáo viên chỉ tập trung vào việc giới thiệu chưa mang tính chun sâu. Nội dung chương trình cịn nặng, thời lượng dành cho từng bài rất cụ thể và còn cứng nhắc. Bản thân cán bộ quản lý cũng chưa thực sự quan tâm đến công tác này ở trường mà chủ yếu quản lý các hoạt động chung và các phong trào do cấp trên phát động.
Phân tích mối tương quan giữa khó khăn trong quản lý hoạt động dạy học tích hợp với địa bàn. Kết quả kiểm định Chi-Square cho thấy Sig > 0.05 nên khơng có sự khác biệt giữa khó khăn trong quản lý hoạt động dạy học tích hợp giữa các trường ở các địa phương khác nhau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>Bảng 3. Những khó khăn trong quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở trường tiểu học </b>
<small>1 Văn bản chỉ đạo các nội dung tích hợp quá nhiều 386 54,1 1 2 Chưa có đầy đủ tài liệu hướng dẫn tích hợp cho từng </small>
<small>3 Năng lực tổ chức giảng dạy của giáo viên còn hạn chế, </small>
<small>chưa biết lựa chọn và sắp xếp các nội dung tích hợp </small> <sup>296 </sup> <sup>41,5 </sup> <sup>4 </sup><small>4 </small>
<small>Giáo viên chưa được trang bị kiến thức chuyên môn sâu của những nội dung tích hợp nên ngại thay đổi hình thức dạy học </small>
quản lý cần quan tâm đến việc nghiên cứu thực trạng nhằm đảm bảo các nguyên tắc quản lý. Việc tìm ra được những điểm mạnh, điểm yếu trong quản lý hoạt động dạy học tích hợp để làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao năng lực hành động quản lý hoạt động này; trên cơ sở đó lựa chọn nội dung, phương pháp và các hình thức tổ chức bồi dưỡng cán bộ quản lý cho phù hợp với điều kiện của nhà trường góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục theo định hướng đổi mới giáo dục hiện nay.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<i>1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung học phổ </i>
<i>thông, Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ quản lý, giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ </i>
thông, Nxb. Đại học sư phạm.
<i>2. Bộ Giáo dục và Đào tạo Malaixia (1997), The intergrated curriculum for Primary school - 4. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2014), Dạy học tích hợp - Phương thức phát triển năng </i>
<i>lực học sinh, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn </i>
Khoa học tự nhiên, Hà Nội.
<i>5. Nguyễn Lộc (2014), Khung năng lực của người hiệu trưởng - dự án phát triển giáo dục trung </i>
<i>6. Đỗ Thị Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Nxb. Đại học sư phạm </i>
Hà Nội.
7.
</div>