Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

bài thường xuyên 2 quy trình triển khai kỹ thuật đơn hàng mới học phần công nghệ sản xuất may công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.16 KB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI</b>

<b>KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THIẾT KẾ THỜI TRANG</b>

<b>BÀI THƯỜNG XUYÊN 2</b>

<b>QUY TRÌNH TRIỂN KHAI KỸ THUẬT ĐƠN HÀNG MỚIHỌC PHẦN: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP</b>

<b>Họ tên : Phạm Thị Xuân MaiMSV : 2021607011</b>

<b>Lớp : DHCNMA03 - Khóa 16</b>

<b>GVHD: Th.S Phạm Thị Quỳnh Hương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤ</b>

MỤC LỤC...1

LỜI CẢM ƠN...3

LỜI MỞ ĐẦU...4

QUY TRÌNH TRIỂN KHAI KỸ THUẬT ĐƠN HÀNG MỚI...5

1. Phân tích đặc điểm, hình dáng của sản phẩm...5

1.3.3. Bảng thống kê chi tiết...11

2. Xây dựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu...11

2.1. Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu...11

2.2.2. Xây dựng định mức các loại phụ liệu khác...18

3. Viết tiêu chuẩn thành phẩm...20

3.1. Đặc điểm...20

3.2. Yêu cầu kĩ thuật...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong khoảng thời gian học môn Công nghệ sản xuất may công nghiệp làkhoảng thời gian giúp cho em tổng hợp và hệ thống hóa lại những kiến thức đãhọc, đồng thời nâng cao kiến thức chuyên môn. Trong suốt thời gian học emnhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ từ quý thầy/cô.

Trước tiên cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệutrường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, quý thầy cô khoa Công nghệ dệt may &Thiết kế thời trang đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinhnghiệm quý báu cho em. Đặc biệt, em xin cảm ơn cơ Phạm Thị Quỳnh Hươngđã nhiệt tình giảng dạy để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốtthời gian học tập.

Bài báo cáo là sự cố gắng nỗ lực tìm hiểu của em nên khơng tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp q báu của q ThầyCơ để em rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong xã hội hiện đại và phát triển như ngày nay, nhu cầu của con ngườingày càng được nâng cao hơn. Đặc biệt là nhu cầu về may mặc, thời trang. Vớixu thế đó, Ngành dệt may đang trở thành một ngành nghề tiềm năng với nhiềucơ hội việc làm. Trong những năm qua ngành dệt may Việt Nam có những bướcphát triển khởi sắc, là ngành có giá trị xuất khẩu cao, đứng trong top các ngànhcó giá trị xuất khẩu trên 1 tỉ USD. Như vậy ngành may mặc khơng chỉ đóng vaitrị quan trọng trong đời sống của con người mà cịn đóng vai trị quan trọng đốivới sự phát triển của đất nước.

Theo học ngành Công nghệ dệt, may tại trường Đại Học Công Nghiệp Hànội, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản và chuyên sâu trong lĩnhvực may và thời trang để làm cơ sở cho việc áp dụng những nguyên lý kỹ thuậtvà các kỹ năng thực hành vào quá trình tổ chức triển khai sản xuất công nghiệp.

Trong q trình học mơn Cơng nghệ sản xuất may cơng nghiệp dưới sựhướng dẫn tận tình của cơ Quỳnh Hương, em đã hiểu được quy trình triển khaimột đơn hàng mới.

Dưới đây là bài báo cáo của em sau khi hoàn thành học phần này. Trongthời gian học tập em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ q thầy/cơ. Em xinchân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy/cô để em hoàn thành tốt bài báo cáonày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>QUY TRÌNH TRIỂN KHAI KỸ THUẬT ĐƠN HÀNG MỚI1. Phân tích đặc điểm, hình dáng của sản phẩm</b>

<b>1.1. Vẽ đặc điểm hình dáng sản phẩm </b>

- Hình ảnh mẫu

- Mơ tả cấu tạo:

+ Sản phẩm là áo sơ mi nam tay ngắn, dáng sng, cổ tàu có thiết kế đứngthẳng, cao 3 cm

+ Thân trước có nẹp cúc và nẹp khuyết rộng 3cm. Thùa khuyết đầu ngang và cótúi ốp ngực bên trái

+ Thân sau khơng có cầu vai và ly xếp + Gấu lượn viền kín

<b>1.2. Xây dựng bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu</b>

- Mục đích của việc xây dựng bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu:+ Chỉ dẫn sử dụng nguyên phụ liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Đảm bảo nguyên phụ liệu đúng về màu sắc, chất liệu, đặc điểm đúng vớitài liệu kỹ thuật.

- Yêu cầu: Đảm bảo đầy đủ các nguyên phụ liệu cần sử dụng để sản xuất rasản phẩm

* Phân tích đặc điểm chất liệu của các nguyên phụ liệu- Vải chính

+ Thành phần: 55% Linen 45% cotton

+ Có khả năng chịu nhiệt cao, đồng thời hơi nóng được thốt ra nhanh trênbề mặt vải nên bề mặt vải được làm mát rất nhanh. Với đặc tính nổi bật nàyvải linen cotton có thể làm mát nhanh chóng giảm lượng mồ hơi trên vải caohơn so với những chất liệu vải khác. Đem lại cảm giác vô cùng thoải mái vàmát mẻ cho người mặc.

+ Hấp thụ mồ hôi tốt: nhờ vào khả năng thấm hút mồ hôi của sợi cotton vàlinen.

+ Độ bền cao: vải linen cotton có khả năng chịu bền rất cao. Ít bị co rút khigiặt nên cảm giác vải luôn mới.

- Chỉ may 60/3:

+ Thành phần: 100% polyester

+ Đây được xem là loại chỉ được sử dụng phổ biến nhất trong ngành maymặc bởi độ bền cao, dễ may mặc, chịu được độ co dãn, đàn hồi tốt, có khảnăng chống mục, chống hóa chất, kháng nấm mốc tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Mex 605 cổ,nẹp</small>

<small>Chỉ 60’s/3 may,</small>

<small>thùa, đính cúc</small> <sup>Cúc 20L</sup>

<small>Nhãnchính liền</small>

<small>cỡNhãnthànhphầnNhãn sửdụng theo</small>

<small>mã, PO</small>

<small>…, ngày… tháng… năm….</small>

<b><small>Duyệt</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.3. Thiết kế mẫu1.3.1. Bảng thông số </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.3.2. Thiết kế mẫu</b>

1 Thân trước trái

2 Thân trước phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2 Thân sau

Cổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

5 Túi

<b>1.3.3. Bảng thống kê chi tiết</b>

<b>2. Xây dựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu</b>

Định mức tiêu hao nguyên phụ liệu: là lượng nguyên phụ liệu tiêu hao tối đa chophép của một loại sản phẩm, đảm bảo chất lượng quy định, làm cơ sở để cấpphát cho phân xưởng sản xuất một cách chính xác, hợp lý, tiết kiệm.

<b>2.1. Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu</b>

Định mức tiêu hao nguyên liệu bằng phương pháp giác sơ đồ

+ Tuân thủ yêu cầu về canh sợi: Các chi tiết của bộ sản phẩm phải đảm bảo canhsợi tiêu chuẩn của chi tiết đó.

+ Đặt chi tiết đúng canh sợi, khơng được lật, xoay các chi tiết, giác sơ đồ theođúng khổ vải. Sau khi giác xong lưu sơ đồ và tính định mức

+ Định mức tiêu hao nguyên liệu = <i><sub>Số sản phẩm giác trên1 sơ đồ</sub><sup>Dài sơ đồ giác</sup></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2.1.1. Nhảy cỡ </b>

1 Thân trước trái

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

2 Thân trước phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

3 Tay áo

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2.1.2. Lập tác nghiệp </b>

<b><small>Số láBàn</small></b>

<b><small>Chiềudài sơđồ</small></b>

<b><small>Số métvảicần</small></b>

<b><small>Số lượngsản phẩmTác nghiệp</small></b>

Giác sơ đồ 1 chiều cỡ L/2

Giác sơ đồ một chiều cỡ S/1 + M/2

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Giác sơ đồ 1 chiều cỡ L/1 + XL/1

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Mã: C007548Khách hàng: SIAMONĐơn hàng: PO.PS 12890 Chủng loại: Áo sơ mi nam</b>

<b>Định mức(m)</b>

Chọn phương pháp tính định mức chỉ dựa vào hệ số chỉ của các dạng mũi mayđể tính định mức tiêu hao chỉ. Bởi phương pháp này đem lại độ chính xác cao,nhanh, sát với thực tế sản xuất hiện nay tại các xí nghiệp. Dựa vào công thức:

L = H x l

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Trong đó: L là lượng chỉ tiêu hao H là hệ số chỉ

l là chiều dài đường may- Định mức chỉ may cho một sản phẩm

<b>đường may<sup>Hệ số chỉ</sup></b>

<b>Lượng chỉ tiêuhao (m)</b>

<b>2.2.2. Xây dựng định mức các loại phụ liệu khác</b>

Đối với các phụ liệu khác sử dụng phương pháp khảo sát thực tế: kiểm tra thựctế số phụ liệu có trên sản phẩm sau đó cộng thêm phần trăm hao phí, tỷ lệ haophí sẽ phụ thuộc vào loại phụ liệu sử dụng. Từ đó ta sẽ thống kê được số lượngphụ liệu cần sử dụng cho một sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>TTTên phụ liệuĐơn vịĐịnh mứcHao phíGhi chú</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>3.2. Yêu cầu kĩ thuật</b>

- Kiểm tra an toàn bán thành phẩm trước khi sản xuất. Dùng kim nhỏ (kim 75)để sản xuất. Sản phẩm may xong phải đảm bảo thông số.

- Yêu cầu về đường may:

+ Mật độ mũi chỉ 5 mũi/1 cm. Đầu và cuối các đường may phải lại mũi 1 cm 3lần chỉ trùng khít, đường may khơng được đứt chỉ.

+ Dùng kim nhỏ (kim 75) để sản xuất. Chỉ phải may đúng với mẫu hàng+ Đường tra cổ, vai nách, sườn, tay may với mật độ 6 mũi/ 1 cm

+ Các đường may mí may 0,15 cm, may diễu 0,5 cm với mật độ 5 mũi/ 1 cm+ Các đường may phải thẳng đều bám sát và cong tròn đúng yêu cầu.

+ Thùa khuyết với 12 mũi trên 1 cm đường may, làn khuyết phải thẳng, mép khuyết phải khép đanh, đầu khuyết đều.

+ Đính cúc cao chân 4 lỗ 0,3 cm, đính mỗi bên 3 lần - Yêu cầu ngoại quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

+ Quay cổ đủ độ mo êm, khơng bùng và găng lót, đầu cổ lộn thốt đều,khơng tù vểu, lá cổ chính lé đều về phía lót 1mm. Tra mí cổ cân đều êmphẳng.

+ Tra tay làn đều, đúng điểm đầu tay, diễu vịng nách êm phẳng+ Gấu đều êm khơng vặn sóng.

+ Chỉ may phải cùng màu vải trên dưới, thùa khuyết mũi chỉ đều đẹp.- Thông số sản phẩm may xong phải đúng với bảng thông số trong tài liệu.- Bề mặt sản phẩm phải phẳng, sạch sẽ, khơng có đầu chỉ, vết bẩn, phấn,đánh dấu

- Các chi tiết phải đảm bảo tính đối xứng, cân xứng

- Vải khơng bị lỗi, các chi tiết phải đẩm bảo đúng canh sợi

- Bề mặt sản phẩm không được phồng rộp, co rúm và bề mặt phải phẳngđều, không bị biến màu.

- Sau khi hoàn thành bề mặt sản phẩm phải được là phẳng. Sản phẩm sau khilà phải phẳng không bị vàng, bóng bề mặt, khơng gây rúm vặn.

- Sản phẩm phải được gấp cân đối và theo đúng khuôn mẫu yêu cầu.

<b>3.3. Lắp ráp3.3.1. Cổ</b>

- Bản cổ có 1 lần dựng. Lót bản cổ gập xúp để thùa khuyết ve 2 đầu theomẫu. Quay cổ sửa nhỏ đường may còn 1 cm. Mí xung quanh cổ 0,1 cm.- Bọc chân cổ: sát dựng 0,7 cm

- Nhãn chính liền cỡ: gập đơi và gắn cỡ vào đường mí giữa cổ sau, chữ đọcxuôi theo chiều áo.

- Nhãn thành phần (55% Linen 45% Cotton) liền xuất xứ: gập đơi cài vàođường mí cổ sau đặt bên cách nhãn chính liền cỡ 1 cm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>3.3.2. Thân trước – túi</b>

- Thân trước bên phải: nẹp cúc liền thân, đường gập may 1 cm về mặt trái vàmí 0,1 cm, bản to nẹp thành phẩm bằng 2,5 cm

- Thân trước bên trái: nẹp khuyết liền thân, có dựng ép vào mặt dưới nẹp,gập đúp 2 lần 3,5 cm sát dựng, mí cạnh ngoài nẹp và cạnh trong 0,1 cm.- Túi ngực: miệng túi gập lần thứ nhất về phía mặt trái 1 cm, lần thứ 2 gập

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>3.3.3. Vai con</b>

- May chắp lộn kín, đường may 1 cm. Mí đè bên ngoài một đường 0,1 cm

<b>3.3.4. Sườn - Gấu</b>

- Sườn và bụng tay: may chắp lộn kín, đường may 1 cm

- Nhãn sử dụng theo mã, PO: gấp đôi cài vào đường chắp sườn bên trái,nhãn nằm về phía trước (mặt trái áo), mặt in số PO ở dưới, cạnh dưới nhãncách gấu thành phẩm 10cm, không được may che lấp chữ trên nhãn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Gấu thẳng gập kín mép 1 cm, mí trái, bản to gấu thành phẩm đến đườngmay bằng 1cm

<b>3.3.5. Thùa – Đính cúc</b>

- Thùa khuyết đầu bằng, lỗ khuyết gọn, bờ khuyết đanh, không sơ tướp.+ Khuyết nẹp: thùa bên trái, cân giữa bản to nẹp khuyết, khuyết chân cổthùa ngang ở giữa bản to đầu cổ, đầu khuyết cách nẹp 1 cm

+ Dài khuyết cho đường kính cúc 1,2 cm là 1,8 cm, đục 1,4 cm (nẹp có 6khuyết, cổ có 1 khuyết)

+ Khuyết ở cổ là khuyết ngang, khuyết ở nẹp là khuyết dọc, mỗi khuyết cáchnhau 9 cm

- Đính cúc:

+ Cúc nẹp: đính bên phải, cúc 4 lỗ, đính cúc chữ X, cúc đính phải chắc chắn,chân cúc cao 0,1 cm, cúc cài êm với khuyết. Mỗi cúc cách đều nhau 9 cm.

1 cm

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

…, ngày… tháng… năm….

<b>DuyệtNơi nhận</b>

<b> Phụ trách đơn vịNgười ban hành</b>

<b>4. Xây dựng quy trình cơng nghệ</b>

S Tên các bộ phận và nguyên công THỜI CẤP T THIẾT BỊ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Thân sau</b>

<b>Cổ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Thùa khuyết đính cúc</b>

26 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 60 2 Tay + mắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b> Khách hàng: SIAMON</b>

<b> Chủng loại: </b> Áo sơ mi nam

<b>5.1. Bảng liệt kê các chi tiết</b>

- Sau khi nhận vải từ kho về cần xả vải 24h trước khi trải vải và cắt.

- Trải lớp giấy lót bàn trước khi trải lớp vải đầu tiên để tránh bẩn vải, dễ dàngcho việc cắt và kéo bàn vải.

- Khi trải mặt phải trải lên trên, trải vải êm phẳng, 2 mép bằng nhau, không bị xôlệch, bị bùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

+ Mex: bản cổ, chân cổ, nẹp khuyết theo mẫu (cắt thật chính xác)

- Bấm dấu giữa thân sau, chân cổ, lá cổ, đệm cúc dập trịn đường kính 1,1 cm* Yêu cầu:

- Bán thành phẩm cắt đúng theo quy định tiêu chuẩn: ngang canh, thẳng sợi.- Cắt đúng, đủ các chi tiết BTP được in trên sơ đồ.

- Cắt đúng đường phấn, đường cắt phải đứng thành không ghồ ghề, dùng mẫucatton để kiểm tra sau khi cắt.

- Cắt chính xác những chi tiết theo mẫu.

- Tất cả các chi tiết khi cắt xong phải đứng thành, đường cắt trơn đều, đảm bảođúng thơng số kích thước và hình dạng bán thành phẩm.

<b>5.5. Đánh số</b>

- Đánh số theo vị trí như hình vẽ dưới đây. Số đánh bằng bút chì đen nét nhỏ vàomặt phải vải, số cao 0,5 cm, cách mép vải 0,1 cm. Các chi tiết ép dựng màu vảitối có thể đánh vào dựng, số khơng in hẳn ra mặt vải ngồi. Số đảm bảo dễ đọc,khơng cịn lại trên sản phẩm sau khi hồn thiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>5.6. Phối kiện</b>

Bó buộc phải đúng quy định, chặt chẽ, đầy đủ, tránh rơi vãi, mất mát, tất cả cácbán thành phẩm bó buộc chặt rồi xâu với nhau thành 1 cụm

Các chi tiết của cùng một size phải được bó cùng với nhau, tránh trường hợp bólung tung các chi tiết của các cỡ khác với nhau

Trước khi phối phải kiểm tra số lượng các chi tiết có bằng nhau khơng. Nếu chitiết này có số lượng nhiều hơn chi tiết khác thì phải kiểm tra lại, khơng được đểngun như vậy mà bó tiếp

Mỗi một bó sẽ được buộc với dây diều, dây diều sẽ ghi tên chi tiết, màu, tên cỡ,số lượng, số bàn cắt.

<b>5.7. Ép</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

+ Các chi tiết ép dựng sơ chế vào mặt trái, mex nẹp khuyết sơ chế vào mặt tráithân trước bên trái, cách đều mép nẹp 3,5 cm

+ Sơ chế đảm bảo độ kết dính, khơng bong lật khi ép máy- Ép máy:

+ u cầu khi ép xong phải đảm bảo độ kết dính, không trào nhựa, không biếndạng mặt vải, biến màu. Nếu có hiện tượng biến màu thì phải phủ vải hoặc giấy+ Mỗi màu ép thử theo chế độ sau, khi kiểm tra đảm bảo chất lượng mới éphàng loạt

+ Nhiệt độ băng ép (kiểm tra trước khi ép thử): 150<small>0</small>C+ Lực ép: 2,9 bar

+ Tốc độ: 1,5m/phút

…, ngày… tháng… năm….

<b>DuyệtNơi nhận</b>

<b> Phụ trách đơn vịNgười ban hành</b>

<b>6. Tiêu chuẩn hoàn thiện sản phẩm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Áo êm phẳng, không bị co rúm.

- Sử dụng máy là phom cho bộ phận tay áo và cổ áo.

- Sản phẩm sau là phải được đảm bảo về thông số, kĩ thuật.- Sản phẩm là xong treo lên giá và chuyển cho gấp gói.

<b>6.2. Gấp</b>

- Nhãn treo "AXIS" có giá $ 80.00: Dùng dây treo có logo treo vào khuyết nẹpthứ 2 tính cả khuyết cổ (chú ý dây logo khi treo nhãn hồn chỉnh, chữ đọc xitheo chiều áo, mặt có giá lên trên).

- Áo cài hết cúc, áp thân trước xuống dưới, thân sau ngửa lên. Đặt bìa lưng sátchân cổ cân đối giữa thân sau, mặt bóng quay lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ 1 bìa lưng hình chữ T.

+ 2 giấy lụa (40 x 35) cm: đặt trên giấy lụa, chiều dài giấy đặt theo chiều dài áo. + 2 ghim cài vai trước.

+ 1 ghim cài vạt trước.

+ 2 ghim cài gấp gấu lên vai sau, cách vai 1 cm.

+ 2 ghim cài đầu chân cổ: ghim cài thẳng xuống từ phía trong – 1 khoang cổ kìatheo cỡ (đặt cân đối sát chân cổ).

+ 1 khoang cổ mica (theo cỡ): (38 x 480) mm cho cỡ S, M. (38 x 520) mm chocỡ L, XL.

+ 1 túi PE trơn cho cả đơn hàng, đẻ đựng packing list dán ở thùng đầu tiên.Chú ý: Không viết số lên mặt ngồi bìa lưng, chỉ được viết vào mặt trong củabìa (phần gập gầy cổ).

- Nhãn dán thùng carton dùng theo mã màu, số thứ tự: được dán vào mặt chính,cạnh dài bên phải, phần dưới đáy thùng và cạnh bên phải là 2 cm

- Khi ghi vào thùng carton: đề nghị ghi đầy đủ các thông tin: số lượng, cỡ, trọnglượng và đánh số thứ tự thùng theo mỗi PO.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Vị trí dán nhãn thùng carton dùng theo mã, màu, cỡ, số thứ tự.

<b>- Vị trí dán nhãn màu da cam cho thùng phối cỡ</b>

45 cm

28 cm

35 cm

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- In 2 mặt phụ (mặt nhỏ) của thùng như sau:CARTON NO.001 0F

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Sau khoảng thời gian cố gắng nỗ lực học tập của bản thân và sự góp ý chỉ dẫnchu đáo tận tình của cơ Phạm Thị Quỳnh Hương, đến nay em đã hoàn thành báocáo mơn học của mình.

Trên đây là báo cáo mơn Công nghệ sản xuất may công nghiệp sản phẩm áo sơmi nam ngắn tay. Qua tìm hiểu và nghiên cứu trên giáo trình cũng như trênmạng internet em đã hồn thành bản báo cáo của mình, tuy nhiên do thời gian vàsự hiểu biết cịn nhiều hạn chế, khơng thể tránh được những sai sót trong bài báocáo này. Mong cơ có thể cho ý kiến để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

Giáo trình cơng nghệ may 3Giáo trình cơng nghệ may 2Các trang web, internet,...

</div>

×