Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.22 KB, 54 trang )

Chuyên Đề Thực Tập GVHD: TS. Nguyễn Thành Hiếu
MỤC LỤC
4.3 Đặc điểm về nhân sự của Công ty 12
4.3Đặc điềm về Marketing 14
5. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ, khách hàng, và nhà cung ứng của Công ty 15
5.1. Thị trường cung ứng nguyên vật liệu và hàng hoá kinh doanh 15
5.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: 16
5.3 Khách hàng 16
1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo hình thức 22
2.1. Phân tích công tác nghiên cứu thị trường của Công ty Đức Phát 22
2.2. Phân tích công tác xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 23
2.2.1 Về công tác xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm 23
23
` 2.2.2 Chiến lược sản phẩm 23
2.2.3Chiến lược giá cả 24
3. Phân tích công tác tổ chức mạng lưới tiêu thụ 26
3.1. Lựa chọn kênh phân phối 26
3.2. Lựa chọn các phần tử trong kênh tiêu thụ 26
3.3 Lựa chọn phương tiện vận chuyển 28
4. Phân tích công tác tổ chức xúc tiến, yểm trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
công ty 29
4.1. Về quảng cáo 29
4.4 Về khuyến mại 31
4.3. Tham gia hội chợ triển lãm 32
4.4. Bán hàng trực tiếp 32
4.5. Quan hệ công chúng và các hoạt động khuếch trương khác 33
Theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh Michael Porter thì nhà cung cấp là một trong những
nhân tố gây áp lực lớn cho doanh nghiệp . Nhà cung ứng có thể tạo ra các sức ép cho
doanh nghiệp như là sức ép về giá, chậm trễ trong viêc giao nguyên vật liệu, xác định
được như vậy nên trong quá trình lựa chọn nhà cung ứng cho công ty công ty đã phải
lựa chọn rất kỹ càng trước khi quyết định đâu là nhà cung ứng cho công ty mình 35


2.1Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường 43
2.2Phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm hợp lý 44
2.3Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến yểm trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm 46
2.4 Phát triển các dịch vụ khách hàng trước, trong và sau khi bán hàng 48
2. 5. Đào tạo nâng cao trình độ, đội ngũ cán bộ nhân viên hoạt động tiêu thụ sản phẩm
50
SV: Trương Văn Trường Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng B
Chuyên Đề Thực Tập GVHD: TS. Nguyễn Thành Hiếu
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
4.3 Đặc điểm về nhân sự của Công ty 12
4.3Đặc điềm về Marketing 14
5. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ, khách hàng, và nhà cung ứng của Công ty 15
5.1. Thị trường cung ứng nguyên vật liệu và hàng hoá kinh doanh 15
5.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: 16
5.3 Khách hàng 16
Bảng 5: doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng 21
Bảng 6 : Số lương sản phẩm tiêu thụ theo khu vực địa lý 21
1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo hình thức 22
Bảng 7: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo hình thức 22
2.1. Phân tích công tác nghiên cứu thị trường của Công ty Đức Phát 22
2.2. Phân tích công tác xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 23
2.2.1 Về công tác xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm 23
23
` 2.2.2 Chiến lược sản phẩm 23
2.2.3Chiến lược giá cả 24
3. Phân tích công tác tổ chức mạng lưới tiêu thụ 26
3.1. Lựa chọn kênh phân phối 26
3.2. Lựa chọn các phần tử trong kênh tiêu thụ 26
Sơ đồ 4 : Sơ đồ phân phối của công ty 28
3.3 Lựa chọn phương tiện vận chuyển 28

4. Phân tích công tác tổ chức xúc tiến, yểm trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
công ty 29
4.1. Về quảng cáo 29
Bảng 3 : Chi phí cho quảng cáo theo phương tiện quảng cáo 30
của Công ty Đức Phát 30
4.4 Về khuyến mại 31
Bảng 4 :Tỷ lệ chiết giá cho khách hàng 31
4.3. Tham gia hội chợ triển lãm 32
4.4. Bán hàng trực tiếp 32
4.5. Quan hệ công chúng và các hoạt động khuếch trương khác 33
Theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh Michael Porter thì nhà cung cấp là một trong những
nhân tố gây áp lực lớn cho doanh nghiệp . Nhà cung ứng có thể tạo ra các sức ép cho
doanh nghiệp như là sức ép về giá, chậm trễ trong viêc giao nguyên vật liệu, xác định
được như vậy nên trong quá trình lựa chọn nhà cung ứng cho công ty công ty đã phải
lựa chọn rất kỹ càng trước khi quyết định đâu là nhà cung ứng cho công ty mình 35
2.1Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường 43
2.2Phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm hợp lý 44
2.3Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến yểm trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm 46
2.4 Phát triển các dịch vụ khách hàng trước, trong và sau khi bán hàng 48
2. 5. Đào tạo nâng cao trình độ, đội ngũ cán bộ nhân viên hoạt động tiêu thụ sản phẩm
50
SV: Trương Văn Trường Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng B
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
LỜI NÓI ĐẦU
Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người gắn liền với sự phát triển của
nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất của xã hội phát triển phản ánh trình độ phát triển
của xã hội hay nói cách khác nó nói lên diện mạo và sức mạnh của xã hội đó.
Cùng với sự phát triển của xã hội, nền sản xuất ngày càng phát triển, những
sản phẩm được sản xuất ngày càng phong phú, đa dạng nhằm thoả mãn tốt hơn nhu

cầu của đời sống. Để quản lý tốt quá trình kinh doanh trong điều kiện nền sản xuất
xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi con người cần nhận biết đầy đủ thông tin về
hoạt động kinh tế, hiện tượng xã hội, quá trình kĩ thuật, hoạt động tài chính, nắm bắt
đầy đủ và kịp thời hơn thông tin về nhu cầu ngày càng tăng, để từ đó ra các quyết
định đúng đắn thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển.
Trong môi trường cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị trường hiện nay,
để khẳng định được vị trí của mình, các doanh nghiệp không ngừng mở rộng quy
mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhằm góp
phần nâng cao lợi nhuận. Giữa sản xuất và tiêu dùng có mối quan hệ mật thiết, tác
động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau : Có sản xuất thì mới có sản phẩm để tiêu thụ và
từ đó sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp mới có thể đến tay người tiêu dùng.
Ngược lại, sản phẩm sản xuất ra mà không tiêu thụ được thì quá trình tái sản xuất
của doanh nghiệp không thực hiện được. Vì vậy tiêu thụ sản phẩm không những là
cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng mà còn có tác dụng hướng dẫn và thúc đẩy sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Qua tiêu thụ người sản xuất mới có thể nắm
bắt được những thông tin cần thiết về thị trường từ đó mới có thể xác định được nên
sản xuất cái gì, với số lượng bao nhiêu, và chất lượng như thế nào …Chính vì vậy,
tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các doanh
nghiệp hiện nay. Hơn nữa đây cũng là một vấn đề hết sức khó khăn phức tạp, đòi
hỏi phải được nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện thì mới có thể đem lại hiệu
quả cao trong quá trình thực hiện.
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
3
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
Xuất phát từ vấn đề thực tiễn của vấn đề này, trong thời gian thực tập tại Công ty
sản xuất thương mại dịch vụ Đức Phát. Em đã vận dụng lý thuyết đã học để đi sâu
nghiên cứu tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty. Được sự giúp đỡ tận tình của
giáo viên hướng dẫn và các anh chị trong Công ty, em đã lựa chọn và thực hiện đề
tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm

của Công ty Đức Phát ”.
Cấu trúc của đề tài gồm :
Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT,
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC PHÁT.
Chương II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
ĐỨC PHÁT
Chương III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY ĐỨC PHÁT
Để hoàn thành bài viết này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình
của thầy giáo TS . NGUYỄN THÀNH HIẾU và sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo
Công ty Đức Phát cùng tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Do thời
gian có hạn và trình độ, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của Thầy giáo hướng dẫn
và các thầy, cô giáo để bài báo cáo chuyên đề thực tập này được hoàn hiện hơn .
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
4
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SX, THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ ĐỨC PHÁT
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1.1 Tên doanh nghiệp
Tên viết bằng tiếng việt : Công ty TNHH sản xuất , thương mại và dịch vụ
Đức Phát.
Tên viết bằng tiếng nước ngoài : DUCPHAT manufacturing , trading and
services company limited.
1. 2 Địa chỉ doanh nghiệp
- Văn phòng giao dịch : phòng 206 – Nơ 2 , bán đảo Linh Đàm – phường
Hoàng Liệt – quận Hoàng Mai –TP Hà Nội
- Xưởng sản xuất : cụm công nghiệp Hà Bình Phương – Thường Tín – Hà

Nội
1. 3 Loại hình doanh nghiệp
Công ty TNHH sản xuất , thương mại và dịch vụ Đức Phát thuộc loại hình
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
1.4 Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp
- Công ty được thành lập và hoạt động theo Giấy phép Đăng ký kinh doanh
số 0102021271 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội. ngày 11 tháng 7 năm
2005
- Vốn đầu tư của Công ty là : 6.500.000.000 VND .
1.5 Điện thoại của doanh nghiệp
- Văn phòng Công ty : 0422.183.350
- Xưởng sản xuất : 0433.760.493
- Fax : 0436412654
1.6 website của doanh nghiệp
- Ducphatvn.com.vn
- Email :
1.7 Logo của công ty.

Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
5
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
1.8 Slogan của công ty: “Cùng ngành điện, thắp sáng muôn nơi” .
1. 9 Giám đốc của doanh nghiệp
- Giám đốc : Bà Trần Thị Quỳnh Mai
1.10 Tài khỏan ngân hàng
Số tài khoản : 1482.1012.0080.0459
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hùng
Vương, toà nhà CC2A khu đô thị Bắc Linh Đàm, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà nội
2. Quá trinh hình thành và phát triển của Công ty

- Năm 2004 nhận thấy thị trường cung cấp sản phẩm kẹp cáp điện thị trường
trong nước không đáp ứng được.
- Đầu năm 2005 hoàn thành thủ tục xin giấy phép đầu tư.
- 11/7/2005 được cấp giấy phép đầu tư
- Năm 2005-2006: Tập trung mọi nguồn lực vào đầu tư vào nhà xưởng, máy
móc thiết bị, ban đầu hình thành lên Công ty Đức Phát .
Trong giai đoạn này Công ty chú trọng đến thương mại dịch vụ chiếm
70%, sản xuất chiếm 30%. Giai đoạn này nhằm mục đích củng cố sản phẩm
của công ty đồng thời dần dần đưa sản phẩm của công ty vào thị trường.
- Năm 2007-2009: Giai đoạn này thì nhiều khách hàng đã biết và đặt hàng của
công ty lượng hàng hóa tang lên, Công ty đầu tư nhiều vào sản xuất , phát
triển thương hiệu sản phẩm phụ kiện kẹp cáp. Ổn định bộ máy tổ chức.
Trong giai đoạn này tỷ trọng sản xuất đã tăng từ 30 đến 65%, thương mại
dịch vụ có xu hướng giảm.
- Từ năm 2010 đến nay: Ổn định sản xuất, đầu tư trọng điểm sản xuất chiếm 80%.
3. Cơ cấu tổ chức quản lý và lao động của Công ty Đức Phát
3.1 Cơ cấu quản lý
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản trị doanh nghiệp
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
6
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
Đ
ể phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới với ngành nghề kinh doanh và số lượng
công nhân viên trong Công ty, bộ máy của Công ty được tổ chức khá đơn giản như-
ng đầy đủ các phòng ban cần thiết để đảm bảo thực hiện tốt chiến lược và kế hoạch
kinh doanh của mình. Công ty Đức Phát là Công ty hạch toán kinh doanh độc lập,
được tổ chức theo mô hình trực tuyến tham mưu: trên là Giám đốc, dưới là các
phòng ban chức năng.


Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức sản xuất:
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH
PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN
XUẤT
CÁC PHÒNG BAN
PHÂN XƯỞNG SẢN
XUẤT
7
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
3.2 chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
- Giám đốc Công ty: là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm về
toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
Giám đốc có quyền quyết định tất cả các công việc trong công ty. Giám đốc còn tự
chịu mọi sự rủi ro của công ty.
- Phó giám đốc tài chính: quản lý tài chính như nghiên cứu, phân tích và xử
lý các mối quan hệ tài chính, xây dựng các kế hoạch tài chính, khai thác và sử dụng
có hiệu quả các nguồn vốn, cảnh báo các nguy cơ đối với doanh nghiệp thông qua
phân tích tài chính và đưa ra những dự báo đáng tin cậy trong tương lai và là người
trực tiếp giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các vấn đề
có liên quan tới lĩnh vực tài chính.
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG TÀI
CHÍNH KẾ

TOÁN
PHÂN XƯỞNG
TỔ SẢN XUẤT
PHÒNG
KINH
DOANH THỊ
TRƯỜNG
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG TÀI
CHÍNH KẾ
TOÁN
PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
TỔ SẢN XUẤT
PHÒNG
KINH
DOANH THỊ
TRƯỜNG
8
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
- Phó giám đốc sản xuất: trực tiếp chỉ đạo các phòng, phân xưởng; quản lý
chất lượng, thiết kế - nghiên cứu và phát triển, công nghệ, lắp ráp hoàn chỉnh sản
phẩm …
- Phòng tài chính kế toán :
Tham mưu giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế
tài chính và hạch toán kế toán; Xúc tiến huy động tài chính và quản lý công tác đầu
tư tài chính; Thực hiện và theo dõi công tác tiền lương, tiền thưởng và các khoản
thu nhập, chi trả theo chế độ, chính sách đối với người lao động trong Công ty;
Thanh quyết toán các chi phí hoạt động, chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh và chi
phí đầu tư các dự án theo quy định .

Nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính và kiểm soát ngân quỹ, kiểm tra các chi phí
đã phát sinh trong quá trình sản xuất, thu thập phân loại xử lý tổng hợp số liệu
thông tin về số liệu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giám sát việc lập hoá
đơn thanh toán và phiếu ghi nhận, quản lý lưu trữ các tài liệu, số liệu thống kê của
Công ty. Giám đốc tình hình các chính sách chế độ thể lệ do nhà nước và do ngành
ban hành, đồng thời cung cấp thông tin trong công tác phân tích hoạt động tài chính.
Quá trình hạch toán kế toán phải tính đúng, tính đủ để phục vụ cho việc hạch toán
kế toán được đảm bảo tính chính xác, đôn đốc nhắc nhở việc ghi chép các nghiệp vụ
phát sinh trong quá trình sản xuất, quản lý sản xuất ở các phân xưởng và toàn Công
ty xác định kết quả kinh doanh.
- Phòng kế hoạch : Có nhiệm vụ tìm hiểu nhu cầu thị trường, xây dựng các
kế hoạch ngắn, trung và dài hạn, điều hành sản xuất, ký kết các hợp đồng sản xuất
đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như chủng loại. Có nhiệm vụ tham mưu và
theo dõi việc thực hiện các kế hoạch của Công ty. Thống kê tìm hiểu các công tác
thị trường, tìm hiểu khách hàng, tiếp xúc các mối quan hệ đối ngoại nhằm cung cấp,
cập nhật đầy đủ các thông tin về thị trường, phân bổ kế hoạch cho từng phòng và
theo dõi thực hiện điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
9
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
- Phòng kinh doanh : phát hiện nhu cầu và tìm khách hàng để ký kết các
hợp đồng , chịu trách nhiệm hoàn thiện chứng từ giao cho khách hàng , cùng với
các phòng ban chức năng thực hiện các hợp đồng đã ký kết.
- Phòng kỹ thuật + KCS : Có nhiệm vụ xây dựng , quản lý và theo dõi các
quy trình về phạm vi kỹ thuật trong quá trình sản xuất đảm bảo chất lượng sản
phẩn. Khi có kế hoạch thì kiểm tra các mẫu thử thông qua khách hàng duyệt sau đó
mới đem sản xuất hàng loạt, xác định mức hao phí nguyên vật liệu, hướng dẫn cách
đóng gói cho các phân xưởng đồng thời kiểm tra chất lượng sản phẩm và chất lượng
của nguyên phụ liệu xuất từ kho cho các phân xưởng.

- phân xưởng :
- Phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất từ khâu sơ chế vật liệu đến khi hoàn thiện sản
phẩm đưa ra thị trường.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng, tiến độ hàng tuần đảm bảo hoàn thành
kế hoạch; giao kế hoạch cho phân xưởng, phòng ban liên quan tại công ty.
- Theo dõi tiến độ sản xuất, đảm bảo phân xưởng thực hiện đúng tiến độ, kế hoạch
được giao; phối hợp với phân xưởng chủ động giải quyết mọi vướng mắc trong
dây chuyền sản xuất liên quan đến kế hoạch sản xuất
- phòng bảo vệ : Có chức năng bảo vệ trật tự an ninh và tài sản ở trong xí
nghiệp . Phòng bảo vệ nằm trong hệ thống tổ chúc của xí nghiệp . Có nhiệm vụ xây
dựng phương án phòng chống tệ nạn xã hội của xí nghiệp , ngăn ngừa các hành vi
xấu bên ngoài xâm nhập vào xí nghiệp . kiểm tra giám sát con người và và phương
tiện ra vào trong xí nghiệp .
4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty Đức Phát .
4.1 Đặc điểm sản phẩm của Công ty
Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ Đức Phát là Công ty chuyên
cung cấp các sản phẩm và dịch vụ sau:
+ Tư vấn công nghệ tạo sản phẩm kỹ thuật;
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
10
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
+ Thiết kế, chế tạo khuôn mẫu;
+ Các sản phẩm cơ khí; sản phẩm nhựa;
+ Các chi tiết gia công từ vật liệu đồng, nhôm;
Các sản phẩm của Đức Phát như :
 Sản phẩm đồng, nhôm, sắt : ốc cấy , bộ kẹp treo cáp quang , ghíp
nhôm 3Bulông giọ khí đầu cốt , bạc sắt , ốc m6 lắp tủ rack , gông treo
cáp trên cột đơn, gông treo cáp trên cột đôi , giá quấn cáp cột đơn, giá
quấn cáp cột đôi , gông treo cáp cột tròn kiểu 1, gông treo cáp cột tròn

kiểu 2 , thang máng cáp
 Lò xo
 Sản phẩm đột dập : Phụ kiện kẹp cáp điện
 Sản phẩm ép nhựa : Nhựa gia dụng cao cấp , Nhựa Công nghiệp
 Thiết bị cơ khí và sản phẩm chuyên dùng : Băng tải cao su , Ghi rải cáp,
Máy chuyên dùng.
 Dụng cụ điện : Cung cấp công tơ điện 1pha CV do EMIC sản xuất
4.2 Đặc điểm về quy trình sản xuất
Hiện nay, các sản phẩm của Công ty có kỹ thuật rất phức tạp, được tạo thành do
lắp ráp cơ học các chi tiết, các kết cấu và các bộ phận sản phẩm, có yêu cầu kỹ thuật
cao. Công nghệ sản xuất vừa là cơ khí vừa là điện.
Sơ đồ3: Quy trình công nghệ của Công ty Đức Phát

Là doanh nghiệp sản xuất nên sản phẩm của Công ty gồm nhiều mặt hàng,
nhiều chủng loại. Do vậy quy trình công nghệ mang nhiều đặc thù và các bước công
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
Thiết bị gia
công, khuôn, gá
Nguyên vật
liệu
Các chi tiết, vật
tư mua, đặt gia
công ngoài
Các chi tiết bán thành phẩm
qua gia công cơ khí . . .
Các chi tiết bán thành phẩm
qua ép, sơn, mạ . . .
Lắp
ráp,
Hiệu

chỉnh,
Kiểm
tra,
bao
gói
Kho
thành
phẩm
11
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
việc khác nhau gồm nhiều nguyên công. Công nhân sẽ chỉ làm tốt nhiệm vụ sản
xuất theo quy trình công nghệ khi họ được đào tạo hệ thống, cụ thể, chi tiết; nên cần
phải tăng cường đào tạo cho công nhân kỹ thuật.
4.3 Đặc điểm về nhân sự của Công ty
Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh
do đó Công ty đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất kinh
doanh. Nếu như đảm bảo được số lượng, chất lượng lao động sẽ mang lại hiệu quả
cao vì yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sử dụng lao
động, nhưng do tính chất công việc của Công ty là ít ổn định, có thời gian khối
lượng công việc nhiều và ngược lại nên trong mấy năm qua Công ty không chú
trọng phát triển số lượng lao động mà chỉ quan tâm đến việc nâng cao chất lượng
lao động và giải quyết tình trạng thiếu lao động bằng việc thuê ngoài gia công để
hoàn thành nhiệm vu sản xuất kinh doanh.
Đặc điểm về lao động sản xuất của Công ty là lao động kỹ thuật được đào tạo
cơ bản từ các trường đại học , cao đẳng và các trường dậy nghề có uy tín, tuỳ theo
mức độ công việc và từng bộ phận trong phân xưởng sản xuất Công ty sẽ bố trí
thích hợp cho từng vị trí để đảm bảo sự thông suốt trong quá trình sản xuất kinh
doanh cũng như phù hợp với trình độ chuyên môn của từng người.
Việc sắp xếp bố trí nhân sự trong Công ty như sau:

-Cơ cấu lao động theo chức năng.
Chỉ tiêu Số lượng(người) Tỉ trọng (%)
1. Lao động gián tiếp: 15 29.1
- Quản lý 7 8.2
- kỹ thuật 8 9.3
Nhân viên thị trường 10 11.6
2. Lao động trực tiếp: 61 70.9
- Phân xưởng sản xuất 50 58.1
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
12
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
- Kho bãi 6 7
- Phân xưởng KCS 5 5.8
Tổng 86 (người) 100(%)
(Theo nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương tháng 9/2010)
Nhìn vào bảng trên ta thấy với 86 cán bộ công nhân viên của công ty, lao động
gián tiếp chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu lao động của doanh nghiệp là
(29.1%) trong đó có 8.2% là lao động quản lý, đây là một bộ máy quản lý đã được
tinh giảm, gọn nhẹ, chứng tỏ ban giám đốc chú trọng đến chất lượng lao động hơn
là số lượng lao động. Công ty cũng là doanh nghiệp làm việc theo chế độ một thủ
trưởng. Vì vậy, cũng hạn chế tối đa được sự chồng chéo trong khâu quản lý trong
công ty.
Cơ cấu trong lao động các phân xưởng cũng được sắp xếp một cách hợp lý, đối
với các khâu thiết kế mẫu mã đến khâu cuối cùng là KCS, đảm bảo một cách tối đa
công suât, năng lực của từng bộ phận. Với cơ cấu nhân sự như vậy Công ty đã phần
nào đáp ứng được nhu cầu sản xuất tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
- Cơ cấu lao động theo trình độ:
Chỉ tiêu lao động

Đại và
sau
đại học
Cao đẳng
Trung
cấp
Công
nhân kỹ
thuật
Cán bộ quản lý 5 0 2 0
Cán bộ kỹ thuật 4 2 2 0
Nhân viên thị trường 3 2 5 0
Công nhân bậc 6-7 0 0 0 10
Công nhân bậc 4-5 0 0 0 26
Công nhân bậc 2-3 0 0 0 25
Tổng số 12 4 9 61
Tỷ trọng(%) 14 4.6 10.5 70.9
(Theo nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương tháng 9/2010)
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
13
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
Số lượng lao động quản lý là 7 người, trong đó có 5 người có trình độ đại học
và trên đại học , còn lại cán bộ kỹ thuật có trình đại học , cao đẳng , trung cấp
và chủ yếu được đào tạo từ các trường dạy nghề uy tín cao. Như vậy với bộ
máy quản lý nhỏ gọn nhưng lại có tỷ trọng cán bộ có trình độ cao chiếm phần
lớn nên công việc quản lý của Công ty vẫn được tổ chức một cách khoa học và
hiệu quả.
Trong số cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu
lao động của Công ty , với số lượng kỹ thuật trên đó chưa phải là số lượng cán

bộ đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất của Công ty ở hiện tại cũng như tương lai .
Công ty cần chú trọng tuyển thêm cán bộ kỹ thuật về các phân xưởng phụ trách
trực tiếp quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng
cạnh tranh của công ty.
Công ty có số lượng công nhân kỹ thuật bậc cao tương đối lớn, đó là những
công nhân đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc, là những công nhân bậc thầy
cho các lớp công nhân trẻ mới vào làm, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty
nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
- Cơ cấu lao động theo độ tuổi (tháng 9/2010) :
Qua bảng trên ta thấy cơ cấu lao động trong Công ty Đức Phát là số lao động dưới
30 tuổi chiếm tới trên 44% , lao động trong khoảng 30-40 tuổi là 29.1%. Đây là lực lượng
thuộc nhóm lao động trẻ. Đây là lực lượng lao động trẻ khỏe, sáng tạo . Điều này là rất tốt
cho sự phát triển của Công ty Đức Phát.
4.3 Đặc điềm về Marketing.
Đức Phát được thành lập từ năm 2005 và đây là loại hình doanh nghiệp vừa và
nhỏ nên công tác Marketing chưa được chú trọng , mọi hoạt động tìm kiếm thị
trường và phát hiện nhu cầu của thị trường là do bộ phận nhân viện thị trường đảm
nhận.
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
14
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
5. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ, khách hàng, và nhà cung ứng
của Công ty.
5.1. Thị trường cung ứng nguyên vật liệu và hàng hoá kinh doanh.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thì yếu tố đầu vào là yếu tố tiên
quyết vì nó chiếm tới ( 60-80% ) giá trị của thành phẩm cho nên vấn đề chọn các
nhà cung ứng nguyên vật liệu cho Công ty rất được chú trọng . Vấn đề chọn nhà
cung ứng ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng sản phẩm , sự cạnh tranh trên thị trường
và ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của doanh nghiệp .

Do ảnh hưởng của cuộc đại suy thoái , nền kinh tế Việt Nam nói riêng và thị
trường thế giới nói chung đang biến động rất mạnh mẽ , giá cả nguyên vật liệu leo
thang khiến cho các Công ty trong nước cũng như ngoài nước đứng trước bờ vực
thẳm . Đức Phát là Công ty được thành lập từ năm 2005 là Công ty mới ra đời đã
phải gánh chịu ảnh hưởng với cuộc đại suy thoái tưởng rằng Công ty sẽ chung số
phận với Bear Stears
(là ngân hàng với tên tuổi lớn thứ 5 tại phố Wall
.
)
… thế nhưng điều đó không
xẩy ra và còn hơn thế nữa Công ty đã thể hiện mình là tuổi trẻ tài cao vượt qua gian
lao thử thách ,đó cũng là do sự lãnh đạo tài tình của ban quản trị với những sự lựa
chọn sáng suốt trong quá trình chọn lựa đầu vào , nhà cung ứng nguyên vật liệu .
Các nhà cung ưng đã được chọn như :
TT CÁC NHÀ CUNG ỨNG ĐỊA CHỈ
1 CT Đại Đức 30 Đại Từ HN
2 CT Nguyễn Đại Minh Khánh Hà Thường Tín HN
3 CT khí công nghiệp Hà Tây
km15 quốc lộ 1A Liên Ninh Thanh
Trì HN
4 CT TNHH Thành Phát 22 Vĩnh Hưng Hoàng Mai HN
5 CT nhựa Kinh Bắc Quảng Phú Lương Tài Bắc Ninh
6 CT TNHH thương mại Hòa Bình Văn Bình Thường Tín
7 CT que hàn điện Việt Đức Nhị khê Thường Tín HN
8 CT chính xác Tân Hoàng Cao Thanh Oai HN
Theo nguồn : phòng kế hoạch 9/2010
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
15
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu

5.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm:
- Là Công ty mới thành lập còn nhiều non kém vì thế cho nên Công ty phải áp dụng
những chính sách tiêu thụ hợp lý, không những để công ty có thể tồn tại và phát triển
trên thị trường. Với quan điểm trên công ty đã sử dụng quy tắc hai mươi tám mươi để
giải quyết những vấn đề vướng mắc trong lựa chọn khách hàng cũng như lựa chọn thị
trường tiêu thụ. Công ty đã lựa chọn khách hàng là những đơn vị xây lắp điện có uy
tín ở các tỉnh thành phố ở khu vực miền bắc như : Hà Nội , Bắc Ninh , Hải Phòng ,
Nam Định , Thái Bình , sơn la …
Do nhu cầu phát triên số lượng cũng như quy mô doanh nghiệp , Công ty đã không
ngừng vươn xa ra các tỉnh , thành phố ở các khu vực miền trung và miền nam như :
Nghệ An , Huế , Đà Nẵng , Sài Gòn ……
5.3 Khách hàng
Công ty không chỉ khẳng định ở chất lượng hàng hóa dịch vụ mà Công ty còn
khẳng định cả về chất lượng phục vụ nên khi sản phẩm của Công ty tung ra thị trường
được khách hàng chấp nhận và được sự đồng tình ủng hộ của khách hàng . Về phần
khách hàng Công ty đã có những chính sách liên kêt , phối hợp thực hiện với các
Công ty , đơn vị xây lắp điện , và xác định đây là 20% khách hàng đem lại 80%
doanh lợi cho Công ty . Đồng thời Công ty cũng đã cử kỹ sư kết hợp nhân viên kinh
doanh xuống địa bàn các đơn vị thực hiện để cùng làm việc . Công ty vừa tạo ra mối
thân hữu đồng thời phát hiện nhu cầu thực của thị trường để đáp ứng kịp nhu cầu
- Các đối tượng khách hàng của công ty
+ là những khách hàng vãng lai biết tới Công ty là do trang web
+ những khách hàng truyền thống của Công ty :
TT KHÁCH HÀNG ĐỊA CHỈ
1 CT TNHH Hải Hoàng Đô thị Trần Hưng Đạo Thái Bình
2
CT TNHH cung ứng thiết bị xây lắp công
trình Thái Bình
23 Minh Khai phường Bồ Xuyên
Thái Bình

3 CT INTECHVINA 86 Bạch Mai
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
16
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
4 CT cổ phần điện tử công nghiệp
444 đường Bạch Đằng Hoàn Kiếm
HN
5 Cửa hàng điện công nghiệp 438 Ông Ích Khiêm TP Đà Nẵng
6 CT cổ phần CN và TB CNC 530A đường láng Đống Đa HN
7 CT truyền hình cáp Bắc Ninh phường Trang Hạ Từ sơn Bắc Ninh
8 CT cổ phần xây lắp Bưu điện 316 Vĩnh Tuy Thanh Trì HN
9 CT Thiên Việt 29 Lê Đại Hành
10 CT chiếu sáng đô thị Hải Phòng
xã Bình Dương huyện Đông Triều
Quảng Ninh
11 CT Đại Đức 30 Đại Từ HN
12 CT TNHH Hùng Mạnh Lý Nam Đế
13 CT cổ phần Hải Nam P. Trần Nguyên Hân TP Bắc Giang
Theo nguồn : phòng kinh doanh 9/2010
6. Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty Đức Phát .
Bảng 1 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Đơn vị : 1.000.000VND
Chỉ tiêu
Năm
2009
Năm
2008
Năm
2007

Năm
2006
Năm
2005
Tổng doanh thu hoạt động kinh
doanh 46,037.5 41,881.1 34,427.5 32,984 41,536.7
Các khoản giảm trừ doanh thu 177.3 280.6 302.7 401 278.1
Doanh thu thuần 45,860.2 41,600.5 34,124.8 32,583 41,258.6
Giá vốn hàng bán 38,376 34,861.5 27,983.4 27,445.8 36,691.6
Lợi nhuận gộp 7,484.2 6,739 6,141.4 5,137.2 4,567
Doanh thu hoạt động tài chính 133.9 70 113.4 107.2 122.2
Chi phí tài chính 199.1 463.2 265.1 354 449.9
Chi phí bán hàng 2,693.7 2,343.7 2,042.7 1,987.7 1,804
Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,160.4 2,016.5 1,637.4 1,253.7 1,083
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh 2,564.9 1,985.6 2,309.5 1,649 1,352.4
Thu nhập khác 281.4 462 307.5 181.9 245.9
Chi phí khác 131.2 239.2 158.3 83.6 122.6
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
17
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
Lợi nhuận khác 150.2 222.8 149.1 98.3 123.2
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2,715.1 2,208.4 2,458.7 1,,747.2 1,475.6
Chi phí thuế TNDN 678.8 309.2 3442. 244.6 0
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp 2,036.3 1,899.3 2,114.5 1,502.6 1,475.6
( Nguồn : phòng kế toán )
Qua số liệu trên cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đức Phát
không được đều qua các năm . Năm 2006 tốc độ tăng trưởng là 1.83% , nhưng năm

2007 tốc độ tăng trưởng tăng đột biến với tốc độ tăng trưởng lên tới 40,7% , cho tới
năm 2008 tốc độ tăng trưởng lại rơi xuống âm. Tới năm 2009 tốc thì tốc độ tăng
trưởng đã có sự thay đổi và tăng lên 7.2% .
 Qua phân tích số liệu trên ta thấy Công ty Đức Phát đang gặp phải vấn đề trong tiêu
thụ. Và cần có các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty
Đức Phát.
Bảng 2 : bảng cân đối kế toán
Đơn vị : 1.000.000VND
Chỉ tiêu
Năm
2009
Năm
2008
Năm
2007
Năm
2006
Năm
2005
Tài sản ngắn hạn 12,534.8 12,680.6 11,278.8 12,022.7 10,836.4
Tiền và các khoản tương đương tiền 1,969.8 2,344 2,599.2 1,961.4 1,268.8
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 500 0 0 0 0
Các khoản phải thu ngắn hạn 2,780.9 2,506 2,466.6 3,602.7 2,914.4
Hàng tồn kho 7,098.7 7,693.1 6,029.8 6,345.6 6,586.6
Tài sản ngắn hạn khác 185.3 137.4 183.1 112.9 66.6
Tài sản dài hạn 6700.2 7,848.3 8,440.2 4,662.7 4,881.3
Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0
Tài sản cố định 6,244 7,444.8 8,062.4 4,259.9 4,852.6
Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 0 0

Tài sản dài hạn khác 456.2 403.5 377.8 402.7 28.7
Tổng cộng tài sản 19,235 20,528.9 19,719 16,685.3 15,717.7
Nợ phải trả 7,481 9,736 9,185.1 9,403.2 9,394.4
Nợ ngắn hạn 7.240.6 7,166.3 7,247.5 7,703.8 8,266.7
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
18
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
Nợ dài hạn 240.4 2,569.7 1,937.6 1,699.5 1,127.7
Vốn chủ sở hữu 11,754 10,792.9 10,533.9 7,282.1 6,323.3
Nguồn kinh phí và quỹ khác 680.4 544.1 560.3 419.3 335.9
Tổng cộng nguồn vốn 19,235 20,528.9 19,719 16,685.3 15,717.7
( Nguồn: Phòng kế toán )
Một số chỉ tiêu đánh giá
+ Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển hàng
Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho
Số ngày trong kì phân tích
Số ngày của 1 vòng hàng tồn kho=
Vòng quay hàng tồn kho
Số ngày trong kì phân tích: 360 ngày
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Vòng quay hàng
tồn kho
5.575 4.35 4.65 4.57 5.47
Số ngày của một
vòng hàng tồn kho
64 82 77 78 65
+ chỉ tiêu phản ánh năng lực HĐ của tổng tài sản

Tổng doanh thu của DN trong kì
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản=
Tổng tài sản
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Hiệu suất sử dụng
tổng tài sản
2.64 1.98 1.75 2.04 2.39
+ Khả năng thanh toán
Tài sản ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
19
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
Tài sản ngắn hạn- hàng tồn kho
Khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Khả năng thanh
toán ngắn hạn
1.31 1.55 1.55 1.77 1.74
Khả năng thanh
toán nhanh
0.52 0.74 0.708 0.74 0.52
+ Khả năng sinh lời
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng TS = * 100%
( ROA ) Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu =
( ROE ) Vốn chủ sở hữu
Năm
2005 2006 2007 2008 2009
ROA 10.4% 9.01% 10.72% 9.25% 10.59%
ROE 18% 20.63% 20.07% 17.6 % 17.32%

Qua các số liệu trên cho thấy tình hình tài chính của Công ty tương đối tốt , đặc
biệt là hệ số thanh toán ngắn hạn luôn lớn hơn một và có xu hướng tăng theo các
năm điều đó có thể thấy rằng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn là tốt. Từ
đó có thể làm cho các hoạt động sản xuất kinh doanh luôn duy trì bình thường.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẢM CỦA CÔNG TY
ĐỨC PHÁT
1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Đức Phát .
1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
20
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
Bảng 5: doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng
(Đv: triệu VND )
Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình tiêu thụ theo mặt hàng của Công ty
có sự tăng lên với tốc độ tăng khá cao. Điều đó cho thấy tình hình tiêu thụ các sản
phẩm của Công ty nói chung đều tăng lên .
1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý.
Bảng 6 : Số lương sản phẩm tiêu thụ theo khu vực địa lý
Đơn vị : triệu VND

Qua số liệu trên cho thấy thị trường tiêu thụ chính của Công ty là trên thị
trường miền Bắc thị trường này chiếm trên 65% toàn bộ doanh thu của Công

ty .Tư năm 2007 Công ty đã bắt đầu phát triển thị trường tiêu thụ trên thị
trường miền nam . Song thị phần thị trường này còn thấp do vừa tham gia thị
trường này hơn nữa là thị trường này khá xa nên khó khăn trong cạnh tranh
với sản phẩm sở tại.Vì vậy Công tychưa chú trọng phát triển thị trường này và
giành chủ yếu nguồn lực cho phát triển khu vực miền Bắc và miền Trung .
Do tốc độ phát triền ở vùng miền là có sự khát nhau cho nên mức độ đầu tư
phát triện mạng lưới điện là có sự khác nhau . Như ở thành phố thì tốc độ phát
triền khá cao cho nên hệ thống mạng lưới điện đã tương đối hoàn thiện, còn ở
các miền nông thôn trong thời gian này đang chú trọng phát triển và đây đang là
nơi Đức Phát chú trọng nguồn lực vào để phát triển .Vì thế cho nên vùng miền
cũng ảnh hưởng lớn tới sản lượng tiêu thụ của công ty.
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
21
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo hình thức
Bảng 7: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo hình thức.
Đơn vị : triệu VND
Nguồn: Báo cáo doanh thu Công ty Đức Phát
Qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy hình thức bán buôn luôn chiếm tỷ trọng
lớn trong doanh số tiêu thụ sản phẩm của công ty. Nguyên nhân này là do Công
ty đã liên kết với các đơn vị xây lắp nên sản lượng của Công ty không những
ổn định qua các năm mà còn có xu hướng tăng theo các năm .
2. Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ của Công ty Đức Phát.
2.1. Phân tích công tác nghiên cứu thị trường của Công ty Đức Phát.
Xác định công tác nghiên cứu của thị trường là một công tác quan trọng
trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty, Công ty đã hết sức quan tâm đến
công tác nghiên cứu thị trường. Hàng năm, thông qua kết quả hoạt động tiêu thụ
sản phẩm các năm trước, các đơn đặt hàng, các hợp đồng cùng với kết quả
nghiên cứu điều tra nhu cầu của thị trường thuộc phòng kế hoạch của công ty,

các số liệu dự báo nhu cầu thị trường về những sản phẩm cùng loại với sản phẩm
của Công ty trên báo, tạp chí, và theo kế hoạch phát triển hệ thống lưới điện của
các tỉnh và thành phố để Công ty dự kiến kế hoạch sản xuất hợp lý để kịp thời
đáp ứng nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên nguồn nhân lực của Công ty thực
hiện công tác này chỉ gồm đội kinh doanh thị trường với hơn mười người mà
nhiệm vụ chủ yếu của đội là tiêu thụ hàng hoá sản phẩm bao gồm cả hàng hoá
sản phẩm không trực tiếp sản xuất và cả sản phẩm do Công ty sản xuất, hơn nữa
nhiệm vụ này bao gồm phát triển mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thông qua bán
hàng, nghiên cứu thị trường. Hiện tại thì Công ty chưa có phòng Marketing do
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
22
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
đó việc nghiên cứu, dự báo thị trường về cơ cấu khối lượng sản phẩm để xây
dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đôi khi còn lệch lạc .
2.2. Phân tích công tác xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
2.2.1 Về công tác xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm
Chiến lược tiêu thụ sản phẩm là một chiến lược quan trọng trong chiến
lược kinh doanh của công ty. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm được Công ty xây
dựng ngay từ khi đi vào sản xuất kinh doanh. Là đơn vị sản xuất kinh doanh nên
Đức Phát đặt nhiều chỉ tiêu và được xây dựng các nội dung như sau:
* Phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tập trung vào đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cho thị trường khu vực Miền Bắc và các tỉnh Bắc
Trung bộ. Đảm bảo đưa hàng hoá sản phẩm tới các khu vực vùng sâu vùng xa,
vùng nông thôn.
* Đa dạng hoá sản phẩm, phục vụ tất cả các nhu cầu trên các hệ thống lưới
điện, đưa sản phẩm vào tiêu thụ trên các thị trường, khu vực thị trường với cơ
cấu số lượng và khối lượng sản phẩm thích hợp.
* Mở rộng các hình thức bán, phương thức thanh toán đảm bảo đáp ứng
kịp thời đồng bộ nhu cầu thị trường.

* Dự trữ sản phẩm hợp lý, giảm chi phí vận chuyển, chi phí bán hàng và
quản lý từ đó giảm chi phí trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
* Tăng cường ngân sách cho các hoạt động xúc tiến yểm trợ cho hoạt
động tiêu thụ sản phẩm.
Bên cạnh đó Công ty sử dụng các chiến lược bộ phận cho chiến lược tiêu
thụ sản phẩm.

` 2.2.2 Chiến lược sản phẩm
Công ty xác định luôn luôn phải đổi mới và đa dạng hoá sản phẩm. Công
ty xây dựng các mục tiêu nhiệm vụ cho các đơn vị vừa đảm bảo cho tiêu thụ các
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
23
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
sản phẩm về cơ cấu số lượng khối lượng đồng thời phát triển các sản phẩm mới
để cạnh tranh về chất lượng và các dịch vụ bổ sung khác.
Trong những năm qua Công ty đã không ngừng đầu tư các dây truyền sản
xuất mới đồng thời thiết kế sản phẩm mới đưa ra thị trường,từ năm 2007 Công ty
đã đưa ra tiêu thụ trên thị trường các sản phẩm mới .
Song song với việc đưa sản phẩm mới vào tiêu thụ trên thị trường, hàng năm
Công ty cũng loại bỏ bớt không sản xuất và đưa vào tiêu thụ một số sản xuất một
số sản phẩm do nó đã quá cũ, chất lượng, mẫu mã không còn phù hợp với nhu
cầu thị trường do đó khả năng tiêu thụ của nó trên thị trường là rất thấp. Song
với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm đưa vào tiêu thụ nên số sản phẩm mới đưa
vào tiêu thụ trên thị trường luôn luôn lớn hơn số sản phẩm cũ bị loại bỏ. Với
chiến lược về sản phẩm trên Công ty đã tạo được điều kiện thuận lợi cho hoạt
động tiêu thụ sản phẩm và đem lại doanh thu tiêu thụ năm sau cao hơn năm
trước.
2.2.3 Chiến lược giá cả
Giá cả là một trong 4 tham số markeiting Mix mà doanh nghiệp có thể

kiểm soát được. Để xây dựng giá bán các sản phẩm, tuỳ theo loại sản phẩm Công
ty sử dụng các chính sách giá phù hợp trên cơ sở các chính sách giá chủ yếu:
+ Chính sách giá theo chi phí vận chuyển. Do đặc điểm thị trường của
Công ty rộng lớn, hơn nữa thiết bị phụ kiện điện chi phí vận chuyển chiếm một
tỷ trọng nhất định trong giá, do đó giá bán sản phẩm của Công ty ở các vùng
khác nhau có sự chênh lệch nhất định. Nhưng Công ty cố gắng để cho độ chênh
lệch giá giữa các vùng ở mức tối thiểu.
+ Chính sách hạ giá và chiếu cố giá. Đây là chính sách giá được Công ty
sử dụng nhiều trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm bởi vì hình thức bán buôn
chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của công ty. Hơn nữa đây là hình thức nhằm
mục tiêu khuyến khích các trung gian phân phối trong hệ thống kênh tiêu thụ của
Công ty mua nhiều sản phẩm của Công ty hơn. Trong hình thức này, Công ty sử
dụng chính sách hạ giá theo khối lượng để các trung gian phân phối mua nhiều
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
24
SV : Trương Văn Trường GVHD : TS. Nguyễn Thành
Hiếu
sản phẩm hơn và do đó họ sẽ hưởng tỷ lệ giảm giá cao hơn khi họ mua nhiều sản
phẩm hơn. Tỷ lệ hạ giá này còn được gọi là tỷ lệ chiết giá.
Trong những năm gần đây, mỗi năm Công ty có những tỷ lệ chiết giá cho
khách hàng khác nhau.Tỷ lệ chiết chiết giá trung bình từ năm 2006 đến năm
2009 đều thay đổi đồng thời mang lại những kết quả nhất định. Năm 2006, tỷ lệ
chiết giá cao nhất cho khách hàng mua với khối lượng lớn với sản phẩm kẹp cáp
điện là: 5%. Đến năm 2007, Công ty đã tăng tỷ lệ chiết giá đối với khách hàng
mua khối lượng lớn sản phẩm như sau: tỷ lệ chiết giá cao nhất đối với phụ kiện
kẹp cáp điện là: 8%. Năm 2008, Công ty tiếp tục tăng tỷ lệ chiết giá lên cao hơn
nhằm tăng khối lượng tiêu thụ và thu hút thêm một số khách hàng trung gian
khác tiêu thụ sản phẩm cho Công ty, tỷ lệ chiết giá đối với các loại sản phẩm như
sau: phụ kiện kẹp cáp điện là:10%, và tỷ lệ chiết giá này vẫn được Công ty duy
trì cho đến hiện nay. Tuy nhiên trong những thời điểm nhất định, Công ty có sự

điều chỉnh nhất định tỷ lệ chiết giá đối với từng mức khối lượng phù hợp với
những mục tiêu thụ sản phẩm nhất định.
Nhìn chung, từ năm 2006 trở lại đây Công ty đã không ngừng tăng tỷ lệ
chiết giá trong chính sách giá của Công ty nhằm tiêu thụ được nhiều hàng hoá
hơn, tỷ lệ chiết giá này đều được tăng ở tất cả các mức khối lượng mua của
khách hàng. Từ đó, Công ty đã đạt được những kết quả nhất định trong hoạt
động tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ sản phẩm qua các năm gần đây đều tăng lên
đồng thời Công ty đã mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm, phát triển thêm
hệ thống mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, kết nạp thêm được nhiều đại lý, các đơn
vị xây lắp, nhà trung gian phân phối vào các kênh tiêu thụ sản phẩm. Cụ thể,
năm 2006 về trước tỷ lệ chiết giá cho khách hàng của Công ty mới thu hút được
một số đại lý, nhà trung gian phân phối nhất định do đó doanh thu từ hoạt động
tiêu thụ mới đạt được 32.984 triệu đồng vào năm 2006 nhưng đến năm 2007 đạt
34.427,5 triệu đồng tăng hơn 2 tỷ so với năm 2006 và cho tới năm 2008 nó đã
thể hiện được sự ưu việt của mình với doanh thu là 41.881,1 triệu đồng . Qua
đây, ta nhận thấy chính sách giá của Công ty đã đem lại những kết quả hoạt động
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đức Phát
25

×