Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp cải thiện hệ thống thoát nước thành phố Vinh, Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.92 MB, 59 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ

DE TAI: MOT SO GIAI PHAP CAI THIEN HE THONGTHOAT NUOC THANH PHO VINH, NGHE AN

<small>Ho va tén sinh vién : Võ Trọng Duc</small>

Lớp : Kinh tế và Quản lý đơ thị

<small>Khóa :58</small>

<small>Mã sinh viên : 11160948</small>

<small>Giảng viên hướng dẫn : TS. Bùi Thị Hoàng Lan</small>

<small>Hà Nội, năm 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LOI CAM ON

<small>Trong quá trình hồn thành luận văn nay, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ</small>

và hướng dẫn nhiệt tình từ thầy cơ giáo, anh chị cán bộ hướng dẫn, gia đình, bạn bè.

Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các thầy các cơ của khoaMơi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học,tìm hiểu, nghiên cứu. Thay cơ đã trao cho em nhiều kinh nghiệm và kiến thức quýbáu để giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và sau này.Lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Bùi Thị Hoàng Lan đã cho em nhiều cơ

<small>hội và dành thời gian hướng dẫn kỹ càng trong quá trình nghiên cứu và làm chuyên</small>

đề. Chúc cơ có nhiều sức khỏe, thêm thành cơng trong tương lai.Lời cảm ơn tới bạn bè và gia đình ln động viên ủng hộ giúp đỡ trong suốt quãng

<small>thời gian qua.</small>

<small>Sinh viên thực tập</small>

<small>Võ Trọng Đức</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực, có sự giúp đỡcủa Giảng viên hướng dân TS. Bùi Thị Hoàng Lan - Bộ môn Kinh tế và quảnlý đô thị, khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu va Đơ thị, trường Dai học Kinh tế quốc

Những số liệu và tài liệu được trích dẫn trong bài là hồn tồn trung thực vàcó trích nguồn rõ ràng.

<small>Hà nội, tháng 5, năm 2020Sinh viên</small>

<small>Võ Trọng Đức</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHUONG I: LÝ LUẬN CHUNG CUA HE THONG THOÁT NƯỚC... 3

1.1.Một số khái niệm oi. ceceecccccsccessesssessessecsecsssssessesssssssssessecsuessessessessssssessessesssesseesess 3

<small>1.1.1.Khái niệm đơ thị...- 2-22 2© ©E£+EE++EEtEEEEEEEEEEEE1711271.211211 21. xe crxe 31.1.2.Thốt nước trong đơ thỊ...-- - -- c1 32111321111 11381111 1111 11181 1g 1n rệt 4</small>

1.1.4.Hệ thống thoát nước ...----¿- ¿+ +¿+2x+2EE2EEESEEEEEEEEEE2EE2212E21ecrkcrrree 51.2.Đặc điểm của hệ thống thoát NUGC ...- c7 c1 1111 vn key, 61.3.Phân loại hệ thống 0192181092117... 61.4.Nội dung hệ thống thoát nước ...---¿- + +++++2x++Ex++Ext2xxerkesrxrzrxerrrees 8

<small>1.4.1. Luu vurc 06 2117 ... 8</small>

1.4.2.Uu, nhược điểm đối với các loại hình hệ thống thốt nước... ... 81.4.2.1.Hệ thống thoát nước CHUN wo... ceccecsesssesssesssesssesssessecssecssessecssecssecsseeseesses 8

1.4.2.2.Hệ thống thoát nước riêng ...ceccecceeccesesssessessessessessessessesssessesseseessesseeses 8

1.4.2.3.Hệ thống thoát nước nửa iON... ec cecescesssessesssessecssecssessecssecssecsseeseesses 91.4.3.Các cơng trình phụ trợ trên hệ thống thốt nước...---s¿+¿ 9

1.4.3.1.Hồ điều hòa...- 2-5-5222 2k 221 21122112712211211011211211 1. 1c re 9

<small>IR {lôi on ... 101.4.3.3. Tram bơm nước , xử lý nước thải... .-- --¿+s-c + sssxseexsexseerees 10</small>

5e... 10

1.5.Vai trò của hệ thống thoát nưỚc...-- ¿+ ++2x++Ex2EEEEEESExerkrrrerrkrerxee 11

1.6.Một số tiêu chí đánh giá hệ thong thốt nước đơ thi ...--- 5-5552 11

1.6.1.QCVN 01:2008/BXD về quy hoạch thoát nước thải ...--- 11

1.6.1.1. Lua chon loai hé thong thoát NUGC ....ceecccessecccceeesssceeeceessseeeeeeeeenee 11

<small>1.6.1.2. Quy định xả thaie..cceccccccccccssessessesssesssessessesssesssesssssesssessesseeesesssess 12</small>

1.6.1.3. Bố trí địa điểm và khoảng cách an tồn về mơi trường (ATVMT) của

<small>trạm bơm, trạm xử lý nước thải ... .. 5 2+ 3S Eexeereerreserrrrrrrree 12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.6.1.4. Quy định bố trí hệ thống thoát nước thải...---2- 2 s2 s25: 13

<small>1.6.2.TCVN 7957:2008...- -22- 5221 2E EE2112211712112112117111211211 111121. cyyee 14</small>

1.6.2.1.Sơ đồ và hệ thơng thốt nước ...--- 2 s+++x+zx+xs+rxerxerreee 14

<small>1.6.2.2. Mạng lưới thốt nước và các cơng trình ... -- -««-««<s«+sc+sx++ 14</small>

1.6.3. QCVN 08:2008/BTNMT về chất lượng nước mặt ...--- 141.7.Kinh nghiệm va bài học rút ra cho thành phố Vĩịnh...ccccsssccSsssses 15

<small>1.7.1.Kinh nghiệm trong nƯỚC ... -- --- << 1kg nh ngư 15</small>

<small>L.7.L.D.TP HOM 077. . --:Ö1+1Ọồ ... 15</small>

<small>1.7.1.2. Da NANG occecccccsccscssssessssessssssesscsessssessesucsesussessssessssessssessesessesesseessaeeees 16</small>

1.7.2. Kinh nghiệm quốc tẾ ...---2¿ 22 +¿++++2E£+EE+2EEt2EEEEEESEEEEEErkrsrkrrrrres 16

<small>1.7.2.1. Kinh nghiệm từ Ha Lan ... .- - -- 5 5 E311 * +3 E+*EESeeEseeeeeeerereere 166103.175... .-:::ạồố .... 17IS co ... 18</small>

1.7.2.4.Đường ham xử ly nước mưa và giao thông S.M.A.R.T của Kuala

<small>Lumpur (Malaysia) ...eccceescceesscesceeesecescecescecsaeecsaecesceceaeeceaeecaeeeeeseaeeseaeeres 151.7.3.Bài HOC rit £8 oo... cccecsccccccesesseecceeseseeecceesessseeecesesssceececeesnsseeeeeeesstseeeeeses 19</small>

CHƯƠNG II: PHAN TÍCH HIEN TRANG HE THONG THỐT NƯỚC

THÀNH PHO VINH, TINH NGHỆ AN...- 2° 2 ss©csscsscsserssersses 21

2.1 Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Vinh, tỉnh

<small>2.1.1. Vị trí địa LY coocecccecccccccssesssesssesssesssessesssecssessvessesssessssssesssecssessussssssecsseeseseses 21</small>

<small>2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội ...---¿ 222 x2x2E2EE2EEvEEzxeerxerxerxerree 21</small>

2.2 Phân tích thực trạng hệ thống thốt NUGC ...-- 5S c1 sesssx 23

<small>2.2.1 Lưu vực thoát nue ...-- - --- 2 1322111123111 253 11 95311119 vn kg re 23</small>

2.3.2 Thực trạng san TIỀN... St 1 1E 121EEE2111511111111115111111111111111 111.1. xeE 252.3.3 Hệ thống tiêu nước chính ...- --¿- + + 2 £+E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEErErrkerkered 282.3.4 Hệ thống h6 điều hòa... -- 52-5652 SE2EEEEEEE SE 1212112112111 11111. xe. 33

<small>2.3.5 Thoát nước thải...-- - << 5 3111111122311 11 1111935 11 11H 111g 1 tr rep 35</small>

2.3 Đánh giá hệ thống thoát ƯỚC...--¿- 2 2 2£ +E£EE#EESEEEEEEEE2EEEEEEEEEEErkrrkrree 372.3.1 Kết hU No i8301288Ẻ... 372.3.2 Tom tại, hạn chế. ...--- +: ++z+Ex+Ek9EE2112212217121121121171711 111111 382.3.2.1 Hệ thống thoát nước...----:- + ©k+Sk+EE+E2EEEEEEEEEEE1211111211 1.111 crk. 382.3.2.3 Về cơng tác quản lý nhà nƯỚC...---¿- ¿+ ©++x++x++x++zx++rxezrxeee 40

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>2.3.3 Nguyên nhân... - - 5 2-13 111199 TH TH HH HH như 40</small>

<small>2.3.3.1 Khách Quan ... -- -- «<< k4 k1 HH TH Hiện 40</small>

<small>2.3.3.2 CHU Quan nn ... 41</small>

CHUONG III: MOT SO GIAI PHAP CAI THIEN HE THONG THOAT

NƯỚC THÀNH PHO VINH...ecsssssssssssssssssesssesssesossssesanecssesscsseeanecasesscsaneeanesseessees 433.1 Quan điểm định hướng phát triển hệ thống thoát nước trên dia bàn thành phố

<small>Vinh ... .-5-5< 2S E12E5E211271121171127112711211211 T111 T11 T111 C11 1E 1kg43</small>

3.1.1 Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải các tỉnh,

thành phố cấp tỉnh — Chương trình miền Trung — Vinh, Nghệ An... 43

3.1.2 Quy hoạch thoát nước trong Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành

<small>phố Vinh đến năm 2030, tam nhìn đến năm 2050. ...-- 2-2 5552552 43</small>

3.1.3 Dự án phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam — Tiểu dự án thành phố

<small>„1 44</small>

3.2 Dự báo một số chỉ tiêu trên hệ thống thoát nước của thành phố Vinh đến năm

<small>2035... 21221221 2212211211 T221 1T 1e 453.3 Giải phápp...---©c++Sk 2 t2 1 21122112711 11211 11 T1 11 111 111 re reg 45</small>

3.3.1 Về quy hoạch xây dựng...---:- + 2222k E2 1221211211211 xe. 453.3.2 Về quản lý và vận hành...- ---- 2 + 2+E£+£EE£EE#EEEEEEEE2EE2EEEEEEkerkerkrree 46

3.3.2.1 Ngắn hạn ...-¿- ¿5-52 t EEE12112112112111171111111 1111.111111 11c. 46

<small>3.3.2.2 Dai aM 8n... ... 47</small>

3.3.3 Cơ chế chính SACh...cceccsscsssessesssessessessssssessessecsucssessecsecsussusssessessssuseseeseeses 41

<small>3.3.4 Tang cuOng nang 021... 48</small>

3.3.5 Ap dụng hệ thống tiêu thốt nước đơ thị bền vững — Sustainable Urban

<small>Drainage System (SUDS)...-- L SH HH TH TH HH HH kg 48</small>

3.4 Kiến nghị...-- 5s c2 2 1 2122121011211011211211 21 1111111121121. 11 11 T1 re. 49Tiểu kết chương II ...-- 5° 5° s° s£s£ s s£S££S££S£Es£Es£Es£Es£Ss£szesesEssessrsessesz 490n —...,Ô 50

TÀI LIEU THAM KHẢO ...-- 2-2 5£ ©s£©ss£Ess£SssESseEsserseExserssersserssre 51

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC HÌNH, BANG

Bang 1.1: Khoảng cách an tồn vệ sinh mơi trường tối thiều...-..--- 18

<small>Bảng 1.2 Các loại trạm bơm nước thải phân theo độ tin cậy ... .- ----: ---- 14</small>

Bang 1.3: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt...-- ---z-s¿ 14Bang 2.1: Các lưu vực thốt nước chính của thành phố...--- 2 ¿2+2 23Bang 2.2: Tổng hợp số liệu thủy văn của các song ...---:--¿+c-z+2cxz+cxsce 24Bảng 2.3: Thống kê thông số kỹ thuật của cơng trình trên sơng ...-- 24Hình 2.1: Phân khu theo cốt nền thiết kế...::¿¿22222vcvcct22cEtvvvrrrrrrrrrrkrrrree 26

<small>Hình 2.2: Vi trí các kênh thoát nước mưa...--..--- -- c5 22+ +++2s‡+seecszeeeseeeeessee 29</small>

Bảng 2.4: Thơng số các kênh tiêu thốt nước chính của thành phố Vinh... Error!

<small>Bookmark not defined.</small>

Bang 2.5: Hệ thống các cống tiêu thốt chính ở Tp Vinh...----:z s2 30Bảng 2.6: Các trạm bơm tiêu ung chính ở thành phố Vinh...---+: 33Bảng 2.7 : Một số hồ nổi bật ở tp Vinh...---22- 2s 2E2EEE2EEEE2EE2EEEEEEEtrErrrrrrree 33

Bang 2.8 : Một vài các chỉ số phản ánh hệ thống thốt nước ở các đơ thị... 34

<small>Bảng 2.9: Các trạm xử lý nước thải trên tp Vĩnh...--- ác Scscsersereerreerrerres 35</small>

Hình 2.3: Phân khu vực xử lý nước thải trên địa bàn thành phố ...-- 36

Bảng 2.10 : Các chỉ số phân tích các hợp chất hữu cơ trên một số các kênh, mương

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT

<small>KCN Khu công nghiệp</small>

BĐKH Biến đổi khí hậu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Thành phố Vinh là một thành phố trẻ đang phát triển về đơ thị hóa, kinh xã hội, văn hóa một cách vũ bão. Gần đây năm 2008, thành phó Vinh vừa đượcnâng lên đơ thị loại I, trực thuộc tỉnh. Xứng tầm là trung tâm của Bắc Trung Bộ vềđầu mối giao thông, giao dịch quốc tẾ, thương mại, văn hóa xã hội, kinh tế. Diệnmạo thành phố đã có nhiều thay đổi đáng kể. Co cấu kinh tế chuyên dịch đúnghướng và tích cực, kiến trúc cảnh quan được chỉnh trang đầu tư mới. Tuy nhiên đicùng với q trình đơ thị hóa nhanh thì cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Vinh còn

tế-gap nhiéu bat cập, chưa theo kip được với tốc độ phát triển thành phó. Đặc biệt là

hệ thống thốt nước và xử lý nước thải của thành phố. Do địa hình nam sát biến,cùng với những đợt mưa lớn bất thường do biến đổi khí hậu, mưa lớn kéo dài đãkhiến cho hệ thống cơ sở hạ tầng thoát nước thnnh phố Vinh không xử lý và gánh

vác được, dẫn đến tình trạng ngập úng trên địa bàn.

Xuất phát từ tình trạng bức bối về hệ thống thốt nước thành phố Vinh. Nhìnnhận đúng các tồn tại hạn chế đang hiện hữu về thực trạng hệ thong thoát nước trên

địa bàn thành phố, em quyết định lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp cải thiện hệthống thoát nước thành phố Vinh, Nghệ An” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của

mình, qua đó đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu

quả thốt nước tại thành phố Vinh theo hướng hiện dai, đổi mới, bền vững phục vụ

phát triển thành phố.

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích những thực trạng của hệ thốngthốt nước thành phố Vinh, những han chế còn tồn tại trong hệ thống thốt nước vàtrong cơng tác quản lý. Qua đó, đánh giá hệ thống thoát nước và đưa ra những giảipháp nhằm cải thiện tình trạng.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng

- Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải tại thành phố Vinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>3.2 Phạm vi nghiên cứu</small>

Về không gian: Trong địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An

Về thời gian: Số liệu và thông tin thu thập từ năm 2013 đến nay

Về nội dung: ĐI sâu vào các vấn đề, tồn tại của hệ thống thoát nước tp Vinh

<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>

Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Tham khảo từ các luận văn, luận án,các văn bản, nghị định, nghiên cứu khoa học đã được cơng bố: sách, giáo trình, báo

cáo nghiên cứu, các nguồn từ các Viện, Sở..

Phương pháp phân tích: Phân tích những điểm khác nhau của thơng tin, số

liệu, ban đồ, từ đó chọn ra thơng tin cần thiết cho luận văn

Phương pháp xử lý thông tin: Thơng qua phân tích, so sánh, đối chiếu và suy

5. Cấu trúc đề tài

Chương 1: Lý luận chung của hệ thống thốt nước

Chương 2: Phân tích hiện trạng hệ thống thoát nước thành phố Vinh, Nghệ An

Chương 3: Một số giải pháp cải thiện hệ thống thoát nước thành phố Vinh,

<small>Nghệ An</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG CUA HE THONGTHOAT NUOC

1.1.Một số khái niệm

<small>1.1.1.Khảái niệm đô thị</small>

Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, phần lớn là lao động phi nơngnghiệp, có cơ sở hạ tầng phù hợp, là trung tâm tổng hợp hóa hay trung tâm chunmơn hóa, có nhiệm vụ đây mạnh công cuộc tăng trưởng kinh tế xã hội của đất nước,

của một vùng lãnh thổ, một tỉnh, huyện hoặc một vùng thuộc tỉnh, huyện.

Những đô thị là trung tâm tổng hợp khi chúng có nhiệm vụ và hoạt động nhiều lĩnhvực về chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội v.v...

Những đô thị là trung tâm chuyên ngành khi chúng có hoạt động phan lớn vềmột lĩnh vực nào đó như du lịch nghỉ ngơi, cơng nghiệp cảng biển, đầu mối giao

<small>thơng V.V...</small>

Trong đơ thị, cịn có cơ sở hạ tầng đơ thị là thành phần thể hiện trình độ phát triển

<small>và tiện nghỉ trong sinh hoạt của cư dân thành phố theo lối sống đô thị. Cơ sở hạ tang</small>

đô thị bao gồm ha tang kỹ thuật như giao thông, điện chiếu sáng, nước, cống rãnh,lao động thông tin, vệ sinh môi trường v.v.. và hạ tầng xã hội như cơng trình dịch

<small>vụ cơng cộng phục vụ văn hóa, xã hội, giáo duc dao tạo, nghiên cứu khoa học, câyxanh, giai tri v.V...</small>

Đô thị được chia thành 5 loại theo sự phân cấp quản lý:

- Đô thị loại I: Là đô thị rất lớn, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội,

khoa học kĩ thuật, du lịch, dịch vụ, trung tâm sản xuất công nghiệp, đầu mối giaothơng vận tải, giao dịch quốc tế, có nhiệm vụ thúc đây sự tăng trưởng kinh tế xã hộiquốc gia. Dân số đơ thị trên 1 triệu người, trong đó tỉ lệ lao động phi nông nghiệp

chiếm hơn 90% tổng số lao động thành phố. Mật độ dân cư bình qn trên 15000

người/km2. Loại đơ thị này có ti suất hàng hóa cao, cơ sở hạ tầng kĩ thuật và mạng

lưới cơng trình cơng cộng xây dựng thống nhất đồng bộ.

- Đô thị loại II: Là đô thị lớn, là nơi trung tâm kinh tế văn hóa — xã hội, sảnxuất công nghiệp, dịch vụ, giao thông, giao dịch quốc tế, nhiệm vụ đây mạnh tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trưởng một đơ thị. Dân số từ 350 nghìn đến dưới I triệu, tỷ lệ phi nông nghiệp hon90%, mật độ dân số trung bình trên 12000 người/km2, cơ sở hạ tầng kỹ thuật vàcơng trình cơng cộng được quy hoạch xây dựng nhiều mặt, tiến tới đồng bộ, hànghóa sản xuất phát triển tốt.

- Đô thị loại II: Là đô thị lớn trung bình, là đầu mối tập trung kinh tế, chínhtrị, văn hóa, xã hội, sản xuất cơng nghiệp-thủ công nghiệp tập trung, dịch vụ du

<small>lịch, với nhiệm vụ đây mạnh tăng trưởng của một đô thị hoặc từng lĩnh vực đơ thị.</small>

Dân số từ 100000 nghìn đến 350000 người, tỉ lệ phi nông nghiệp hơn 80%, mật độ

dân cư trung bình hơn 10000 người/km2 ( có thể thấp hơn đối với đô thị miền núi).Cơ sở hạ tầng kỹ thuật là hệ thống cơng trình cơng cộng được xây dựng từng mặt.

- Đô thị loại IV: Là đô thị trung bình nhỏ, dân số từ 30000 đến 100000 người (đơ thị

núi có thé thấp hơn), tỷ lệ lao động phi nông nghiệp hơn 70%. Mật độ dân cư trên

8000 người/km2. Co sở hạ tang kỹ thuật và công trình cơng cộng đã và đang đượcđầu tư phát triển từng phan.

- Đô thị loại V: Là đô thị nhỏ, trung tâm kinh tế-xã hội, trung tâm chuyên

ngành sản xuất tiêu thủ cơng nghiệp v.v... có nhiệm vụ thúc đây sự tăng trưởng của

huyện hay một đô thị thuộc huyện. Dân số thấp chỉ từ 4000 đến 30000 người. Tỉ lệlao động phi nông nghiệp hơn 60%. Mật độ dân số 6000 người/km2, hệ thống cơng

<small>trình cơng cộng và hạ tầng kĩ thuật vẫn đang bắt đầu xây dựng.</small>

<small>1.1.2. Thoát nước trong đơ thị</small>

Thốt nước là một hoạt động thiết yếu nhằm đào thải một cách tự nhiên hoặc

nhân tạo nước mặt và nước ngầm dưới bề mặt khỏi khu vực có nhiều nước. Thốt

nước là hoạt động rất quan trọng ảnh hưởng trong nhiều lĩnh vực trong đô thị, từ cơsở hạ tầng thốt nước, giao thơng, thốt nước trong các khu công nghiệp sản xuất,nước thải sinh hoạt của dân cư, thoát nước mưa trong mùa mưa lớn đến ảnh hưởng

<small>tới môi trường cảnh quan đô thị v.v..</small>

Nước cấp nhân tạo hoặc tự nhiên sau khi qua giai đoạn sử dụng của người dânnhư mục đích sinh hoạt, của khu cơng nghiệp qua q trình sản xuất, qua hệ thong

hạ tang đô thị như mặt đường, nước mưa chảy trên các mái nhà, ao hỗ, sân vườn..

trở thành nước thai chung. Nguồn nước này có thé gồm nhiều hợp chất vô cơ, hữucơ độc hại dễ bị phân hủy thối rứa và chứa nhiều vi khuẩn vi trùng nguy hiểm có

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

khả năng lây nhiễm bệnh. Cho nên không thé dé cho nguồn nước thai này được xảmột cách bừa bãi, vô ý thức, sẽ vơ tình gây ơ nhiễm mơi trường nước, đất và khơngkhí đơ thị, làm tiền đề nảy sinh vơ số bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng tới sức khỏe con

người và động vật. Mặt khác, việc mưa lớn bat thường, va các tác động tiêu cực

khác từ đơ thị hóa, đê điều, sơng ngịi xung quanh thành phố có thé ảnh hưởng xấu,

nếu khơng có hệ thống thu gom, vận chun đi thì sẽ gây nên tình trạng ngập lụttrong các điểm dân cư, xí nghiệp cơng nghiệp, hạn chế đất đai xây dựng, ảnh hưởng

xâu đến nền móng cơng trình, làm tắc nghẽn vô hiệu hệ thống giao thông thành phốvà ảnh hưởng xấu tới nhiều ngành kinh tế khác trong thành phơ...

Thốt nước và xử lý nước thải đóng vai trò quan trọng và liên kết chặt chẽ với

nhiều yếu tố khác trong đô thị, là nội dung quan trọng trong quy hoạch xây dựng và

quản lý đô thị. Tại các vùng gặp phải vấn đề hệ thống hạ tầng thốt nước thấp kém

dễ dẫn đến mơi trường bị ô nhiễm, bệnh tật lây lan, ngập úng lớn, lụt lội sạt lở, làmột số biéu hiện dé thấy được tầm quan trọng của lĩnh vực này.

Thốt nước cịn là một trong những tiêu chí quan trọng dé đánh giá về chấtlượng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đối với các khu đơ thị, điểm dân cư mới, qua đóthấy được mức độ hiện đại và hấp dẫn của riêng khu đơ thị đó, tính tiềm năng và cókhả năng phát triển bền vững lâu dài của khu đô thị đó trong mắt khách hàng.

1.1.4.Hệ thống thốt nước

Hệ thống thốt nước được định nghĩa là tổ hợp của những công trình, thiết bị,giải pháp kĩ thuật được tổ chức dé thực hiện nhiệm vụ thốt nước của đơ thị.Nhiệm vụ chính của hệ thống thốt nước trong đơ thị là thu gom, vận chuyên nhanh

chóng và hiệu quả mọi loại nước thải ra khỏi vùng dân cư sinh sống, các khu côngnghiệp, đồng thời xử lý nguồn nước thải và khử trùng đến mức độ đạt yêu cầu vệ

<small>sinh trước khi xả nguồn nước đó vào những nguồn tiếp nhận tiếp theo như ao, hồ,</small>

sơng, bién..

Hệ thống cap thốt nước đã có lich sử hình thành va phát triển lâu đời từ hon

4000 năm trước công nguyên. Nơi khởi điểm là những vùng thung lũng sơng nơi cóđơng dân cư tập trung như sông Nile, Chigara, An Độ, La Mã và Trung Quốc. Ban

đầu con người mới chỉ biết đào giếng khơi mương, lấy nước cũng thủ cơng, sau nàythì lay nước là băng nhân tạo, nhưng đây là những tiến bộ bước dau trong xã hội

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

lồi người nhằm phát triển nơng nghiệp, hạ tầng từ thuở sơ khai, dù rằng mọi thứvẫn cịn rất thơ sơ khơng có phương án hiệu quả, nước thải vẫn xả bừa bãi, khơngcó tổ chức thu gom và khơng được xử lý. Việc xử lý nguồn nước thải trước khi đồra môi trường mới chỉ được nghiên cứu và phát triển từ khoảng thế kỷ 19 trở lại đâybắt đầu từ Anh, Đức và Pháp. Cịn trước đó hệ thống thoát nước tập trung tuy được

xây dựng phổ biến rộng rãi ở châu Âu, phục vu cho công nghiệp trong thời đại

Cơng Nghiệp nhưng do trình độ khoa học kỹ thuật còn kém nên hệ thống xây ra chỉđể phục vụ cho những lâu dai, vua chúa, gia tộc thượng lưu, giáo hội và thường rấtkém hiệu quả, chi phí đắt đỏ, tốn nhiều tiền bạc, nhân cơng, vật lực. Nước thải lại bị

xả thăng ra sông suối, không qua xử lý nên ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người.1.2.Đặc điểm của hệ thống thoát nước

Hệ thống thoát nước bao gồm mạng lưới thoát nước (đường ống, cống, kênh,

mương, hồ điều hịa...), các trạm bơm thốt nước mưa, nước thải, các cơng trìnhphụ trợ nhăm xử lý nước thải và các cơng trình khác với mục đích thu gom, vận tải,

<small>tiêu thốt nước mưa, nước thải, phịng ngập úng và xử lý nước thải.</small>

Hệ thống thoát nước mưa bao gồm mạng lưới cống, kênh thu gom, vận

chuyên, hồ điều hòa, trạm bơm nước mưa, cửa vào, giếng thu, cửa xả và các cơng

<small>trình khác phục vụ thu gom và thoát nước mưa.</small>

Hệ thống thoát nước thải bao gồm mạng lưới cống, giếng đảo, thu và chuyển

<small>nước thải, trạm bơm nước thải, nhà máy xử lý nước thải,.. và các cơng trình phụ trợkhác phục vụ thu, thốt và xử lý nước thải.</small>

1.3.Phân loại hệ thống thốt nước

Có ba loại hệ thống thốt nước chính được phân biệt bởi phương thức vậnchuyên thu gom nước và mục đích xử lý sử dụng nước:

- Hệ thống thoát nước chung: Là một hệ thống mà trong đó tất cả các loạinước thải (nước mưa, nước thải sinh hoạt và sản xuất) được dẫn vào cùng một mạnglưới thoát nước đưa đến nhà máy xử lý hoặc thải thăng ra nguồn tiếp nhận. Trongnhiều trường hợp, các giếng tràn tách nước mưa đã được xây dựng ở cuối đoạnnhánh và đầu cống chính dé xả phần lớn lượng nước mưa trong đợt mưa lớn kéo

<small>dai, đơ vào các ngn nước gân đó, đê giảm kích thước cơng và giảm lưu lượng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nước mưa đến trạm bơm nước, hoặc chuyên đến cơ sở xử lý và thu gom toàn bộnước thải khi trời khơng mưa và tồn bộ nước mưa khi mới bắt đầu mưa để xử lý.

- Hệ thống thốt nước riêng: Là một hệ thống có hai hoặc nhiều mạng lưới:một mạng lưới được sử dụng dé vận chuyên nước thai ban (như nước thai sinhhoạt), trước khi được thải thắng vào nguồn tiếp nhận, đã phải được qua xử lý; Vàmột mạng lưới khác được sử dụng dé vận chun nước thải thơng thường (ví dụ,

nước mưa) có thể được xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận. Tùy thuộc vào mức độ ô

nhiễm, nước thải sản xuất có thể được vận chuyền chỉ mỗi nước thải sinh hoạt ( vớiđộ ô nhiễm cao ) hoặc là cùng lúc với cả nước mưa (nếu độ ô nhiễm thấp). Nước

thải sản xuất có chứa các chất gây ơ nhiễm tương tự như nước thải sinh hoạt hàng

ngày phải được kết hợp với nước thải sinh hoạt hàng ngày trong mạng lưới thoát

nước sinh hoạt. Nếu nước thải sản xuất có chứa các chất khác với nước thải sinh

hoạt và không thể được xử lý cùng lúc với nước thải sinh hoạt hoặc chứa các chấtđộc hại (kiềm, axit), thì cần phải được vận chuyên trong một mạng lưới riêng.Trong đó mỗi loại nước thải được vận chuyền trong một hệ thống thoát nước riêng

biệt, được gọi là hệ thong thốt nước hồn tồn riêng biệt. Khi chi có một hệ thống

công ngầm dé vận chuyên nước thải sản xuất và nước thải ban, còn nước thải sản

xuất quy ước sạch và nước mua vận chuyên dưới mương, rãnh lộ thiên (muong,

rãnh tự nhiên sẵn có) đồ trực tiếp vào nguồn tiếp nhận — gọi là hệ thống riêng khơnghồn toàn. Hệ thống này thường ở giai đoạn trung gian trong q trình xây dựng hệ

thống riêng hồn tồn.

- Hệ thống thốt nước nửa riêng: Là hệ thống trong đó tại giao điểm của haimạng lưới độc lập, người ta đã xây dựng một giếng tràn — ngăn cách nước mưa. Tạicác giếng này, khi lưu lượng mưa thấp (giai đoạn đầu tiên của cơn mưa lớn kéodài), chất lượng nước mưa ban, mưa sẽ chảy vào mạng lưới thoát nước, dẫn đếncông chung và lên trạm xử lý; khi lưu lượng mưa lớn (ví dụ như mưa kéo dài, sau20 phút mưa lớn đầu tiên), chất lượng nước mưa tương đối sạch, nước mưa sẽ chảy

qua giếng ngăn cách dọc theo cơng thốt mưa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1.4.Nội dung hệ thống thoát nước

<small>1.4.1.Lưu vực thoát nước</small>

Lưu vực thoát nước là một khu vực nhất định mà nước mưa hoặc nước thảiđược gom lại vào hệ thong thoát nước dé vận chuyên về trạm xử lý nước thải hoặcthải ra nguồn tiếp nhận.

1.4.2.Uu, nhược điểm đối với các loại hình hệ thống thoát nước1.4.2.1.Hé thong thoát nước chung

+ Với khu vực nhà thấp tầng thì gặp nhiều bắt lợi. Mùa mưa thì gây ngập lụt,nước chảy tràn cống trong khi mùa khơ thì độ đầy và tốc độ dịng chảy nhỏ

nên lang đọng, bồi đắp, bốc mùi, hạn chế khả năng vận chuyền nước.. lạiphải nạo vét, thông cống.

+ Vốn đầu tư xây dựng ban đầu cao

1.4.2.2. Hệ thống thoát nước riêng

- Uudiém:

+ Giảm vốn đầu tư xây dựng lúc đầu

+ Chế độ vận chuyền nước làm việc 6n định

<small>+ Quản lý bảo dưỡng dễ dàng</small>

- Khuyết điểm:

+ Về mặt vệ sinh kém hơn so với những hệ thống khác. Phần nước ô nhiễm

trong nước mưa được xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận mà không được xử lý,đặc biệt vào giai đoạn đầu của trận mưa lớn

+ Cùng tồn tại song song nhiều mạng lưới cơng trình trong đơ thị+ Chi phí lắp đặt và điều hành cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.4.2.3. Hệ thống thoát nước nửa riêng

- Ưuđiểm:

+ Về mặt vệ sinh tốt hơn hệ thống riêng, vì trong thời gian mưa các chất ônhiễm không thải thắng vào nguồn tiếp nhận

- Khuyết điểm:

+ Vốn đầu tư xây dựng ban đầu lớn, vì phải cùng lúc lắp đặt hai hệ thống

+ Những diém giao nhau giữa hai hệ thống phải lắp đặt giếng tách nước mưa,

<small>không đảm bảo vệ sinh.</small>

1.4.3.Các cơng trình phụ trợ trên hệ thống thốt nước1.4.3.1.Hồ điều hòa

Hồ điều hòa là loại hồ nhân tạo được tạo ra với mục đích lưu trữ nước, kiểm

<small>sốt khí hậu sinh thái, giảm ngập úng trong khu vực đơ thị, đem lại khơng khí trong</small>

<small>lành và sinh thái cho người dân.</small>

Trong tương lai gần, khi nguồn nước sạch bị hạn chế, hồ điều hịa sẽ có nhiệmvu cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Đề điều tiết lưu lượng nước các hồ

phục vụ đất nông nghiệp, nó có trách nhiệm tích trữ nước phục vụ sản xuất trong

mùa khơ và mùa mưa thì ngăn nước tràn vào khu vực thành phố.Hồ điều hịa thường khơng năm tách biệt mà được xây dựng và quy hoạch kết hợpxung quanh là công viên cảnh quan, cùng hệ thống cây xanh thiết kế thống nhất và

<small>khoa học.</small>

Hồ điều hịa cịn giúp giảm bớt kích cỡ ống dẫn, cơng suất các trạm bơm nước,qua việc sử dụng ao hồ dé điều hòa lượng nước mưa. Điều tiết dòng chảy nước mưahợp lý dé ngăn ngập tng và giảm chi phí xây dựng, quản lý. Đồng thời phục vụ tốt

cho mục đích tưới tiêu, sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, xây dựng nhà cửa...

Hồ điều hòa thường xây dựng ở những nơi:

- Trước đoạn công trải dài hơn 0,5-1 km

- Tại nơi nối kênh hở và cống ngầm

<small>- Trước trạm bơm</small>

Hồ điều hòa hợp lý nhất là hồ được thiết kế sử dụng sẵn những hồ tự nhiên,

trong trường hợp bat khả di cần thiết mới xét đến thi công xây dựng hồ mới nhân

<small>tạo.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>1.4.3.3. Trạm bom nước, xử lý nước thai</small>

Trạm bơm thoát nước được lắp đặt khi gặp bất lợi về địa hình tự nhiên khiến

việc dẫn nước tự chảy gồm nước thải sinh hoạt, sản xuất bân và nước mưa tới nơi

yêu cầu khơng thực hiện được.

Có thé phân thành 4 loại sau:

- Trạm bơm nước sinh hoạt: Gồm trạm chính, bơm tồn bộ nước thải lên cơngtrình xử lý hoặc xả thắng vào nguồn nhận; Trạm lưu vực, phục vụ lưu vực thoát

nước, bơm nước từ thấp lên cao từ các lưu vực khác nhau; Trạm cục bộ, phục vụ

cho một tiểu khu độc lập

- Tram bơm nước sản xuất: Nhiều biến thé tùy thuộc vào chất lượng riêng củadòng nước cần bơm

- Trạm bơm nước mưa: Là các trạm tiêu úng khi không thê dẫn nước mưa chảytự nhiên ra nguồn.

<small>- Trạm bơm bùn: Thuộc cơng trình xử lý nước thải và bùn.</small>

1.4.4.Cốt nền

Cốt nền nói dễ hiéu là cao độ đất nền của một đô thị, phục vụ khi thiết kế xâydựng sao cho tránh ngập úng, thoát nước tốt.

Cốt nền xây dựng hay còn gọi là cốt xây dựng khống chế mang tính định

hướng khống chế phục vụ tính tốn hệ thống cốt xây dựng ở các cơng trình và đồ án

quy hoạch chỉ tiết. Cốt xây dựng khống chế chính là mực nước thiết kế trung bình

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

cao cộng thêm 0,5m đối với khu vực phát triển công nghiệp và 0,3m với khu vực

dân cư. Cốt xây dựng khống chế lấy mực nước thiết kế trung bình làm cơ sở, để

<small>đảm bảo các cơng trình không bị ngập.</small>

Cốt xây dựng hay là cốt san nền thì có tính tốn thêm đặc điểm địa hình từngkhu vực và cả hướng thoát nước cụ thể cho khu vực đó.

Về bản chat cốt nền đơ thị là nền tang dé tránh bị ngập lụt cũng như quyết địnhcông tác thoát nước mặt. Dé xác định cốt nền phải xem xét các yếu tơ như biến đổi

<small>khí hậu và dữ liệu thủy văn hơn 10 năm.</small>

1.5.Vai trò của hệ thống thốt nước

Hệ thống thốt nước đóng một vai trị rất quan trọng trong hạ tầng kĩ thuật củađô thị. Nguồn nước thải bân chưa qua xử lý và chưa được tiêu thốt khơng chỉ là

mối nguy hại đến sự an tồn của cư dân đơ thị, mà cịn làm thiệt hại vật chất kinh tế

- xã hội rất lớn và dé lại nhiều dịch bệnh khôn lường gây hại cho sức lực của cộng

đồng dân cư.

Hệ thống thoát nước đơ thị có ảnh hưởng liên quan rất nhiều đến môi trường

sông, đến sự tồn tại của các thủy sinh vật. Nguyên tắc chung là nước thải sinh hoạt

và nước thải cơng nghiệp phải được xử lý, theo tính chất riêng của từng nguồn nước

thải, trước khi đồ ra kênh,sông,suối. Nhưng ở một vài nước ví dụ như ở Việt Nam

thì cơng tác xử lý nước thải chưa được quan tâm đúng mức và có đầu tư kết hợp rõràng hiệu quả, đồng thời sự giám sát cũng lỏng lẻo chưa thực sự chặt chẽ.

1.6.Một số tiêu chí đánh giá hệ thống thốt nước đơ thị1.6.1.QCVN 01:2008/BXD về quy hoạch thoát nước thải

1.6.1.1. Lựa chọn loại hệ thống thoát nước

- Hệ thống thoát nước (hệ thống chung, hệ thống riêng hoặc hệ thống thoátnước nửa riêng) phải phù hợp với quy mô đô thị, yêu cầu vệ sinh, điều kiện tự nhiên

(địa hình, khí hậu, thủy văn...), hiện trạng đơ thị và hiện trạng hệ thống thoát nước.- Quy định lựa chọn hệ thống thốt nước:

+ Các khu đơ thị xây dựng mới phải xây dựng hệ thống thoát nước riêng+ Các khu đơ thị cũ đã có mạng lưới thoát nước chung phải sử dụng hệ thong

thoát nước nửa riêng hoặc cải tạo đồng bộ thành hệ thống thoát nước riêng.

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Thoát nước thải cho cơng trình ngầm: quy hoạch hệ thống cống thốt nước

thải riêng, phải thu gom hết lượng nước thải đề xử lý. Trạm bơm nước thải phải cómáy bơm dự phịng và phải có hai nguồn điện độc lập cấp điện cho máy bơm.

- Vị trí điểm xả nước thải:

- Nước thải sau khi làm sạch xả vào nguồn nước phải xả tại điểm cuối dịng

<small>chảy so với đơ thị và các khu dân cư tập trung</small>

<small>+ VỊ trí xả phải được xác định dựa trên các tính tốn tác động môi trường, phù</small>

hợp với: chất lượng nước thải sau khi làm sạch; đặc điểm và quy hoạch sử dụng

nguồn nước tiếp nhận nước thải; quy hoạch các đô thị, khu cơng nghiệp, khu dân cưcó liên quan đến bảo vệ nguồn nước.

1.6.1.3. Bồ trí địa điểm và khoảng cách an tồn về mơi trường (ATVMT) của trạm

<small>bơm, trạm xử lý nước thải</small>

- Vị trí bố trí các trạm XLNT yêu cầu chọn ở cuối nguồn tiếp nhận theo chiều

dòng chảy, ở cuối hướng gió chính của đơ thị, khu vực có đủ đất cho dự

<small>phịng mở rộng.</small>

- - u cầu về khoảng cách ATVMT tối thiểu giữa trạm bơm, làm sạch nước

thải với khu dân cư, xí nghiệp thực phẩm, bệnh viện, trường học và các cơng

<small>trình xây dựng khác trong đô thi được quy định trong bảng 1.2.</small>

- _ Khoảng cách ATVMT phải trồng cây xanh với chiều rộng hơn 10m.

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Bảng 1.1: Khoảng cách an tồn vệ sinh mơi trường tối thiểu

Khoảng cách ATVMT tối thiểu (m) ứngvới công suất (m?/ngay)

<small>a | Làm sạch cơ học, có sân phơi bùn 100 200 300 400</small>

<small>b_ | Làm sạch sinh học nhân tạo, có 100 150 300 400</small>

d | Khu đất dé lọc ngầm nước thải 100 150 300 500

e | Khu đất tưới cây xanh, nông 50 200 400 1000

<small>f | Hồ sinh học 50 200</small>

<small>g | Mương 6 xy hóa 50 150</small>

1.6.1.4. Quy định bố trí hệ thống thốt nước thải

- _ Ở khu vực đường phố cũ, via hè nhỏ hẹp, không thé đào via hè đặt cống,

được đặt cống ở lòng đường

- _ Ở các đường phố xây dựng mới, phải đặt cống thoát nước ở doc theo via hè

<small>trong hào kỹ thuật</small>

-_ Ở các đường phố có chiều rộng hơn 7m, phải bồ trí cống thu nước thai dọc

<small>hai bên đường</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>1.6.2.TCVN 7957:2008</small>

1.6.2.1.Sơ đồ và hệ thong thoát nước

- Hé thống thoát nước chung: chỉ nên áp dụng đối với các đơ thị cũ đã có

mạng lưới thốt nước kiểu chung hoặc các đơ thi có những điều kiện tự nhiên

<small>thuận lợi.</small>

- Hệ thống thoát nước riêng: áp dụng cho các khu vực đô thị mới, đô thị mở

<small>rộng, khu dân cư tập trung có mật độ dân cư cao (trên 200 người/ha)</small>

<small>1.6.2.2. Mạng lưới thoát nước và các cơng trình1.1.1.1 Trạm bơm nước thải</small>

<small>- Theo mức độ tin cậy, trạm bơm nước thải được phân biệt thành ba loại</small>

<small>Bảng 1.2 Các loại tram bơm nước thải phan theo độ tin cậy</small>

<small>Phân loại theo độ tin cậy Đặc tính làm việc của trạm bơm</small>

<small>Loại I Không cho phép ngừng hay giảm lưu lượng</small>

<small>Loại II Cho phép ngừng bơm nước thải không quá 6 giờLoại III Cho phép ngừng bơm nước thải không quá 1 ngày</small>

1.6.3. QCVN 08:2008/BTNMT về chất lượng nước mặt

Bảng 1.3: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt

<small>TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn</small>

<small>A B</small>

<small>Al A2 BI B21 pH 6-8,5 6-85 5,5-9 5,5-9</small>

<small>2 DO mg/l >=6 >=5 >=4 >=2</small>

3 Chat ran lo lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100

4 COD mg/l 10 15 30 505 BOD5 mg/l 4 6 15 25

<small>6 Amoni (NH4) mg/l 0,1 0,2 0,5 1</small>

7. Clorua (Cl) mg/l 250 400 600

<small>-8 Florua (F-) mg/l 1 1,5 1,5 2</small>

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Ghi chú: Phân hạng nguồn nước mặt dé đánh giá kiểm soát chất lượng nước,

<small>BI - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc như B2</small>

B2 Giao thơng thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp1.7.Kinh nghiệm và bài học rút ra cho thành phố Vinh

<small>1.7.1.Kinh nghiệm trong nước</small>

<small>1.7.1.1.TP HCM</small>

Thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc nơi đồng bằng có nhiều con sông chảy qua, làvùng khá thấp so với mặt bằng chung cả nước. Mức cốt nền khống chế của thành

phố là 2,2m, mục đích tránh ngập do triều cường nước biển. Tuy nhiên trong nội tại

thành phó thì cốt nền tăng giảm bao nhiêu dé thuận lợi cho hệ thống thốt nước, hệthống giao thơng lại chưa rõ.

Van đề nảy sinh khi khoảng một thập niên trở lại đây, xu hướng phát triển củathành phố HCM hướng sang những vùng trũng đất thấp, các đô thị mới mọc lên sansát, liên tục với tốc độ chóng mặt. Chính như thế cộng thêm việc quản lý của nhànước chính qun lại khơng thé theo kịp. Việc tính tốn cốt nền khơng lường trước,cho nên rơi vào vịng luan quan sau khi đã mọc nhà san sát rồi mới đi nâng đường,nâng nhà, là câu chuyện chống ngập muôn thuở chưa cham dứt. Nhiều khu dân cưbị ảnh hưởng thấy rõ, nhà dân thấp hơn cống và đường, nhà dân biến thành ham vànhà sàn, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân. Lúng túng xảy ra giữa việcnâng nhà, đường hay là nâng cốt nền chung vì có thể xảy ra cuộc đua nâng cốt nên,

<small>một cách không kiểm sốt.</small>

Thành phó đã lên phương án dé xử lý tình trạng hi hữu này, tìm cách thành lậpcơ quan tổng hợp số liệu cụ thê rõ ràng từ nhiều nguồn về hiện trạng sử dụng, mốccốt nền. Từ đó lấy cơ sở những quy hoạch về thủy lợi, giao thơng, thốt nước,...

liên quan để đề ra mốc mới phù hợp hơn. Có như vậy mới tránh tình trạng khu dân

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

cư hẻm thấp hơn đường, nền nhà cao hơn đường gần chục mét, via hè chỗ cao chỗ

thấp làm mắt cảnh quan đơ thị.1.7.1.2. Đà Nẵng

Tính đến thời điểm hiện tại, đường ống D900, chiều dài 370m đã kéo thànhcông qua sông Hàn, Đà Nẵng, được công nhận là đường ống lớn nhất, dài nhất vàđược xây dựng trên địa hình phức tạp nhất ở Việt Nam. Đà Nẵng đã chứng tỏ là mộtđô thị đi đầu và tiên phong trong việc sử dụng công nghệ khoan ngầm dẫn qua sông

<small>trên cả nước.</small>

Việc xây dựng được thực hiện bởi Công ty Cé phần Đầu tư và Xây dựng TNGvà Công ty Cổ phần Cấp nước Da Nẵng nhằm tăng lưu lượng cấp nước cho haihuyện du lịch trọng điểm: Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn. Với tổng vốn đầu tư 17 tỷđồng, gồm hai phần chính : 370m đường ống qua sông Hàn từ bờ Tây sang Đông ởđộ sâu 22m, cách đáy sông 9-10m; 320m đường ống ở bờ Đông Tây của khu vực

cầu Tiên Sơn.

Công nghệ trên được sử dụng là công nghệ khoan ham dẫn hướng (HorizontalDirectional Drilling, HDD) là công nghệ đã được ứng dụng phát triển phô biến quốctế. Đây là phương pháp xây dựng đường ống bằng cách khoan ngầm có kiểm sốt,điều khiển mũi khoan theo hướng định trước, ưu thế công nghệ vượt trội so vớicông nghệ đào mở hay công nghệ khác. Công nghệ này đã cho phép các ống nhựa

HDPE D900 nằm sâu dưới đáy sông gần 10m, giúp đường ống tránh xa khỏi những

khu vực nguy hiểm, tránh tác động của ngoại lực.1.7.2.Kinh nghiệm quốc tế

<small>1.7.2.1.Kinh nghiệm từ Hà Lan</small>

Hà Lan được mệnh danh là quốc gia nằm thấp nhất so với mực nước biển trên

thế giới. Khu vực thấp nhất nam đưới mực nước biển 6,74m. Theo thống kê thì 2/3

diện tích đất nước này nằm trong khu vực dễ bị lũ lụt, trong khi mật độ dân số là

nhiều nhất.

Đặc điểm nay đã nhiều lần khiến Hà Lan trải qua những thảm kịch kinh hoàng.Dinh điểm là dot thủy triều vào tháng 2 năm 1953, do ảnh hưởng của một cơn bão

đã tàn phá gần như hồn tồn khu vực ven biển phía Nam. Hơn 200.000 ha đất nông

nghiệp bị ngập lụt và 1.835 người bị chết đuối. Từ thảm họa này cho thấy những lỗ

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

hong yếu điểm nhất trong hệ thống cơng trình phịng hộ biển của Hà Lan.Do đó, Chính phủ Hà Lan đã lập tức thành lập Ủy ban Châu thổ nhằm sửa chữa và

xây dựng các cơng trình phịng hộ trên biên.

Sau một thời gian thực địa, Ủy ban châu thé đã đưa ra kế hoạch xây dựng cáccơng trình với tầm vóc và quy mơ lớn. Đó là một hệ thống đê biển, kè, cửa cống,cửa xả lũ ở khu vực Tây Nam. Tổng cộng gồm 65 đê chắn sóng bê tơng khơng lồvới 62 van thép di động được treo giữa đê chắn sóng với tổng chiều dài 6,8km.Van lớn nhất nam ở phần sâu nhất của đồng bằng, nặng tới 480 tan, phải mat một

giờ dé mở hoặc đóng van. Những cơng trình đã được xây dựng trong hơn nửa thế kyđể có thể bảo vệ các khu vực rộng lớn của đồng bằng khỏi sự tấn công của nướcbiển. Đây cũng được cơng nhận là hệ thống phịng hộ chống lại sóng biển duy nhất

thuộc loại này trên thế giới.

<small>Hiện nay, các chuyên gia Hà Lan còn đang nghiên cứu các dự án xây dựng hệ</small>

thống “đê chắn sóng thơng minh” bằng cách tích hợp cơng nghệ cảm ứng dé giám

sát đê và đập nhằm đưa ra cảnh báo sớm, về nguy cơ tàn phá của nước biển do sựbiến đồi khí hậu tồn cầu. Họ gan chip vao than dé va dap dé phát hiện sóng thần vànước biên dâng. Với kinh nghiệm sâu sắc của Hà Lan, đây có thể là những giải pháphiệu quả mà Việt Nam có thé áp dụng cho thốt nước ở các thành phơ lớn.

<small>1.7.2.2. Tokyo</small>

Tokyo, thủ đô của Nhật Bản, một đất nước chịu nhiều ảnh hưởng xấu từ động

đất và bão đại đương, nhưng cũng là đất nước rất phát triển hàng đầu thế giới. Nơinay đã cho xây dựng một hệ thống đường ham khổng 16 với mục dich sử dụng làthốt nước ngầm ngăn thủ đơ Nhật Bản khỏi bị ngập lụt. Theo ước tính, 3 tỷ dollars

đã được đầu tư cho hệ thống ham vi đại nay, được coi là cơng trình thốt nước ngầm

lớn nhất thế giới, với 17 năm để hồn thành, mà gần như nó có thể hứng lấy mọicơn thịnh nộ mà mẹ Thiên Nhiên ném đến.

Đường ham tránh lũ tọa lạc dưới Tokyo có hơn 13 triệu dân cư và thườngxuyên bi đe dọa bởi bão lớn là một cơng trình cực kì ấn tượng và khơng 16, trung

tâm của nó là một bê nước khổng 16 trải dài đến gần 180m, rộng 78m. Có tận 59 cột

trụ, những cột trụ bê tơng thép khơng lồ của nó rất ấn tượng về kích cỡ và cao ngang

một tòa nhà 5 tầng (khoảng 22m), và mỗi cột đỡ được 500 tan trọng lượng trần nhà.

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Có tổng cộng năm trục khơng 16 và đường ham dài khoảng 4 dặm. Khi đường ham

bắt đầu chứa day nước, 4 tuabin khổng lồ sẽ giúp dẫn nước lũ đến sơng Edo và do

<small>đó tránh được nguy cơ lũ lụt.</small>

Hệ thống thoát nước ở Nhật Bản đã được xây dựng để thích ứng với nhữngđiều kiện thời tiết khắc nghiệt. Tại Saitama, các silo bê tông có chiều cao hơn 60mvà chiều rộng hơn 30m, được đặt để bảo vệ hệ thống thoát nước khỏi bị hư hại.Nhật Bản đã có hệ thống thốt nước hiện đại đầu tiên được xây dựng tại khu vực

Kanda của Tokyo vào năm 1884. Mặc dù đến cuối Thế chiến II, người ta mới bắtđầu quan tâm nỗ lực phối hợp hiện đại hóa hệ thống thốt nước trên khắp Nhật Bản.Có thể thấy Nhật Bản ln dẫn đầu và tiên phong trên thế giới trong những công

nghệ tiên tiến hiện đại về nhiều mặt và cả kiến trúc, công nghệ thốt nước. Việt

<small>Nam nên học hỏi những cơng nghệ hiệu quả và sự táo bạo trong áp dụng của Nhật</small>

Bản dé áp dụng phù hợp cho thoát nước tại thành phố lớn.

Singapore thu thập nước mưa thông qua mạng lưới đường ống nước dài 8000 km

dẫn đến 17 hồ chứa, đồng thời thu nước đã sử dụng từ hệ thống đường ham thoátnước 60 m dưới mặt dat.

Hệ thống kênh đào với hơn 40 kênh và mương thoát nước với tông chiều dài

1.000 km cùng với mạng lưới cống dài 8.000 km đã giúp Singapore xử lý lũ lụt do

triều cường và mưa lớn trong những năm gần đây.

Thú vị ở chỗ, mạng lưới kênh rạch và cống rộng khắp của Singapore là kết quảcủa các giải pháp y tế công cộng. Trong những năm đầu của thế kỷ 20, bệnh sốt rétlan rộng đã khiến chính quyền thực dân xây dựng một hệ thong thoát nước dé ngăn

<small>muỗi Anophele sinh sản trong vùng nước tù đọng.</small>

Ké từ năm 1973, chính phủ Singapore đã chi khoảng 2 tỷ đơla Mỹ dé xây dựngmột hệ thống kênh và cống rãnh cho thành phô.

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

1.7.2.4.Duong ham xử lý nước mưa

<small>mm. Ham giao thông</small>

<small>và giao thông S.M.A.R.T của XỞ| —————y._ ¥ a</small>

Kuala L Malaysi a, Miers

<small>uala Lumpur (Malaysia) Ha —_|w</small>

<small>Thủ đô Kuala Lumpur (KL) Chế độ 1: Không bão</small>

của Malaysia tọa lạc gần ngã ba ei

song. Ké từ năm 2007, KL đã đưa hers

<small>Chế độ 2: Bão vừa phải</small>

và Loke Yew tai Pudu trong giờ cao điểm. Đây là loại đường ham da năng dài nhất

thé giới, với đường ham nước dài 9 km và đường ham giao thông dai 4 km, với chi

<small>phí xây dựng là 514 triệu USD.</small>

Ham giao thơng được đặt ở phía trên, trong khi bên dưới là nơi chứa nước. Hệthống hoạt động theo ba chế độ: nếu có mưa nhỏ và khơng có bão, đường ham chihoạt động như một tuyến đường thông thường; nếu có bão vừa phải, hồ chứa nước

được mở bên dưới dé chứa nước mưa, phương tiện vẫn lưu thơng ở trên. Nếu có bãolớn, các phương tiện sẽ bị cam. Sau khi đảm bao tất cả các phương tiện ra khỏi

đường ham, hai cửa tự động sẽ được mở dé đưa nước lũ xả vào ham dành cho cácphương tiện giao thông. Đến cuối cơn bão, đường hầm đã được làm sạch và sẵn

sàng mở lại cho vận chuyền giao thơng trong vịng 48 tiếng.

<small>1.7.3. Bài học rút ra</small>

Tuy răng thành phố Vinh cịn trẻ và quy mơ cịn nhỏ nên nhiều dự án cơngtrình thốt nước hiện đại và quy mơ lớn trên thế giới thì chưa thể theo kịp được.Nhưng thành phố vẫn có thé học hỏi công nghệ, tinh thần đổi mởi sáng tạo và bàihọc về quản lý hệ thống thoát nước của những thành phố khác. Ví dụ như thành phố

<small>Hơ Chí Minh về việc quản ly cot nên sai cách, gây ra tình trạng nhiêu khu nhà ở</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

thấp cao không đồng đều, mất mĩ quan. Hoặc như Singapore trong sự chủ động

thích ứng với bat cập trong y tế, thoát nước bang cách lập han một cục về thoátnước, rồi xây dựng rất nhiều hệ thống kênh, mương, hồ hiệu quả. Hay thí điểm cơngnghệ đo lường mức độ tăng nước biến, tránh bão, tránh triều cường giống như HàLan. Điều quan trọng là thành phố cần coi trọng những sáng tạo, nghiên cứu khoahọc, đề xuất đột phá và mới nhằm cải thiện hệ thống thoát nước.

Tiểu kết chương I

Hệ thống thoát nước là hệ thống thu gom vận chuyền nhanh nước thải từ cáckhu dân cư, đô thị vào một mạng lưới rồi đưa đến xử lý ở các cơng trình đầu mốinhằm khử trùng, khử chat ban trước khi xả hoặc xả thang ra nguồn tiếp nhận nhưsơng, biển.

Hệ thống thốt nước đóng một vai trị rất quan trọng trong hạ tầng kĩ thuật củađơ thị. Nguồn nước thải ban chưa qua xử lý và chưa được tiêu thốt khơng chỉ là

mối nguy hại đến sự an tồn của cư dân đơ thị, mà cịn làm thiệt hại vật chất kinh tế

- xã hội rất lớn và đề lại nhiều dịch bệnh khôn lường gây hại cho sức lực của cộng

<small>đông dân cư.</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

CHƯƠNG II: PHAN TÍCH HIEN TRANG HỆ THONG

THỐT NƯỚC THÀNH PHĨ VINH, TỈNH NGHỆ AN

2.1 Khái qt về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Vinh, tỉnh

<small>Nghệ An</small>

<small>2.1.1. Vi trí địa ly</small>

<small>Thành phố Vinh là một thành phố tỉnh ly trực thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam.</small>

Thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ quyhoạch dé trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ.

Thành phố Vinh cách thủ dô Hà Nội 295 km về phía Nam, cách thị xã Cửa Lị

<small>16 km về phía Tây, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.424 km về phía Bắc, cách thủ</small>

đơ Viên Chăn (Lào) 456 km về phía Tây.

Thành phố Vinh tọa lạc ở tọa độ từ 18°38'50" đến 18°43’38" vi độ Bắc, từ105°56°30" đến 105°49°50" kinh độ Đông. Dia bàn thành phố nằm ngay cạnh sơng

<small>Lam, có vị trí địa lý:</small>

+ Phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc

<small>+ Phía Nam và Đơng Nam giáp huyện Nghi Xuân thuộc tỉnh Hà Tĩnh+ Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Hưng Nguyên.</small>

- Dân số (năm 2018): 545.180 người trong đó có ty lệ dân thành thị là 80%. 4% dansố theo đạo Thiên Chúa.

- Mật độ dân số (2018): 5.217 người/km22.1.2. Tình hình kinh tế xã hội

Thành phố Vinh là một đô thị dang phát triển mạnh mẽ, với ba khu kinh tế lớnbên cạnh là Nghi Sơn (Thanh Hóa), Vũng Áng (Hà Tĩnh) và khu kinh tế Đông Nam

<small>(Nghệ An).</small>

Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt 9,12%, thu nhập bình quân đầu người

đạt 3.696 USD/người/năm ( khoảng 85 triệu đồng ) gấp 2,23 lần bình quân thu nhập

đầu người của tỉnh và đặt mục tiêu đạt 141,7 triệu đồng/người/năm đến năm 2020,

thu ngân sách đạt 2.800 tỷ đồng (bình quân giai đoạn 2016-2018 đạt 2.367 tỷ đồng,

gap 1,59 lần so với giai đoạn 201 1-2015)

<small>21</small>

</div>

×