Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

skkn cấp tỉnh một số biện pháp giáo dục kỷ năng sống cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non thị trấn bút sơn 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.37 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI A1 TẠI TRƯỜNG MẦM NON </b>

<b>THỊ TRẤN BÚT SƠN 1, HUYỆN HOẰNG HÓA</b>

<b>Người thực hiện: Trương Khánh Linh Chức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thị trấn Bút Sơn 1SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn</b>

THANH HĨA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STT Danh mụcTrang</b>

<b>2Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b> 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu </b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân,mục tiêu của giáo dục mầm non là đào tạo nhân cách con người phát triển toàndiện, giáo dục “ kỹ năng sống” là một trong năm nội dung của phong trào thiđua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Xã hội hiện nay bêncạnh những tác động tích cực cịn có những tác động tiêu cực, vì vậy bên cạnhviệc cung cấp những vốn kiến thức kĩ năng cơ bản trong học tập vui chơi, để trẻphát triển tồn diện thì việc rèn “kỹ năng sống” cho trẻ mầm non là vơ cùngquan trọng.

Có một thực tế là nhiều em dù đã học cấp 3 nhưng không biết làm việcnhà hay được cha mẹ chăm sóc từng ly từng tí. Điều này xuất phát từ tâm lýmuốn con dành thời gian để học hoặc trong gia đình đã có người làm những việcđó. Tuy nhiên, đây lại là quan điểm hết sức sai lầm vì trẻ sẽ khó có thể thíchnghi với cuộc sống nếu khơng được cha mẹ bảo bọc. Việc thay đổi sẽ trở nên hếtsức khó khăn cũng như mất thời gian bởi cả cha mẹ và con cái đều đã quen vớisuy nghĩ này trong một thời gian dài.

Là chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em khơng chỉ cần có kiến thức màcòn phải được trang bị những kỹ năng cần thiết cho thời đại mới. Ơng bà ta cócâu “Dạy con từ thuở còn thơ”, cho thấy tầm quan trọng của việc giáo dục sớmcho trẻ. Những năm tháng đầu đời là khoảng thời gian bé học hỏi, khám phá,hình thành nên nhân cách tốt đẹp. Do vậy, các con cần có được sự dạy dỗ, uốnnắn cần thiết và đúng lúc ở giai đoạn này.

Nếu không được giáo dục kỹ năng sống, trẻ sẽ dễ có những suy nghĩ lệchlạc, dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, lai căn, ảnh hưởng đến sựphát triển về lâu dài. Cha mẹ cần hướng dẫn cho con những kỹ năng cần thiếtnhằm giúp trẻ tự biết chăm sóc và bảo vệ bản thân tránh khỏi nguy hiểm.

Phụ huynh có thể thực hiện theo các bước sau khi dạy trẻ mầm non kỹnăng sống nhằm đạt hiệu quả cao nhất:

Cung cấp cho trẻ kiến thức về kỹ năng đó như mục đích, đối tượng, cáchthức…

Gợi ý, làm mẫu cho bé, đồng thời khuyến khích trẻ tích cực tham gia họchỏi, quan sát và thực hành.

Tạo điều kiện cho bé vận dụng những kiến thức đã học để hình thành kỹnăng và sử dụng kỹ năng một cách linh hoạt trong các điều kiện khác nhau.

Giáo dục “kỹ năng sống” giúp trẻ phát triển hài hịa tồn diện về nhâncách, cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết về kĩ năng sống để trẻ sốnglành mạnh, giúp trẻ hiểu biết và ứng phó trước nhiều tình huống, học cách giaotiếp ứng xử với mọi người, thể hiện bản thân một cách tích cực, trẻ tự giải quyếtđược một số vấn đề trong cuộc sống như là tự lao động phục vụ cho chính mình,trẻ tự phục vụ, có tính tự lập sớm, không quá phụ thuộc vào người lớn mà trẻ cóthể tự chăm sóc, tự làm những việc vừa sức với trẻ, để trẻ có cơ hội trải nghiệm,học tập, phấn đấu vượt qua những trở ngại, khó khăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nhận thức được tầm quan trọng của việc “Giáo dục kĩ năng sống” cho trẻtrong bậc học mầm non, tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài “ Một số giải phápgiáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi A1 tại trường mầm non thị trấn Bút Sơn 1

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu </b>

Nhằm hình thành và phát triển ở trẻ năng lực hành động tích cực, giúp trẻcó kiến thức, thái độ trong giao tiếp ứng xử, thực hiện cơng việc, ứng phó vớicác tình huống, các yêu cầu của cuộc sống hằng ngày.

Có ý thức về bản thân như tự lực, tự tin, tự trọng, an toàn, biết yêuthương, biết ơn, tơn trọng, kính trọng, kỹ năng giao tiếp, gần gũi, hòa nhã, cởimở, thân thiện, biết hợp tác, giao lưu, kiên trì, vượt khó, sáng tạo.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Trẻ mẫu giáo lớp 4-5 tuổi A1- trường mầm non thị trấn Bút Sơn 1.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp khảo sát thực tế Phương pháp trực quan

Phương pháp sử dụng trò chơi Phương pháp dùng lời

Phương pháp thực hành Phương pháp phối kết hợp

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận</b>

“Giáo dục kỹ năng sống” là một trong những kĩ năng rất cần thiết với trẻmầm non, là nền tảng giúp trẻ mầm non hình thành và phát triển tồn diện nhâncách trong thời đại mới, ngoài kiến thức, mỗi chúng ta và nhất là trẻ em rất cầntrang bị những kỹ năng sống để ngày càng hoàn thiện bản thân sao cho phù hợpvới xã hội, vì vậy việc Bộ GDĐT đưa kỹ năng sống lồng ghép vào chương trìnhdạy học là rất quan trọng và cần thiết, trong thời gian 6 năm đầu đời trẻ sốngtrong mơi trường chăm sóc giáo dục của gia đình và trường mầm non, bước đầutrẻ được cung cấp, học hỏi, trải nghiệm và tích lũy những tri thức, kinh nghiệm,kỹ năng, thói quen trong cuộc sống hằng ngày bằng cách học hỏi, học lỏm, họctại chỗ, học trực tiếp, học ở mọi lúc, mọi nơi, học ở các bạn, ở cô giáo và ngườithân của trẻ. Trong cuộc sống hàng ngày bên cạnh những mặt tích cực thì mặttiêu cực làm ảnh hưởng rất lớn đến mỗi cá nhân. Một số gia đình bố mẹ lo làmkinh tế, bận rộn với công việc nên chưa sát sao với trẻ, một số gia đình quáchiều con dẫn đên trẻ có tính ỉ lại, q phụ thuộc vào người lớn nên khi gặp cáctình huống khơng có sự giúp đỡ của người lớn là trẻ lúng túng, không biết xử lýthế nào, trẻ không biết tự phục vụ, tự bảo vệ và không biết ứng xử giao tiếp phùhộ với tình huống nên người lớn và đặc biệt là giáo viên mầm non phải luôngương mẫu, nhẹ nhàng linh hoạt, khéo léo dạy kĩ năng sống cho trẻ mọi lúc, mọinơi để hình thành kỹ năng sống ban đầu cho trẻ. Vì vậy tơi đã chọn đề tài “ Mộtsố giải pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi” để giúp trẻ có những kỹnăng sống ban đầu tạo tiền đề cho giai đoạn tiếp theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.2. Thực trạng vấn đề2.2.1. Thuận lợi</b>

Trường mầm non thị trấn Bút Sơn 1đạt chuẩn quốc gia mức độ 2, kiểmđịnh chất lượng mức độ 3, cơ sở vật chất khang trang đầy đủ. Luôn nhận đượcsự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường bồi dưỡng chuyên môn, dự giờ, thămlớp, đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, các tài liệu, học liệu rèn luyện kỹ năngsống, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp tơi thực tốt chương trình chăm sócgiáo dục trẻ.

Phịng học rộng ấm mùa đơng, thống mát về mùa hè, có đầy đủ ánhsáng, quạt mát, có nhiều đồ dùng đồ chơi đẹp phục vụ cho hoạt động dạy học vàvui chơi, trường lớp được trang trí đẹp phù hợp với mơi trường mầm non, tronglớp trang trí các góc mở theo đúng chủ đề.

Phụ huynh luôn quan tâm phối hợp nhà trường với giáo viên nhiệt tìnhchia sẻ tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp cơ giáo và trẻ có điều kiện hoạt động tốt.- Đồng nghiệp luôn trao đổi, thảo luận chuyên môn, học hỏi kinh nghiệmlẫn nhau.

Trẻ được phân lớp học đúng độ tuổi, trẻ đi học thường xuyên, đúng giờ,ăn bán trú 100% nên nề nếp ổn định

<b>2.2.2. Khó khăn</b>

Tuy cùng một độ tuổi nhưng nhận thức của trẻ không đồng đều.

Một số phụ huynh ấp ủ, nuông chiều con nhiều nên trẻ bám bố bám mẹ,trẻ thiếu mạnh dạn tự tin nên chưa phát huy được tính tích cực chủ động củamình mà cịn gị bó, dập khn, có thói quen thụ động, quá phụ thuộc vào ngườilớn

Một số phụ huynh do điều kiện phải đi làm xa, đi làm công ty nên trẻ ởnhà với ông và, bố mẹ ít có thời gian dành cho con, vì vậy sự phối hợp giữa phụhuynh với giáo viên còn gặp nhiều khó khăn, chưa thường xuyên.

<b>2.2.3. Kết quả khảo sát đầu năm như sau</b>

Để đánh giá “ kỹ năng sống” của trẻ, đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát vàkết quả như sau: ( Kết quả khảo sát tháng 9/2023)

<b> </b>

<b> Nội dung khảo sát</b>

<b>Số trẻkhảo</b>

<b>Kết quả khảo sátĐạtChưa đạtSố trẻ Tỉ lệ</b>

<b>Số trẻ Tỉ lệ%</b>

1 Kỹ năng chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi 33 17 52 16 482 Kỹ năng lấy cất đồ dùng, đồ chơi 33 17 52 16 483 Kỹ năng tự mặc quần áo, đi giày, dép 33 16 48 17 52

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

7 Kĩ năng trao đổi, chia sẻ, mạnh dạn,

8 Biết tránh một số đồ vật nguy hiểm và

Kết quả khảo sát cho thấy “ kỹ năng sống” của trẻ còn hạn chế, tỷ lệ cònthấp. Trước tình hình đó tơi ln trăn trở, suy nghĩ tìm và áp dụng các giải pháptích cực để hình thành và phát huy “ kỹ năng sống” cho trẻ trong các hoạt độnghằng ngày.

<b>2.3. Các giải pháp thực hiện</b>

<b>2.3.1. Giải pháp 1: Giáo dục kỹ năng chào hỏi qua giờ đón- trả trẻ</b>

Những ngày đầu năm trẻ mới đến trường , trẻ chưa quen cô, chưa quenbạn nên trẻ còn rụt rè, nhút nhát, trẻ thiếu mạnh dạn, tự tin, trẻ hay ôm bám lấybố mẹ, trẻ chưa có thói quen chào hỏi lễ phép, chào bố mẹ, chào cô giáo và cấtgiày dép ba lô đúng nơi quy định, trẻ chưa biết chào hỏi lễ phép khi lớp cókhách.

Để giáo dục trẻ có kỹ năng chào hỏi lễ phép và lấy cất đồ dùng, đồ chơiđúng nơi quy định, trong giờ đón và trả trẻ tôi nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ chào bốmẹ chào cô và vào cất ba lô giày dép đúng nơi quy định, sau đó tơi động viênkhen ngợi và tặng hoa cho trẻ trước lớp để khuyến khích động viên trẻ.

Ví dụ:

- Các con ơi! Hơm nay Minh Qn đến lớp rất ngoan, bạn tự khoanh taychào mẹ, chào cô rồi tự vào cất giày và ba lô đúng chỗ, ngay ngắn mà không cầncô phải nhắc nhở. Minh Quân rất xứng đáng được tặng một bông hoa bé ngoan,cả lớp mình cùng vỗ tay khen bạn Minh Quân nào. Các con có muốn được cơ vàcác bạn khen như bạn Minh Qn khơng?

- Dạ, có ạ.

<i>Cơ đón trẻ vào lớpTrẻ cất dép đúng nơi quy định</i>

Trẻ mầm non rất thích được khen, nên những lời khen động viên của côđúng lúc sẽ kích thích được sự cố gắng của trẻ, vì vậy sau một thời gian ngắn trẻlớp tôi đã nhanh chóng có thói quen và tự khoanh tay chào bố mẹ, chào cô và cấtđồ dùng cá nhân đúng nơi quy định gọn gàng ngăn nắp, mỗi khi lớp có khách trẻbiết tự đứng lên khoanh tay lễ phép chào mà không cần cô nhắc nhở

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua giờ hoạtđộng có chủ đích.</b>

Với chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm như hiện nay thì giờ hoạtđộng học là giờ học trẻ được hình thành và phát huy ở trẻ nhiều kỹ năng như kỹnăng lấy cất đồ dùng học tập đúng nơi quy định, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp, kỹnăng lấy đúng đồ dùng của mình, kỹ năng giao tiếp phối kết hợp, biết tự thể hiệnbản thân, diễn đạt ý tưởng của mình. Với chương trình giáo dục hiện nay “Lấytrẻ làm trung tâm” nên trong hoạt động học trẻ tham gia vào nhiều các hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

khác nhau, vì vậy việc hình thành các thói quen, kỹ năng là điều rất cần thiết đểgiúp cho hoạt động học đạt hiệu quả cao.

<i>Trẻ đang tự cất đồ chơi</i>

Như chúng ta đã biết giờ hoạt động học của trẻ cần rất nhiều đồ dùng, đồchơi phục vụ cho tiết học, thay vì việc cơ giáo phát đồ dùng đồ chơi cho trẻ, trẻchỉ ngồi một chỗ để nhận đồ dùng của mình như vậy trẻ chỉ ngồi thụ độngkhơng thay đổi trạng thái hoạt động, không được hoạt động tự phục vụ chochính mình nên trẻ hay có biếu hiện nhàm chán, trẻ khơng có hứng thú hoạtđộng, học xong trẻ cũng khơng tự cất đồ dùng , có trẻ tự cất nhưng cũng để lộnxộn, cô phải cất dọn lại, kỹ năng của trẻ khơng được hình thành , chính vì vậytơi muốn trẻ tự đi lấy và cất đồ dùng học tập của mình. Trong thời gian đầu dotrẻ chưa quen nên hơi vất vả, nhưng khi trẻ quen thì làm rất tốt. Trẻ rất thích thúkhi được tự làm, lúc đầu trẻ chưa quen trẻ còn lúng túng, cơ nhắc nhở nhẹnhàng, hướng dẫn tận tình,sau một vài lần trẻ quen dần cô tập cho trẻ vừa đi vừahát hoặc cô mở một bản nhạc, trẻ tự đi lấy đồ dùng của mình để về chỗ ngồi họcvà khi học xong, trẻ cũng tự đi cất đồ dùng theo lời hát hoặc bản nhạc, như vậytrẻ vừa được thay đổi trạng thái học, vừa gây hứng thú học cho trẻ và đặc biệt làhình thành được kĩ năng tự phục vụ.

<b> Ví dụ: Hoạt động tạo hình</b>

Thời gian đầu trẻ chưa nhớ hết đồ dùng của mình nên trẻ hay lấy nhầmlẫn của nhau, lộn xộn, trẻ xô đẩy nhau, tranh giành nhau, lớp trở nên ồn ào nêncô dán kí hiệu của trẻ lên sách vở và hộp màu của trẻ. Trẻ tự lấy sách vở, hộpmàu lần lượt đi theo tổ kết hợp bản nhạc, sau mỗi giờ học cơ khen trẻ. Trẻ đượckhen trẻ có tinh thần thi đua từ đó kỹ năng của trẻ dần tốt hơn.

Ban đầu tôi cũng rất vất vả với việc tổ chức hoạt động cho trẻ, trẻ thườngồn ào, khi tơi đưa ra câu hỏi trẻ ít dơ tay, mà hay nói leo, nói ngang, tơi đang nóithì ngắt ngang lời tơi. Chính vì vậy nề nếp khơng được tốt, ảnh hưởng đến chấtlượng dạy và học. Vì vậy trong mỗi hoạt động học tôi chuẩn bị chu đáo sao chophong phú để thu hút trẻ hứng thú hoạt động, đồng thời khi tôi cho trẻ phát biểuưu tiên trẻ dơ tay đẹp trước và khen trẻ, tôi nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ nói đủ câu,đủ từ, khơng nói leo hay ngắt ngang qua lời người khác , dần dần trẻ biết thi đuavì muốn được tơi khen giống bạn nên trẻ đã biết nói đủ câu, đủ từ, trẻ khơng nóileo, muốn phát biểu phải dơ tay đẹp, giờ học trở nên sôi nổi, hứng thú, không bịáp đặt, gị bó, thụ động, kỹ năng của trẻ được hình thành và phát triển tốt nênchất lượng giờ học đạt kết quả tốt hơn.

<i>Trẻ giơ tay ý kiếnTrẻ trong giờ học</i>

<b>2.3.3. Giải pháp 3: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ qua hoạt động vuichơi</b>

Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non, trẻ “Học bằng chơi, chơimà học”, thông qua hoạt động chơi giúp trẻ tái hiện lại những việc làm, hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

động, cuộc sống hàng ngày xung quanh trẻ, kiến thức và kinh nghiệm cuộc sốngsẽ được trẻ thể hiện qua hoạt động chơi. Từ đó trẻ hành thành và thể hiện kỹnăng sống của trẻ, vì vậy tơi rất chú trọng đến việc tạo tình huống khi trẻ đóngvai để trẻ tìm cách giải quyết.

Ví dụ: trẻ chơi “nấu ăn” để rèn luyện kỹ năng nhận biết, biết cách sử dụngvà phòng tránh những vật nguy hiểm , tôi chú ý hướng dẫn trẻ những kỹ năngnhư: khi bắc nồi lên bếp ga phải đặt ngay ngắn chính giữa bếp, nếu đặt nồi lệchsẽ bị đổ nồi và gây bỏng, khi không nấu nữa phải tắt bếp, bắc nồi phải dùng lóttay khỏi nóng bỏng tay, nồi mới nấu xong đang nóng, phích nước phải để cẩnthận, để đúng chỗ, để tránh đỏ vỡ gây bỏng, dần dần trẻ có kỹ năng và còn biếtnhắc nhở bạn cách sử dụng và phòng tránh nữa.

<i>Trẻ đang chơi ở góc phân vai</i>

Trò chơi “bác sĩ” trẻ được hình thành quan hệ giao tiếp ứng xử với bệnhnhân , hướng dẫn trẻ khám bệnh cho bệnh nhân với thái độ vui vẻ, ân cần, niềmnở, nhẹ nhàng dặn dị chu đáo. Tạo tình huống xen ngang khơng xếp hàng lầnlượt, y tá nhẹ nhàng giải thích phải xếp hàng lần lượt đến sớm xếp hàng trước,đến sau xếp hàng sau theo quy định mới có trật tự, khơng ồn ào, khơng lộn xộn,như vậy qua đóng vai trẻ có kinh nghiệm sống và áp dụng vào những buổi chơitiếp theo, kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn minh ngày càng được nâng cao. Qua đómỗi hoạt động rèn cho trẻ ý thức để sau này tham gia hoạt động phải có tínhkỉ luật.

<i>Trẻ đóng vai bác sĩ</i>

Hoạt động vui chơi trẻ được chơi với rất nhiều đồ chơi, nếu trẻ không biếtlấy, cất, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng cách thìđồ chơi sẽ nhanh hư hỏng, nhìn vào lớp sẽ thấy bề bộn, những ngày đầu khi chơixong trẻ chưa biết cách sắp xếp đồ chơi đúng chỗ, gọn gàng, ngăn nắp, để lungtung trong lớp. Tôi nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ cách sắp xếp lại đồ chơi gọn gàng,ngăn nắp để giữ gìn cho đồ chơi đẹp. Dần dần trẻ rất thành thạo công việc tự lấycất đồ chơi và giữ gìn đồ chơi mà khơng cần sự giúp đỡ của cô nữa và đồ chơicũng được sạch đẹp và đỡ hư hỏng.

<b>2.3.4. Giải pháp 4: Giáo dục kỹ năng tự mặc quần áo, đi giày, dép </b>

Để đảm bảo sức khỏe, cơ thể phát triên khỏe mạnh, tôi đã hướng dẫn trẻkỹ năng tự mặc quần áo và đi giày dép, những giờ chơi vận động có những trẻ ramồ hôi rất nhiều làm áo quần ẩm ướt, có lúc trẻ rửa tay sơ ý làm ướt tay áo,khuy áo bị đứt, trời nóng bức, hay thời tiết lạnh,..thì trẻ đều cần phải thay đồ áonhưng ít trẻ phải tự làm vì bố mẹ và cơ giáo thường hay làm cho trẻ nên trẻ phảiphụ thuộc vào người lớn. Nên tôi đã trăn trở phải tập cho trẻ thói quen tự phụcvụ, tơi đã hướng dẫn trẻ và cho trẻ thực hành, trẻ rất thích và trẻ đã biết tự thayquần áo, biết lộn quần áo, cài khuy áo, gấp quần áo đúng cách, khi trời nóngbức, trẻ biết tự cởi bớt áo, khi trời trở lạnh trẻ biết lấy thêm áo mặc vào và trẻbiết tự thay quần áo lúc cần thiết, tự đi giày dép đúng cách, tự đội mũ, đeo khẩutrang và đeo ba lơ cho mình để chuẩn bị về nhà mà khơng cần sự giúp đỡ củacô nữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Trẻ có kĩ năng gấp quần áo </i>

<b>2.3.5. Giải pháp 5: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ qua giờ ăn</b>

Bữa ăn của trẻ ngoài đảm bảo về chất lượng thì đây cũng là thời điểm đểrèn luyện kĩ năng sống cho trẻ rất tốt, bởi thơng qua hoạt động tập thể này trẻ cócơ hội phát huy kỹ năng của bản thân nhưu kỹ năng rửa tay trước khi ăn. Trướckhi ăn đa số trẻ chưa có kỹ năng rửa tay nhưng tơi phải rửa tay trước khi ăn vàtôi hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo các bước và khen ngợi, động viên khích lệtrẻ, chỉ vài lần như vậy trẻ đã dần dần có thói quen, từ đó cứ đến giờ ăn là trẻxếp hàng theo tổ đi rửa tay mà không phải cô nhắc nhở.

<i> Trẻ xếp hàng rửa tay</i>

<i>Trẻ rửa tay trước khi ăn</i>

Giờ ăn là giờ rất cần rèn “ kỹ năng sống” cho trẻ như vệ sinh trước khi ăn,trong khi ăn như có cơm rơi các con nhặt vào đĩa, không vứt bỏ xuống nhà dẫmvào rất bẩn, các cháu làm tốt tơi khen cháu ln vì vậy trẻ rất hứng thú, tạo chotrẻ sự tự giác không ép buộc và trẻ thực hiện ngày càng tốt hơn. Trẻ ngồi ăn theonhóm, ở bàn ăn được chuẩn bị khăn lau tay và đĩa đựng cơm rơi. Mỗi nhóm cửhai bạn giúp tơi lấy thìa, bát, đĩa và khăn lau tay, và hai bạn đi chia cơm cùngtôi, mỗi bạn đi một bàn để tránh va chạm vào nhau. Cuối tuần tổ nào làm tốt sẽđược bình bầu tổ xuất sắc nhất. Vì vậy mỗi trẻ trong tổ đều cố gắng và còn xungphong xin đi chuẩn bị đồ dùng trước khi ăn và xin đi chia cơm. Trẻ thi đua nhauăn nhanh, ăn hết suất để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Ngồi ra cịn rèncho trẻ thói quen tự xúc cơm ăn, trong khi ăn khơng nói chuyện riêng, khi ho,hắt hơi phải che miệng và quay ra sau, trước khi ăn phải mời cô, mời bạn, ở nhàthì mời ơng bà, bố mẹ, anh chị, các tổ thi đua tự xúc cơm ăn gọn gàng, không đểcơm rơi. Tôi thường xuyên bao quát trẻ để khuyến khích động viên trẻ kịp thờiđể trẻ hào hứng có tinh thần thi đua để được cơ và các bạn khen, dần dần trẻ đãcó thói quen, hành vi tốt trong giờ ăn, từ đó khơng khí bữa ăn nhẹ nhàng, vui vẻ,trẻ ăn gọn gàng hết suất của mình.

<i>Trẻ chuẩn bị đồ dùng trước khi ăn</i>

<b>2.3.6. Giải pháp 6: Giáo dục “kỹ năng sống” cho trẻ thông qua giờngủ </b>

Đầu năm học trẻ ăn xong thường không lau miệng, uống nước súc miệng,chưa cởi áo dài, đi vệ sinh, chưa biết cất dép đúng nơi quy định, chưa tự đi lấygối mà đã đi ngủ. Tôi phải rèn cho trẻ thói quen ngay từ đầu, tơi nhẹ nhàng tậptrung trẻ hướng dẫn trẻ và nêu gương bạn làm tốt, cứ như vậy nay vài bạn đượccô nêu gương, cả lớp khen ngợi, hôm sau thêm vài bạn nữa được khen, vài lầnnhư vậy trẻ phát huy tinh thần thi đua rất tốt và trẻ nhanh chóng có thói quen nềnếp trước khi ngủ, trẻ biết tự lấy gối đúng kí hiệu, nằm đúng chỗ, khi ngủ dậytrẻ biết cất gối đúng nơi quy định và xếp gọn gàng ngăn nắp trong khi ngủ rấtthoải mái. Cô thường xuyên chúc trẻ ngủ ngon, trẻ nhẹ nhàng đi vào giấc ngủ,trẻ ngủ ngon, ngủ sâu giấc, đủ giấc ngủ dậy tinh thần trẻ rất thoải mái, từ đó trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

có thói quen trước, trong và sau khi ngủ dậy đã tự phục vụ rất nhiều việc chomình mà khơng cần sự giúp đỡ của cô giáo hay người lớn nữa.

<i>Trẻ đi lấy gối trước khi đi ngủTrẻ đang ngủ</i>

<b>2.3.7. Giải pháp 7: Giáo dục kỹ năng mạnh dạn, tự tin cho trẻ</b>

Tôi cần cần tạo ra mơi trường trong và ngồi lớp học phải gần gũi, thânthiện phù hợp với trẻ để kích thích tính tị mị ham hiểu biết của trẻ để trẻ dễ hịanhập với cơ, với bạn, trẻ hứng thú hơn khi tham gia các hoạt động. Trong lớp tạocác góc mở để trẻ được trải nghiệm, các đồ dùng đồ chơi an tồn đảm bảo tínhthẩm mỹ, tạo hướng mở để trẻ tháo lắp, tạo dáng, tìm tịi, khám phá. Đồ dùngphải chuyển động được, gợi mở các tình huống phù hợp với trẻ khơng q dễcũng khơng q khó, tránh sự gị bó, dập khn, nhàm chán mà ln tạo ra cáimới để trẻ được tư duy, sáng tạo, trải nghiệm. Tơi ln khuyến khích động viêntrẻ kịp thời trong các hoạt động là động lực giúp trẻ mạnh dạn tự tin, giúp trẻ cóđược niềm tin, niềm vui, sự phấn khởi, cơ nên động viên khích lệ trẻ phù hợp vàcó sự thay đổi theo tình huống. Đặc biệt không chê bai trẻ khi trẻ chưa làm tốtnhư vậy sẽ làm cho trẻ thiếu tự tin vào chính mình.

<i>Trẻ đang vui chơi vận động</i>

Tơi thường xun tổ chức các trò chơi phù hợp với trẻ và đặc biệt là tròchơi dân gian giúp trẻ tham gia hoạt động tập thể, vừa thỏa mãn nhu cầu vuichơi cho trẻ, vừa củng cố kiến thức, giúp trẻ rèn luyện và phát triển tính mạnhdạn tự tin cho trẻ, và thích được hịa nhập chơi với cơ và các bạn từ đó phát triểnở trẻ tính mạnh dạn tự tin khi tham gia các hoạt động khác.

<i>Trẻ chơi kéo co Trẻ chơi trò chơi</i>

<b>2.3.8. Giải pháp 8: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để “giáodục kỹ năng sống” cho trẻ</b>

Mơi trường đầu tiên của trẻ là gia đình và trường mầm non, vì vậy muốnphát triển tốt kỹ năng sống cho trẻ cần có sự phối kết hợp chặt chẽ với gia đìnhvì trẻ ln học hỏi và ảnh hưởng nhiều nhất là từ bố mẹ trẻ và những người thân.Vì vậy trước hết người lớn phải gương mẫu, yêu thương và tôn trọng trẻ, đối xửcông bằng với trẻ. Tôi trao đổi trực tiếp với phụ huynh xem ở nhà cháu cónhững điểm mạnh nào để phát huy và có những hạn chế nào để tìm cách khắcphục. Từ đó tơi đã sắp xếp dành nhiều thời gian quan tâm nhắc nhở trẻ về nhà tựchào ông bà bố mẹ, người lớn tuổi, tự làm những việc phục vụ cho mình như ởlớp và tơi tun truyền với phụ huynh đừng quá nuông chiều con, làm hộ con

</div>

×