Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bài thu hoạch môn CNXHKH Phân Tích Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác - Lênin Về Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Liên Hệ Sự Vận Dụng Của Đảng Cộng Sản Thời Kỳ Trước Đổi Mới Và Đổi Mới...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.34 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b> <i><sub>Trang</sub></i><b>MỤC LỤC</b>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ………... 1II. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI VÀ ĐỔI</b>

<b>2.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ………… 22.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ……… 42.3. Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ trước đổi mới</b>

<i><b>2.3.1. Xác định những nét căn bản về đặc điểm và con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam ………. 72.3.2. Từng bước triển khai xây dựng chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh</b></i>

<i><b>2.2.3. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội còn nhiều hạn chế …………. 8</b></i>

<b>2.4. Nhận thức lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>Tên bài thu hoạch: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ</b></i>

quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Liên hệ sự vận dụng của Đảng Cộng sản thời kỳtrước đổi mới và đổi mới.

<b>BÀI LÀM</b>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên. Đó làsự biến đổi và thay thế lẫn nhau của các hình thái xã hội từ thấp đến cao, từ đơngiản đến phức tạp. Đó là một quy luật khách quan của lịch sử và thời đại ngàynay chính là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Kế thừa

<i>quan điểm của C.Mác; Ph.Ăngghen và Lênin Đảng ta khẳng định: “Theo quyluật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa cộng sản”.</i>

Trong 90 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, dù trong hồn cảnh nào Đảng tavẫn ln kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, kiên định mục tiêu độc lập dân

<i>tộc và chủ nghĩa xã hội. Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội là “sợi chỉđỏ” xuyên suốt đường lối cách mạng Việt Nam</i>

Sở dĩ nói thời đại ngày nay là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là vì,thực tiễn lịch sử cho thấy, từ khi cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười thànhcông ở nước Nga năm 1917, nhân loại đã thực sự bước vào một giai đoạn pháttriển mới - giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là xu thế, là tiến trình vậnđộng tự nhiên của lịch sử. Chủ nghĩa tư bản mặc dù vẫn còn tiềm năng tồn tại vàphát triển nhưng những mâu thuẫn nội tại của nó ngày càng trở nên gay gắtkhơng thể dung hịa được, những cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chínhtrị và xã hội những năm đầu thế kỷ XXI báo hiệu chủ nghĩa tư bản đang ở thờikỳ suy thối tồn diện; bên cạnh đó, cùng với sự cải cách, đổi mới thành côngcủa Việt Nam. “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Namtheo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh”. Từ tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, nhận thức vềchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>II. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, SỰ VẬNDỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI VÀ ĐỔIMỚI</b>

<b>2.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội</b>

Lý luận về chủ nghĩa xã hội là hệ thống các quan điểm, tư tưởng, lý thuyết,phản ánh vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, khát vọng của nhân dân laođộng về một xã hội phát triển dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về các tư liệusản xuất chủ yếu từng bước được xác lập, trong xã hội đó con người được tự do,sống hịa bình và hữu ái giữa các cộng đồng, khơng cịn áp bức, bóc lột, bấtcơng.

Trong lịch sử xã hội lồi người đã có nhiều nhà tư tưởng phê phán xã hội tưbản và đưa ra quan niệm về xã hội mới nhưng hoặc rơi vào chủ nghĩa xã hộikhông tưởng, hoặc thiếu cơ sở khoa học. Chỉ có quan điểm của các nhà kinhđiển của chủ nghĩa Mác-Lênin dựa trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng,chủ nghĩa duy vật lịch sử mới có quan niệm một cách khoa học về chủ nghĩa xãhội. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội là giai đoạnthấp của hình thái kỉnh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, có những đặc trưng bảnchất sau đây:

<i>Thứ nhất, mục tiêu cao cả của xã hội xã hội chủ nghĩa là giải phóng giai</i>

cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người pháttriển toàn diện.

So với các xã hội trước, trong chủ nghĩa tư bản, con người đã được giảiphóng rất nhiều, Trong chủ nghĩa tư bản, con người chỉ là phương tiện chứ

<i>không trở thành mục tiêu của sự phát triển, cụ thể theo Mác, Ăng ghen: “Lợinhuận mà thích đáng thì tư bản trở thành can đảm, lợi nhuận mà đảm bảo được10% thì người ta có thể đụng được tư bản ở khắp nơi, đảm bảo được 20% thì nóhăng máu lên, đảm bảo được 50% thì nó táo bạo khơng biết sợ là gì, đảm bảođược 100% thì nó chà đạp lên tất cả mọi luật lệ của loài người, đảm bảo được300% thì nó chẳng từ một tội ác nào mà không dám phạm, thậm chí bị treo cổnó cũng khơng sợ”.</i>

Tính nhân đạo, nhân văn của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản thể hiện

<i>bản chất ưu việt, quan tâm hàng đầu đến con người. Ví dụ: Trong thực hiện</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

phòng, chống đại dịch Covid-19 cả hệ thống chính trị đã và đang nỗ lực hết

<i>mình với Quyết tâm “khơng ai bị bỏ lại phía sau”.</i>

Luận điểm trên cho thấy, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộngsản đã phản ánh tính nhân văn cao cả của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,chủ nghĩa cộng sản. Đây cũng chính là giá trị khoa học - thực tiễn bền vững của

<i>học thuyết Mác. Vì thế cái tên gọi “Đảng cộng sản” là duy nhất chính xác về</i>

mặt khoa học.

<i>Thứ hai, xã hội xã hội chủ nghĩa có lực lượng sản xuất phát triển cao; chế</i>

độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu từng bước được xác lập; tổ chức quảnlý có hiệu quả, năng suất lao động cao; phân phối theo lao động là chủ yếu.

Chính vì vậy, cuộc cách mạng cộng sản phải xóa bỏ chế độ chiếm hữu tưnhân về tư liệu sản xuất. “Đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản không phải là xóabỏ chế độ sở hữu nói chung, mà là xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản.

Xóa bỏ chế độ tư hữu, xác lập từng bước chế độ công hữu về tư liệu sảnxuất chủ yếu là bản chất ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa. Đó là cơ sở kinh tếđể xây dựng một xã hội cơng bằng, bình đẳng, tiến bộ, quan hệ tốt đẹp giữangười và người. Tuy nhiên, đây là q trình khó khăn, phức tạp, lâu dài, khơngthể thực hiện chóng vánh, ngay lập tức.

Tạo ra năng suất lao động cao, tổ chức quản lý sản xuất khoa học, xây dựngchế độ phân phối theo lao động là biểu hiện đặc trưng của xã hội xã hội chủnghĩa.

<i>Thử ba, xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội dân chủ, Nhà nước xã hội</i>

chủ nghĩa vừa mang bản chất của giai cấp công nhân, vừa mang tính nhân dânrộng rãi.

Bản chất giai cấp cơng nhân của Nhà nước thể hiện trước hết nó là mộtcơng cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp cơng nhân. Song, lợi ích của giai cấp cơngnhân về cơ bản là thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động, do vậy, Nhànước xã hội chủ nghĩa cịn mang tính nhân dân rộng rãi. Từ thực tiễn xây dựngchủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xôviết, V.I.Lênin đã đưa ra quan điểm xây dựng“Nhà nước kiểu mới” đảm bảo ba nguyên tắc cơ bản sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>1) Nhà nước phải do Đảng cộng sản lãnh đạo, bởi vì, Nhà nước chỉ là công</i>

cụ, là thiết chế để thực thi đường lối chỉnh trị của Đảng cầm quyền thông quaviệc thể chê hóa đường lối chính trị đó và tổ chức thực hiện nó. Có như vậy, mọihoạt động của Nhà nước mới đảm bảo theo đúng quỹ đạo của chủ nghĩa xã hộivà nhằm phục vụ lợi ích tối cao của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.

<i>2) Xây dựng bộ máy nhà nước gọn nhẹ, tinh giản, tổ chức khoa học, hoạt</i>

động hiệu quả và tiết kiệm theo nguyên tắc “thà ít mà tốt” - tức là coi trọng chấtlượng, không chạy đua theo số lượng, cán bộ cơng chức phải có năng lực, cóbản lĩnh chính trị vững vàng. Phải phấn đấu đạt “chất lượng kiểu mẫu thật sự”.

<i>3) Cải cách nhà nước phải thể hiện tính cơ bản, tính hệ thống chặt chẽ,</i>

chính quy về các nguyên tắc và về tổ chức, không được nỏng vội, trên cơ sở đó,phát huy tính năng động, sáng tạo của bộ máy nhà nước và của viên chức nhànước trong thực tiễn.

<i>Thứ tư, trong xã hội xã hội chủ nghĩa phải cỏ nền văn hóa phát triển cao; kế</i>

thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa của nhânloại.

Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo chuyênmôn kỹ thuật cho người lao động trở thành một nhiệm vụ cấp bách và có ý nghĩađột phá để xây dựng chủ nghĩa xã hội.

<i>Thứ năm, xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội bảo đảm cơng bằng, bình</i>

đẳng, đồn kết giữa các dân tộc.

<i>Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu luận</i>

điểm giá trị: xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóclột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ.

<i>Thứ sáu, quan hệ giữa dân tộc và quốc tế được giải quyết trên cơ sở kết</i>

hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân.

<b>2.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội</b>

Chủ nghĩa xã hội thường được hiểu với ba tư cách: chủ nghĩa xã hội là một

<i>học thuyết; chủ nghĩa xã hội là một phong trào; chủ nghĩa xã hội là một chế độ.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mỗi tư cách ấy lại có nhiều biểu hiện khác nhau, tùy theo thế giới quan và trìnhđộ phát triển ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể. Chủ nghĩa xã hội đề cập ở đây làchủ nghĩa xã hội khoa học dựa trên học thuyết Mác - Lênin trong thời đại ngàynay

Để đi tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã phácthảo những nét căn bản về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội :

<i>Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra cơ sở vật chất </i>

-kỹ thuật và đời sống tinh thần của chủ nghĩa xã hội.

C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định tính tất yếu sụp đổ của giai cấp tư sảnvà Giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, giành lấy dân chủ thơng quabiện pháp bạo lực cách mạng và hịa bình.

<i>Hai là, xác định rõ thực chất, nội dung, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên</i>

chủ nghĩa xã hội.

<i>Khi luận giải về quy luật phát triển lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người</i>

trải qua các hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác dự báo về sự ra đời của hình tháikinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa và xác định tính tất yếu của thời kỳ quá độ

<i>lên chủ nghĩa cộng sản, thực chất là “thời kỳ quả độ chính trị”, nhà nước là nhà</i>

nước chun chính vơ sản.

<i>Thứ ba, khơng ngừng mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với việc xây</i>

dựng và hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa, dựa trên nền tảng liên minh giữagiai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và các tầng lóp lao động khác dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa.Ngun tắc cao nhất của chun chính vơ sản là liên minh giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động.

<i>Thứ tư, đi lên chủ nghĩa xã hội cần kế thừa những giá trị quý báu trong</i>

thời kỳ tư bản chủ nghĩa và của nhân loại.

Nhưng “Đỉnh cao” về văn hóa, khoa học, kỹ thuật, về công nghệ lại do chủnghĩa tư bản nắm giữ, do vậy, nhiệm vụ của những người cộng sản là phải biết

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

“biến tồn bộ cái vốn vơ cùng phong phú về văn hóa, về tri thức, và về kỹ thuậtmà chủ nghĩa tư bản đã tích lũy lại, cái vốn mà về mặt lịch sử tất phải cần thiếtcho chúng ta, biến tất cả cái đó từ chỗ là công cụ của chủ nghĩa tư bản thànhcông cụ của chủ nghĩa xã hội” để phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suấtlao động xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Vì vậy, V.I.Lênin yêu cầu: phải “Dùng cả hai tay mà lấy những cải tốt của nước ngồi: Chính quyền xơ viết + trật tự ở đường sắt Phổ + kỹ thuật và cách tổ chức các tơ-rớt ở Mỹ + ngành giáo dục quốc dân Mỹ etc. etc +...+... = tổng số = chủ nghĩa xã hội”

<i>Thứ năm, con đường đỉ lên chủ nghĩa xã hội vừa có tính phổ biến vừa</i>

mang nét đặc thù, các dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội khơng hồn tồn giốngnhau mà mang theo đặc điểm của mình.

Mặc dù khẳng định tính phổ biến trong tiến trình phát triển chung của xãhội lồi người và tính thống nhất trong mục tiêu chung là chủ nghĩa xã hội,nhưng chủ nghĩa Mác-Lênin cũng khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hộilà rất đa dạng và mang tính đặc thù của mỗi nước. Khơng nhận thức rõ vấn đềnày thì việc rập khn

<i>Thứ sáu, vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản - nhân tố quyết định thành</i>

công của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.

<b>2.3. Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ trước đổimới Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng,</b>

Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội là mụctiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xãhội là yêucầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam.

Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng trong Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011),chúng ta một lần nữa khẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng củanhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịchHồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”

Từ những thành công và hạn chế trong nhận thức lý luận về chủ nghĩa xãhội, nhất là lý luận thời kỳ quá độ, thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ta thời kỳ trước đổi mới có những đặc trưng cơ bản sau đây:

<i><b>2.3.1. Xác định những nét căn bản về đặc điểm và con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam.</b></i>

Quá trinh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta khồng được thực hiện đồngthời cùng một thời điểm ở cả hai miền của đất nước. (Miền Bắc bước vào thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ năm 1954, trong khi miền Nam vẫn tiếp tụccuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược; đến năm 1975 cả nước bước vàothời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội). Tuy nhiên, quá trình xây dựng chủ nghĩaxã hội trên phạm vi cả nước tiếp tục bị gián đoạn do chiến tranh tàn phá (biêngiới Tây Nam và biên giới phía Bắc).

Đặc điểm nêu trên đã khiến cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở

<i>nước ta phải tất yếu thực hiện đồng thời các nhiệm vụ: vừa xây dựng chủ nghĩa</i>

xã hội, vừa bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; vừa cải tạo xã hội chủ nghĩa ởmiền Nam, vừa xây dụng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước. Trong quátrinh lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã nhện thức rõ mối quan hệ giữa cải tạo vàxây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong đó, cải tạo để mở đường, để chuẩn bị nhữngtiền đề, điều kiện cần thiết cho xây dựng; xây dựng là tiếp tục hoàn thiện nhiệmvụ cải tạọ ỵà tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật càn thiết cho chủ nghĩa xã hội. Nhìnmột cách tổng thể, đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa do Đảng tavạch ra thời kỳ trước đổi mới về cơ bản phù hợp với đặc điểm, hoàn cảnh thựctiễn của đất nước thời kỳ này.

<i><b>2.3.2. Từng bước triển khai xây dựng chủ nghĩa xã hội trên tất cả cáclĩnh vực</b></i>

Thời kỳ trước đổi mới, thông qua đường lối, Cương lĩnh, chiến lược củaĐảng từ năm 1954 đến năm 1986 có thể khái quát thực tiễn xây dựng chủ nghĩaxã hội ở nước ta được biểu hiện cụ thể trên những lĩnh vực chủ yếu sau:

<i>Về kinh tế, Đảng chủ trương xây dựng một nền kinh tế quốc dân có cơng</i>

nghiệp hiện đại, nơng nghiệp hiện đại, khoa học, kỹ thuật tiên tiến làm cơ sở vậtchất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Trong giai đoạn 1954-1957,Đảng cũng đưa ra quan điểm thừa nhận ở nước ta vẫn tồn tại nền kinh tế nhiềuthành phần, thừa nhận và bảo đảm trên thực tế quyền sở hữu ruộng đất của nơngdân. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế đãgóp phần xác lập và khẳng định vị trí chủ thể của kinh tế hộ nông dân; tạo điềukiện cho sản xuất nông nghiệp - hoạt động kinh tế chủ yếu khi đó có bước phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

triển nhanh.

Tiếc rằng do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhận thức lý luận quan trọngnêu trên lại không được hiện thực hóa bằng các quyết định, chính sách phát triểnkinh tế lâu dài và nhất quán để xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ.

<i>Về chính trị, quan điểm đúng đắn xuyên suốt từ khi thành lập Đảng cho đến</i>

thời kỳ này vẫn là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Việt Nam lànước duy nhất thực hiện thành công hai nhiệm vụ chiến lược cùng một lúc: tiếnhành cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩaở miền Bắc. Đường lối chiến lược đúng đắn này đã thể hiện phương châm chiếnlược sáng tạo của Đảng về chủ nghĩa xã hội và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xãhội trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.

<i>Về xã hội, văn hóa, thực hiện cơng bằng, bình đẳng xã hội, nhất qn hình</i>

thức phân phối theo lao động; quan tâm đến các gia đinh chính sách. Thiết lậpquan hệ tốt đẹp giữa người và người, thể hiện trong xây dựng con người mới xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam - đó là điều kiện, tiền đề để xây dựng thành công chủnghĩa xã hội. Xây dựng nền văn hóa mới có nội dung xã hội chủ nghĩa và tínhdân tộc, nền văn hóa có tính đảng và tính nhân dân sâu sắc; cùng với tư tưởng,

<i>văn hóa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy công cuộc xây dựng chế độ mới, nền</i>

kinh tế mới.

<i>Về chính sách đối ngoại, Việt Nam chủ trương tranh thủ tối đa sự giúp đỡ</i>

của các nước xã hội chủ nghĩa, của các lực lượng u chuộng hịa bình, dân chủvà tiến bộ trên thế giới. Việt Nam luôn trung thành với tinh thần chủ nghĩa quốctế của giai cấp công nhân, kết hợp với chủ nghĩa yêu nước chân chính của dântộc Việt Nam. Có thể thấy rằng, thời kỳ trước đổi mới, Đảng Cộng sản ViệtNam đã có một số những nhận thức lý luận đúng về chủ nghĩa xã hội, vận dụngnhững nét khái quát về đặc trưng phổ biến của xã hội xã hội chủ nghĩa theo quanđiểm của chủ nghĩa Mác-Lênin để từ đó lãnh đạo tồn dân thực hiện xây dựngđất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

<i><b>2.3.3. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cịn nhiều hạn chế</b></i>

Mặc dù vậy, thời kỳ này, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan,nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội và về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam vẫn còn nhiều hạn chể, khuyết điểm.

Từ việc nhận thức chưa thấu đáo, đầy đủ về một số luận điểm cơ bản củachủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hội nên trong chỉ đạo thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta thời kỳ này

<i>có những biểu hiện “chủ quan, duy ý chí”, lối suy nghĩ và hành động giản đơn,</i>

nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan...”, thậm chí, vi phạm quy luật kháchquan, như: giải quyết khơng đúng đắn mối quan hệ giữa trình độ phát triển củalực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất; duy trì cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tậptrưng bao cấp q lâu; thực hiện cơng nghiệp hóa nhưng “thiên về xây dựngcơng nghiệp nặng và những cơng trình quy mơ lớn, ... đầu tư nhiều nhưng hiệuquả rất thấp”; nguyên tắc phân phối của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộichưa được thực hiện đúng đắn; rập khn máy móc trong vận dụng mơ hình chủnghĩa xã hội Xơviết; đánh giá chưa đúng về những thành tựu, giá trị mà nhânloại đã đạt được trong chủ nghĩa tư bản;...

Việc xác định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thời kỳ nàychưa được phân biệt rõ, đôi lúc còn nhầm lẫn giữa mục tiêu lâu dài với nhữngnhiệm vụ cấp bách trước mắt.

Những đặc trưng mang sắc thái từ đặc điểm lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóacủa Việt Nam chưa được đề cập cụ thể trong nhận thức về chủ nghĩa xã hội màchúng ta cần xây dựng.

Phương hướng phát triển đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội khi đưa ra đãkhông chú ý đến các lợi ích chính đáng; chưa giải quyết hài hịa mối quan hệ lợiích giữa cá nhân - tập thể - xã hội, vì vậy, đã làm triệt tiêu nhiều động lực pháttriển đất nước. Nhận thức về dân chủ như là một động lực cơ bản để xây dựngchủ nghĩa xã hội chưa thực sự đầy đủ, phù hợp nên việc thực hành dân chủ chưađược coi trọng.

Hạn chế trong nhận thức về vai trò của khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ vàvai trị của nhân tố con người nên việc đầu tư cho phát triển khoa học - côngnghệ, cho phát triển nguồn nhân lực chưa thỏa đáng. Các phương hướng, giảipháp để xây dựng chủ nghĩa xã hội còn chung chung, trừu tượng.

Một số vấn đề về xã hội như bình đẳng xã hội, cơng bằng xã hội giữa cáctộc người, giữa miền núi với miền xuôi, giữa nông thôn và thành thị... đều cónhững nhận thức chưa đầy đủ. Tính hiệu quả, thiết thực của các chính sách xãhội còn hạn chế.

Hậu quả là, đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng vàocuối những năm 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ XX. Bối cảnh này đặt rayêu cầu bức thiết phải thực hiện đổi mới

</div>

×