Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

skkn cấp tỉnh một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi 3 biết bảo vệ bản thân tại trường mầm non đồng thịnh huyện ngọc lặc tỉnh thanh hóa năm học 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 - 5 TUỔI 3 BIẾT BẢO VỆBẢN THÂN TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG THỊNH,</b>

<b>HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA NĂM HỌC 2023-2024.</b>

<b> Người thực hiện: Phạm Thị Tình Chức vụ: Giáo viên.</b>

<b> Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Đồng Thịnh. SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NGỌC LẶC, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TTNỘI DUNGTrang</b>

2.3.1 <sup>Biện pháp giúp trẻ tránh xa người lạ, biết bảo vệ các bộ phận </sup><sub>riêng tư</sub> 52.3.2 <sup>Biện pháp giúp trẻ biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những tình</sup><sub>huống nguy hiểm</sub> 92.3.3 <sup>Biện pháp giúp trẻ có kiến thức và chấp hành tốt luật an tồn </sup><sub>giao thơng</sub> 122.3.4 Biện pháp giúp trẻ biết bảo vệ bản thân khi gặp hỏa hoạn 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non là nhiệm vụ đang được ngành giáodục triển khai và thực hiện trong trường Mầm Non. Bên cạnh việc cho trẻ học cáckiến thức văn hóa ở trường, cũng cần chú trọng đến việc giáo dục thêm các kỹnăng sống ngay từ khi trẻ ở lứa tuổi mầm non. Các kỹ năng được lựa chọn nên đơngiản, có khả năng áp dụng trong thực tiễn hằng ngày cao để trẻ có thể hình thànhcác thói quen tốt ngay từ bé.

Việt Nam đang là một đất nước thiếu an toàn cho trẻ với những vụ việc. Nhưbắt cóc, bn bán trẻ em, xâm hại tình dục,… Nguy hiểm thường đến từ nhữngngười xa lạ và thậm chí là người quen của trẻ. Mà khơng ai có thể lường trướcđược. Cha mẹ lại không thể lúc nào cũng “kè kè” bên cạnh con để chăm sóc và bảovệ. Vì vậy, muốn giảm bớt lo lắng. Cha mẹ, người lớn cần dạy cho con những kỹnăng tự bảo vệ mình. Có khơng ít trường hợp liên quan đến xâm hại tình dục trẻem. Thậm chí nhiều bé mới chỉ 3 - 4 tuổi đã chịu khơng ít tổn thất về sức khoẻ,tinh thần, thậm chí là tính mạng. Để giúp trẻ có thể biết cách phản ứng nhanh nhạy

<i>với những tình huống xấu nhất có thể xảy ra. Hãy dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ bản</i>

thân bằng việc nói “Khơng”. Và cần báo ngay cho người lớn.

Giai đoạn từ 3 - 5 tuổi là thời kỳ trẻ tò mò và khám phá về thế giới xungquanh, nhưng vẫn chưa có đủ nhận thức để phân biệt được nơi an tồn và nguyhiểm. Trong q trình vui chơi, trẻ có thể khơng may gặp phải các mối nguy hiểmnhư cầm đồ vật và chèn vào ổ điện, tiếp xúc với nước nóng, hoặc nuốt phải nhữngdị vật nhỏ. Bất cứ một sự vật nào hiện ra đều trở thành một đề tài thu hút đối vớichúng, nó được coi là cơ hội để mở rộng kiến thức nhưng đồng thời cũng có thể làmối nguy hại khơn lường đối với con trẻ. Những đồ dùng trong gia đình như: Điện,gas, và vật dụng sắc bén cần được tránh xa trong lúc chơi để đảm bảo an toàn chotrẻ. Tuy nhiên, cũng cần đặt các vật dụng nguy hiểm ở nơi cao hơn tầm với của trẻ,và cảnh báo cho trẻ biết trước về các khu vực nguy hiểm.

Độ tuổi mầm non, việc trẻ hiếu động, thích chạy nhảy khám phá xung quanh.Nên việc lạc cha mẹ ở chỗ đơng người là diễn ra rất phổ biến. Vì vậy, cách ứng xửkhi bị lạc cũng là một trong những kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mà cha mẹnên lưu ý. Đối với trẻ 4 - 5 tuổi đặc điểm tâm sinh lý là ln hiếu kì, thích tị mị,khám phá những điều mới lạ xung quanh, song còn thiếu hiểu biết về xã hội, vốnkinh nghiệm sống cịn hạn chế. Vì thế trẻ dễ bị rơi vào những tình huống nguyhiểm, khơng an tồn. Việc giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ ở lứa tuổi này giúptrẻ biết ứng phó với những hồn cảnh bất lợi, nguy hiểm, có khả năng thích ứngvới một số biến động xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống là rất cầnthiết. Dạy trẻ những kỹ năng tự bảo vệ bản thân sẽ giúp trẻ có khả năng xử lí tìnhhuống, biết phán đốn được những nguy hiểm có thể xảy ra và tìm các tránh xa,lên tiếng kêu cứu và tìm đến những sự trợ giúp đúng khi cần thiết. Trẻ được trangbị kỹ năng tự bảo vệ bản thân sẽ tự tin hơn và làm chủ được cuộc sống của mình.

Thực tế, ở trường mầm non Đồng Thịnh việc tổ chức các hoạt động rèn kĩnăng sống nói chung và kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ nói riêng đã được giáoviên quan tâm và cải thiện đáng kể. Song, trong quá trình triển khai thực hiện vẫncịn gặp khơng ít những hạn chế, khó khăn nhất định như: Giáo viên mới chỉ chú

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trọng vào việc dạy trên lý thuyết cho trẻ theo những hình thức thơng thường, chưatổ chức được thường xun các buổi thực hành trải nghiệm để tạo ra tình huốngcho trẻ được thực hành thực tế. Vẫn còn trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn trong cáchoạt động. Trẻ còn rất thụ động, chưa linh hoạt và chưa biết cách ứng phó trongnhững hồn cảnh sảy ra.Vẫn cịn trẻ chưa biết tự bảo vệ bản thân trước những tìnhhuống nguy hiểm, chưa biết cách tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết.

Là một giáo viên mầm non, bản thân nhận thức được vai trò, tầm quan trọngcủa việc giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ trước thực trạng xã hội

<i><b>hiện nay. Vì vậy tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi 3 biết bảovệ bản thân tại trường Mầm Non Đồng Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh ThanhHóa năm học: 2023-2024” để nghiên cứu nhằm góp phần vào việc hình thành và</b></i>

rèn luyện các kỹ năng bảo vệ cơ thể cho trẻ.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất một số biện pháp giáo dụctrẻ biết bảo vệ bản thân cho trẻ 4 - 5 tuổi. Nhằm góp phần vào việc hình thành mộtsố kiến thức bảo vệ bản thân cho trẻ.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi 3 biết bảo vệ bản thân tại trường MầmNon Đồng Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa năm học: 2023-2024

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

1.4.1. Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thuyết

Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu, lý luận về giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ 4 - 5 tuổi

1.4.2. Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin

Quan sát các hoạt động trong ngày của trẻ 4 - 5 tuổi lớp mình và qua các giờdự hoạt động của đồng nghiệp.

1.4.3. Phương pháp thống kê, sử lý số liệu:

Đánh giá kết quả đạt được và so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng biện pháp.1.4.4. Phương pháp thực hành

Tổ chức thực hiện và vận dụng các biện pháp vào hoạt động thực tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lý luận </b>

Kỹ năng sống luôn được xem là một trong những kỹ năng quan trọng mà mỗicá nhân cần trang bị cho sự phát triển trong công việc lẫn đời sống. Những ngườiđã được trang bị những kỹ năng sống thường có phong thái tự tin và khả năng ứngbiến trong mọi tình huống một cách nhạy bén. Trong giai đoạn từ 0 đến 5 tuổi, trẻđang trải qua giai đoạn phát triển quan trọng, trong đó các kỹ năng sống như tựchăm sóc, quản lý cảm xúc và xây dựng mối quan hệ xã hội bắt đầu hình thành. Dođó, giáo dục kỹ năng sống từ độ tuổi này sẽ giúp trẻ phát triển những kỹ năng quantrọng trong cuộc sống và xây dựng nền tảng cho sự thành công trong tương lai.

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, thống nhất quan điểm của UNICEF đã chỉ rõ:

<i>“ Kỹ năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Trongquá trình phát triển nhân cách nếu trẻ được sớm hình thành và tơn vinh các giá trịđích thực của mình thì các em sẽ có một nhân cách phát triển tồn diện, bền vững,có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội, biết tự khẳng địnhmình trong cuộc sống” [1]</i>

Đúng vậy khi trẻ có kỹ năng sống tốt thì trẻ sẽ có nhứng hành vi mang tínhtích cực, khả năng giải quyết những vấn đề trong cuộc sống, để có thể thích nghivới mọi mơi trường sống.

<i>Nhà tâm lí học Ba Lan Krytyna Skarzyska đã khẳng định: “Sự thành cơngcủa mỗi người chỉ có 15% là dựa vào kĩ thuật chuyên ngành, còn 85% là dựa vàonhững quan hệ giao tiếp và tài năng xử thế của người đó”[2].</i>

Như vậy điều đầu tiên chúng ta cần khẳng định việc tích lũy kiến thức giúpcon người tăng vốn hiểu biết để khám phá thế giới, khẳng định bản thân. Thếnhưng, chỉ tích lũy kiến thức là không đủ để chuẩn bị cho tương lai mà kỹ năngsống mới quyết định được tương lai của một con người.

Kĩ năng sống là khả năng thích nghi, ứng phó và giải quyết các tình huốngthực tiễn. Kiến thức là những hiểu biết có được từ sách vở và đời sống thơng quaq trình học tập và trải nghiệm. Trong đó kỹ năng bảo vệ bản thân là những hiểubiết về sự việc, đối tượng diễn ra xung quanh trẻ và khả năng phán đoán, chủ độnghành động phù hợp nhằm bảo vệ sự an tồn của chính mình. Trẻ có kỹ năng bảo vệbản thân sẽ biết cách làm thế nào để tránh xa những mối nguy hiểm hoặc khám pháthế giới trong phạm vi an toàn.

Trong cuộc sống hiện đại bên cạnh những tác động tích cực cịn có những tácđộng tiêu cực gây nguy hại cho con người, đặc biệt là trẻ em. Người lớn thườngtìm cách ngăn cấm trẻ chơi, làm những việc nguy hiểm nhưng lại quên dạy cho trẻnhững kĩ năng tự bảo vệ mình, qn giải thích cho trẻ vì sao và nếu rơi vào cáctình huống, hồn cảnh nguy hiểm thì sẽ phải làm như thế nào điều này dẫn đếnnhiều hậu quả đáng tiếc đối với trẻ em.

Ở độ tuổi mầm non, trẻ xuất hiện tình trạng thụ động, khơng biết ứng phótrong những hồn cảnh nguy cấp, chưa biết cách tự bảo vệ bản thân trước tìnhhuống nguy hiểm và tìm kiếm sự giúp đỡ... Có nhiều nguyên nhân khác nhau gâyra tình trạng này, trong đó việc thiếu kỹ năng tự bảo vệ bản thân là nguyên nhânsau xa nhất. Do đó, việc dạy kĩ năng tự bảo vệ bản thân (hay còn gọi là kĩ năngsống) cho trẻ là rất cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Một trong những chương trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non đó làdạy trẻ làm việc nhóm. Khơng ai có thể sinh ra lớn lên, tồn tại và phát triển mộtmình, ai cũng có các mối quan hệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và nhiều mối quanhệ khác. Trong cuộc sống ngày nay, các mối quan hệ ngày càng mở rộng và pháttriển. Vì thế, biết cách làm việc nhóm, hịa đồng, tận dụng sức mạnh tập thể sẽ đạtđược kết quả tốt trong học tập, cơng việc và cuộc sống.

Ngay từ khi trẻ cịn nhỏ, bố mẹ hãy định hướng và trau dồi kỹ năng họcnhóm, làm việc nhóm. Điều này khơng chỉ giúp các em hòa đồng với mọi ngườixung quanh và còn góp phần tạo nên thành tích, kết quả tốt trong học tập và laođộng. Đồng thời giúp trẻ nhận thức được tầm quan trọng của việc tự bảo vệ bảnthân, tránh xa các mối nguy hiểm. Giúp trẻ có thể giữ an toàn cho bản thân trongmọi hoàn cảnh. Trẻ sinh hoạt, học tập một cách chủ động không phụ thuộc vàongười khác. Kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ là hành trang theo con trong suốt cuộcđời, trẻ trở nên tự tin, năng động và sớm thành công trong tương lai.

Chương trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non bao gồm có nhiều hoạtđộng đan xen giúp trẻ rèn luyện sức khỏe và phát triển thể lực một cách tốt nhất.Khơng những thế, thơng qua chương trình phù hợp với thể trạng, trẻ sẽ được rèn

<b>luyện tính kiên trì, bền bỉ, năng động, sẵn sàng vượt qua khó khăn và thích nghivới mơi trường đầy thử thách. Khi trẻ có nền tảng tốt về thể chất sẽ có khuynh</b>

hướng tích cực tham gia nhiều hoạt động, tự tin đón nhận những cơ hội mới. Từ đócác em tự tin hơn để vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.

Phần lớn số trẻ trong lớp đi học chuyên cần, tỷ lệ bé ngoan cao, hầu hết trẻkhỏe mạnh, nhanh nhẹn thích tham gia mọi hoạt động.

Lớp được bố trí 2 giáo viên có trình độ trên chuẩn, năng động, sáng tạo trongcông việc. Tâm huyết với nghề tận tâm và chu đáo trong chăm sóc ni dưỡng,giáo dục trẻ .

<b>2.2.3. Kết quả khảo sát ban đầu:</b>

Năm học 2023 - 2024 lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi 3 do tơi phụ trách có 16 cháu.Q trình khảo sát thực tế khả năng và ý thức bảo vệ bản thân của trẻ 4 - 5 tuổi tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

lớp được tiến hành vào đầu năm với kết quả đạt được như sau:

<b><small>Tổngsố trẻtronglớp</small></b>

<b><small>Mức độ % trên trẻ</small></b>

<b><small>Tỉ lệ%</small></b>

1 <sup>Trẻ có những kiến thức về cách </sup><sub>tự bảo vệ bản thân.</sub> 25 17 68 8 322 <sup>Trẻ biết tự bảo vệ bản thân trong</sup><sub>các hoạt động hàng ngày. </sub> 25 20 80 5 203

Trẻ biết xử lý, ứng phó với những trường hợp khẩn cấp, tìnhhuống bất ngờ khi có nguy hiểmxẩy ra.

Trẻ biết bảo vệ cơ thể tránh người khác xâm hại và không cho người khác chạm vào vùng kín của mình.

Qua kết quả khảo sát tơi nhận thấy vẫn cịn trẻ chưa đạt cao. Do đó tơi đãnghiên cứu và mạnh dạn đưa ra một số biện pháp tốt nhất để nâng cao hiệu quảgiáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ.

<b>2.3. Các biện pháp sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

<b>2.3.1. Biện pháp 1 : Biện pháp giúp trẻ biết tránh xa người lạ và biết bảovệ các bộ phận riêng tư. </b>

Đối vơi trẻ giai đoạn mầm non là giai đoạn mà trẻ dễ gặp phảinhiều mối nguy hiểm. Bởi giai đoạn này trẻ đang thích khám phá,tìm tịi mọi thứ xung quanh nhưng lại chưa có kỹ năng cơ bản đểbảo vệ bản thân. Ở độ tuổi mầm non các bé còn rất ngây thơ, rất dễ tinlời người lạ, đặc biệt các em rất thích bánh kẹo, đồ chơi do vậy mà nhiều đối tượng

<b>xấu đã lợi dụng cách cho bánh kẹo để lôi kéo dụ dỗ. Đối với lớp tôi nằm trên địa</b>

bàn khu lẻ, đơi khi cũng có một vài trường hợp người lạ tự ý vào trường, nên việcgiáo dục trẻ là hết sức cần thiết. Vì vậy để giúp trẻ có kiến thức hiểu biết về nhữngmối nguy hiểm khi đi theo người lạ, thì bản thân tơi đã nghiên cứu và tìm ra cáchđể giúp cho trẻ biết được mối nguy hiểm và không tiếp xúc với người lạ.

Để giúp trẻ có những hiểu biết về đâu là người lạ và đâu là người quen biếtđối với trẻ, thì tơi ln thường xun trị chuyện với trẻ vào những giờ hoạt độngtrong ngày như buổi sáng khi đón trẻ và vào đầu các buổi chiều. Tôi thường cho trẻxem những hình ảnh về những nguời thân trong gia đình trẻ nhằm giúp trẻ biếtđược đâu là người thân trong gia đình, đâu là anh em họ hàng mà trẻ hay đến nhàđi chơi. Ngồi ra tơi cịn cho trẻ biết thêm về các cơ gì chú bác ơng bà nội, ngoạiđó là những người thân ruột thịt trong gia đình mình và ngồi ra cịn có các cơ, cácbác hàng xóm thân quen hay qua lại với gia đình trẻ.

Tơi đã nghiên cứu về một vài tình huống cụ thể, phù hợp với từng chủ đề. Phù

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hợp với tình hình của lớp và đặc điểm của trẻ lớp mình, để tổ chức cho trẻ đượchứng thú, tích cực tham gia trải nghiệm.

<b>* Ví dụ 1: Với chủ đề Trường mầm non, tôi đã tổ chức cho trẻ được trải</b>

nghiệm với một tình huống cụ thể trong giờ đón trẻ như: Có một người lạ đứngtrước cửa lớp, mặt đeo khẩu trang kín mít, sau đó mang nhiều gói Bim Bim, kẹomút, thạch…….đưa ra cho trẻ, bạn nào cầm là bế luôn ra khỏi lớp. Cô thực hiệncho tất cả trẻ, khi thực hiện xong hành động trên cơ mặc quần áo bình thường cùngtrị chuyện với trẻ:

+ Ai vào lớp mình vậy các con ?+ Bác đã cho các bạn cái gì vậy?+ Các bạn bị ai bắt đi rồi ?

+ Vì sao mà các bạn lại bị người lạ bắt ?

Tôi đến từng trẻ hỏi: + Bảo Anh tại sao con không đi theo Bác? (vì con khơngbiết đó là ai)

+ Người lạ cho con bánh kẹo tại sao con không lấy ? (Vì con sợ bị bắt ạ)+ Các con có biết ai vừa đến lớp mình khơng? (khơng ạ)

+ Có bạn nào đi theo người lạ khơng? Vì sao lại khơng đi? (vì đi theo người lạlà rất nguy hiểm)

+ Nếu đi theo người lạ điều gì sẽ xẩy ra? (Bị bắt cóc, khơng được về nhà …)

<i>(Hình ảnh trẻ trải nghiệm vơi tình huống người lạ cho bánh, kẹo)</i>

Từ tình huống tạo ra như vậy để cô giáo đánh giá được lớp mình có bao nhiêutrẻ nhận thức được sự nguy hiểm của việc đi theo người lạ. và tôi nhận thấy trẻ rấtchú ý,chăm chú quan sát từng hành động của người lạ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Nếu trong trường hợp bị người lạ dụ dỗ để bắt cóc đi thì các con phải làm gì?- Cơ giáo dục trẻ phải biết kêu thật to để cầu cứu mọi người xung quanh, Sau khi cho trẻ quan sát video song đến giờ trả trẻ cô lại cho trẻ trải nghiệmvới tình huống người lạ đến đón một bạn trong lớp.

+ Cơ tạo tình huống cơ đi ra ngồi và nhờ một cơ giáo đeo khẩu trang đến đónmột bạn trong lớp, sau cô quay lại và hỏi các bạn.

- Con có quen ai đây khơng ? - Có phải bố mẹ con không ?

- Tại sao con khơng về cùng cơ đó? ( Vì đó là người lạ nên con không đi theo)

<b>- Nếu con đi theo người lạ thì con sẽ bị như thế nào?</b>

Tơi kết hợp lồng giáo dục cho trẻ biết những mối nguy hiểm khi đi theongười lạ như: Sẽ bị bắt cóc, khơng được về với bố mẹ, nguy hiểm đến tính mạng…Mỗi câu trả lời của trẻ cô đều nhấn mạnh lại sự nguy hiểm khi đi theo người lạ đểtrẻ biết được. Những lần sau cơ lại đóng vai một số nhân vật khác như: Bác nôngdân, người đi mua đồ đồng nát hay người mua hàng…để trẻ được tiếp xúc với mộtsố trường hợp khác nhau.

Qua cách làm như vậy tôi nhận thấy trẻ biết tránh xa không lại gần, khơng đitheo người lạ nữa. Với tình huống này trong các chủ đề tiếp theo tôi sẽ thay đổihình thức người lạ đến như: Người đi mua tóc dài, tóc rối; người bn đồngnát…..để tiếp tục cho trẻ trải nghiệm.

Khi trẻ đã có những kiến thức hiểu biết về mối nguy hiểm khi đi theo người lạrồi thì vào các buổi hoạt động chiều, tôi tiến hành cho trẻ chơi trò chơi “ Ai nhanhhơn” nhằm củng cố kiến thức cho trẻ về các hành vi đúng sai khi gặp người lạ vàbị người lạ dụ giỗ.

- Cách tiến hành; Cơ chia lớp thành 3 nhóm, sau một bản nhạc trẻ bật qua cácvòng thể dục và gạch hoặc nối các hành vi đúng sai ở các tranh cô gắn trên bảng,nếu đội nào gạch và nối đúng được nhiều hình hơn thì đội đó sẽ dành chiến thắng.Mỗi chủ đê tôi cho trẻ chơi 1 lần để củng cố kiến thức về các mối nguy hiểm xungquanh trẻ và biết tránh xa những nơi nguy hiểm.

<b>* Giúp trẻ biết bảo vệ các bộ phận riêng tư</b>

Có thể nói giúp trẻ có những hiểu biết về các bộ phận riêng tư đang được xãhội, cũng như các bậc cha mẹ quan tâm. Đây là vấn đề khá nhạy cảm cha mẹthường e ngại khơng muốn nói vơi con cái, đặc biệt là trẻ nhỏ lứa tuổi mầm non, vìhọ cho rằng trẻ cịn nhỏ khơng biết gì.

Xung quanh chúng ta đã có nhiều trẻ em bị lạm dụng, xâm hại thân thể lạichính là người thân quen như bạn bố mẹ, hàng xóm quen biết… Chính vì vậy,người lớn phải khéo léo, tế nhị kể cho con nghe những tình huống xấu có thể gâyhại cho các con và giúp con biết cần xử lý như thế nào. Cô giáo phối hợp cùng phụhuynh khéo léo dạy trẻ cách giữ gìn và bảo vệ các cơ quan, bộ phận trên cơ thể.Giúp trẻ chủ động, cảnh giác với tình huống khi có người quan tâm thái quá đến cơthể của trẻ. Dạy trẻ một số cách phản kháng và bảo vệ bản thân

Là giáo viên, cần trao đổi thẳng thắn với phụ huynh, giúp phụ huynh hiểuđược rằng trẻ càng nhỏ kỹ năng bảo vệ bản thân của trẻ càng ít nên cha mẹ càngquan tâm và cung cấp cho trẻ kiến thức hơn. Cha mẹ cần chỉ ra ra những bộ phậnnhạy cảm trên cơ thể, cho trẻ gọi tên và đưa ra các câu hỏi, tình huống cho trẻ trả

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

lời, xử lý trên cơ sở những kiến thức mà giáo viên đã cung cấp cho trẻ. Tránh tìnhtrạng giáo viên cho trẻ gọi tên các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể trẻ bằng các têngọi bộ phận đó, nhưng cha mẹ lại cho trẻ gọi bằng tên khác.

Để giáo dục trẻ biết được các bộ phận riêng tư trên cơ thể của mình thì tơi đãáp dụng vào các hoạt động trong ngày như các thời điểm đón và trả trẻ trong ngàytheo từng chủ đề. Đặc biệt là chủ đề bản thân tơi tiến hành trị chuyện cùng trẻ vềcác bộ phận riêng tư để trẻ biết được đâu là bộ phận nhạy cảm trên cơ thể của bạntrai, bạn gái.

<b>Ví dụ 3: Chủ đề “ Bản thân” </b>

Vào giờ đón trẻ buổi sáng của chủ đề bản thân, sau khi đã ổn định điểm danhsĩ số lớp tôi mời hai bạn trai và bạn gái lên và trò chuyện.

- Cho trẻ trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bạn

- Trên cơ thể của bạn trai và bạn gái cịn có những điểm nào thuộc vùng riêng,vùng kín?

- Cơ cho trẻ lên chỉ vào điểm thuộc vùng riêng vùng kín của bạn trai và bạn gái.Mỗi người sẽ có 4 vùng riêng tư đó là miệng, ngực, vùng giữa 2 đùi và mông.( cho trẻ nhắc lại)

<small>+ </small>Những vùng riêng tư này không ai được phép chạm vào và chúng ta cũngkhông được phép chạm vào vùng riêng tư của người khác.

+ Cô hỏi trẻ theo các con ai là người được phép chạm vào những vùng riêngtư này?

+ Đây chính là những bộ phận riêng tư của chúng ta mà chỉ có những ngườiđáng tin nhất như: Bố mẹ, ông bà anh chị em ruột của mình mới được phép nhìn haychạm vào vùng riêng tư này khi tắm và làm vệ sinh cho các con khi các con còn nhỏđấy! Và khi ở lớp cơ giáo cũng có thể vệ sinh và thay quần áo giúp chúng ta.

+ Vậy bây giờ các con lớn rồi các con phải tự làm gì?<small> Khi các con lớn các con</small>phải tự tắm, tự thay quần áo trong phịng kín.

+ Khi ở lớp các con phải thay quần áo ở đâu? Khi đi vệ sinh bạn trai đi ở đâu,bạn gái đi ở đâu? Khi ngủ bạn trai ngủ ở đâu, bạn gái ngủ ở đâu?

Khi các con đi khám bệnh: Bác sĩ cũng có thể khám vùng kín của các connhưng phải được sự đồng ý của các con và bố mẹ. Bác sĩ phải là những người mặcđồ màu trắng và làm việc ở trong bệnh viện.

Sau khi trẻ đã biết về các bộ phận nhạy cảm và riêng tư trên cơ thể của bạn,của mình rồi sang chủ đề tiếp theo tơi lại tiếp tục cho trẻ trải nghiệm với một tìnhhuống. Tôi tổ chức cho lớp trải nghiệm và quan sát tình huống khi có người lạ ơmhơn, sờ vào các bộ phận nhạy cảm của mình.

<b>* Ví dụ 4: Trong chủ đề gia đình</b>

Cơ cho trẻ ngồi hình chữ u trên ghế trong lớp, gọi 1 bạn lên và cho người lạvào sờ vào các bộ phận trên cơ thể. Bạn đã đẩy tay người lạ ra và không cho sờvào. Khuyến khích trẻ tích cự tham gia, tơi cho lần lượt trẻ lên để được trải nghiệmđể cảm nhận khi cho người lạ sờ ơm hơn mình thì mình phải làm như thế nào?

+ Ai vừa vào lớp mình các con? ( người lạ)

+ Khi người lạ lại gần ôm hôn, sờ vào các bộ phận nhảy cảm trên cơ thể conlàm gì ? ( đẩy tay ra và chạy đi nơi khác )

+ Nếu người lạ cố tình bắt con để sờ con sẽ làm gì? ( chạy đi , hét thật to nhờ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

người giúp)

+ Thấy người lạ chúng ta phải làm gì? ( tránh xa và khơng lại gần)

Với một tình huống bất ngờ sẩy ra như vậy tôi nhận thấy trẻ rất chú ý, chămchú quan sát từng hành động của người lạ. Tôi kết hợp lồng giáo dục cho trẻ biếtnhững mối nguy hiểm khi người lạ sờ ôm hơn mình, khơng được sờ các bộ phậnnhạy cảm trên cơ thể của mình. khơng với tay được tới mình.

Trong các chủ đề sau cơ lại đóng vai một số nhân vật khác như: Bác hàngxóm, người đi mua đồ đồng nát hay anh em các cô bác trong gia đình….để trẻđược tiếp xúc với một số trường hợp khác nhau. Khi bị xâm hại hoặc nguy cơ bịxâm hại, các em cần hành động như thế nào? (Nhìn thẳng vào kẻ định xâm hạihoặc sờ, ơm mình, lùi ra xa để người đó khơng với tay được tới mình. Nếu thấynguy hiểm thì biêt gọi người gúp đỡ.

Qua những lần trải nghiệm với một số tình huống tơi nhận thấy trẻ biết bảo vệbản thân không cho người lạ lại gần và sờ, ơm vào cơ thể mình. Nói to/hét to vàkiên quyết: Khơng! Hãy dừng lại, tơi không cho phép, tôi không muốn. Nếu khôngdừng lại tôi sẽ mách với vọi người…Sau đó kể cho người thân hoặc những ngườiđáng tin cậy biết để kịp thời giúp đỡ.

Đối với các chủ đề khác trong năm tôi cũng sưu tầm một số tình huống phùhợp để tổ chức cho trẻ được trải nghiệm nhằm khắc sâu hơn những kiến thức cơbản giúp trẻ biết chăm sóc, bảo vệ bản thân mình ln an tồn và khỏe mạnh.

<b>2.3.2. Biện pháp 2: Biện pháp giúp trẻ biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặpnhững tình huống nguy hiểm. </b>

Như chúng ta đã biết thời gian gần đây ở trên các trang mạngxã hội , có những câu chuyện đau lịng sảy ra với một số các cháunhỏ, chính vì vậy đó là một hồi chng báo động cho những ailàm cha mẹ cần quan tâm nhiều hơn nữa đến con em mình.

Những nguy cơ khơng an tồn cho trẻ khơng chỉ có thể xảy raở nhà mà cịn xảy ra trong trường mầm non, điểm trông giữ trẻ.Những trường hợp không may như điện giật, ngã trong nhà vệsinh, bị tủ đựng đồ đè lên nguời hay mới nhất là tai nạn trẻ bị kẹptrên đồ chơi ngoài trời khiến các cháu tử vong. Cho thấy mức độphức tạp và khó khăn trước thực tế đang xảy ra khơng thể lườngtrước được. Vì vậy giúp trẻ nhận biết các nguy cơ khơng an tồnvà hướng dẫn trẻ cách phịng tránh là điều vơ cùng cần thiết. Địihỏi mỗi trẻ đều phải có những kỹ năng để xử lý cũng như bảo vệchính bản thân mình. Người lớn chúng ta sẽ trang bị cho trẻnhững kiến thức, kỹ năng để trẻ ln sẵn sàng ứng phó với nhữngtình huống nguy hiểm.

Chính vì vậy bản thân tơi đã tìm hiểu và lựa chọn những hìnhảnh và một số tình huống nguy hiểm có thể sảy ra ở trường mầmnon và nơi trẻ sinh sống để giáo dục trẻ biết phòng tránh. Khi trẻgặp các trường hợp nguy hiểm như vậy giúp trẻ biết cách thoátthân và tìm kiếm sự giúp đỡ của mọi ngời xung quanh, để đảmbảo an tồn cho bản thân mình. Thơng qua các hoạt động trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

ngày để tôi giáo dục trẻ và kết hợp tuyên truyền những kiến thứccơ bản đến tất cả các bậc phụ nhằm giáo dục con em mình tránhxa các nơi nguy hiểm khi ở nhà.

<b>* Giúp trẻ nhận biết những nơi không an tồn như ao, hồ, sơng suối.</b>

* Ví dụ 1: Chủ đề “ Nước và các hiện tượng tự nhiên”

Tôi thường giáo dục trẻ vào các hoạt động trong ngày như mỗi buổi sáng giờđón trẻ, và buổi chiều trước khi trả trẻ tôi thường sưu tầm một số tranh ảnh videovề ao, hồ, sông, suối… và cho trẻ quan sát.

+ Các con hãy cho cô biết theo các con những nơi nào được gọi là khơng antồn? Vì sao lại khơng an tồn?

+ Bây giờ các con hãy chú ý lên màn hình nhé- Cho trẻ xem hình ảnh ao, hồ, giếng, tắm sông suối.+ Cô hỏi trẻ các bạn đang làm gì?

+ Nếu ra gần ao, hồ, sơng, suối, đá bóng dưới lịng đường thì điều gì có thểxảy ra?

- Nếu như các bạn rủ con ra gần ao chơi con có đi khơng? Tại sao?

- Khi các con nhìn thấy các bạn chơi ở khu vực ao thì các con làm như thếnào?

- Nếu như con nhìn thấy các bạn bị ngã thì con làm gì? (Phải gọi ông bà bốmẹ và gọi người lớn giúp đỡ, tuyệt đối không được nhảy xuống)

+ Cho trẻ xem video “Khơng chơi ở nơi nguy hiểm”* Cách phịng tránh

+ Cơ nêu một số cách phịng tránh những nơi khơng an tồn để trẻ biết được.+ Cơ hỏi trẻ nếu gặp hoặc nhìn thấy người khác bị ngã xuống ao, sơng… thìcác con phải làm cách nào?

+ Cho trẻ thực hành kêu cứu

* Giáo dục trẻ tuyệt đối không tắm ở những khu vực này nếu không biết bơihay không có sự cho phép của cha mẹ. Ngồi ra cha mẹ nên cho trẻ học bơi từ sớmđể tăng cường sức khỏe và giảm thiểu rủi ro.

<b>* Lan can, cầu thang, bậc thềm, nguy hiểm khi leo trèo.</b>

Cầu thang, lan can chúng ta thấy rất bình thường tuy nhiên đối với trẻ mầmnon nó tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ có thể ảnh hưởng đến sự an tồn của trẻ, đối vớitrường mầm non có nhiều lớp học nằm trên tầng vì vậy hàng ngày các con phải đilên, đi xuống và đi qua những lan can rất nhiều lần để tham gia vào các hoạt độngtrong ngày như; Thể dục sáng, hoạt động ngoài trời. Đây là những vị trí có nguy cơgây nguy hiểm cao cho các con, bởi vì nếu trẻ đi lại và chơi ở đó mà khơng có sựgiám sát của người lớn, các con có thể sơ đẩy, và va chạm vào nhau rất có thể cáccon sẽ bị ngã và rơi xuống từ độ cao gây chấn thương, thậm chí có thể gây tử vong.Vì vậy hàng ngày cơ giáo phải ln nhắc nhở, giải thích cho các con về độnguy hiểm của việc chơi gần lan can, cầu thang.

Hàng ngày mỗi khi cho trẻ ra sân thể dục buổi sáng và hoạt động ngồi trờitơi thường cho trẻ xếp hàng nối đuôi nhau để trẻ đi theo hàng. Tôi luôn nhắc nhởtrẻ đi chậm, và khi đi giữ khoảng cách giữa bạn đi trước và bạn đi sau, không sôđẩy nhau. Khi lên xuống cầu thang cần hết sức trật tự. Không được trượt trên tayvịn cầu thang, rất nguy hiềm, nên bước từng bậc một, khơng nhảy cóc hai ba bậc,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

rất dễ bị trẹo chân, ngã.

Qua việc giáo dục trẻ hàng ngày tôi nhận thấy trẻ lớp tơi có những hiểu biếtvà mối nguy hiểm của cầu thang và lên xuống cầu thang, vì vậy mỗi khi trẻ khi rẻra sâ thể dục trẻ lên xuống bậc rất nhẹ nhàng không số đẩy bạn và tuyệt đối tranhxa các lan can xung quanh lớp để đảm bảo an toàn và tránh nguy hiểm bản thân

<i>( Hình ảnh cơ giáo hướng dẫn trẻ lên xuống bậc)</i>

<b>* Đồ dùng sắc nhọn, đồ chơi, hột hạt.</b>

Phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non tránh xa các vật sắc nhọn đồchơi hột hạt là hết sức quan trọng, vì vậy giáo viên cần chỉ bảo cho trẻ thấy đượcsự nguy hiểm nếu bị các vật sắc nhọn, đồ chơi hột hạt đâm hay cứa sẽ dẫn đến sựđau đớn, chảy máu, cụt tay... hay như các đồ chơi, hột hạt nếu bỏ vào miệng hayvào mũi thì cũng rất nguy hiểm có thể sẽ dẫn đến tắc đường thở vậy nên. Khi trẻchơi đùa cô giáo luôn phải nhắc nhở trẻ tránh xa các đồ vật sắc nhọn; dạy bảo trẻkhơng chơi các trị chơi nguy hiểm như trèo cây, về nhà không được nghịch giaokéo, que sắc nhọn.

<b>* Ví dụ 2: Cơ cho trẻ xem hình ảnh </b>

<b>* Hình ảnh 1 bạn đang dùng vịi sữa chọc vào mặt bạn.</b>

- Các con vừa xem hình ảnh gì?- Bạn gái đang làm gì các con ?

- Bạn làm như vậy có đúng khơng? Vì sao các con lại nói là sai ? (vì gây nguyhiểm, hỏng mắt)

- Cơ cho trẻ sờ và nhận xét ống vịi uống sữa.( ống sữa nhọn, sắc) Vậy hằngngày các con có được lấy vịi sữa hoặc các vật nhọn chọc vào mắt bạn khơng ?- Khi uống sữa xong thì các con phải làm gì? (bỏ vào giỏ rác)

- Đúng rồi các con ạ! Hằng ngày các con không được lấy các vật nhọn chọcvào mắt bạn vì đơi mắt là dùng để nhìn và khi các con uống sữa xong thì các conphải biết bỏ vào giỏ rác các con nhớ chưa nào?

<b>* Hình ảnh: : 1 bạn dùng kéo cắt tóc bạn</b>

- Các con nhìn xem các bạn đang làm gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Con có nhận xét gì về việc làm của ban? ( Bạn làm sai)- Theo các con ở lớp kéo dùng để làm gì? ( để cắt giấy, hoa)

- Vậy kéo nếu khơng sử dụng đúng cách có thể gây guy hiểm như thế nào?(gây chảy máu, đứt tay….)

- Cho trẻ quan sát cái kéo

- Các con ạ, kéo dùng để cắt các hình vẽ, cắt giấy theo u cầu của cơ chứ cáccon khơng được dùng kéo cắt tóc bạn và khi cắt xong các con phải cất cẩn thậnkhông cầm kéo đuổi nhau các con nhớ chưa nào ?

- Khi lỡ không may các con dùng kéo bị đứt tay thì các con phải làm gì ?

<b>* Hình ảnh, video nhặt đồ chơi, bỏ vào miệng và bỏ vào mũi.- Cơ hỏi trẻ các con vừa đươc xem về gì?</b>

- Cơ bỏ gì vào mũi, vào miệng?

- Theo các con bỏ đồ chơi và hột hạt vào mũi vào miệng là sai hay đúng ?+ Cô giáo dục để trẻ biết thêm về một số đồng dùng ở lớp cũng có thể gâynguy hiểm nếu như trẻ chơi nghịch gần tủ và bỏ vào miệng vào mũi như: Tủ tưtrang, dây buộc tóc, dao kéo, đồ dùng trong nhà vệ sinh như: Nước lau sàn, vim tẩybồn cầu.

Ngồi khơng những chỉ có đồ dùng đồ chơi trong lớp gây nguy hiểm đâu màra ngoài sân trường các con cũng phải cẩn thận khi chơi với các đồ chơi ngoài trời.Qua bài học này giúp trẻ biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽgây ra nguy hiểm cho bản thân trẻ như khơng được chọc vịi sữa vào mắt bạn,không được chơi với các đồ chơi nhọn, sử dụng các đồ dùng, đồ chơi đúng cách vàtránh những đồ chơi nguy hiểm.

Sau khi trẻ quan sát Video một số nơi nguy hiểm xung quanh trẻ tôi cho trẻchơi trò chơi: “thi xem đội nào nhanh”

- Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm là nhanh chânlên gắn những hình ảnh gây nguy hiểm, bạn đầu hàng lên gắn xong chạy về cuốihang đứng bạn tiếp theo tiếp tục cứ thế lần lợt.

- Luật chơi: Đội nào gắn được nhiều tranh đội đó chiến thắng.Thời gian kếtthúc đoạn nhạc.

Ngoài việc giáo dục trẻ ở trên lớp hàng ngày vào các giờ đón và trả trẻ tôicũng thường nhắn tin qua trang zalô của lớp để tuyên truyền đến các phụ huynhgiáo dục con em mình tránh xa các vật dụng, đồ chơi nguy hiểm. Được sự kết hợpgiữa giáo viên và phụ huynh như vậy đã giúp trẻ nắm bắt được những mối nguyhiểm để tránh xa và biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp nguy hiểm để bảo vệ bảnthân mình.

<b>2.3.3. Biện pháp 3: Biện pháp giúp trẻ có kiến thức và chấp hành tốt luậtan tồn giao thơng.</b>

Việc giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ chính là cách nhà trường cung cấpkiến thức và kỹ năng giúp bé hiểu và thực hành được đúng theo luật giao thông.Trẻ sẽ hiểu những luật lệ cơ bản khi tham gia giao thông, từ đi bộ, đi xe một mìnhhay đi cùng ba mẹ.Trẻ hiểu thì sẽ hình thành thói quen khi đi vào thực tế áp dụngđúng. Điều đó giúp bé có được sự an tồn tự bảo vệ bản thân mình. Nhất là khi điđường, đôi khi ba mẹ lơ đãng hoặc khơng ở bên thì bé tự biết cách đi đúng cảnhbáo để không bị va chạm. Kiến thức được học giúp bé sống có kỷ luật, làm nền

</div>

×