Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TRUYỀN THÔNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 110 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐCGIA

HỒ CHÍ MINH

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN</b>

TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN KÊNH VTV1ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

<b>KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC</b>

NGÀNH: BÁO TRUYỀN HÌNH CLC K40MÃ SỐ: 608

Giảng viên hướng dẫn: PGS, TS. PHẠM THỊ THANH TỊNHSinh viên thực hiện: PHẠM THỊ THỦY TIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Hà Nội, 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Khóa luận đã được chỉnh sửa theo khuyến nghị của hội đồng chấm Khóa luậntốt nghiệp.

<i>Hà Nội, tháng 6 năm 2024</i>

<b>CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG</b>

(Ký và ghi rõ họ tên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Em xin cam đoan đề tài: “Truyền thông về biến đổi khí hậu trên kênhVTV1 Đài truyền hình Việt Nam” là một cơng trình nghiên cứu độc lập dưới sựhướng dẫn của giảng viên hướng dẫn PGS, TS. Phạm Thị Thanh Tịnh. Đề tài,nội dung khóa luận là sản phẩm mà em đã nỗ lực thực hiện. Các số liệu, kết quảtrình bày trong khóa luận được thu thập và sử dụng một cách trung thực, em xinchịu hoàn toàn trách nhiệm nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>MỞ ĐẦU...7</b>

<b>Chương 1: Một số vấn đề lý luận về truyền thông về biến đổi khí hậu trênbáo chí...17</b>

<b>1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu...17</b>

<b>1.2 Vai trò của truyền thơng về BĐKH trên truyền hình hiện nay...20</b>

<b>1.3 Những u cầu về truyền thơng về biến đổi khí hậu...24</b>

<b>CHƯƠNG 2: Khảo sát truyền thơng về biến đổi khí hậu trên kênh vtv1, đàitruyền hình Việt Nam (6/2023 – 12/2023)...29</b>

<b>2.1. Tổng quan về kênh VTV1 và 03 chương trình khảo sát liên quan...29</b>

<b>2.2. Khảo sát truyền thông về biến đổi khí hậu trên kênh VTV1 (Khảo sáttừ6/2023–12/2023)…………</b>

<b>2.3. Đánh giá kết quả về truyền thông về BĐKH trên kênh VTV1...57</b>

<b>CHƯƠNG 3: Một số vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao hiệu quả truyềnthơng về biến đổi khí hậu trên báo truyền hình...68</b>

<b>3.1. Những vấn đề đặt ra...68</b>

<b>Tiểu kết chương 3...77</b>

<b>KẾT LUẬN...78</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...80</b>

<b>PHỤ LỤC...83</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1 Bạn có biết đến BĐKH không?</b>

<b>Biểu đồ 2.2 Khán giả hiểu như thế nào về BĐKH</b>

<b>Biểu đồ 2.3 Bạn thường xem được chủ đề liên quan đến BĐKH ở chươngtrình nào trong các chương trình dưới đây?</b>

<b>Biểu đồ 2.5 Bạn đánh giá mức độ truyền thông về BĐKH trên kênh VTV1ở thang điểm nào?</b>

<b>Biểu đồ 2.4 Nội dung về BĐKH được đề cập đến qua các chương trình trênkênh VTV1 thường được khán giả theo dõi</b>

<b>Biểu đồ 2.6 Các biểu hiện về BĐKH được công chúng thường thấy đề cậpđến trên VTV1</b>

<b>Biểu đồ 2.7 Công chúng thường xem các nội dung nguyên nhân của BĐKHđược đề cập đến trên VTV1 liên quan đến lĩnh vực</b>

<b>Biểu đồ 2.8 Nguồn thông tin nguyên nhân về BĐKH trên VTV1</b>

<b>Biểu đồ 2.9 Lĩnh vực ảnh hưởng của BĐKH được đề cập trong các chươngtrình, bản tin trên kênh VTV1</b>

<b>Biểu đồ 2.10 Phạm vi ảnh hưởng của BĐKH được đề cập trên VTV1</b>

<b>Biểu đồ 2.11 Các cách ứng phó liên quan đến lĩnh vực BĐKH được đề cậptrên VTV1</b>

<b>Biểu đồ 2.12 Tỉ lệ thể loại tin/bài trong chương trình trên VTV1</b>

<b>Biểu đồ 2.13 Mức độ khán giả cảm nhận được tính cấp thiết của việc bảo vệmơi trường thơng qua những chương trình về BĐKH trên VTV1</b>

<b>Biểu đồ 2.14 Mức độ khán giả cảm nhận có thêm cái nhìn tổng quát, đachiều, những kiến thức mới mẻ sau khi xem những chương trình về BĐKHtrên VTV1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Biểu đồ 2.15 Mức độ khán giả muốn thay đổi hành động, thói quen ảnhhưởng xấu đến mơi trường sau khi xem những chương trình về BĐKH trênVTV1</b>

<b>Biểu đồ 2.16 Mức độ khán giả đánh giá về sự thành công của VTV1khi truyền thông về BĐKH</b>

<b>Biểu đồ 2.17 Mức độ hạn chế trong việc truyền thông về BĐKH trên VTV1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài</b>

Từ thế kỉ XXI đến nay, nhân loại đã và đang trải qua những biến động bấtthường của thời tiết và khí hậu tồn cầu. Biến đổi khí hậu (BĐKH) đặc biệt làhiện tượng nóng lên tồn cầu, đã và đang gây nhiều hậu quả cho đời sống conngười, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và môi trường (MT) trên phạm vitồn thế giới.

Biến đổi khí hậu khơng chỉ là vấn đề của một quốc gia mà là vấn đềchung của nhân loại. Các tác động của BĐKH đã làm tăng nhiệt độ và mựcnước biển trên toàn cầu, gây ra ngập lụt, nước biển nhiễm mặn, ảnh hưởng đếnnông nghiệp và mang lại nguy cơ lớn cho công nghiệp và hệ thống kinh tế - xãhội (KTXH). Việt Nam đã được xem là một trong những quốc gia chịu ảnhhưởng nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu.

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với tốc độ ngày càng tăng.BĐKH tác động đến tất cả các khu vực, vùng miền, các điều kiện tự nhiên, tàinguyên thiên nhiên và hệ thống KTXH, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quátrình phát triển bền vững và thực hiện các mục tiêu chiến lược của quốc gia.Vấn đề biến đổi khí hậu hiện nay khơng chỉ liên quan đến sự tồn tại của lồingười, mà cịn là một vấn đề an ninh phi truyền thống - an ninh môi trường.Điều này là do những hành động tiêu cực của một số cá nhân hoặc nhóm ngườiđã gây tác động tiêu cực đến thiên nhiên, như khai thác tài nguyên trái phép(rừng, khống sản, cát...) và bn bán động vật thuộc danh sách đỏ. Điều này đãlàm mất cân bằng hệ sinh thái của con người và là một trong những nguyênnhân hàng đầu gây ra biến đổi khí hậu và ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọngđến sự tồn tại và phát triển của con người.

Trên thực tế, phương tiện truyền thông đại chúng ngày nay tập trung chủyếu vào việc đề cập đến các biểu hiện và hậu quả của biến đổi khí hậu (BĐKH).Báo chí đã trở thành một kênh thông tin nhạy bén, kịp thời phản ánh các vấn đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thời sự ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân, doanh nghiệp từ cơ sởđến các cấp chính quyền.

Hiện nay, mặc dù có sự tăng cường truyền thơng về biến đổi khí hậu,nhưng vẫn tồn tại một số hạn chế chính:

Phức tạp và trừu tượng: Biến đổi khí hậu là một vấn đề phức tạp và trừutượng, liên quan đến nhiều yếu tố như khí hậu tồn cầu, biến đổi khí hậu cục bộ,hiệu ứng nhiệt, sự suy thoái của băng và tuyết, và nhiều hơn nữa. Việc truyềnđạt thông tin về các khía cạnh phức tạp này cho cơng chúng có thể gặp khó khănvà gây hiểu lầm.

Mức độ ưu tiên thấp: Mặc dù biến đổi khí hậu là một vấn đề quan trọng,nhiều vấn đề khác như kinh tế, chính trị và an ninh cũng đang được quan tâmhàng đầu. Điều này có thể dẫn đến việc hạn chế không gian truyền thông và sựquan tâm của công chúng về biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của cuộc sống, từ đạidương, rừng, động vật và con người. Tuy nhiên, việc truyền tải các tác động cụthể và cá nhân hóa chúng có thể là một thách thức. Cần có sự đầu tư công phutrong việc nghiên cứu và truyền thông để giúp mọi người hiểu rõ hơn về tácđộng của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống hàng ngày của họ.

Nhiễu loạn thông tin và phản đối: Trên mạng và các phương tiện truyềnthơng xã hội, có sự xuất hiện của thơng tin sai lệch, thơng tin cố tình lạm dụngvà các cuộc tranh luận không lành mạnh về biến đổi khí hậu. Một số nhóm lợiích có thể cố gắng phủ nhận hoặc làm mờ sự thật về biến đổi khí hậu, gây nhiễuloạn thơng tin và gây ra phản đối.

Tuy nhiên, mặc dù có những hạn chế này, việc truyền thơng về biến đổikhí hậu vẫn đang tiếp tục và ngày càng nhận được sự quan tâm lớn hơn từ côngchúng và cộng đồng quốc tế. Việc tăng cường công tác truyền thông về BĐKHvà đầu tư vào hoạt động tuyên truyền để nâng cao nhận thức của con người là

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

rất cần thiết. Điều này giúp mọi người có cái nhìn tổng quan về hiện tượngBĐKH và nhận thức về những ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với sự tồn tại vàphát triển bền vững của đất nước. Từ đó, chúng ta có thể thực hiện những hànhđộng thiết thực nhằm bảo vệ môi trường.

Hiện nay, trên kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam, có nhiều chươngtrình tiếp cận chủ đề mơi trường và biến đổi khí hậu. Một số chương trình đángkể bao gồm: "Phóng sự Thức tỉnh" (trên VTV Kết nối); "Thích ứng với biến đổikhí hậu" (trong chương trình Nơng nghiệp xanh); "Ứng phó với biến đổi khíhậu" (trong chương trình Năng lượng và cuộc sống); cùng với các phóng sựngắn về các dự án bảo vệ môi trường (trong chương trình Vì một tương laixanh)... Những chương trình này đang tiếp cận một chủ đề nóng và nếu đượctruyền đạt và đầu tư xây dựng một cách hiệu quả, chúng có thể mang lại thơngtin chi tiết và gần gũi với khán giả.

Xuất phát từ sự quan tâm những sự kiện nóng của xã hội về mơi trườngvà thực trạng biến đổi khí hậu hiện nay, cùng với sự phù hợp về chuyên ngành

<i>học, tôi lựa chọn đề tài: Truyền thơng về biến đổi khí hậu trên kênh VTV1- Đài</i>

THVN (Khảo sát từ 06/2023 – 12/2023) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp củamình. Tơi mong rằng, thơng qua việc theo dõi, khảo sát và nghiên cứu về đề tàinày, tơi sẽ mang đến một cái nhìn tổng quan về cách thức, các phương pháphiệu quả và những biện pháp nâng cao hiệu quả truyền thơng của các chươngtrình truyền thơng về mơi trường và biến đổi khí hậu trên sóng Đài Truyền hìnhViệt Nam.

<b>2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài</b>

<i><b>Các cơng trình liên quan đến báo chí truyền thơng </b></i>

Dương Xn Sơn (2015), Lý luận báo chí truyền thơng, NXB Giáo dục.Cuốn sách giới thiệu khái qt về truyền thơng và q trình truyền thơng. Bêncạnh đó đưa ra những vấn đề chung và vấn đề cụ thể của báo chí như: các loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hình, đặc trưng, chức năng, nguyên tắc hoạt động của báo chí, luật pháp và đạođức báo chí, hiệu quả, lao động sáng tạo trong hoạt động báo chí và nhà báo.

Nguyễn Văn Dững (2017), Lý thuyết truyền thơng, NXB Học viện Báochí và Tun truyền. Cuốn sách là sự tổng kết đúc rút từ nhiều tài liệu và kinhnghiệm của các nước. Do vậy, đây là tài liệu tham khảo giúp sinh viên tạo lậpkiến thức nền tảng và nâng cao kỹ năng về giao tiếp - truyền thông - vận độngxã hội trong hoạt động truyền thơng và báo chí; tăng cường khả năng hội nhậpbình đẳng trong phạm vi khu vực và quốc tế, khả năng hịa nhập với các nhómcơng chúng - xã hội, một yêu cầu rất quan trọng và là một trong những điểmyếu của sinh viên báo chí - truyền thơng nói riêng và sinh viên nói chung ở nướcta hiện nay.

Tạ Ngọc Tấn (2020), Báo chí, truyền thơng hiện đại: Thực tiễn, vấn đề,nhận định. Tác giả đã tổng hợp các bài viết về báo chí, truyền thơng từ thuở sơkhai đến hiện đại, đồng thời gắn báo chí, truyền thông với các vấn đề về kinh tế- xã hội, chính trị, đời sống xã hội; với trách nhiệm và công tác chuyên môn,nghiệp vụ của người làm báo.

<i><b>Các công trình liên quan đên biến đổi khí hậu và truyền thơng về biếnđổi khí hậu</b></i>

<i>TS Phạm Hương Trà, Th. S Nguyễn Thị Tuyết Minh (2013), Thực trạng</i>

<i>đưa tin về biến đổi khí hậu trên truyền hình. Tác giả đã phân tích cụ thể rõ nội</i>

dung về BĐKH trên truyền hình VTV1 và truyền hình Vĩnh Long 1 và đưa rakết luận : thông tin về BĐKH trên các kênh truyền hình này thường đi theo cáchội nghị, hội thảo, diễn biến thiên tai, thảm họa; nhiều thơng tin cịn sao chép,trùng lặp, thiếu kiểm chứng hoặc chỉ dừng ở phản ánh, đưa ra ý kiến chun giamà khơng có phân tích hay giải thích rõ ràng.

<i>Nguyễn Thị Hiển (2018), Thơng tin về mơi trường và biến đổi khí hậu</i>

<i>trên kênh VOV2 - Đài Tiếng nói Việt Nam (Khảo sát chương trình Cuộc Sống</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Xanh từ tháng 1/2018 đến tháng 3/2018), Học viện Báo chí và Tuyên truyền.</i>

Tác giả nghiên cứu tài liệu về môi trường và biến đổi khí hậu, truyền thơng vềbảo vệ mơi trường và biến đổi khí hậu; nghiên cứu tài liệu về báo phát thanh,chương trình phát thanh kênh VOV2, Đài Tiếng nói Việt Nam, tài liệu nghiêncứu về truyền thông vấn đề môi trường trên các phương tiện đại chúng; đồngthời, kết hợp khảo sát, phân tích, tổng hợp và đánh giá từ thực tiễn chương trìnhCuộc Sống Xanh qua đó rút ra thực trạng truyền thơng trên kênh VOV2, ĐàiTiếng nói Việt nam về mơi trường và biến đổi khí hậu. Điều tra bảng hỏi thu về100 phiếu điều tra đánh giá về chương trình Cuộc Sống Xanh trên kênh VOV2nhằm đánh giá nhu cầu của khán giả đối với việc truyền thơng về mơi trường vàbiến đổi khí hậu trên sóng phát thanh. Tác giả cũng phỏng vấn sâu các nhà báo,biên tập viên trực tiếp sản xuất và thực hiện chương trình Cuộc Sống Xanh, cácnhà báo viết về đề tài môi trường nhằm lấy ý kiến nhận xét, đánh giá thuận lợi,khó khăn trong q trình thực hiện tác phẩm, truyền thơng đến thính giả, nhữngnhu cầu và mong muốn của họ để nâng cao chất lượng và hiệu quả chươngtrình. Bài nghiên cứu chỉ ra được các nội dung, hình thức thơng tin trongchương trình Cuộc Sống Xanh, kênh VOV2, Đài Tiếng nói Việt Nam và nêuđược kết quả đạt được, những hạn chế trong quá trình thơng tin về mơi trườngvà biến đổi khí hậu của chương trình Cuộc Sống Xanh nói riêng và Đài Tiếngnói Việt Nam nói chung. Trên cơ sở thơng tin nghiên cứu về các ưu điểm và hạnchế, tìm ra những giải pháp, kiến nghị giúp các chương trình về mơi trường vàbiến đổi khí hậu thơng tin hiệu quả, hấp dẫn. Thời gian khảo sát các chươngtrình thơng tin về mơi trường và biến đổi khí hậu trên kênh VOV2 Đài Tiếngnói Việt Nam cịn ngắn và hạn hẹp, tác giả gặp nhiều khó khăn trong việc tìmhiểu thơng tin và khảo sát nên những phân tích, đánh giá trong bài viết chưa thậtsự đầy đủ và có độ chính xác cao. Bài nghiên cứu còn nhiều hạn chế trong nộidung và hình thức trình bày. Đặc biệt, các đề xuất giải pháp cịn chưa cụ thể vàcó dẫn chứng cụ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>GS. TSKH Nguyễn Đức Ngữ (2020), Truyền thơng về Biến đổi khí hậu,</i>

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Cuốn sách chứa đựng những nội dung cơ bảncủa truyền thông, từ lý thuyết đến kỹ năng truyền thông và tổ chức hoạt độngtruyền thông, nhất là truyền thông đại chúng. Truyền thông về biến đổi khí hậulà nội dung chính, xuất hiện trong 7 chương, bao gồm những kiến thức cơ bảnvề khí hậu và biến đổi khí hậu, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vựckinh tế, xã hội và môi trường nói chung và ở Việt Nam nói riêng; các chiến lượcvà giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam.

<i>Nguyễn Thanh Dung (2020), Báo chí nói gì về biến đổi khí hậu: Câu</i>

<i>chuyện từ 37 nghìn bài báo, Khoa học và Phát triển. Bài viết đề cập báo chí</i>

đóng vai trị quan trọng trong việc phổ cập kiến thức về các vấn đề kinh tế - xãhội tới người dân, đặc biệt là các vấn đề gây nhức nhối như biến đổi khí hậu.Tuy biến đổi khí hậu đã trở thành một vấn đề tồn cầu, truyền thơng ở mỗi quốcgia lại có những cách đưa tin khác nhau. Yếu tố vĩ mơ đóng vai trị quan trọngtrong việc định hình nội dung của các bài báo về vấn đề biến đổi khí hậu.Truyền thơng ở những quốc gia có GDP cao thường coi biến đổi khí hậu là vấnđề quốc gia hoặc vấn đề khoa học, trong khi các nước nghèo thường nhắc tớiquan hệ ngoại giao và tác động tự nhiên của biến đổi khí hậu.

<b>3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu</b>

Đề tài hệ thống hố 1 số vấn đề lý luận của truyền thông về BĐKH trêntruyền hình, khảo sát thực trạng. Từ đó, đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệuquả truyền thông về BĐKH trên VTV1- Đài THVN trong thời gian tới.

<b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, chúng tôi tập trung thực hiệncác nhiệm vụ sau:

- Làm rõ cơ sở lý luận của đề tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Khảo sát thực trạng truyền thông về biến đổi khí hậu trên kênh VTV1,đài Truyền hình Việt Nam.

- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng truyền thơng về biến đổikhí hậu trên truyền hình

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Truyền thơng về biến đổi khí hậu trên kênh VTV1, đài Truyền hình ViệtNam.

<b>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Cơ sở lý luận</b>

Nghiên cứu dựa trên những vấn đề lý luận về BĐKH. Ngoài ra còn dựatrên cơ sở, quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối vớitruyền hình và vai trị, nhiệm vụ của truyền hình nói chung.

Các nhà lý thuyết về thơng tin đại chúng nhận đính vai trị của báo giớicung cấp cho công chúng thông tin về các sự kiện, sự vật, con người và nhữngnơi chúng ta không thể trải nghiệm trực tiếp. Nhận thấy sự biến đổi khí hậungày càng trở nên phức tạp, dẫn đến hàng loạt hậu quả, nguy cơ cho con người

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cũng như các sinh vật sống trên Trái Đất, vì vậy việc nghiên cứu truyền thơngvề biến đổi khí hậu là vấn đề cấp thiết. Áp dụng vào đề tài, ta phải phân tích,tìm hiểu về “Truyền thơng về biến đổi khí hậu trên VTV1” được đưa đến cơngchúng như thế nào, nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu quả nội dung vềbiến đổi khí hậu của kênh VTV1. Với vấn đề nghiên cứu là ảnh hưởng của nộidung về biến đổi khí hậu trên VTV1 đến công chúng, bảng khảo sát tiếp cận ảnhhưởng của VTV1 thơng qua các nhóm nội dung liên quan tới biến đổi khí hậutrên kênh này. Từ cách tiếp cận đó, nghiên cứu có thể đưa ra những ảnh hưởngcủa truyền thơng báo chí thơng qua các nội dung về biến đổi khí hậu trên kênhVTV1 để giúp người xem có nhận thức hơn trong việc bảo vệ mơi trường,chống biến đổi khí hậu.

<b>5.2. Phương pháp nghiên cứu</b>

5.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Được dùng để khảo cứu các công trình khoa học liên quan đến vấn đềnghiên cứu, nhằm hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan vấn đề này, cũngnhư làm cơ sở để xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề của khóa luận.

Các tin, bài có đề cập đến từ BĐKH; chuyên đề, chuyên mục BĐKH: cholà nội dung về BĐKH

Các tin, bài; chuyên đề, chun mục khơng đề cập đến BĐKH nhưng cónhững thông tin đề cập đến các nội dung trong biểu hiện của BĐKH đó lànhững thơng tin liên quan đến BĐKH.

5.2.2. Phương pháp phân tích tổng hợp

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả sẽ đi sâu vào phân tích cácsản phẩm dựa trên cơ sở CTTH (thời sự, chuyên đề, chuyên mục) của kênhVTV1 - Đài truyền hình Việt Nam để đánh giá những ưu điểm, hạn chế về nộidung, hình thức, các thơng tin về vấn đề BĐKH…

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

5.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

Thu thập ý kiến của công chúng đánh giá về CTTH và nhu cầu tiếp cậnthông tin về thích ứng BĐKH trên kênh truyền hình VTV1.

5.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu

Việc phỏng vấn sâu các chuyên gia, nhà báo với mục đích góp phần củngcố và tăng tính chính xác hơn cho những nhận định nghiên cứu.

<b>6.Đóng góp mới của đề tài</b>

- Khóa luận hệ thống những vấn đề lý luận về nghiên cứu truyền thơngbáo chí, đặc biệt là trên truyền hình; xác định vai trị và những u cầuđối với báo chí và truyền hình trong thực hiện nhiệm vụ truyền thôngnhằm tăng cường hiểu biết, thay đổi nhận thức, thái độ và hành vicông chúng để thích ứng với BĐKH.

- Khóa luận chỉ ra thực trạng truyền thông về BĐKH trên kênh VTV1hiện nay và đánh giá thực trạng đối với truyền thông về BĐKH.

- Khóa luận đưa ra những thuận lợi và thách thức của báo truyền hìnhtrong mơi trường truyền thơng mới, khuyến nghị những giải pháp đểnâng cao chất lượng truyền thơng về BĐKH trên báo truyền hình đểđáp ứng mục tiêu truyền thông về chủ đề này.

<b>7.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn7.1 Ý nghĩa lý luận</b>

Khóa luận nhằm đánh giá hiệu quả của các chương trình truyền thơng vềbiến đổi khí hậu trên kênh VTV1. Cùng với đó phân tích chất lượng thơng tin,đề xuất chiến lược truyền thơng và đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu. Điều nàycó thể giúp cải thiện truyền thơng về biến đổi khí hậu và tăng cường tác độngcủa nó đối với cơng chúng và hành động chính trị, xã hội, và cá nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>7.2 Ý nghĩa thực tiễn:</b>

Kết quả khảo sát truyền thơng về biến đổi khí hậu trên kênh VTV1 củaĐài Truyền hình Việt Nam giúp cơ quan báo chí đánh giá hiệu quả truyền thơng,đo lường tầm ảnh hưởng, xác định điểm mạnh và yếu và cải thiện chiến lượctruyền thơng. Bên cạnh đó giúp cơ quan báo chí hiểu rõ hơn về nhận thức vàảnh hưởng của công chúng đối với vấn đề biến đổi khí hậu và tạo ra các biệnpháp truyền thơng hiệu quả hơn để nâng cao nhận thức và hành động của côngchúng. Hơn nữa, điều này giúp các tổ chức truyền thơng về biến đổi khí hậu vànhững người quan tâm hiểu sâu hơn về nhận thức và quan điểm của cơng chúng,định hình chiến lược truyền thơng, tăng cường khả năng tương tác và tham giacủa công chúng, và đề xuất cải tiến và phát triển trong lĩnh vực truyền thơng vềbiến đổi khí hậu. Nó giúp tạo ra các chiến lược truyền thông hiệu quả hơn, tăngcường tác động và ủng hộ của công chúng đối với vấn đề biến đổi khí hậu vàthúc đẩy sự thay đổi tích cực trong hành vi và quyết định của cơng chúng.

<b>8.Kết cấu đề tài</b>

Ngoài phần mở và kết, đề tài có 3 chương:

Chương 1. Một số vấn đề lý luận về truyền thơng về biến đổi khí hậu trên báochí

Chương 2. Thực trạng truyền thơng về biến đổi khí hậu trên kênh VTV1, ĐàiTruyền hình Việt Nam

Chương 3. Một số vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thơng vềbiến đổi khí hậu trên báo truyền hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THƠNG VỀBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO CHÍ</b>

<b>1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu</b>

<i><b>1.1.1. Báo chí và báo truyền hình</b></i>

Báo chí: Báo chí là sản phẩm thơng tin về các sự kiện, vấn đề trong đờisống xã hội thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bảnđịnh kỳ và phát hành, truyền dẫn tới đơng đảo cơng chúng thơng qua các loạihình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử. [8, tr.1]

Hoạt động báo chí là hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí, sản phẩm báochí, sản phẩm thơng tin có tính chất báo chí; cung cấp thơng tin và phản hồithơng tin cho báo chí; cải chính thơng tin trên báo chí; xuất bản, in, phát hànhbáo in; truyền dẫn báo điện tử và truyền dẫn, phát sóng báo nói, báo hình. [18,tr.1]

Báo truyền hình: là loại hình báo chí sử dụng hình ảnh là chủ yếu, kết hợptiếng nói, âm thanh, chữ viết, được truyền dẫn, phát sóng trên các hạ tầng kỹthuật ứng dụng công nghệ khác nhau. [8, tr.1]

Báo truyền hình cũng có vai trị quan trọng trong việc truyền tải thông tinvà tạo ra quan điểm cơng cộng. Nó có khả năng truyền tải hình ảnh và âm thanhtrực tiếp, đồng thời cung cấp khả năng tương tác và phản hồi từ khán giả. Điềunày tạo ra một phương tiện truyền thông mạnh mẽ để lan truyền thông điệp vàtác động đến ý kiến của cơng chúng.

<b>1.1.2. Truyền thơng về biến đổi khí hậu</b>

Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) là vấn đề thời sự,thu hút sự quan tâm của nhiều tổ chức, quốc gia trên thế giới. Khái niệm về biếnđổi khí hậu (BĐKH) thường xuyên được đề cập với nhiều giải thích, mơ tả vàcảnh báo khơng chỉ trong giới khoa học mà cả trong công chúng rộng rãi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Theo điều 1 của Công ước Khung Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu(UNFCCC): “Biến đổi khí hậu là biến đổi của trạng thái khí hậu do các hoạtđộng trực tiếp hay gián tiếp do con người gây ra sự thay đổi thành phần của khíquyển tồn cầu và nó được thêm vào sự biến đổi khí hậu tự nhiên quan sát đượctrong các thời kỳ có thể so sánh được.” [25, tr.5]

Theo Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đưa ra: “Biếnđổi khí hậu là do thay đổi theo thời gian của khí hậu, trong đó bao gồm nhữngbiến đổi tự nhiên và những biến đổi do các hoạt động của con người gây ra.”[26, tr.28]

<i>Theo Thạc sĩ Mai Văn Tâm (2020), BĐKH là sự thay đổi của hệ thống</i>

<i>khí hậu hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạotrong một giai đoạn nhất định. Sự biến đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quânhay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình.</i>

Như vậy, định nghĩa, nhận định về biến đổi khí hậu về biến đổi khí hậucịn nhiều ý kiến khác nhau và chưa có hồi kết. Từ các cách tiếp cận trên có thể

<i>hiểu: Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ</i>

<i>quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhântự nhiên và nhân tạo. Biến đổi khí hậu là những hiện tượng biểu hiện của thay</i>

đổi môi trường tác động xấu đến con người. Các hiện tượng đó có thể là: mưabão, lũ lụt, hạn hán, lốc xoáy hay dịch bệnh… Biến đổi khí hậu khơng chỉ gâynên hậu quả xấu với con người, mà còn đe dọa đến sự tồn vong của các sinh vậtkhác trên trái đất.

<b>Truyền thơng về biến đổi khí hậu</b>

Truyền thơng về biến đổi khí hậu là q trình truyền tải thơng tin, ý thứcvà nhận thức về biến đổi khí hậu đến cơng chúng thông qua các phương tiệntruyền thông. Mục tiêu của truyền thơng về biến đổi khí hậu là tăng cường hiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

biết về các thay đổi trong hệ thống khí hậu, tác động của chúng và cách thứcứng phó.

Truyền thơng giúp tạo ra nhận thức rõ ràng về biến đổi khí hậu và tácđộng của nó đối với mơi trường, con người và hệ sinh thái. Thơng qua việc trìnhbày các dữ liệu khoa học và các ví dụ cụ thể, truyền thông giúp công chúngnhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và cần phải thực hiện hành động.Truyền thông về BĐKH thực chất là một loại truyền thông mơi trường.Do đó, truyền thơng về BĐKH cũng có những đặc điểm chung với truyền thôngmôi trường là: Các vấn đề mơi trường có tác động, ảnh hưởng đến mọi người,mọi ngành, mọi nghề, mọi mặt của đời sống xã hội con người, không chỉ đối vớicác thế hệ hiện tại mà cả đến các thế hệ tương lai.

Từ những đặc điểm nêu trên cho thấy mục đích truyền thơng về BĐKHlà: Thông tin và thu hút cộng đồng tham gia vào q trình chia sẻ thơng tinnhằm tạo ra sự hiểu biết chung về BĐKH - thực trạng, tác động, hiểm hoạ tiềmtàng, nguyên nhân, giải pháp cần thiết để giảm thiểu tác động, từ đó cùng chiasẻ trách nhiệm và thống nhất hành động theo một hướng chung trong việc giảiquyết các vấn đề liên quan đến BĐKH.

Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết của cộng đồng tham giavào các hoạt động, chương trình, dự án nhằm bảo vệ mơi trường và thích ứng,ứng phó với BĐKH.

Các hoạt động truyền thơng BĐKH hiện nay được thực hiện dưới nhiềuhình thức khác nhau, song chủ yếu tập trung các mục đích chính là: Giáo dục,nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi.

<b>1.1.3 Truyền thơng về BĐKH trên truyền hình </b>

<i>Khái niệm Truyền hình</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Thuật ngữ truyền hình (television) có nguồn gốc từ tiếng Latinh và tiếngHy Lạp. Theo tiếng Hy Lạp từ “tele” có nghĩa là “ở xa” cịn “videre” là “thấyđược”, cịn tiếng Latinh có nghĩa là xem được từ xa. Ghép hai từ lại thành“television” có nghĩa là xem được ở xa.

PGS.TS Dương Xuân Sơn: truyền hình là là một loại hình thơng tin đạichúng chuyển tải thơng tin bằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc mộtcảnh đi xa bằng sóng vơ tuyến điện [16, tr.5].

<i>Khái niệm Truyền thơng về BĐKH trên truyền hình</i>

Từ những khái niệm có thể hiểu truyền thơng về BĐKH trên truyền hìnhlà các thơng điệp chuyển tải thông tin về những thay đổi của khí hậu trên sóngtruyền huyền bằng hình ảnh động. Các vấn đề BĐKH có tác động, ảnh hưởngđến mọi người, mọi ngành, mọi nghề, mọi mặt của đời sống xã hội con người sẽđược truyền tải bằng hình ảnh động với nhiều màu sắc vốn có từ cuộc sống vớilời nói, âm nhạc, tiếng động... đến khán giả.

Trong các các tác phẩm truyền hình sẽ có sự góp mặt của các chun gia,những nhà hoạt động mơi trường... Có thể chia sẻ các kinh nghiệm, kỹ năng, bíquyết... Của họ hay tổ chức nhằm bảo vệ môi trường và thích ứng, ứng phó vớiBĐKH. Từ đó, có thể thực hiện tốt mục đích chính của hoạt động truyền thơngvề BĐKH là giáo dục, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi.

<b>1.2 Vai trị của truyền thơng về biến đổi khí hậu trên truyền hình hiện nay1.2.1 Đối với cơ quan báo chí</b>

BĐKH đang là một vấn đề mang tính tồn cầu, là một trong những tháchthức lớn nhất của nhân loại hiện nay. Việt Nam là một trong sáu quốc gia trênthế giới chịu ảnh hưởng và tác động nhiều nhất của BĐKH. Đồng hành cùng vớiĐảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến phòng ngừa, ứng phó

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

và thích nghi với BĐKH, những năm qua truyền thông của Việt Nam đã và đangtiếp tục thể hiện vai trò quan trọng, cấp thiết của mình với vấn đề ấy.

<i>Góp phần tun truyền, phổ biến đường lối của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước về BĐKH.</i>

Với khả năng thơng tin nhanh chóng, kịp thời, mạnh mẽ và rộng khắp, vaitrò của truyền thông luôn được phát huy trong việc tuyên truyền, phổ biến, giảithích đường lối, quan điểm của Đảng về BĐKH cho nhân dân biết và thực thi.Đảng và Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật... vềBĐKH và ứng phó, thích nghi với BĐKH trong các văn kiện Đại hội Đảng cácthời kỳ, các chỉ thị, nghị quyết của Trung ương Bộ Chính trị, Ban Bí thư; LuậtBảo vệ môi trường; Luật Tài nguyên nước; Luật Phịng, chống thiên tai; LuậtKhí tượng thủy văn (trong đó có lồng ghép giám sát BĐKH quốc gia); Nghịquyết, chỉ thị của Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương và địa phương; cácthông tư, hướng dẫn, chỉ thị của các cấp, các ngành; các chương trình mục tiêuquốc gia ứng phó với BĐKH; chiến lược quốc gia về BĐKH...

Các văn bản này khá đầy đủ, hệ thống và nhất quán từ chỉ đạo, điều hànhđến thực thi trong thực tiễn. Bằng nhiều cách thức và phương pháp khác nhau,Báo chí đã đăng tải, tuyên truyền, phổ biến, giải thích để giúp người dân và toànxã hội hiểu rõ các quan điểm, chủ trương, sự quyết tâm chính trị cao của Đảng,Nhà nước ta về BĐKH và ứng phó với BĐKH, từ đó có hành động chính trịtrong thực tế.

Thơng qua đó, nhân dân hiểu được quan điểm của Đảng, chính sách, phápluật rõ ràng của Nhà nước ta về BĐKH là: Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệmôi trường và phát triển bền vững; chủ động phòng ngừa và ứng phó vớiBĐKH; huy động mọi nguồn lực của đất nước và sự hỗ trợ của quốc tế để ứngphó, thích nghi với BĐKH; bảo đảm an sinh và tạo sinh kế bền vững cho ngườidân, đặc biệt là những nơi bị ảnh hưởng nặng nề của BĐKH... Những chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

trương, đường hướng đúng đắn đó đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ và thựchiện của nhân dân và cả hệ thống chính trị của đất nước.

<i>Tuyên truyền, phổ biến, quảng bá kinh nghiệm, giải pháp về ứng phó và thích nghi với BĐKH</i>

Trước những khó khăn thách thức của BĐKH, con người ln phải nghĩra các kịch bản, kế hoạch, sáng kiến, giải pháp trước những tình hình đó. Báochí truyền thơng với đặc trưng là cung cấp thông tin, định hướng dư luận xã hội,báo chí nói riêng và truyền thơng nói chung đã và đang tiếp tục khẳng định vịthế quan trọng trong đời sống xã hội hiện đại. Bằng cách luôn đồng hành cùnghọ phản ánh kịp thời, phổ biến rộng rãi kinh nghiệm hay, giải pháp tốt, hiệu quảcao trong việc ứng phó, thích nghi với BĐKH.

Qua báo chí đã phản ánh sinh động, chân thực hình ảnh các chuyên gia,nhà khoa học và cả người dân ngày đêm nghiên cứu, tìm tịi, thử nghiệm câytrồng, vật ni có khả năng chống chịu, sinh trưởng, phát triển trong môi trườngnước nhiễm mặn, trên đất khô cằn, hạn hán, trong thời tiết nóng, lạnh bấtthường. Từ những thành cơng đó, người dân vùng bị ảnh hưởng trực tiếp củaBĐKH đã chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp, đảm bảo sinh kế bền vững,lâu dài, nói cách khác là thích nghi, hài hịa và sống chung với BĐKH. Hoặchình ảnh người dân vùng sạt lở đất, lún sụt đã xây mới, tơn tạo kè, bờ, bê tơnghóa để giảm thiểu xâm lấn của sông, của biển; xây dựng nhà ở, công trình dânsinh phù hợp với điều kiện và mơi trường tự nhiên cụ thể.

<i>Phản ánh chân thực, khách quan tác động tích cực và tiêu cực củaBĐKH</i>

Các cơ quan báo chí đã truyền thơng về BĐKH đã phản ánh nhanh chóng,chân thực những mặt tích cực của BĐKH như thay đổi quy luật sinh trưởng củađộng thực vật: một số vùng trước đây không gieo trồng được cây trồng nhiệt đớithì nay có thể gieo trồng được, tạo ra sản phẩm nơng nghiệp mới hấp dẫn và có

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

hiệu quả kinh tế cao, chuyển đổi, lai tạo vật nuôi, thủy hải sản chất lượng cao vànhiều mặt tích cực khác. Trong mơi trường BĐKH khắc nghiệt cũng tạo cơ hộicho con người phát huy năng lực và khả năng sáng tạo để ứng phó và thích nghivới BĐKH.

Bên cạnh đó, mặt khác, cơ quan báo chí truyền thông về BĐKH cũng đưara thông tin rõ ràng, khách quan về những tác động tiêu cực nghiêm trọng củaBĐKH làm ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống và mơi trường trên phạm vi tồncầu, trong đó có Việt Nam. Một trong những hiện tượng điển hình là sự gia tăngnhiệt độ, mực nước biển dâng gây ngập lụt, xâm nhập mặn gây nhiễm mặnnguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, môi trường thủy hải sản, gây rủi rolớn đối với công nghiệp và hệ thống kinh tế, xã hội trong hiện tại và tương lai.BĐKH làm thay đổi tồn diện và sâu sắc q trình phát triển và an ninh nănglượng, nước, lương thực, thực phẩm, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinhtế, thương mại…

Những thơng tin truyền thơng về BĐKH nhanh chóng được cập nhật, phổbiến rộng rãi đã cho người dân và toàn xã hội biết rõ sự thật về tình hình BĐKHhiện nay, những thơng tin này có sức lay động, thuyết phục và cảnh báo cao.Với thông tin về cả thời cơ và thách thức đan xen cũng giúp người dân và cộngđồng có cái nhìn tồn diện, bình tĩnh, khơng q lo lắng nhưng cũng khôngbàng quan, coi thường hiện tượng BĐKH. Từ đó tất cả cùng phối hợp để cócách thức, giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu, ứng phó và thích nghi với BĐKHphù hợp với hiện tại và tương lai.

<b>1.2.2 Đối với công chúng </b>

Truyền thông về BĐKH trên truyền hình có thể giúp cơng chúng hiểu rõhơn về vấn đề này, đồng thời khuyến khích họ thay đổi hành vi, tham gia vàocác hoạt động bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác động tiêu cực đến BĐKH.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Từ việc cung cấp thông tin về tầm quan trọng của BĐKH đối với cuộcsống con người và trái đất. Chương trình truyền hình có thể giải thích về biếnđổi khí hậu, nguyên nhân gây ra nó, và những ảnh hưởng tiêu cực như tăngnhiệt đới, tăng mực nước biển, khủng hoảng nước, băng tan, và mất mơi trườngsống. Cùng với đó giúp cơng chúng nhìn thấy tác động của BĐKH lên cuộcsống hàng ngày của họ. Chẳng hạn, thơng qua việc trình bày về biến đổi khí hậuvà khí hậu cực đoan, cơng chúng có thể hiểu rõ hơn về những thay đổi trongmôi trường sống, như tình trạng hạn hán, lũ lụt, nhiệt độ cao kéo dài và các hiệntượng thời tiết bất thường khác.

Từ đó có thể thúc đẩy cơng chúng thay đổi hành vi tiêu dùng và lựa chọnsản phẩm xanh hơn, giảm thiểu lượng khí thải nhà kính và tài nguyên tiêu thụ.Truyền thơng có thể góp phần nâng cao ý thức của cơng chúng về BĐKH vàkhuyến khích họ tham gia vào các hoạt động cộng đồng như tăng cường việc táichế, trồng cây, sử dụng năng lượng tái tạo và tham gia vào các dự án bảo vệ môitrường.

<b>1.3 Những u cầu về truyền thơng về biến đổi khí hậu1.3.1. Yêu cầu về nội dung</b>

Truyền thông về biến đổi khí hậu (BĐKH) đóng vai trị quan trọng trongviệc tạo ra nhận thức, giáo dục và hướng dẫn công chúng về vấn đề này. Vậynên cần có một số yêu cầu về nội dung trong việc truyền thông về biến đổi khíhậu giúp nâng cao hiệu quả hơn như.

Nội dung cần mang tính thời sự, cụ thể đưa tin về các sự kiện, hiện tượngvà tác động của biến đổi khí hậu trên thế giới và trong địa phương. Phản ánh cácnỗ lực và chính sách của các quốc gia, tổ chức và cá nhân trong việc giảm thiểutác động của biến đổi khí hậu. Ngồi ra thảo luận về các vấn đề liên quan nhưbiến đổi khí hậu và an ninh, kinh tế, sức khỏe và cuộc sống hàng ngày của conngười.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Bên cạnh đó cũng cần mang tính giáo dục như cung cấp kiến thức cơ bảnvề biến đổi khí hậu, nguyên nhân và hậu quả của nó. Giải thích về các kháiniệm khoa học liên quan như hiệu ứng nhà kính, tăng nhiệt đới và sự biến thiênkhí hậu. Tạo ra tư duy phản biện và khuyến khích hành động cá nhân và cộngđồng để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.

Nội dung cần mở rộng, cung cấp hướng dẫn về cách giảm tiêu thụ nănglượng và tài nguyên, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo và công nghệ tiếtkiệm năng lượng. Đưa ra thông tin về các biện pháp phịng ngừa và ứng phó vớitác động của biến đổi khí hậu như tăng mực nước biển, hạn hán và cơn bão.Hướng dẫn về việc tham gia vào các hoạt động và sáng kiến xanh như tái chế,vườn rau thủy canh và giao lưu sinh thái.

Những yêu cầu này nhằm mục đích cung cấp thơng tin chính xác, đángtin cậy và hữu ích cho cơng chúng, giúp họ hiểu rõ hơn về biến đổi khí hậu vàtham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường.

<b>1.3.2. Yêu cầu về hình thức: </b>

Hình thức trong truyền thơng về biến đổi khí hậu trên truyền hình cần sửdụng hình ảnh, âm thanh, phong cách dẫn và kết cấu chương trình phù hợp đểthu hút, gây sự chú ý và tạo ấn tượng sâu sắc đối với khán giả. Dưới đây là mộtsố yêu cầu về hình thức mà các chương trình truyền thơng về biến đổi khí hậuthường có:

Hình ảnh và âm thanh: Hình ảnh và âm thanh là hai yếu tố cấu thànhngơn ngữ truyền hình và có vai trò đặc biệt quan trọng cùng song song vớinhau. Với sự kết hợp giữa hình ảnh động và âm thanh, truyền hình mang lại chocon người những cảm giác về một cuộc sống thật đang hiện diện trước mắt. Đólà cuộc sống thật nhưng được cô đọng lại, làm giàu thêm ý nghĩa, làm sáng tỏhơn về hình thức và làm phong phú hơn về những khía cạnh, đường nét sinhđộng. Thơng qua âm thanh, hình ảnh sống động, chân thực, truyền hình mang

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

đến cho người đọc cái nhìn tổng quan về sự kiện đang diễn ra trong thực tế.Truyền hình trở thành một phương tiện cung cấp thơng tin rất lớn, có độ tin cậycao, có khả năng làm thay đổi nhận thức của con người trước sự kiện.

Cần sử dụng hình ảnh mạnh mẽ, sống động, chân thực và ấn tượng đểtruyền đạt thơng điệp về biến đổi khí hậu, mang đến cho người đọc cái nhìntổng quan về sự kiện đang diễn ra trong thực tế. Các hình ảnh có thể bao gồmcảnh quan thiên nhiên bị tác động, hiện tượng biến đổi khí hậu, người dân bịảnh hưởng, các biện pháp giảm thiểu khí thải, và các hình ảnh mơ phỏng tươnglai nếu khơng có hành động. Cùng với đó sử dụng âm thanh hiệu quả để tạo racảm xúc và tăng tính thuyết phục. Âm thanh có thể bao gồm nhạc nền phù hợp,tiếng nói của người dẫn chương trình hoặc diễn giả, âm thanh tự nhiên như tiếngsóng, tiếng gió, và âm thanh đặc biệt để tạo hiệu ứng đặc biệt trong các phânđoạn quan trọng.

Phong cách dẫn: Có một phong cách dẫn chương trình chuyên nghiệp,sáng tạo và thông minh để giữ chân khán giả. Người dẫn chương trình có thể sửdụng cách diễn đạt sơi nổi, tự tin và sâu sắc để truyền đạt thông điệp một cáchrõ ràng và độc đáo.

Kết cấu chương trình: Các chương trình truyền thơng về biến đổi khí hậucó thể có kết cấu linh hoạt và sáng tạo để giữ chân khán giả. Điều này có thểbao gồm việc sử dụng các phân đoạn ngắn, câu chuyện cá nhân, phỏng vấnchuyên gia, thảo luận nhóm, hiệu ứng đặc biệt và các phần thú vị khác nhau nhưvideo, đồ họa hoặc trò chơi.

<b>1.3.3. Yêu cầu về phương thức chuyển tải </b>

Truyền thông về biến đổi khí hậu có thể sử dụng cả phương thức trực tiếpvà gián tiếp, cũng như khai thác sự phát triển của nền tảng số để truyền tảithông điệp qua truyền thông trực tuyến. Dưới đây là một số yêu cầu cơ bản vềphương thức chuyển tải trong truyền thơng về biến đổi khí hậu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Truyền thông trực tiếp: Sử dụng phương thức truyền thông trực tiếp nhưphát sóng truyền hình trực tiếp hoặc tổ chức sự kiện và cuộc họp trực tiếp đểtruyền tải thơng điệp về biến đổi khí hậu. Ví dụ, chương trình truyền hình trựctiếp với diễn giả chuyên gia hoặc nhà hoạt động mơi trường có thể tạo ra sựtương tác trực tiếp và truyền tải thông điệp một cách trực quan và hiệu quả.

Truyền thông gián tiếp: Sử dụng các phương tiện gián tiếp như bài viết,báo cáo, bài diễn thuyết, phim tài liệu hoặc video thuộc sở hữu truyền thơng đểtruyền tải thơng điệp về biến đổi khí hậu. Các phương tiện này có thể được pháthành qua các kênh truyền thơng truyền thống như truyền hình, radio, tạp chíhoặc báo chí, hoặc thơng qua các kênh truyền thông kỹ thuật số như trang web,blog hoặc kênh YouTube.

Truyền thông trực tuyến trên nền tảng số: Sử dụng các nền tảng truyềnthông số như trang web, blog, mạng xã hội, để truyền tải thơng điệp về biến đổikhí hậu. Truyền thông trực tuyến trên nền tảng số cung cấp khả năng tương tác,phân phối nhanh chóng và tiếp cận rộng lớn đến đối tượng khán giả trên toàncầu. Nền tảng số cũng cho phép sử dụng các hình thức truyền thông đa phươngtiện như video, đồ họa và infographic để truyền tải thông điệp một cách sáng tạovà hấp dẫn.

Tương tác và tham gia trực tuyến: Sử dụng các công cụ truyền thông trựctuyến như hội thảo trực tuyến, cuộc trò chuyện trực tuyến, hỏi đáp qua mạng xãhội hoặc các diễn đàn để tạo cơ hội cho sự tương tác và tham gia của khán giả.Điều này giúp tạo ra sự kết nối, khuyến khích trao đổi ý kiến và đóng góp ý kiếntừ khán giả và tạo sự lan truyền thông điệp mạnh mẽ hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Tiểu kết chương 1</b>

Chương 1 của đề tài khóa luận tốt nghiệp này đã khái quát và nêu cáckhái niệm liên quan đến: truyền thơng, khí hậu, biến đổi khí hậu, truyền thơngvề biến đổi khí hậu. Các khái niệm, định nghĩa mới cũng đã được nhóm tác giảđưa ra sau khi nghiên cứu, đúc rút từ các thành tựu nghiên cứu trước.

Sau khi đưa ra khái niệm, đề tài khóa luận tốt nghiệp này ở chương 1 đềcập đến vai trị của truyền thơng về BĐKH, truyền thơng về BĐKH hiện nay(thực trạng vấn đề) và đề ra những yêu cầu cho truyền thông về BĐKH: các yếutố cơ bản về truyền thơng về BĐKH trên truyền hình, các mơ hình truyền thơngtrên truyền hình.

Về mặt nội dung, phần chương 1 này đã đảm bảo khái quát đầy đủ, rõ nétnhững thông tin cần thiết liên quan tới đề tài nghiên cứu. Các nội dung trình bàycủa chương 1 đồng thời là nền tảng cho toàn bộ quá trình tiến hành nghiên cứu

<i>và phân tích Truyền thơng về Biến đổi khí hậu trên kênh VTV1. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT TRUYỀN THÔNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTRÊN KÊNH VTV1, ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM </b>

<b>2.1. Tổng quan về kênh VTV1 và 03 chương trình khảo sát 2.1.1 Giới thiệu về kênh VTV1</b>

VTV1 là Kênh Thời sự - Chính luận - Tổng hợp và cũng là kênh truyềnhình đầu tiên của Đài Truyền hình Việt Nam. Kênh tập trung vào các chươngtrình thời sự, chính luận do Ban Thời sự của đài thực hiện với hàng loạt các tintức, chuyên mục cập nhật nhằm truyền tải thông tin đến người xem, đồng thờikhẳng định vai trị chủ đạo trong cơng tác tun truyền, định hướng dư luận.Bên cạnh đó, vào một số khung giờ nhất định, VTV1 cũng dành một phần thờilượng để phát sóng các chương trình tổng hợp khác của VTV.

VTV1 là 1 trong 7 kênh truyền hình thiết yếu của quốc gia theo Nghịđịnh 06/2016/NĐ-CP về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh,truyền hình. Hiện nay, VTV1 được phát sóng trong nước trên hệ thống truyềnhình số mặt đất DVB-T2, truyền hình cáp, truyền hình số vệ tinh, IPTV và trựctuyến trên mạng Internet.

Trong những chương trình đang phát sóng trên VTV1, có một số cácchương trình tiêu biểu như: Chào buổi sáng, Chuyển động 24h, Con đường âmnhạc, Thời sự (11h, 12h & 19h), VTV đặc biệt.

Việc lựa chọn 3 chương trình chuyên đề “Tương lai xanh”, “Trái đấtxanh” và “Vì một tương lai xanh” làm 3 chương trình chính để khảo sát, bởi đâylà 3 chương trình trọng điểm của kênh VTV1 trong việc tuyên truyền tới ngườidân về biến đổi khí hậu. Các chương trình chuyên đề này thường cung cấp phântích sâu về các khía cạnh khác nhau của biến đổi khí hậu. Từ các nguyên nhânvà hậu quả của biến đổi khí hậu đến các giải pháp và chính sách để giảm thiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tác động. Điều này giúp người xem có cái nhìn đa chiều và hiểu rõ hơn về tầmquan trọng của việc bảo vệ mơi trường và hạn chế biến đổi khí hậu.

<b>2.1.2 Giới thiệu về chương trình “Tương lai xanh” </b>

Chương trình “Tương lai xanh” được phát sóng lúc 10h30 thứ 7 hàngtuần trên VTV1. Chương trình chuyên đề truyền tải những phóng sự về mơitrường cung cấp các thơng tin đa chiều về môi trường, những phương pháp sảnxuất và tiêu dùng “xanh”, thực trạng về biến đổi khí hậu… nhằm tuyên truyềnnâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường đang được phát động ở khắpnơi trên thế giới.

Bên cạnh đó, cung cấp những thơng tin về biến đổi khí hậu giúp ngườixem truyền hình hiểu và có nhận thức đúng đắn về biến đổi khí hậu cũng nhưnhững ảnh hưởng, tác động của biến đổi khí hậu đến trái đất, môi trường, cuộcsống; các mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; những hành động củacác tổ chức chính phủ, phi chính phủ, các Bộ ban ngành đã có hành động thiếtthực thế nào để ứng phó với biến đổi khí hậu… chương trình “Tương lai xanh”cịn truyền đi những thơng điệp kêu gọi mọi người thay đổi nhận thức và hànhvi để cùng chung tay bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Mỗi số phát sóng sẽ là một chủ đề xun suốt. Ví dụ như số ngày4/11/2023 nói về vấn đề Biển. Theo sau đó sẽ là 2-3 phóng sự để nói rõ hơn vềnhững khía cạnh của vấn đề này (Quản lý khai thác khoáng sản biển, quản lý rácthải ven biển). Việc này sẽ cho khán giả một góc nhìn khái quát và cụ thể hơn.

<b>2.1.3 Giới thiệu về chương trình “Trái đất xanh” </b>

“Trái đất xanh” là chương trình do Đài Truyền hình Việt Nam hợp tác sảnxuất với sự đồng hành của Tổng Cơng ty Khí Việt Nam - CTCP (PV GAS),được phát sóng hàng ngày vào khung giờ 14h00 trên kênh VTV1 với thời lượng5 phút/số từ thứ Hai đến thứ Bảy hàng ngày và 10 phút/số vào Chủ nhật hàngtuần. Các chương trình này đều có thể xem lại trên website vtv.vn hoặc ứngdụng vtvgo.

<i><b>Chương trình “Trái đất xanh” phát sóng lúc 14h trên VTV1</b></i>

Chương trình “Trái đất xanh” được thể hiện dưới dạng các tin ngắn,phóng sự, cung cấp các thông tin đa chiều về môi trường, những phương phápsản xuất và tiêu dùng “xanh”, thực trạng về biến đổi khí hậu… nhằm tuyêntruyền nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường đang được phát động ởkhắp nơi trên thế giới; cổ vũ các hoạt động tắt đèn hưởng ứng “Giờ Trái Đất”,tích cực vận động phong trào “Giảm túi nilon và rác thải nhựa” hướng đến tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

dùng ít rác thải… với khẩu hiệu “Hành động của chúng ta hôm nay là tương laicủa Trái đất ngày mai”.

Trong mỗi chương trình sẽ có các điểm tin về biến đổi khí hậu đã ảnhhưởng và tác động đến nước ta, đặc biệt tập trung vào các vùng miền có nguycơ cao và có ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu. Các tin ngắn từ nướcngồi cũng như những thơng tin phân tích về ngun nhân và hậu quả của biếnđổi khí hậu cũng được đề cập trong chương trình.

Ngồi ra, chương trình cịn giới thiệu những cá nhân, tổ chức điển hìnhvà câu chuyện của nhân vật có liên quan đến hoạt động bảo vệ mơi trường vàthích ứng với biến đổi khí hậu; các vấn đề biến đổi khí hậu, một số giải phápứng phó ở địa phương và phỏng vấn chuyên gia về hiệu quả của giải pháp này;các phát minh, sáng chế hoặc ứng dụng khoa học cơng nghệ vào ứng phó vớibiến đổi khí hậu; các cách ứng phó của các nước trên thế giới…

Ngồi cung cấp những thơng tin về biến đổi khí hậu giúp người xemtruyền hình hiểu và có nhận thức đúng đắn về biến đổi khí hậu cũng như nhữngảnh hưởng, tác động của biến đổi khí hậu đến trái đất, mơi trường, cuộc sống,chương trình “Trái đất xanh” cịn truyền đi những thông điệp kêu gọi mọi ngườithay đổi nhận thức và hành vi để cùng chung tay bảo vệ mơi trường và ứng phóvới biến đổi khí hậu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>2.1.4 Giới thiệu về chương trình “Vì một tương lai xanh” </b>

Chương trình Vì một tương lai xanh VTV1 được phát sóng vào lúc 7h25từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần và phát lại 5h sáng ngày kế tiếp trên kênh VTV1 –Đài truyền hình Việt Nam. Chương trình được sản xuất dưới hình thức phóng sựvới thời lượng dài từ 3 đến 5 phút mỗi số, mang đến cho khán giả những gócnhìn về các dự án “xanh”, những dự án tiêu biểu nhằm bảo vệ môi trường, thânthiện với hệ sinh thái và hướng tới một nền kinh tế “xanh” bền vững.

<b>2.2. Khảo sát truyền thơng về biến đổi khí hậu trên kênh VTV1 </b>

Từ những cơ sở lý luận, lý thuyết và phương pháp tiếp cận, cơ sở thựctiễn và các phương pháp nghiên cứu điều tra đã nêu, trong chương này, tác giảnghiên cứu trình bày tồn bộ kết quả khảo sát thực trạng việc truyền thơng vềbiến đổi khí hậu trên kênh VTV1. Qua khảo sát bảng hỏi online đối với nhữngkhán giả, người xem truyền hình trên kênh VTV1 là những sinh viên, người đilàm tại Quận Cầu Giấy đã thu về được 127 mẫu đạt chuẩn trên 128 phiếu đượcphát ra, tức là trả lời hết các câu hỏi của khảo sát, thời gian khảo sát từ 6/2023 -12/2023. Đây là khoảng thời gian hợp lý để khảo sát khi diễn ra Hội nghị COP

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

28 - Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2023 lầnthứ 28 và trên kênh VTV1 cũng phát sóng nhiều chương trình chun đề riêngbiệt về biến đổi khí hậu.

<b>2.2.1. Tần suất truyền thơng về biến đổi khí hậu </b>

Trong khoảng thời gian nghiên cứu khảo sát từ tháng 6 – tháng 12 đã có392 số lượng tin bài viết về BĐKH trên 3 chương trình khảo sát. Các tin bàiđược phát sóng khá thường xuyên và đều đặn. Mỗi ngày đều có thơng tin vềBĐKH được truyền tải đến khán giả, đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức và kỹnăng thích ứng trước vấn đề này cho người xem.

<i><b>Biểu đồ 2.1 Bạn có biết đến BĐKH khơng?</b></i>

Tham gia khảo sát có đến 98,4% người biết đến biến đổi khí hậu và 1,6%người khơng biết đến biến đổi khí hậu. Kết quả cho thấy tỷ lệ lớn mọi ngườibiết đến biến đổi khí hậu, điều này cho thấy ý thức về vấn đề này đã gia tăngtrong cộng đồng. Đây là một dấu hiệu tích cực, vì nhận thức là bước đầu tiên đểxử lý vấn đề. Tuy tỷ lệ người biết đến biến đổi khí hậu cao, nhưng việc có 1,6%người không biết đến vấn đề này vẫn đáng quan tâm. Điều này cho thấy cần tiếptục cung cấp thông tin và giáo dục về biến đổi khí hậu cho mọi người, đặc biệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

là những người chưa nhận thức được tác động của nó. Tổng quát lại, kết quảbảng hỏi cho thấy việc biết đến biến đổi khí hậu đã gia tăng, tuy nhiên cần tiếptục nỗ lực để tăng cường giáo dục và truyền thông cần đảm bảo rằng thơng tinvề biến đổi khí hậu được lan truyền đến tất cả mọi người.

<i><b>Biểu đồ 2.2 Khán giả hiểu như thế nào về BĐKH</b></i>

Phần lớn người tham gia khảo sát đã hiểu đúng về biến đổi khí hậu. Điềunày cho thấy tần suất truyền thơng về vấn đề này trên 3 chương trình truyềnhình khảo sát là khá cao. Điều này có thể chỉ ra rằng các chương trình truyềnhình đã thành cơng trong việc lan truyền thông tin và tăng cường nhận thức vềbiến đổi khí hậu.

Kết quả này có thể cho thấy hiệu quả của các chương trình truyền thơngvề biến đổi khí hậu. Các chương trình đã đạt được mục tiêu của mình trong việctruyền tải thông tin và giúp công chúng nắm bắt và hiểu rõ hơn về sự cần thiếtcủa việc ứng phó với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, vẫn cần tiếp tục nghiên cứuvà cải thiện truyền thông về biến đổi khí hậu trong các chương trình để đạt đượchiệu quả tốt hơn trong việc truyền tải thông tin về vấn đề này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>Biểu đồ 2.3 Bạn thường xem được chủ đề liên quan đến BĐKH ở chươngtrình nào trong các chương trình dưới đây?</b></i>

Các chương trình chuyên đề liên quan đến BĐKH được nhiều người xemnhất với 53,5%, trong khi đó các chương trình thời sự là 27,6% người xem vàlượng người xem các bản tin thấp nhất với 18,9% người xem.

Với tỷ lệ 53,5% người thường xem được các vấn đề liên quan đến biếnđổi khí hậu qua các chương trình chun đề, có thể nói rằng tần suất truyềnthơng trong loại hình này là khá cao. Các chương trình chuyên đề thường tậptrung giải thích và phân tích chi tiết về biến đổi khí hậu, đồng thời đưa ra các ýkiến chuyên gia và nghiên cứu mới nhất.

Với tỷ lệ 27,6% người thường xem được các vấn đề liên quan đến biếnđổi khí hậu qua các chương trình thời sự, ta có thể cho rằng tần suất truyềnthơng trong loại hình này là trung bình. Các chương trình thời sự thường cungcấp tin tức ngắn gọn và cập nhật về biến đổi khí hậu, nhưng có thể khơng đi sâuvào các khía cạnh chi tiết của vấn đề.

Tần suất truyền thông thấp qua các bản tin chỉ với tỷ lệ 18,9% ngườithường xem được. Các bản tin thường giới thiệu chỉ một phần nhỏ thơng tin về

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

biến đổi khí hậu và có thể khơng đủ thời gian để truyền tải đầy đủ thơng tin và ýnghĩa của vấn đề.

Nhìn chung tần suất truyền thơng về biến đổi khí hậu qua các chươngtrình truyền hình có sự khác biệt. Các chương trình chun đề thường có tầnsuất cao nhất, trong khi các chương trình thời sự và bản tin có tần suất truyềnthơng trung bình và thấp hơn. Điều này cho thấy cần xem xét các phương pháptruyền thông khác nhau để đảm bảo công chúng nhận được thông tin đầy đủ vàchính xác về biến đổi khí hậu.

<i><b>Biểu đồ 2.4 Nội dung về BĐKH được đề cập đến qua các chương trình trênkênh VTV1 thường được khán giả theo dõi</b></i>

Tần suất truyền thông cao nhất trên kênh VTV1 là các nội dung về hậuquả của BĐKH với tỷ lệ 31,5% người xem, có thể nói rằng tần suất truyềnthơng về khía cạnh này là khá cao. Điều này cho thấy kênh VTV1 đặc biệt quantâm đến việc truyền tải thơng tin về hậu quả của biến đổi khí hậu.

Tần suất truyền thơng trung bình về ngun nhân và biểu hiện: Với tỷ lệ26% người thường xem nội dung về biểu hiện của biến đổi khí hậu trên kênhVTV1, ta có thể cho rằng tần suất truyền thơng trong hai khía cạnh này là trung

</div>

×