Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động marketing online tại Nhà hát Kịch Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.19 MB, 86 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

<small>KHOA MARKETING</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LOI CAM KET

Tác gia xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của chính tác giả. Các kết

quả nghiên cứu và các kết luận trong báo cáo này là trung thực, không sao chép từ

bất kỳ nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguôn tài liệuđã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Mọi thông tin sơ cấp tác giả thu thập được chỉ sử dụng trong phạm vi nghiên

cứu đề tài, khơng sử dụng vào mục đích khác.

<small>Tác giả,</small>

<small>Phạm Phương Linh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành được đề tài này, tác giả xin dành lời cảm ơn chân thành nhất tới

giảng viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Lan và Ths. Trần Việt An đã dành thời gian

quan tâm, tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu, giúptác giả phát hiện những thiếu sót của bản thân dé kịp thời khắc phục và hoàn thành

đề tài một cách tốt nhất.

<small>Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Dai học Kinh</small>

tế Quốc dân và Ban Lãnh dao Khoa Marketing — Trường Dai học Kinh tế quốc dânđã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành báo cáo.

Tác giả chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, anh chị, đồng nghiệp đang công tác

<small>tại Nhà hát Kịch Hà Nội đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thực tập, hỗ trợ phỏng</small>

vấn, chia sẻ tận tình và cung cấp đầy đủ tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thiện báo

<small>cáo này.</small>

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các tập thé, cá nhân, đặc biệt là gia đình

<small>và bạn bè đã ủng hộ và giúp đỡ tác giả thực hiện báo cáo thành công.</small>

<small>Trân trọng cảm ơn!</small>

<small>Tác giả,</small>

<small>Phạm Phương Linh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LỤC</small>

LOI CAM KET

LOI CAM ON

<small>MUC LUC</small>

DANH MUC BANG

DANH MUC HINH

3798083710012. ... 1);7-99)/9)8))0010212177. ... 4CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE MARKETING ONLINE TRONG

NGANH VAN HOA NGHỆ THUAT SÂN KHAU ...----5- 52552 4

1.1. Giới thiệu về thị trường ngành van hóa nghệ thuật sân khấu ... 4

1.1.1. Tổng quan về ngành văn hóa nghệ thuật sân khẩu Việt Nam ... 4

1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp kinh doanh trong ngành văn hóa nghệ thuật

<small>SGN KNGU 888 ... 5</small>

1.1.3. Xu hướng phát triển của ngành văn hóa nghệ thuật sân khẩu ... 61.1.4. Các yếu tổ ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành văn hóa nghệthuật sân KNGUsececceseccscececcssescesesvesesssucsesvecesvsecsssvecesseusassvsusavsusassvensatsnsasatsteateneees 71.2. Đặc thù hoạt động marketing trong ngành văn hóa nghệ thuật sân khấu ... 8

1.2.1. Can bang gitta nhu cầu của công chúng với chất lượng nghệ thuật... &

<small>1.2.2. Nhiệm vụ định hướng, giáo duc nghệ thuật cho công chúng ... 9</small>

1.3. Hoạt động marketing online trong ngành sân khấu của các Nhà hát trên địa

TRANG HOAT DONG MARKETING ONLINE CUA NHA HAT KICH HA

<small>(0) eee 18</small>

2.1. Giới thiệu về Nha hát Kịch Hà NOjie...c.ccccccesssesssessseesseessesssesssesssessessseessesesees 182.1.1 Thông tin chung về Nhà hát Kịch Hà NOicse.ccscccccsscssesssssssssesessesseesesssesees 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.1.2 Cầu trúc tổ chức Nhà hát Kịch Hà Nội ...-.-:-¿-++s+c+x+EsErezesesrsrei 18

2.1.3 Nguồn lực của Nhà hát Kịch Hà NỘI...- 55 ẶSĂSSSSSSkiSseerkeseeeses 19

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanheesceccccccccsscsscescsssessessessesessessessessessesseeseeses 21

<small>2.2. Hoạt động marketing của Nha hát Kịch Ha Nội...- --- - ----<<5<+ 21</small>

2.5.1. Đặc điểm môi trường kinh doanh...--- 2-2 s+5s+S£+£££E+£terertereered 4I

<small>2.5.2. MOI trurdng DEN trONG 0n .e... 42</small>

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN HOAT DONG

MARKETING ONLINE CUA NHÀ HAT KICH HÀ NỘI... 44

3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp...---¿- 2+ 2++22++2E+eEEEEEEEEEEEeEExrrkrsrkrerkrerkvee 44

<small>3.1.1 Xu hướng marketing online trong thị trường nghệ thuật tai Hà Nội... 44</small>

3.1.2. Định hướng phát triển của Nhà hát Kịch Hà Nội...-.-:---5s: 443.1.3 Đặc điểm hành vi online của khách hàng MUC FiÊH...««c<<c<+s 453.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing online cho

<small>j8 ¡:8.i0i0st8) 001177 ... 51</small>

3.2.1 Chiến lược marketing ccccccccccccsscssessessessessessessessssesssssesssssssssssstsseasesees 51

<small>3.2.2 Hoàn thiện các công cụ marketing OHÏHH€...csscccs+ssseerssseeres 54</small>

3.2.3. Đề xuất phát triển thêm các công cụ tmới...---:--s-csecs+cs+csrerssred 623798 n0 ... 65

TÀI LIEU THAM KHAO ...-e-s° s22 ©s2ssEssEEsseEssersserssersserssersee 66

<small>PHU LUC T...-...-- 55-5 5-5 5 5 E9 9... 00001000000 68</small>

<small>PHU LUC 2... 25-55-55... 0000 69</small>

<small>PHU LUC 17077 ...,,.,ẠHỤẬHL)... 74</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BANG

<small>Bảng 1.1. Giá vé của các Nhà hát tại Hà Nội ...--- 55c 215556556 10</small>

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà hát Kịch Hà Nội từ năm 2020

đến năm 2()222...s°°ee©+.eE2.44.E977444 E744 077444 07224477244 97994 9222480 21

Bảng 2.2. So sánh các chỉ tiêu hiệu qua website giữa Nhà hát Tuổi trẻ, Nhà hát

<small>Kịch Việt Nam, Nhà hát Kịch Hà Nội ...- 0-5 G0 me 36</small>

Bang 2.3. So sánh một số chỉ số hiệu qua trang Facebook của Nhà hát Kịch Hà

Nội với các đối thủ cạnh tranh trực tiẾp ...---s-scs<csecsscsscsscssessesess 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tố chức Nhà hát Kịch Hà Nội ...--.--- 22

<small>Hình 2.2. Quy trình đặt VỀ ...-- o5 5-5 5s... m0 31</small>

<small>Hình 2.3. Quy trình thụ hưởng dịch vụ xem Kich ...s- <5 5< =<ssss se 32</small>

Hình 2.4. Các liên kết ngoài trỏ về website Nhà hát kịch Hà Nội ... 42Hình 3.1. Mục dich sử dụng Internet của người dùng trong độ tuổi 16-64 tại

<small>TVIỆ ÏNAIT... 0G G G9. 9... 9... Họ 0... 000 0. 00 4 00.00. 0009469096 51</small>

Hình 3.2. Các nền tảng mang xã hội được người dùng trong độ tuéi 16-64 sử

dụng nhiều nhất tại Việt Nam ...-.2- << << s£Ss£Ss£ssessessessezsessersers 52

Hình 3.3. Biểu đồ thé hiện thị phần các cơng cụ tìm kiếm tại Việt Nam trong

giai đoạn 03/2022 đến ()3/2(0243...---< ss<©ss©+ssEss£vseExstrserssersersersserssosee 53

<small>Hình 3.4. Mức độ thường xuyên đọc tin tức và các kênh đọc tin tức của người</small>

<small>dùng Internet tai ViỆ( ÏNaim... œ5 sợ. m0 55</small>

Hình 3.5. Những dau báo điện tử được sử dung pho biến ở Việt Nam ... 56

Hình 3.6. Mức độ quan tâm của người dùng Internet tại Việt Nam đến các chủ

GE tr@n 8/10 0/00) 002... ... ... 56

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHAN MO DAU

1. Lý do chon đề tài

Từ năm 1986, Việt Nam được đánh dấu bởi sự thay đổi trên nhiều phương diệngọi là đổi mới, với mục tiêu chuyền đổi từ nền kinh tế khép kín, tập trung dựa trênsở hữu tập thé theo hướng “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.Cùng với quá trình đổi mới, Nhà nước đặt ra phương hướng và chủ trương xế bộihoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, hướng vào thu hút toàn xã hội, các thànhphần kinh tế tham gia các hoạt động sáng tạo, cung cấp và phô biến văn hoá, tạo

điều kiện cho các hoạt động văn hoá phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, nâng cao dần

mức hưởng thụ văn hoá của nhân dân. Với việc tham gia vào nền kinh tế toàn cầu,chịu ảnh hưởng của quá trình tồn cầu hố, sự du nhập của nhiều sản phẩm văn hoávà sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế vào hoạt động văn hoá đã làm cho các

<small>đơn vị văn hố nghệ thuật nói chung, các nhà hát nói riêng đang phải hoạt độngtrong mơi trường ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ.</small>

Thực trạng lĩnh vực văn hoá nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay là ngân sách cấpphát của chính phủ giảm và u cầu văn hố nghệ thuật định hướng thương mại

đã được khuyến khích. Vì vậy, các đơn vị văn hoá nghệ thuật cần chủ động về tàichính, đa dạng hố nguồn thu, trong đó thu nhập từ việc ban vé các chương trình văn

hố nghệ thuật, các giá trị, dịch vụ của đơn vị chiếm một phần quan trọng.

Trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ như hiện nay, có nhiều cơng cụ

giúp đơn vị nghệ thuật tồn tai, phát triển và đến gần hơn với khán giả, trong đó phải

kế đến marketing online. Marketing online là công cụ hữu hiệu giúp các nhà hátquảng bá các chương trình nghệ thuật, bán vé, phát triển khán giả, xây dựng và pháttriển thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận khách hàng dễ dang hon,cũng như đo lường đánh giá hiệu quả chiến dịch một cách nhanh chóng.

Trên địa bàn Hà Nội, qua quan sát nghiên cứu thực tế trường hợp của Nhà hát

Kịch Hà Nội, kết quả cho thấy, thực trạng hoạt động marketing online văn hoá nghệ

thuật của nhà hát còn yếu kém và tụt hậu, chưa được chú trọng. Hoạt động này đượcthực hiện trên rất ít kênh và được triển khai một cách tự phát, dẫn đến kết quả không

được như mong muốn. Nỗi bật là hoạt động bán vé qua quảng cáo mạng xã hội

-nguồn thu chính của Nhà hát Kịch Hà Nội - chưa đạt hiệu quả tốt. Ty lệ chuyền đôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Facebook Ads năm 2021 là 18,08%, năm 2022 giảm chỉ còn 13,62%. Doanh thu</small>

năm 2022 giảm 36,75% so với năm 2021, nằm trong nhóm trung bình thấp trong các

<small>Nhà hát cơng lập trên địa bàn Hà Nội.</small>

<small>Vì vậy, Nhà hát Kịch Hà Nội phải thực hiện hoạt động marketing ngày càng</small>

tích cực hơn dé có thé tồn tại, phát triển và hội nhập. Hay nói cách khác, việc Nhahát triển khai hoạt động marketing online cũng chính là thích ứng với mơi trường,

một mơi trường mà trong đó sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và Nhà hát ngày càng

phải chứng tỏ năng lực cạnh tranh mạnh mẽ dé tôn tại, phát triển và hội nhập.

Thực tiễn cho thấy việc nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn thị trường ngành sân

khấu dé rút ra quy luật đặc thù, xu hướng phát triển marketing chung của các đơn vị

<small>nghệ thuật trên địa bàn, phân tích thực trạng hoạt động marketing online tại Nhà hát,</small>

từ đó đưa ra những đánh giá, nhằm hoàn thiện hoạt động marketing online, giúp Nhàhát Kịch Hà Nội nâng cao năng lực cạnh tranh, có thé tự ton tai, phat trién va giaolưu, hội nhập quốc tế trong thời đại công nghệ 4.0, là một van dé cấp bách cần phảinghiên cứu. Vì vậy, tác giả quyết định lựa chọn đề tài chuyên đề “Hoàn thiện hoạt

<small>động marketing online tại Nhà hát Kịch Hà Nội”.</small>

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

Trong nội dung của bài chuyên đề này, tác giả tập trung nghiên cứu lý thuyết

<small>và phân tích thực trạng hoạt động Marketing online của Nhà hát Kịch Hà Nội. Từ đó</small>

làm cơ sở dé đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện hơn nữa hoạt động

<small>Marketing online của Nhà hát Kịch Hà Nội. Hướng tới mục tiêu chung đó, chuyên</small>

dé sẽ tập trung vào những mục tiêu cụ thể như sau:

« Tìm hiểu thực tế cách tổ chức và thực hiện hoạt động marketing online tại

<small>Nhà hát Nhà hát Kịch Hà Nội.</small>

¢ Dua ra đánh gia vé hiéu quả thực hiện, thành công va han chế của hoạt động

<small>marketing online tại Nhà hát</small>

« Tìm hiểu những yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện marketing online

<small>của Nhà hát</small>

3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động marketing online của Nhà hát Kịch Hà Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>3.2. Pham vi nghiên cứu:</small>

« Khơng gian nghiên cứu: Dia bàn thành phố Hà Nội.

« Thời gian nghiên cứu: Chuyên đề bat đầu tiến hành khai thác dữ liệu từ

của Nhà hát Kịch Hà Nội và đưa ra giải pháp nhằm cải thiện các hoạt động đó.

<small>e Phương pháp thu thập dữ liệu:</small>

° Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn cá nhân đối với các đối tượng chính

trong Nhà hát Kịch Hà Nội thực tập bao gồm: Phỏng vấn Giám đốc Nhà hát, Trưởng

phịng Hành chính nhân sự, Trưởng phịng Tổ chức Biểu diễn và Rạp, Nhân viên

<small>phụ trách Quảng cáo.</small>

« Phương pháp xử lý dữ liệu: Xử lý bằng phương pháp tong hợp, mơ tả và phân

<small>tích các câu trả lời thu thập được.</small>

4. Kết cau chuyên đề

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo thìchuyên đề thực tập được kết câu gồm 3 chương chính như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về marketing online trong ngành văn hóa nghệ

thuật sân khấu

Chương 2: Giới thiệu về Nhà hát Kịch Hà Nội và thực trạng hoạt động

<small>marketing online của Nhà hát Kịch Hà Nội</small>

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing online của

<small>Nhà hát Kịch Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

PHẢN NỘI DUNG

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE MARKETING ONLINE

TRONG NGANH VAN HOA NGHE THUAT SAN KHAU

1.1. Giới thiệu về thị trường ngành văn hóa nghệ thuật sân khấu

1.1.1. T ong quan về ngành văn hóa nghệ thuật sân khẩu Việt Nam

Sân khẩu cỗ truyền

Ngành sân khấu Việt Nam được hình thành từ thời nhà Đinh, khi nhà nước Đại

Cô Việt ra đời sau 1000 năm Bắc thuộc với các thể loại như chèo, hát tuồng (hát

bội), xâm, quan họ, hát chèo, hát tuồng, múa rối nước... và mới hơn như cải lương,

<small>kịch dân ca.</small>

Đến thế kỷ XIX, khi Việt Nam bắt đầu tiếp cận với phương Tây, sân khấu côtruyền Việt Nam bắt đầu bị ảnh hưởng bởi các hình thức nghệ thuật mới như hàikịch, opera va ballet. Tuy nhiên, ngành sân khấu cổ truyền vẫn tồn tại và phát triển

đến nay với nhiều loại hình biểu diễn như tuồng, chèo, cải lương, văn nghệ dân gian,

<small>múa rôi, nhạc cô và nhiêu thê loại khác.</small>

Sân khẩu đương đại

Ngành sân khấu Việt Nam đương đại và hiện đại là một ngành nghệ thuật trẻ,

mới chỉ có khoảng hơn 60 năm phát triển tính từ khi Việt Nam giải phóng thủ đơ HàNội (1954). Trước đó, nghệ thuật biểu diễn của Việt Nam chủ yếu là sân khấu cô

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp kinh doanh trong ngành văn hóa nghệ thuậtsân khẩu

Phan lớn chưa tw chủ

Theo lộ trình, đến năm 2020, hệ thong các đơn vi nghệ thuật cơng lập phải tựchủ hồn tồn. Sau gần 5 năm thực hiện, đến thời điểm này có một số cái tên đượcnhắc đến là mang lại hiệu quả như Trung tâm Chiếu phim quốc gia, Nhà hát Lớn HàNội, Nhà hát Múa rỗi Việt Nam, Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, Nha hát Nghệ

<small>thuật đương đại Việt Nam...</small>

Nhung con số ấy là quá nhỏ bởi hiện nay, cả nước có 115 đơn vị nghệ thuật

cơng lập, trong đó có 12 đơn vi trực thuộc Bộ VH,TT&DL, 103 tổ chức nghệ thuật

<small>thuộc các Sở VH,TT&DL.Tính thời vụ</small>

Tính thời vụ trong kinh doanh sân khấu là một đặc thù quan trọng của ngànhnày. Các sản phâm sân khấu, thường được biéu diễn trong một thời gian giới han, và

sau đó sẽ được thay thế băng các sản phẩm khác, sau đó lại quay vịng. Vào những

dịp lễ Tết, lịch diễn của các đơn vị này thường dày đặc hơn, trong khi vào nhữngthời điểm không cao điểm trong năm, ví dụ như sau Tết, hoạt động hầu như khá

buồn tẻ và im ang.

Ngoài ra, các doanh nghiệp trong ngành sân khấu cũng cần phải tính tốn thời

gian để chuẩn bị cho mỗi sản phẩm sân khấu. Tính từ thời điểm khởi cơng vở cho

đến thời điểm chính thức mở bán vé yêu cau thời gian đến vài tháng dựng vở, biên

kịch, tập luyện. Điều này cũng góp phan tạo nên tính thời vụ của sản phẩm sân khấu

<small>nghệ thuật.</small>

Yêu cau dau tư tài chính lớn

Kinh doanh sân khấu địi hỏi vốn đầu tư lớn vì các sản phâm sân khấu thườngyêu cầu các chi phí kỹ thuật, đạo cụ và trang thiết bị cao. Các sản phẩm sân khấu

cần sử dụng sân khấu biéu diễn, ánh sáng, âm thanh, trang phục, dựng bối cảnh sân

khấu. Hơn nữa, các sản phẩm sân khấu thường phải được biên soạn kỹ lưỡng, baogồm việc phải thuê đạo diễn, biên kịch, diễn viên và các nhân viên kỹ thuật chuyênnghiệp. Tuy nhiên, một số đơn vị nghệ thuật đang trên lộ trình tự chủ hiện nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

khơng có sân khấu dé biéu diễn dẫn đến chi phí chi trả cho những khoản trên đội lênrất lớn, khiến lợi nhuận bị thu hẹp.

Cân bằng giữa chất lượng nghệ thuật và tính đại chúng khi phát triển

sản phẩm

Vấn đề phát triển sản phẩm và bán vé cho khán giả mê sân khấu truyền thống

thực sự đang gặp nhiều bề tắc. Không ít lãnh đạo đơn vị nghệ thuật truyền thống băn

khoăn về công tác bảo tồn, phát huy nghệ thuật truyền thống trong xây dựng kịchmục biểu diễn. Nếu chương trình biéu diễn thiên về hướng bảo ton, giữ nguyên vẹn

những gì vốn có của truyền thống như các trích đoạn, vở diễn, làn điệu thì khơng dễ

thu hút khán giả, đặc biệt là khán giả trẻ. Còn nếu cải biên, biến hóa, chọn loc màkhơng khéo thì có thể vi phạm vào các nguyên tắc bảo tồn, thậm chí bị chê trách là

<small>thương mại hóa.</small>

Yêu cau năng lực quản lý rủi ro tốt

Các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm nghệ thuật phải đối mặt với rủi ro kinh

doanh cao, bởi vì việc đo lường thị hiếu gặp nhiều khó khăn. Sản phẩm sân khấu có

thé khơng được khán giả đón nhận hoặc không đủ thu hút dé đáp ứng các chi phíđầu tư ban đầu. Do đó, các doanh nghiệp trong ngành sân khấu cần phải có năng lựcquản lý rủi ro và tài chính mạnh đề đối phó với những khó khăn này.

1.1.3. Xu hướng phát triển của ngành văn hóa nghệ thuật sân khẩu

Dé có thé xác định xu hướng phát triển của sân khấu Việt Nam hiện nay, trướctiên, chúng ta cần nhìn nhận xu hướng phát triển của sân khấu Việt Nam phải đượcđặt trong bối cảnh xã hội Việt Nam và thé giới.

Trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa, giải trí trở thành mục đích chính củacon người khi thưởng thức nghệ thuật trên tồn thế giới. Bên cạnh đó, sự phát triểncủa cơng nghệ truyền thông đã tạo điều kiện cho khán giả có nhiều cơ hội hơn trong

<small>việc lựa chọn hình thức giải trí.</small>

Đề tổn tại, nghệ thuật sân khấu Việt Nam buộc phải vươn lên, khang định

mình bằng chất lượng nghệ thuật mang tầm khu vực và quốc tế.

Về cơ chế. Năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, xuấtphát từ chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, nhằm từng bước xóa bỏ bao

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>cap, tiên tới tự chủ tai chính đơi với các don vi sự nghiệp cơng lập, góp phân tạo sự</small>

cơng bằng, phát triển xã hội.

Chúng ta không thể phủ nhận, tw chú tài chính là xu thé tat yếu đối với cácđơn vị nghệ thuật trong bối cảnh hiện nay. Chỉ có cơ chế tự chủ tài chính, tiến tớitư nhân hóa mới có thê giải quyết tốt các van dé của các đơn vị nghệ thuật sân khấu,đảm bảo sự môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng.

Về nghệ thuật: Trong khoảng 50 năm trở lại đây, cùng với sự phát triển củavăn minh nhân loại, lĩnh vực văn học nghệ thuật nói chung đã xuất hiện một trào lưu

mới” - rào lưu nghệ thuật đương đại. Đến nay, trào lưu đương đại đã trở nên phố

biến trong sáng tạo nghệ thuật ở hầu hết các nước trên thế giới.

Các liên hoan sân khấu thử nghiệm quốc tế đã tạo cơ hội cho nghệ sĩ Việt Namgiao lưu, tiếp xúc với nghệ sĩ trong khu vực, thế giới và tiếp cận sân khấu đương đại,

từ đó năm bắt được tinh thần của nghệ thuật đương đại và sáng tạo phù hợp. Nhiều

tác phẩm sân khấu của các nước tham dự và của nghệ sĩ Việt Nam đã minh chứng

một điều, rào lưu sân khẩu đương đại đang hình thành, phát triển tại Việt Nam,chiếm được cam tình của khán giá, đặc biệt là lóp khán giá trẻ.

1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành văn hóa nghệ thuậtsân khấu

Có 4 yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành nghệ thuật sân khấu:

Thứ nhất, yếu tố nghệ sĩ: Bước sang giai đoạn mới, gắn liền với hiện thực mới

của đất nước và thế giới, nhưng nhiều nghệ sĩ vẫn mang trong mình quan niệm thâm

mỹ cũ, hình thức cũ, khơng thé hiện được tinh thần của thời đại. Điều này dẫn đến

<small>hệ quả: sân khâu ngày càng xa rời cuộc sông và đánh mât khán giả.</small>

Thứ hai, yếu tổ nhà quan lý: Hiện nay, sân khẩu Việt Nam, ngoại trừ cácđoàn tư nhân, cịn lại cơ bản vẫn tồn tại mơ hình quan hệ sản xuất từ thời kỳ baocấp. Điều này thể hiện ở ba mặt: chế độ sở hữu (sở hữu xã hội - các đoàn, nhà hát

là các đơn vi sự nghiệp cua Nhà nước), chế độ quản lý (kế hoạch, bao cấp - Nhà

nước cấp tiền dựng vở, duyệt phương hướng, kế hoạch, biên chế, tăng lương...),chế độ phân phối (theo lao động - tất cả đều bình đắng như nhau và các nghệ sĩ đều

<small>là viên chức làm cơng ăn lương). Cách thức quản lí hành chính này đã khơng kích</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>thích được sự phát triên của mỗi cá nhân, mỗi đơn vi nghệ thuật, ở nhiêu nơi tạo</small>

<small>nên sự dựa dam, y lại.</small>

Thứ ba, yếu tố khán giả: Bước sang cơ chế thị trường, khán giả sân khấu bị

phân hóa sâu sắc về vùng miền, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa,điều kiện kinh tế, thời gian rỗi...; đồng thời nhiều khán giả trẻ ngày càng thờ ơ,

quay lưng với nghệ thuật sân khấu.

Thứ tư, yếu tố hệ thống chính sách: Mức lương và các chế độ phụ cấp cho việcluyện tập và biểu diễn tuy đã được nâng lên, nhưng van còn thấp kém. Mức lương

thấp đi kèm với chế độ cào bằng, biểu diễn thì vắng khán giả, doanh thu ít đã làm

cho đời sống của người nghệ sĩ gặp rất nhiều khó khăn., khơng thé tồn tâm toàn ý

<small>cho sự nghiệp nghệ thuật.</small>

1.2. Đặc thù hoạt động marketing trong ngành văn hóa nghệ thuật sân khấu

1.2.1. Cân bằng giữa nhu cầu của công chúng với chất lượng nghệ thuật

Marketing nghệ thuật đã từng là một chủ đề nhạy cảm, một từ mà các nhà quảnlý miễn cưỡng phải dùng, vì tin rằng nó ám chỉ “sự bán rẻ” các nguyên tắc nghệthuật nhằm thiên về tìm ra một mẫu số chung tầm thường nhất đề thương lượng với

<small>công chúng.</small>

Một số ý kiến tranh luận rằng marketing nghệ thuật cần được áp dụng một

<small>cách sáng tạo chứ không phải áp dụng rập khn ngun lý marketing chung, vì sản</small>

phẩm nghệ thuật có những đặc thù của nó. Bên cạnh đó cũng có những tranh luậncho rằng “những hiểu biết đương đại về marketing cho thấy có nhiều sự tương đồng

<small>hơn là khác biệt giữa marketing thương mại và marketing nghệ thuật.</small>

Khác với luận điểm trên, Mokwa và nhóm tác giả (1980), đã công nhận điểm

<small>khác biệt giữa marketing nghệ thuật và marketing thương mại. “Hiện thân trong lĩnh</small>

vực thương mại, marketing định hướng theo sản phẩm hoặc dịch vụ thơng quaviệc đáp ứng những địi hỏi của khách hàng. Ngược lại, người nghệ sĩ cần sáng

tạo một cách độc lập với việc đáp ứng đòi hoi của khách hang vì bản chất đặc biệt

của những sản phẩm nghệ thuật. Vì vậy, vai trị của marketing khơng phải để gâyảnh hưởng, định hướng sản phẩm nghệ thuật mà vai trò duy nhất của marketing là

để fạo ra sự phù hợp giữa sự sáng tạo và diễn giải của người nghệ sĩ với những

<small>khán giả thích hợp. Như vậy, vai trò của marketing nghệ thuật là tạo ra sự “phù</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hop” hơn là định hình sản phẩm, dich vụ nghệ thuật vì sản pham nghệ thuật có

<small>những đặc thù riêng của nó.</small>

Theo tác giả chuyên đề có thể định nghĩa, marketing văn hoá nghệ thuật là một

<small>quá trình quản lý giúp đơn vi văn hố nghệ thuật thc hiện được sứ mệnh của</small>

mình thơng qua việc thoả mãn nhu cầu thưởng thức văn hố nghệ thuật của

<small>cơng chúng.</small>

<small>1.2.2. Nhiệm vụ định hướng, giáo dục nghệ thuật cho công chúng</small>

Đồng thời, thông qua chiến lược truyền thông, các đơn vị văn hố nghệ thuật

khơng chỉ quảng bá về tác phẩm, hoạt động, dự án của đơn vị mà cịn phải góp phần

định hướng, giáo dục thẩm mỹ cho công chúng, đông thời làm nảy sinh nhu cau

<small>thưởng thúc nghệ thuật của công chúng. Thưởng thức nghệ thuật hay mua vé di</small>

<small>xem các chương trình nghệ thuật của cơng chúng phải hồn tồn tự nguyện mới làmục đích của marketing nghệ thuật.</small>

1.3. Hoạt động marketing online trong ngành sân khấu của các Nhà hát trên

Với Nhà hát Múa rối Việt Nam, vở Hồn quê của tác giả - đạo diễn NSƯTVương Duy Biên được giới thiệu với mong muốn gợi ra một cách tiếp cận mới vớisự kết hợp giữa nghệ thuật sắp đặt và rối nước... đó là sự chuyên động của nghệthuật sắp đặt có tiết tau. Vì thế, rỗi nước đã làm mới hơn nghệ thuật sắp đặt và nghệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thuật sắp đặt đã làm cho cuộc sống, câu chuyện của những con rối động hơn, mang

<small>hơi thở đương đại, mới lạ.</small>

Nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam cũng là một trong những nhà hát tiên phong trong

việc thực hiện đa dạng hoá tác phẩm. Bên cạnh những vở chính kịch, nhà hát cịn

đầu tư dàn dựng và biểu diễn các vở kịch hình thể, các vở kịch thử nghiệm, các

<small>chương trình hai kịch như “Đời cười”, “Nhà 6 sin’, “Hài kịch chon lọc”, các chương</small>

trình dành cho thiếu nhi.

Đa dạng hố tác phẩm đã giúp các nhà hát đem đến nhiều sự lựa chọn chokhán giả, phát triển thị trường mới.

Hiện nay, vé các chương trình biểu diễn của những nhà hát trên địa bàn Hà Nội

được phân biệt với nhiều mức giá, cụ thể như sau:

<small>Bảng 1.1. Giá vé của các Nhà hát tại Hà Nội</small>

<small>cà. : Giá vé : Giá vé</small>

<small>TT| Nhà hát | Chương trình x Chương trình x</small>

(đồng) (đồng)

<small>Chương trình 200.000cà. thiêu nhi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>và. : Giá vé : Giá véTT; Nhà hát | Chương trình x Chuong trinh x</small>

<small>(dong) (dong)</small>

<small>1.000.000Dan nhac Hoa nhac 700.0002 |Giao hưởng |Family concert} 200.000 Sinh viên 400.000Việt Nam Đặt vé trước 200.000</small>

<small>Giảm 10%Nhà hát ¬</small>

Múa 200.000 đến

<small>5 - Ca múa nhạc</small>

<small>Nhạc Việt 1.200.000Nam</small>

5 hàng ghế

cuối, ghế phụ, | 120.000

<small>Nha hát |công ty du lịch. .An Các đôi</small>

<small>6| Múarôi | - Công ty du 108.000 ; 200.000- - - tượng khác</small>

<small>Thăng Long| lịch mua trên | (giảm giá</small>

<small>Kịch Ha Nội 450.000 trung gian</small>

<small>(Ghi chu: Giá vé cập nhật trong thang 1 và tháng 2 năm 2023)</small>

(Nguôn: Nghiên cứu của tác giả)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1.3.1.3. Truyền thông

Kết quả nghiên cứu khảo sát cho thay các nhà hát không xây dựng chiến lược

truyền thơng tổng thé. Vì khơng xây dựng chiến lược truyền thơng tổng thể nên

khơng có nhà hát nào thực hiện chiến lược truyền thông ở cấp độ thường xuyên,

<small>đài hạn.</small>

Thực tế hiện nay, hoạt động truyền thông cụ thê của các nhà hát gồm: tổ chứchọp báo, đăng báo, đăng tin truyền thanh, truyền hình, giới thiệu trên trang web củanhà hát, lập Facebook, phát tờ rơi, phát quyên chương trình, treo pa nơ, băng rơn,gửi email, gửi tin nhắn, gửi thư mời,...

Cho đến nay, Nhà hát Múa rối Thăng Long là nhà hát duy nhất trên địa bàn HàNội đỏ đèn 365 đêm/năm, nhà hát duy nhất không nhận ngân sách bao cấp của nhà

Hiện nay, Facebook được đánh giá là một công cụ truyền thông hiệu quả và

được nhiều nhà hát sử dụng, có người phụ trách cập nhật thông tin như: Nhà hát Ca

<small>múa nhạc Việt Nam, Nhà hát Nghệ thuật đương đại Việt Nam, Nhà hát Cải lương</small>

Hà Nội, Nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam, Nhà hát Vũ kịch Việt Nam, Nhà hát Kịch HàNội,... Mặc dù vậy, không phải tất cả Facebook của các nhà hát đều đã cuốn hút vàthực sự trở thành diễn đàn đề truyền cảm hứng cho khán giả, cập nhật thơng tin vềcác chương trình biểu diễn của nhà hát mà vẫn cịn nhiều thơng tin ngồi lề và tùyhứng, tự phát như thông tin về cuộc sống cá nhân của các nghệ sĩ.

1.3.1.4. Phân phối

<small>- Vệ mơ hình tơ chức biêu diễn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Ngoài biểu diễn tại nhà hát, các nhà hát còn lưu diễn tại một số rạp khác nhaudé phuc vu muc dich chinh tri.

- Về địa điểm tổ chức biéu diễn

Hiện nay, các nhà hát trên địa bàn Hà Nội chủ yếu biểu diễn tại rạp của nhàhát. Một số nhà hát vẫn “chưa có nhà dé hat” hoặc Nhà hát có rạp nhưng chưa đáp

ứng nhu cau, nên thỉnh thoảng vẫn thuê địa điểm biểu diễn như Nhà hát Cải lương

Hà Nội thuê rạp Hồng Hà mỗi khi ra mắt vở diễn mới.

Ngoài ra, các Nhà hát còn đi lưu diễn theo kế hoạch cơ quan chủ quản giao,

Việc chủ động thuê, mở rộng địa điểm biéu diễn không phải là thực trạng phô biến ở

<small>các nhà hát trên địa bàn Hà Nội.</small>

- Về các hình thức bán vé

Ít phơ biến hơn là bàn bán vé tại quầy bán vé của các nhà hát, hầu hết Nhà hát

<small>hoạt động trong giờ hành chính, nên cũng khó khăn cho khách hàng,</small>

Ngồi ra các nhà hát cũng đã bắt đầu đã phát triển bán vé trên các nền tảng

<small>online như website, mạng xã hội, nhận được sự hưởng ứng của đông đảo khán giả.1.3.1.5. Con người</small>

Về nhân sự: các nhà hát trên địa bàn Hà Nội đều có đội ngũ nghệ sĩ, nhạc

cơng, đạo diễn, cán bộ hành chính... cơ hữu, hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Dé đảm bao công tác biểu diễn, một số nhà hát có thêm nhân viên hợp đồng hoặc

<small>làm theo vụ việc.</small>

Về mức độ chun mơn hóa: Hau hết các nhà hát đều khơng có phịng ban

<small>marketing riêng, mà thực hiện hoạt động marketing theo cách tự phát. Nhân sự các</small>

phịng ban Hành chính Tổng hợp, Tổ chức biểu diễn được giao kiêm thêm các

<small>cơng tác marketing.1.3.1.6. Quy trình</small>

Quy trình của hầu hết các Nhà hát trên địa bàn Hà Nội được thực hiện theo các

<small>bước cơ bản như sau:</small>

e Sản xuất kịch bản: Tạo ra kịch bản, từ việc hình thành ý tưởng, tìm kiếm kịch

bản, mua kịch bản, chỉnh sửa dé kịch hóa kịch bản gốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>e Sản xuât kịch: Bước sản xuât kịch yêu câu việc chuân bị diễn viên, đạo diễn,</small>

âm nhạc và thiết bị, cho đến các hoạt động thực hiện trong suốt quá trình biểu diễn.

e Quảng bá và truyền thông: Truyền thông cho các vở kịch, bao gồm việc thiết

kế trang web, phát hành các tài liệu giới thiệu, truyền thông mạng xã hội, quảng cáo

ở các quận nội thành Hà Nội. Có nhà hát nằm ở vị trí đắc địa, có nhà hát cịn nằm

khuất nẻo.

Một số nhà hát có cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cau biểu diễn, nhà hát

xuống cấp do quá lâu không tu sửa, chỗ ngồi chật chội, trang thiết bị âm thanh, ánh

<small>sáng cũ kỹ. M</small>

Một thực tế khác khá phổ biến là các nhà hát khơng có khn viên, khơng có

chỗ dé xe như nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam, nhà hát Múa rối Thăng Long.

1.3.2. Hoạt động marketing online trong ngành sân khẩu của các Nhà hát trên

<small>địa bàn Hà Nội</small>

<small>Hoạt động marketing online của các Nhà hát trên địa bàn Hà Nội sẽ được phân</small>

tích dựa trên mơ hình Internet Marketing Tree gồm 6 bước:

1. Research (Nghiên cứu, phân tích thị trường, đối thủ,.. )2. Strategy (Xây dựng chiến lược mục tiêu)

3. Branding (Định vị thương hiệu, thông điệp truyền thông...)

4. Content (Nội dung sản phẩm, dịch vụ...)

5. Website (Xây dựng phát trién kênh website chính thức)

<small>6. Chọn lựa kênh Internet marketing phù hợp:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Nghiên cứu thị trường, một công cụ marketing giúp các đơn vi nghệ thuật cải</small>

thiện tiến trình ra các quyết định marketing, trong đó có quyết định chiến lược về tácphẩm nghệ thuật và dịch vụ.

Nghiên cứu thị trường cũng có được cố gang thực hiện nhưng khơng được

triển khai có hệ thống là thực trạng của các nhà hát trên địa bàn Hà Nội hiện nay.

Vì chưa tiến hành nghiên cứu khán giả một cách hệ thống và trên diện rộng, do

đó các nhà hát khơng có những thơng tin cụ thể, chính xác về nhu cầu, đặc điểm của

các đối tượng khán giả hiện tại và khán giả mà nhà hát muốn hướng tới, khơng cóthơng tin đầy đủ ghi nhận đánh giá của khán giả về chương trình nghệ thuật, về dịch

vụ của các nhà hát. Thực tế này dẫn đến việc các nhà hát chưa có cơ sở vững chắc

dé cải thiện các hoạt động marketing một cách hiệu quả.1.3.2.2. Xây dựng chiến lược marketing

Nhìn chung các nhà hát trên địa bàn Thủ đô chưa xây dựng được một chiếnlược marketing bài bản, chưa dựa trên một cơ sở nghiên cứu vững chắc, mà héu hếtlà quan sát và tự phán đốn. Tuy nhiên, có thê thấy hầu hết các nhà hát đều đi theohướng có gang thâm nhập thị trường và phát trién thị trường mới, dé có thé tiếp xúcvới nhiều đối tượng nhất.

<small>1.3.2.3. Xây dựng hình ảnh thương hiệu</small>

Điểm qua một vài thương hiệu trong ngành sân khấu nồi bật, có thé nhận thấy,

Nhà hát múa rối Thăng Long lựa chọn một hình ảnh thương hiệu với tính cách antồn, cơ truyền, nghiêm túc đúng với tỉnh thần của thể loại sân khấu truyền thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nhà hát Cải lương Việt Nam định vị mình ở vị trí một sân khấu truyền thống

<small>gạo cội, chính chun, chn mực với đây mình kiên thức và đậm đà màu sắc dân tộc.</small>

Trong khi đó, Nhà hát Tuổi trẻ lại xây dựng một hình ảnh thương hiệu đây trẻtrung và đầy hơi thở mới mẻ với những kĩ thuật và phương pháp mới trong khi làmsản phẩm kịch.

<small>1.3.2.4. Xây dựng nội dung</small>

Đối với trường hợp của Nhà hát Múa rối Thăng Long, nội dung được xây dựngcho hoạt động marketing online sẽ xoay quanh các bài viết phục vụ mục đích chính

trị và các sự kiện của Nhà hát. Nội dung vẫn chưa được phong phú và nhiều màu

sắc, do Nhà hát Múa rối Thăng Long cũng vừa mới bắt đầu xây dựng nội dung

<small>online từ tháng 9/2022.</small>

Không thé không ké đến Nhà hát Vũ kịch Việt Nam với hơi thở đậm mau nhackịch phương Tây, với cách xây dựng nội dung tối giản và hình tượng. Nội dungwebsite day đủ và được phân loại rat dé theo dõi.

Nhìn chung, cơng tác xây dựng nội dung của một số Nhà hát như Nhà hát Cảilương Việt Nam, Nhà hát Tuổi trẻ,... rất nôi bật trên thị trường sân khấu nói chung.

<small>1.3.2.5. Xây dựng website</small>

Hoạt động xây dựng website của các nhà hát trên địa bàn Hà bao gồm các

<small>bước cơ bản sau:</small>

e Thiết kế giao diện: Ở bước này, Nhà hát Vũ kịch Việt Nam và Nhà hát Cảilương Việt Nam làm tốt hơn cả, do giao diện rất dé sử dụng, tương tác, dé theo dõivà tìm kiếm thơng tin. Giao diện cũng tương ứng với màu sắc thương hiệu.

e Chọn nên tảng: Chọn nên tảng phù hợp dé xây dựng website như WordPress,

<small>Joomla, Drupal hoặc HTML, CSS, JavaScript.</small>

e Chọn tên miền và hosting: Hầu hết các Nhà hát đều có tên miền trùng với tên

<small>chính thức.</small>

<small>Vi dụ: kichhanoi.vn, nhahatnhacvukichvietnam.com, nhahatcailuonghanoi.com.vn,nhahatmuaroithanglong.vn,...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

e Tạo nội dung: Website của Nhà hát Tuổi trẻ, Nhà hát Cải lương Việt Nam vaNhà hát Vũ Kịch Việt Nam đều có nội dung phong phú, đa dạng. Trong khi đó, Nhàhát Kịch Hà Nội lại chưa có đầy đủ nội dung cho các vở, cũng khơng có những nộidung chuyên sâu về nghệ thuật.

e Cập nhật thường xuyên: Nhà hát Tuổi trẻ là đơn vị tiêu biểu cập nhật thôngtin website thường xuyên, các thông tin như: giá vé, sơ đơ, đặc biệt là tình trang lấp

đầy ghế tương ứng với thời gian thực, giúp khán giả dễ dang thao tác mua vé giống

như trên website của các rạp chiếu phim.

e Tối ưu hóa SEO: Khi tác giả tìm kiếm từ khóa “xem kịch Hà Nội” bằng công

cụ Google Search, website của Nhà hát Kịch Hà Nội hiện lên đầu tiên ở kết quả tìmkiếm thứ nhất, tiếp đó là Nhà hát Kịch Việt Nam ở vị trí thứ 3, Nhà hát Ti trẻ ở vịtrí thứ 4. Tuy nhiên khi tác giả tìm kiếm từ khóa “mua vé xem kịch” thì khơng tìmthấy website của các Nhà hát trên địa bàn Hà Nội ở những vị trí trên cùng nữa.Chứng tỏ việc SEO website của các Nhà hát chưa được đầu tư hoặc chưa được thực

<small>hiện hiệu quả.</small>

<small>1.3.2.6. Chọn lựa công cụ online marketing phù họp</small>

Các Nhà hát trên địa bàn Hà Nội hiện tại vẫn hoạt động với tương đối ít cơng

<small>cụ Marketing Online.</small>

<small>Social Media</small>

Với công cụ Facebook, hau hết các Nhà hát đều có trang Facebook chính thức.

<small>Fanpage của Nhà hát Kịch Việt Nam khơng có tick xanh, nhận được 12.000</small>

lượt thích và 14.000 lượt theo dõi. Các bài viết trên page này nhận được trung bình

<small>70-200 lượt tương tác.</small>

Nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam tỏ ra thành công hơn với nền tảng này, với 42.000lượt thích và 51.000 lượt theo dõi. Các bài viết trung bình nhận được 100 — 300 lượt

<small>tương tác.</small>

<small>Nhà hát Cải lương VIét Nam tuy nội dung được cập nhật khá thường xuyên,</small>

mỗi 2-3 ngày, nhưng nhận về chỉ 1.300 lượt thích và 1.400 lượt theo dõi. Mỗi bài

viết nhận được trung bình 30-80 lượt tương tác từ khán giả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Với các mạng xã hội khác như Youtube, Instagram và Tiktok, các Nhà hát</small>

hoặc là khơng sử dụng, hoặc hiện trạng hoạt động nếu có thì rất sơ sải, khơng đáng

kể, nhận được ít sự chú ý và quan tâm, khơng có đóng góp gì nhiều cho kết quả hoạt

<small>động kinh doanh của các Nhà hát.</small>

Hầu hết, các nhà hát đều giữ mối quan hệ tốt đẹp với Nhà nước, chính quyền

địa phương và Báo chí, nhờ vào sự hậu thuẫn từ cơ quan chủ quản là các bộ ban

CHUONG 2 : GIỚI THIEU VE NHÀ HÁT KỊCH HÀ NỘI VÀ

THUC TRANG HOAT DONG MARKETING ONLINE CUA

NHA HAT KICH HA NOI

2.1. Giới thiệu về Nha hát Kịch Ha Nội

2.1.1 Thông tin chung về Nhà hát Kịch Hà Nội

Nha hát Kịch Hà Nội là một đơn vi hoạt động nghệ thuật tai Ha Nội, tiền thân

<small>là Đồn Văn Cơng nhân dân Thủ đơ, đã có hơn 60 năm cơng hiên hêt mình cho khángiả Thủ đơ và cũng đã tìm cho mình một phong cách riêng, với đặc trưng là sản</small>

phẩm Kịch nói. Giới chun mơn cho rằng, hàng loạt vở diễn của Nhà hát đã gâytiếng vang rộng rãi, góp phần tạo nên thời kỳ hồng kim cho Sân khấu Kịch Thủ đơ.

Từ khi thành lập đến nay, Nhà hát Kịch Hà Nội dàn dựng được trên 131 vở

diễn, trong đó có 100 vở dài, 31 vở ngắn, và đã biểu diễn phục vụ nhân dân cả nước

cùng cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hon 8.000 buổi biểu diễn với trên 2,5

<small>triệu lượt người xem.</small>

2.1.2 Cấu trúc tổ chức Nhà hát Kịch Hà Nội

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tố chức Nhà hát Kịch Hà Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>BAN GIÁM DOC</small>

CAC PHONG CAC DOAN

__ CHỨC NANG ____ BIÊU DIEN

Nguon: Nghiên cứu của tác gid (2023)

2.1.3 Nguồn lực của Nhà hát Kịch Hà Nội

2.1.3.1. Nguồn lực tài chính

Theo kết quả phỏng van, mặc dù những năm gần đây ngân sách nhà nước có

tăng nhưng vẫn chỉ đáp ứng được khoảng 60-70% nhu cầu hoạt động. Ngân sách

thường xuyên chủ yếu dành dé chi trả lương, đóng bảo hiểm, điện, nước, mua vănphịng phẩm.... Nhà hát Kịch Hà Nội trực thuộc Sở Văn hoá, Thẻ thao và Du lịch Ha

Nội, vì vậy ngân sách cấp cho dựng vở mới, khôi phục các vở cũ của các nhà hát

khoảng 1 tỷ đồng cho một vở diễn. Nhà hát cũng không được cấp ngân sách riêngcho marketing hay truyền thơng, quảng cáo, vì vậy nhà hát sử dụng 20% doanh thu

<small>cho hoạt động marketing.</small>

2.1.3.2. Nguồn lực marketing

Một trong những lợi thế marketing của Nha hát Kịch Ha Nội là thương hiệu

lâu năm, đã có hơn 60 năm hoạt động và phát triển, nhận diện cao.

Bên cạnh đó, Nhà hát Kịch Hà Nội cũng có một tệp khách hàng có tuổi, lànhững khán giả yêu nghệ thuật, yêu sân khấu, và rất trung thành, đã gắn bó với Nhà

hát nhiều năm, hoặc thậm chí có thể là từ nhỏ.

Là một Nhà hát công lập, các mối quan hệ quan hệ với báo chí cũng là mộtngn lực marketing quan trọng của Nha hát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

2.1.3.3. Nguồn nhân lực

<small>Sau hơn 60 năm xây dựng, hiện nay Nhà hát Kịch Hà Nội đã có 118 cán bộ</small>

<small>nhân viên. Trong đó 80% là lực lượng nghệ sĩ (tác giả, đạo diễn, hoạ sĩ, nhạc sĩ, diễn</small>

viên...) thuần nghệ thuật kịch được đảo tạo chính quy.

Ban giám đốc gồm có 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc. Tiếp đó là phịng Hànhchính tổng hợp với 01 Trưởng phịng, 8 nhân viên. Phòng Tổ chức biểu diễn & Rạp

<small>với 01 Trưởng Phong va 14 nhân viên. Phòng Nghệ thuật với 01 Trưởng phòng va</small>

15 nhân viên (bao gồm đạo diễn, biên kịch, nhạc sĩ, họa sĩ,.. .) Các Đoàn kịch I, H,III với các diễn viên dày dặn kinh nghiệm, gạo cội, có nhiều đóng góp cho sân khấu

<small>và điện ảnh nước nhà.</small>

<small>Ngồi ra, Nhà hát cịn có thêm 2 nhân viên thời vụ phụ trách fanpage, 1 team</small>

media phụ trách quay chụp hình ảnh, video thuê từ nguồn ngoài và 1 team phụ trách

Quảng cáo do diễn viên Nguyễn Mạnh Cường phụ trách quản lí. Hiện nay, Nhà hát

cũng đang tìm hiểu để thuê một team agency marketing chuyên phụ trách mảngTiktok nhằm phát triển thị trường giới trẻ.

- Khu vực ghế khán giả: Tông 471 ghế với 325 ghế tầng 1 và 146 ghế tầng 2

- Sân khấu (Kích thước: Chiều ngang: 11,6m; Chiều cao: 6,66m; Chiều sâu:

<small>9,6m; Màn hình LED: 53m)</small>

e Cơ sở vật chất khác: Phối cảnh sân khấu các vở, đạo cụ, phục trang, thiết bị

<small>âm thanh ánh sang,...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận sau thuế

<small>2.201.238.961 | 2.664.819.887 | 1.685.469.205</small>

Tốc độ tăng trưởng lợi

<small>nhuận so với năm trước 21,06% -36,75%</small>

(Nguồn: Phịng Hành chính Tổng hợp Nhà hát Kịch Hà Nội - 2023)

<small>Nhìn chung, Nhà hát Kịch Hà nội giữ hoạt động kinh doanh ở mức trung bình</small>

khá, đạt doanh thu xap xi 8,9 ti, 10,4 ti va 7,2 ti VND lan lượt tương đương với cácnăm 2020, 2021 và 2022. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trong năm 2021 đạt 21,06%so với 2020, đồng thời tốc độ này bị giảm đến mức -36,75% do ảnh hưởng của dịch

hiểu nghệ thuật, yêu cầu cao và có rất nhiều sự lựa chọn. Vì vậy, Nhà hát đang

mong muốn mở rộng tệp khán giả của mình sang các bạn học sinh các cấp, trong Đề

án kịch học đường đang ấp ủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

2.2.2. Chiến lược marketing

Mục tiêu chiến lược gần nhất của Nhà hát Kịch Hà Nội là hiện tại của Nhà hát

Kịch Hà Nội là tham nhập sâu hơn nữa vào thị trường hiện tại, đồng thời phát

triển thị trường mới.

<small>Vẫn khai thác tệp khách hàng lớn tuổi, Nhà hát vẫn khai thác và tìm kiếm kịch</small>

<small>bản có khả năng sân khâu hóa đê dàn dựng cho các đê tài cách mạng, đê tài khángchiên, dé tài lịch sử dân tộc, dé tài vê công cuộc đôi mới dat nud hậu chiên tranh,</small>

chủ đề nơng thơn, tình u...

Với nỗ lực phát triển thị trường mới, thời gian qua, Nhà hát Kịch Hà Nội có

cách tiếp cận mới, sân khấu hóa các tác phẩm văn học và chương trình học lịch sử

các cấp. Nắm bắt được nhu cầu cao trong giáo dục học đường, Nhà hát Kịch Hà Nội

đã xây dựng Đề án Sân khấu Kịch học đường nhằm tiếp cận và hướng đến đối tượngkhán giả là học sinh các cấp. Trên thực tế, đó chính là những khán giả tương lai củaThủ đô và nguồn khán giả này cần được định hướng và chăm chút ngay từ trên ghếnhà trường. Các đề án về sân khấu kịch học đường được Nhà hát kịch Hà Nộinghiên cứu, xây dựng và đã bước đầu được triển khai, như các mơ hình CLB Kịchnghệ, các chương trình trải nghiệm nghệ thuật thực tẾ...

Đề án này đã rất thành công bước đầu với “Thúy Kiều — Một kiếp đoạntrường”, nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ của thầy cô và học sinh các cấp I,H, II.Vo kịch “Thuy Kiều — Một kiếp đoạn trường” tham vọng làm “trẻ” lại Truyện Kiềucủa Nguyễn Du với sự giản lược các điển cổ, điển tích so với ngun tác nhưng van

có sự lồng ghép hợp lý và tự nhiên các câu thơ quen thuộc, nồi tiếng từ trong nguyên

tác Truyện Kiều. Dong thời, vở kịch “Thúy Kiều — Một kiếp đoạn trường” kết hợp

<small>lôi nói vân điệu và ngơn từ truyền thơng giúp người xem đông điệu và cuôn hút.</small>

Với thành công bước đầu, NSND Nguyễn Trung Hiếu tham vọng kịch hóa

thêm nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng, đưa Nhà hát Kịch Hà Nội trở thành điểm

hẹn văn hóa quen thuộc, trở thành top-of-mind của các thầy cô giáo và phụ huynh

khi muốn đưa con em di trải nghiệm văn hóa, nghệ thuật, dé thấm nhuan tư tưởngcủa các tác phâm văn học khi chúng được thé hiện bằng xương bằng thịt trên sân

<small>khâu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

2.2.3. Các hoạt động marketing hỗn hợp2.2.3.1. Sản phẩm

Sản phẩm nghệ thuật của Nhà hát Kịch Hà Nội là Kịch nói, được phân thànhcác kịch mục là là chính kịch, hài kịch và kịch tạp kỹ. Các thé loại khác như ca múanhạc nhẹ, kịch hình thé, độc diễn, nhạc dân tộc chưa từng được xây dựng và biểu

<small>diễn tại Nhà hát Kịch Hà Nội.</small>

Kịch của Nhà hát Kịch Hà Nội đi theo phong cách chính kịch là chủ yếu. Nhà

hát Kịch Hà Nội luôn gan liền với các tác phẩm kịch chính luận, hiện thực lãngmạn mang tính biểu tượng cao, thể hiện tính cách thanh lịch nhưng hào hoa của

<small>người Hà Nội.</small>

Các vở diễn có tiếng vang lớn tại Nhà hát Kịch Hà Nội cũng là những vở chính

kịch. Để có được một Nhà hát Kịch Hà Nội như hiện nay thi không thé không kể

đến những vở diễn tiêu biểu qua từng thời kỳ gây tiếng vang trong cả nước như: Bivỏ, Những mặt người thấp thoáng, Lam Sơn tụ nghĩa, Đêm tháng bảy, Tiền tuyếngọi, Tôi và chúng ta, Những linh hồn sống, Hà My của tôi, Những người con HàNội, Hà Nội đêm trở gió, An mày dĩ vãng, Sam hối,... đến những vở diễn gần đâynhư: Thúy Kiều — Một kiếp đoạn trường, Trái tim người Hà Nội, Lang Song sinh,Manh đất lắm người nhiều ma,... đã chiếm được lòng mến mộ của đông đảo công

<small>chúng Thủ đô.2.2.3.2. Giá</small>

Nhà hát đang sử dụng chiến lược định giá theo đối thủ cạnh tranh, mức giá

trung bình ngang bằng với các đối thủ trên thị trường sân khấu kịch.

Mức giá hiện tại là 299.000-399.000-499.000 đồng/vé tùy theo các hạng ghế

tương ứng A, B và C. Nhà hát áp dụng giảm giá vé đối với các đơn hàng mua từ 2

vé trở lên, còn 250.00-350.000-450.000/vé tùy theo các hạng ghế kể trên.

Với mỗi đơn hàng 10 vé, Nhà hát áp dụng tặng thêm 1 vé (tơng 11 vé) hoặc

<small>miễn phí 1 vé (mua 10 vé thanh toán 9 vé) trong đơn hàng. Tương tự, đơn hàng 20</small>

vé sẽ được áp dụng tặng 2 vé hoặc giảm tiền 2 vé.

Trong một số dịp lễ, Nhà hát áp dụng giảm giá vé 20% cho khách hàng cũ muavé trên nền tảng Facebook.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Đôi với các đơn hàng lớn (buôi diễn hợp đông với các cơ quan, trường học),</small>

Nhà hát áp dụng giảm 20% so với giá vé của tổng số ghế đặt.

2.2.3.3. Truyền thông

Hoat dong truyén thông online được thực hiện trên các nên tảng mạng xã hội

như Facebook, Youtube, Tiktok và trên website, sẽ được tác gia đề cập kĩ hơn trong

tiêu mục Thực trạng các hoạt động marketing online tại Nhà hát Kịch Hà Nội.

<small>Nhà hat Kịch Hà Nội thực hiện treo các pano ở bên ngồi Rạp Cơng Nhân, mặt</small>

<small>tiên sô 42 Tràng Tiên và các Standee tại sảnh trong và sảnh ngoài của Nhà hát.</small>

Ngoài ra, bàn bán vé được ở sảnh ngồi và có nhân viên trực để bán vé trựctiếp trong giờ hành chính. Tuy nhiên bên ngồi rạp khơng có hướng dẫn hoặc bảngthơng báo dé khách hàng có thể biết được bên trong có bàn bán vé, vì vậy hoạt độngbán vé trực tiếp khơng đóng góp nhiều cho doanh thu của Nhà hát.

2.2.3.4. Phân phối

Các buôi biểu diễn nghệ thuật của Nhà hát đều được thực hiện trực tiếp tại RạpCông Nhân số 42 Tràng Tiền. Khách hàng đến trực tiếp rạp dé có thé thụ hưởng và

<small>trải nghiệm dịch vụ xem kịch.</small>

Ngồi ra, vì được bao cấp từ ngân sách nhà nước nên Nhà hát phải thực hiệncác nhiệm vụ chính tri như: phục vụ các sự kiện chính tri, phục vụ đồng bào vùngsâu vùng xa, hải đảo. Một số biểu diễn miễn phí để phục vụ nhân dân được thựchiện tại rạp Quảng Lạc số 8B Tạ Hiện, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Vé xem kịch được vận chuyên đến cho khách hàng thông qua dịch vụ vậnchuyên thuê riêng của Nhà hát. Đơn vận chuyên đến tay khách hàng sau khoảng 2-3ngày làm việc (trừ thứ Bảy và Chủ nhật). Ngoài ra, khách hàng cũng có thể đặt véonline và đến lấy vé tại rạp, hoặc đến trực tiếp rạp mua vé trong giờ hành chính tùytheo nhu cầu của khách hàng.

<small>2.2.3.5. Con người</small>

<small>Người tạo ra sản pham:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Trong quá trình tạo ra sản phâm kịch tại Nhà hát Kịch Hà Nội, thì tác giả tácphẩm, biên kịch, đạo diễn, diễn viên, nhân viên kĩ thuật nói chung chính là những

<small>người cùng nhau tạo nên nên tảng sản xuât và phát triên vở kịch.</small>

Người mang sản phẩm đến tiếp cân với khách hàng

<small>Trong trường hợp của Kịch Hà Nội, nhân viên các phịng ban Hành chính</small>

Tổng hợp và Tổ chức biểu diễn & Rạp, nhân viên trực page Facebook là những

người trực tiếp thực hiện hoạt động marketing dé mang sản phẩm đến với khán giả,trực tiếp tìm kiếm hợp đồng với các công ty và nhà trường. Những nhân viên này cótrách nhiệm cung cấp thơng tin về các vở kịch đang diễn ra, giá vé, lịch diễn và các

<small>thông tin liên quan khác cho khách hàng. Họ cũng đảm bảo việc bán vé và phân</small>

phối chúng cho khách hàng theo qua các công ty vận chuyền.

<small>Người phục vụ khách hàng</small>

Trong các buôi công diễn, người trực tiếp hỗ trợ khách hang sẽ có mặt tại rạpcủa Nhà hát, thường là nhân viên phịng Hành chính Tổng hợp và phịng Tổ chứcbiểu diễn, cùng với đó là nhân viên bảo vệ, nhân viên gửi xe, nhân viên vệ sinh. Cácnhân viên này có nhiệm vụ tiếp đón, hướng dẫn khách hàng gửi xe, hướng dẫn

<small>khách hàng lên rạp, phát quà. Ngoài ra, nhân viên trực page của Nhà hát cũng có</small>

mặt để thực hiện nhiệm vụ sốt vé, hướng dẫn khách tìm số ghế ngồi, hỗ trợ khách

hàng các vấn đề phát sinh trong suốt quá trình thụ hưởng dịch vụ.

<small>2.2.3.6. Quy trình</small>

Hai hình dưới đây thé hiện quy trình của Nhà hát Kịch Hà Noi gắn với quá

<small>trình trải nghiệm dịch vụ tại Nhà hát Kịch Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Seu ngo nek ton6u.rnd E 2D 900đ] YUIY 'UEO} $A lỆp Nợ Buôn| Os ‘ues UEBIN

uge ÁgBu oưo]E2 nạo ngu yup 2X: ]le C3ae set ¡on Bua |aes =E Ofna: EmII i

$0 lỆp ueuu cexeno Buộp qui)]

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Hình 2.3. Quy trình thụ hưởng dịch vụ xem kịch

<small>nes end Bug #H</small>

Nguồn: Nghiên cứu của tác giả (2023)

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>2.2.3.7. Các minh chứng vật ly</small>

Nhà hát Kịch được Nhà nước trao quyền sử dụng Rạp Công Nhân với 2 tầng

và 471 ghế để phục vụ khán giả đến xem kịch. Rạp của Nhà hát được thiết kế bên

ngoài với phong cách kiến trúc Pháp, sơn tông màu vàng-xanh đậm. Poster đượctreo bên ngoài rạp và thường được thay đổi liên tục mỗi tháng dựa trên vở sắp cơng

Nhà hát có một ham gửi xe khá rộng rãi ở mặt sau phố Đinh Lễ khá rộng rãi vàthoải mái cho khách hàng có thé gửi xe máy. Xung quanh cũng có nhiều bãi nhận

gửi xe 6 tô trên con phố Ngô Quyền dé phục vụ khán giả.

Về hình thức bên trong, Nhà hát thường có khá nhiều tiếng ồn vào các budicơng diễn do số lượng khán giả đông. Các bài hát về Hà Nội được quy định đề pháttrong rạp trong thời gian khán giả chờ cho đến khi bắt đầu diễn. Nội thất rạp bao

gồm ghế có thé gập lên được, bọc nhung đỏ, lớp đệm dày phù hợp dé ngồi trong thời

gian diễn khá lâu (khoảng 2-3 tiếng). Không thé không ké đến sân khấu rất rộng vacao, dài kịch sang hai bên chiều rộng rạp, đảm bảo khách hàng ngồi hai bên cánh

vẫn có thé xem mà khơng gặp khó khăn. Các hàng ghế được thiết kế dốc về sau, dé

các hàng ghế sau vẫn có thé nhìn rõ, với độ day vừa phải dé khách hàng không bi

đụng đầu gối hay cảm thấy chật chội khi ngồi. Khi chưa biểu diễn, rạp sử dụng ánh

đèn vàng nhẹ, còn trong lúc diễn, ánh sáng trong rạp sẽ phụ thuộc vào mức độ ánh

<small>sáng trên sân khâu.</small>

Một số yếu tố hữu hình khác có thé ké đến như trang phục của nhân viên tại

rạp vào các ngày công diễn sẽ là áo dài cho nhân viên nữ và sơ mi trắng, quần âu

cho nhân viên nam, điều này được quy định và kiểm tra nghiêm túc bởi Nhà hát.Quà tặng cho khách hàng có thể bao gồm số tay, nến thơm với hình ảnh của Nhà

hát được in màu khá rõ nét, đựng trong các túi giấy cứng cáp, đứng form. Di cùng

món quà là những brochure về vở kịch công diễn và các vở khác của Nhà hát Kịch

<small>Hà Nội.</small>

<small>2.3. Thực trạng hoạt động marketing online tại Nhà hát Kịch Hà Nội</small>

Chiến lược marketing online của Nhà hát Kịch Hà Nội sẽ được phân tích dựatrên mơ hình Internet Marketing Tree gồm 6 bước dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Bước 1: Nghiên cứu thị trường</small>

<small>Hiện nay, hoạt động nghiên cứu thị trường của Nhà hát Kịch Hà Nội vẫn chưa</small>

được triển khai hệ thống.

Về nghiên cứu thị trường tại Nhà hát Kịch Hà Nội, theo ông Đặng Tiến Lộc —Phó phịng Hành chính tổng hợp, cho rằng đấy là “nhà hát cũng chưa bao giờ làmnghiên cứu thị trường hắn hoi, chỉ khi có sinh viên thực tập, dé sinh viên đi nghiêncứu từng buổi biéu diễn”.

Đồng thời, ông Ngơ Ngoc Trung, Phó phịng phụ trách tổ chức biểu diễn vàrạp, Nhà hát Kịch Hà Nội cho rằng “theo nhìn nhận, khi nói đến kịch với 1.000người dân thì 70% là không hấp dẫn với người ta, mặc dù về đánh giá khảo sát khán

<small>giả thật sự thì Nhà hát Kịch Hà Nội chưa làm”.</small>

Bước 2: Xây dựng chiến lược marketing

Chiến lược hiện tại của Nhà hát Kịch Hà Nội là tham nhập sâu hơn nữa vàothị trường hiện tại, tức là tệp khách hàng sinh sông ở địa bàn Hà Nội trong độ tuôi

35-55 tuổi và phát triển thị trường mới — các em học sinh cấp 3 trong đề án Kịch học

Nhà hát Kịch Hà Nội đang sử dụng một số các biện pháp khác nhau để thu hút

tệp khách mục tiêu đến thưởng thức nghệ thuật. Cụ thể, Nhà hát lưu lại thông tin

liên lạc qua Facebook của khách hàng từng quan tâm, từng mua vé thành cơng, mỗi

khi có sản phẩm mới ra mắt, hoặc sản phâm khách hàng quan tâm, nhân viên sẽnhắn tin lại cho những khán giả này dé mời họ mua vé.

Tuy nhiên, các hoạt động nhăm thực hiện chiến lược thâm nhập sâu vào thị

<small>trường này vẫn còn khá mờ nhạt và sơ sài, đồng thời cũng chưa khai thác được hết</small>

<small>các kênh online hiện tại mà Nhà hát sở hữu.</small>

<small>Xây dựng hình ảnh thương hiệu</small>

<small>Nhà hát vẫn giữ vững định vị là một Nhà hát lâu đời với chuyên mơn là sản</small>

phẩm Kịch nói chính luận, phục vụ chủ yếu các khán giả Thủ đơ, với tính cách chữngchạc, uy tín, dé thống nhất và phù hợp với tệp khách hàng mục tiêu từ 35-55 tuổi.

Điều này thể hiện trước hết ở màu sắc thương hiệu. Màu sắc vàng nghệ và

xanh lá đậm thể hiện một sự hoài cổ, lâu đời, có phần cơ kính. Font chữ mang hơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

hướng thời bao cấp. Logo thương hiệu vẫn là mái vịm quen thuộc của Rạp CơngNhân gan bó với rất nhiều thế hệ người Hà Nội. Hình ảnh kiến trúc rạp sau trùng tu

được đăng tải trên các nền tảng của Nhà hát vẫn giữ được nét đặc trưng kiến trúc

thời Pháp thuộc, mang đậm dấu ấn một thời của rạp chiếu bóng Cinema Palace đầuthế kỷ 20, sau đổi là Eden và nay là Rạp Công Nhân, trụ sở của Nhà hát kịch HàNội, phố Tràng Tiền.

<small>Xây dựng nội dung</small>

<small>Nội dung của Nhà hát Kịch Hà Nội trên các kênh online xoay quanh:</small>

e Thông báo lịch biểu diễn từng đợt

e Giới thiệu vở, tóm tắt, phân tích nội dung xoay quanh các vở diễn

<small>e Thư viện ảnh chụp vở diễn và video trailer</small>

e Thông tin bên lề (thơng tin chính trị, hậu trường tập luyện của nghệ sĩ)

e Tin tức xoay quanh Nha hát (tin tức biểu diễn, tin tức báo chí, thơng báo,...)e Thơng tin về Nhà hát (lịch sử, cơ cấu, cơ sở vật chat, thông tin liên hé,...)

<small>Xây dựng websife</small>

<small>Website của Nhà hát Kịch Hà Nội hiện nay là Giao diện</small>

website với phần menu bao gồm các mục: Giới thiệu, Vở diễn, Nghệ sĩ, Lịch diễn,

<small>Tin tức, Thư viện, Liên hệ.</small>

e Mục Giới thiệu: Thông tin cơ bản khá day đủ với Lich sử Nha hat, Sơ đồ tôchức, Cán bộ lãnh đạo, Cơ sở vật chất.

e Mục Vở diễn: Đây là mục dé giới thiệu và bán vé trên nền tang Website.

Thoạt nhìn qua, chuyên mục trình bày khá đầy đủ những vở diễn từng côngchiếu của Nhà hát. Tuy nhiên, một số vấn đề nhận thấy đó là:

o Thơng tin đặt vé khơng có người cập nhật dẫn đến khơng khớp với thời gian

thực. Sơ đồ ghế ngồi cũng không được cập nhật theo thời gian thực từng vở, mà là

sơ đồ chung của cả Nhà hát, thậm chí cịn khơng trình bày đúng các hạng ghế ngồi.Bởi vậy, khách hàng khơng thé theo dõi được tình trang đặt vé của vở diễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

o Bên cạnh đó, mức giá hiển thị trên website cũng có sự bất đồng với trên

<small>Facebook. Khi trên Facebook thi mua 2 vé sẽ được giảm cịn</small>

250.000/350.000/450.000 đồng. Trong khi đó website lại vẫn hiển thị giá gốc là

299.000/399.000/499.000 đồng kể cả nếu khách hàng mua nhiều. Điều này gây racảm giác không minh bạch cho khách hàng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến định vị

<small>thương hiệu.</small>

o Chưa phát triển nội dung phong phú. Khi so sánh với Nhà hát Cải lương ViệtNam đang phát triển những nội dung chuyên môn nghệ thuật xoay quanh bộ mơnCải lương, thì Kịch Hà Nội đang chỉ có những nội dung cơ bản về một số vở nồi bật

gần đây, không đầy đủ các vở, những tin tức mới.

e Mục Nghệ sĩ: Hiển thị khá đầy đủ các gương mặt ghệ sĩ gạo cội, giao diện dễ

<small>thao tác lướt sang.</small>

e Mục Lịch biểu diễn: Lan cập nhật gần nhất là vở Thúy Kiều — Một kiếp đoạn

trường ngày 02/07/2022, ngay sau đó cũng chỉ có 1 ngày diễn năm 2022 nữa được

cập nhật, và cuối cùng là 2019. Các chương trình nghệ thuật được cập nhật khơng

đầy đủ, chỉ có lẻ tẻ một vài hoạt động.

<small>e Mục Tin tức: Các phân loại tin tức hợp lý, bao trùm những tin tức liên quan</small>

đến Nhà hát Kịch Hà Nội. Tin tức được cập nhật khá gần đây (đầu tháng 4/2023).

eMục Thư viện: Trailer videos của 7 vở kịch trình diễn bởi Nhà hát Kịch Hà

Nội. Nhà hát cần bổ sung để khán giả có thể có một cái nhìn và một sự mườngtượng rõ ràng hơn về sản phẩm, từ đó có cơ sở dé dé dàng ra quyết định mua.

eMục Liên hệ: Ý kiến thu thập của khán giả với địa chỉ, số điện thoại vàđường dẫn mạng xã hội của Nhà hát. Tuy nhiên, đường dẫn trỏ về Facebook page,Zalo bị hỏng. Chỉ có đường dẫn trỏ về Youtube Channel cịn hoạt động.

<small>Chon lựa cơng cụ online marketing phù hợp</small>

<small>> Mang xã hộio Facebook</small>

<small>= Fanpage</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Fanpage Facebook của Nhà hát Kịch Hà Nội được thành lập từ 24 tháng 2,</small>

2017. Trang được nhận dấu tick xanh từ Facebook vào 25/8/2022. Trang được xâydựng phục vụ kinh doanh, xây dựng thương hiệu và truyền tải những thông tin mớinhất về Nhà hát và các buổi diễn, vở diễn đến với đại chúng.

Fanpage hiện đang hoạt động “thời vụ” giống như tính chất của các bi diễn,khơng có kế hoạch cụ thé mà sẽ tùy vào lịch trình của nhân viên phụ trách, cũng như

<small>lịch trình của Nhà hát có dày đặc vào khoảng thời gian đó hay khơng.</small>

<small>Nội dung trên Fanpage Facebook xoay quanh các bài việt vê các tác phâm</small>

<small>nghệ thuật, hậu trường tập luyện và chuân bi cho buôi diễn vat vả của các nghệ sĩ,tin tức chính trị, lịch biêu diễn, phản hôi của khán giả, ảnh và video clip vê vở diễn,</small>

<small>về trải nghiệm của khán giả,...</small>

<small>= Pancake (Tin nhăn Messenger)</small>

<small>Pancake là ứng dung quản lý dành cho doanh nghiệp, được Nha hát Kịch sử</small>

dụng để quản lý tin nhắn Messenger Facebook. Đây là nền tảng mang lại doanh thuchính cho Nhà hát, với sự hỗ trợ từ việc chạy quảng cáo đưa về lượng khách hàng

<small>quan tâm khoảng 50-100 người/ngày.</small>

Ứng dụng này thực hiện khá tốt công việc quản lý thông tin khách hàng. Việc

gắn thẻ dựa trên tên nhân viên, hạng ghế, số ghế, vở diễn khách hàng quan tâm, tình

trạng thanh toan,... cùng với chế độ lọc thông minh theo thẻ giúp cho nhân viên dễdàng lọc ra những khách hàng cần cho một vài tác vụ đặc biệt. Ví dụ như, vàonhững ngày lễ Tết đặc biệt, Nhà hát Kịch thường gửi voucher giảm giá cho khách

hàng cũ, chế độ lọc theo thẻ Đã thanh toán sẽ giúp ích khá nhiều.

Đồng thời, ứng dụng cũng cho phép nhân viên trực page kiểm soát được mức

độ ưu tiên nhờ vào chế độ đưa những khách đang chờ trả lời lâu nhất lên hàng đầu

để tránh trường hợp khách phải chờ đợi quá lâu. Lọc tin nhắn, lọc bình luận cũng

<small>giúp nhân viên tránh trường hợp bỏ sót, giúp nâng cao trải nghiệm khách hàng.</small>

Các tin nhắn được soạn tự động cũng là một tính năng giúp tăng tốc khoảng

<small>thời gian chăm sóc khách hàng.o Youtube</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Đối với sản phẩm sân khấu, video tỏ ra thu hút và sinh động hơn hắn với ngườixem, so với ảnh chụp thông thường. Vi vậy, xây dựng một kênh youtube dé tăngthêm điểm chạm với khách hàng trên đa kênh và khiến cho sản phẩm nghệ thuật trở

nên thật gần gũi với khán giả, là một vấn đề rất cấp thiết.

<small>Nhà hát Kịch Hà Nội có trang Youtube chính thức tên Nhà hát Kịch Hà Nội</small>

OFFICIAL. Nội dung trên trang Youtube này xoay quanh các tiểu phẩm hài kịch,

trailer các vở kịch sân khấu, sinh hoạt văn nghệ của nhân viên Nhà hat,... Tuy nhiên

số lượng video còn quá ít, nội dung cũng chưa đủ hấp dẫn, đồng thời cũng khôngtuân theo một lịch đăng video cô định, vì vậy gây khó khăn dé thuật tốn Youtubecó thể phân phối nội dung đến với người xem thật sự hứng thú. Hầu hết các video

được đăng mới mỗi 2-4 tháng, trong khi lịch trình đăng bài lí tưởng nên là 1-2

lần/tuần dé giữ chân được người xem.

<small>o Tiktok</small>

<small>Tương tự như Youtube, kênh Tiktok của Nhà hát gặp khó khăn trong việc phát</small>

triển ý tưởng nội dung mới, sáng tạo, cũng như cách biên tập video không phù hợpvới nên tảng Tiktok. Nhà hát chỉ đơn giản chuyển ảnh thành slide, rồi đặt một chúthích dài giống như một bài đăng Facebook — điều hồn tồn khơng phù hợp với nềntảng Tiktok — một nền tảng mà phan lớn users đều thích xem những nội dung sinh

động, ngắn, hiểu nhanh, thậm chí là chuyên thé văn bản thành video chạy chữ/lồng

tiếng vì họ khơng đủ nỗ lực dé đọc một văn ban quá dài.

Nhà hát cũng gặp khó khăn trong việc cố định một tuyến nội dung cũng nhưduy trì lịch trình đăng bài trên Tiktok, khiến cho thuật tốn của nền tảng này khônghiểu được định hướng nội dung cũng như thời gian đăng bài cố định dé có thé phanphối đến người dùng tiềm năng. Hệ quả ở đây là mặc dù sản phẩm cốt lõi rất tốtnhưng lại reach được đến ít khán giả tiềm năng do cách làm tự phát và thiếu địnhhướng. Lượng theo dõi và tương tác rất thấp.

<small>> Quan hệ công chúng</small>

Là một đơn vị hoạt động nghệ thuật công lập, vẫn thuộc cơ chế bao cấp củaNhà nước, Nhà hát Kịch Hà Nội đã xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với báo chí,

cơng chúng nói chung, cũng như chính phủ và các bộ ban ngành có liên quan đến

hoạt động nghệ thuật của Nhà hát. Những đầu báo điện tử “ruột” của Nhà hát Kịch

</div>

×