Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.87 KB, 22 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Như chúng ta đã được biết mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ emphát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầutiên về nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp một. Hình thành và phát triển ởtrẻ những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng,những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đanhững khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học tập suốt đời của trẻ.
Trước những mục tiêu lớn lao đó, người giáo viên phải xác định được vaitrò của từng hoạt động giáo dục, ảnh hưởng đến sư phát triển toàn diện của trẻđể tìm ra cách tổ chức hoạt động đó, một cách có hiệu quả nhất.
Hoạt động khám phá khoa học khơng phải là một hoạt động mới trongchương trình giáo dục trẻ mẫu giáo, mà là một trong những hoạt động chínhgiúp trẻ phát triển nhận thức thơng qua các quá trình trẻ tìm hiểu, khám phá vềthế giới xung quanh. Khi trẻ tham gia hoạt động này người giáo viên đã gópphần trang bị cho trẻ, tri thức về thế giới xung quanh trẻ và những điều liên quanđến cuộc sống của con người trong đó có trẻ. Ngồi ra cịn hình thành cho trẻ,bản chất việc học của trẻ em là thông qua sự bắt chước, khám phá, trải nghiệm,thực hành để hiểu về những sự vật, hiện tượng diễn ra xung quanh trẻ.
Cùng với sự lớn lên của trẻ, phạm vi tiếp xúc của trẻ với thế giới xungquanh ngày càng lớn dần, nhất là lúc trẻ được đến trường mầm non. Những đốitượng mà trẻ được tiếp xúc khi cịn ở gia đình, được mở rộng hiểu biết của trẻcũng ngày càng nhiều hơn. Điều này địi hỏi trẻ, cần có những khám phá mới đểthích ứng và phát triển hơn nữa về thể chất và trí tuệ. Chính vì vậy hoạt độngkhám phá khoa học cho trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ 4-5 tuổi – lứa tuổi mà vốnkinh nghiệm và hiểu biết còn chưa nhiều, được tổ chức như thế nào cho hiệuquả, mà gây được hứng thú cho trẻ vẫn còn là một câu hỏi lớn đối với mỗi giáoviên mầm non chúng ta. Trên thực tế, để thực hiện được hoạt động này địi hỏingười giáo viên phải có hiểu biết sâu sắc về các nội dung cần cho trẻ khám phá,hơn nữa phải có sự sáng tạo về phương pháp tổ chức và có sự kiên trì trong qtrình cho trẻ khám phá thì mới gây được hứng thú cho trẻ tham gia và từ đó kếtquả trên trẻ mới đạt cao. Qua đánh giá thực tiễn, tôi nhận thấy hiện nay đa sốgiáo viên đã tổ chức cho trẻ được tham gia vào các hoạt động khám phá khoahọc nhưng chưa có sự đầu tư cho hoạt động, việc cho trẻ thực hiện các thínghiệm cịn chưa được nhiều, nhất là với trẻ mẫu giáo bé và nhỡ, dẫn đến trẻchưa tự tin và mạnh dạn tham gia vào hoạt động.
Nhận thức được vai trò của hoạt động khám phá khoa học đối với sự pháttriển toàn diện của trẻ, đặc biệt là sự phát triển về trí tuệ cho trẻ và thực trạng tổchức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ ở các trường mầm non nói chung ở
<i><b>trường mầm non Lộc Thịnh nói riêng, nên tôi đã lựa chọn đề tài : “Một số biện</b></i>
<i><b>pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại lớp B1 trường mầm non Lộc Thịnh năm học 2023- 2024”.</b></i>
<b> </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b> 1.2 Mục đích nghiên cứu</b>
<i><b>Tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động</b></i>
<i><b>khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại lớp B1 trường mầm non LộcThịnh năm học 2023- 2024”.</b></i>
<b> Nhằm nghiên cứu đặc điểm nhận thức của trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động</b>
khám phá khoa học, tìm hiểu thực trạng về hoạt động khám phá khoa học của trẻở lớp mình nói riêng và hoạt động khám phá khoa học ở trường nói chung. Từđó tìm ra những biện pháp hữu hiệu, để nâng cao chất lượng hoạt động khámphá khoa học ở nhóm lớp mình và các lớp khác trong trường.
<b> 1.3 Đối tượng nghiên cứu.</b>
“ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa họccho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại lớp B1 trường mầm non Lộc Thịnh năm học 2023-2024”.
<b> 1.4 Phương pháp nghiên cứu</b>
<b> Để giải quyết được những nhiệm vụ của đề tài, tôi sử dụng các phương</b>
pháp nghiên cứu sau :
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp trực quan - minh họa (quan sát, làm mẫu, minh họa)- Phương pháp thực hành, trải nghiệm.
- Phương pháp đánh giá.
<b>- Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập tất cả các thông tin liên quan đến</b>
khả năng hình thành khám phá của trẻ .
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>2. NỘI DUNG.2.1 Cơ sở lý luận.</b>
<b> Như chúng ta đều biết, lứa tuổi mầm non là thời kỳ trẻ phát triển mạnh</b>
mẽ nhất về tâm, sinh lí. Đó là sự tăng trưởng và hồn thiện khả năng vận động,các q trình tâm lí và phát triển nhân cách. Các quá trình cảm nhận được hìnhthành trên cơ sở phát triển các giác quan và sự phối hợp vận động của các bộphận trên cơ thể. Tư duy và ngôn ngữ của trẻ ngày càng phát triển từ hình thứctư duy trực quan hành động, hình tượng đến tư duy logic. Đặc biệt trong qtrình sống, trẻ tích lũy được nhiều kinh nghiệm, biểu tượng về sự vật, hiện tượngxung quanh của trẻ ngày càng được mở rộng, chính xác, xúc cảm của trẻ cũngngày càng dễ điều chỉnh. Sự phát triển này đã tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội cácbiểu tượng khái quát về sự vật, hiện tượng, hiểu được mối quan hệ và sự phụthuộc lẫn nhau giữa chúng. Nếu được tổ chức giáo dục một cách đúng đắn vàtích cực, trẻ không những chỉ lĩnh hội tri thức về sự vật, hiện tượng xung quanh,mà còn học được cách thức tiếp cận đối tượng, cách thức khám phá bản chất củasự vật, hiện tượng trong môi trường xung quanh. Do vậy việc cho trẻ khám phákhoa học trong trường mầm non là khơng thể thiếu. Khám phá khoa học có tácdụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như: ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ,thể lực và góp phần rèn kỹ năng sống cho trẻ. Khám phá khoa học còn làphương tiện để giao tiếp, để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình và đồngthời là cơng cụ của tư duy. Vì vậy các nhà giáo dục, sử dụng nhiều phương phápđể cho trẻ tiếp cận với thế giới xung quanh.
Cho trẻ khám phá khoa học góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trítuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục kỹ năng sống, phát triển ngônngữ, phát triển ở trẻ hứng thú “đọc sách” kỹ năng đọc và kể tác phẩm.
Nhu cầu nhận thức là nhu cầu vốn có của con người. Nó xuất hiện ở trẻngay từ sau khi sinh và phát triển mạnh vào cuối tuổi nhà trẻ và mẫu giáo. Biểuhiện đầu tiên của nhu cầu này là mong muốn có được các ấn tượng về sự vật,hiện tượng xung quanh bằng những nỗ lực nhận thức đầu tiên của trẻ. Nhu cầuđó đã tạo ra tính ham hiểu biết của trẻ, kích thích hứng thú nhận thức ở trẻ. Điềunày thể hiện ở mong muốn biết cái mới, làm rõ cái chưa biết về đặc điểm, tínhchất của sự vật, hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng.
Tuy nhiên khả năng nhận thức của trẻ phụ thuộc vào lứa tuổi, vì vậy nóảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tham gia khám phá khoa học của trẻ:
+ Trẻ 3 - 4 tuổi, tư duy đang ở ranh giới giữa trực quan hành động và bắt đầuchuyển sang trực quan hình tượng. Vì vậy cần giúp cho trẻ tích lũy nhiều biểutượng thơng qua quan sát và hành động với đồ vật. Trẻ lứa tuổi này đã phân biệtđược các sự vật hiện tượng bằng các dấu hiệu rõ nét bên ngồi. Tuy nhiên tư duycủa trẻ cịn gắn liền với cảm xúc và ý muốn chủ quan. Trẻ lứa tuổi này chưa cókhả năng phân tích tổng hợp, chúng nhìn sự vật và hiện tượng theo lối trực giáctổng thể, trẻ chưa biết nhìn sự vật với nhiều chi tiết phức tạp và sự liên kết chặtchẽ tạo thành một tổng thể thống nhất.
+ Sang lứa tuổi 4 - 5 tuổi, đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của tư duy trựcquan hình tượng. Trẻ đã có khả năng suy luận, mặc dù những kết luận của trẻ
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">còn rất ngây thơ, ngộ nghĩnh. Để suy luận những vấn đề mới, trẻ thường chỉ dựavào những biểu tượng đã có, những kinh nghiệm đã trải qua và cũng chỉ dừng lạiở các hiện tượng bên ngoài chứ chưa đi vào bản chất bên trong của chúng. Trẻlứa tuổi này rất dễ nhầm lẫn những thuộc tính bản chất và khơng bản chất của sựvật, hiện tượng. Vì vậy cần tiếp tục cung cấp các biểu tượng một cách phongphú, đa dạng và giúp trẻ hệ thống hóa, khái quát hóa chúng.
Khi trẻ 4 - 5 tuổi tham gia khám phá khoa học, trẻ đã biết huy động cácgiác quan một cách tích cực để khám phá các đối tượng, tuy nhiên cũng cần đếnsự trợ giúp kịp thời của giáo viên để trẻ thể hiện những hiểu biết của mình.Đồng thời hình thành cho trẻ những phẩm chất trí tuệ, những kỹ năng, kỹ xảokhám phá và tạo cho trẻ sự ham hiểu biết, thích thú tham gia hoạt động. Chínhvì vậy việc tìm ra các biện pháp là rất cần thiết để trẻ 4 - 5 tuổi tham gia khámphá khoa học được hiệu quả, tạo tiền đề cho các hoạt động khác của lứa tuổi saunày.
<i><b>2.2 Thực trạng của vấn đề “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng</b></i>
<i><b>hoạt động, khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại lớp B1 trườngmầm non Lộc Thịnh năm học 2023 - 2024” trước khi áp dụng sáng kiến</b></i>
<b>kinh nghiệm.</b>
Trường mầm non Lộc Thịnh đã được công nhận trường chuẩn quốc gia.Trường có 1 điểm trường, với tổng số học sinh hơn 188 cháu gồm 9 nhóm lớpvới 18 cán bộ giáo viên, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn 100%, trường nhiềunăm đạt trường tiên tiến xuất sắc, chất lượng giảng dạy ngày một cao, được phụhuynh học sinh tin tưởng số lượng học sinh ra lớp ngày một đông.
Hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non hiện nay thực hiện làtrên nền của môn học làm quen với môi trường xung quanh. Đối với giáo viênmầm non Lộc Thịnh nói riêng và các trường mầm non nói chung việc tổ chứccho trẻ khám phá khoa học luôn được trú trọng cao, từ khâu xây dựng kế hoạchphù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ đến việc tổ chức cụ thể từng hoạt động.Tuy nhiên do trình độ, năng lực của giáo viên khơng đồng đều nên có nhữnghoạt động thực sự là một q trình khám phá đầy thú vị đối với trẻ, trẻ giốngnhư những nhà khoa học đang tham gia vào quá trình nghiên cứu đầy thử thách.Nhưng có những hoạt động được tổ chức theo phương pháp cũ, nhàm chán đốivới trẻ, chưa thực sự lấy trẻ làm trung tâm. Điều này làm mất đi cơ hội tìm tịi,trải nghiệm của trẻ. Hơn nữa một số giáo viên còn ngại trong việc tổ chức chotrẻ làm các thí nghiệm vì phải chuẩn bị đồ dùng trực quan tương đối nhiều, dẫnđến làm mất đi cái hay cái thú vị của hoạt động.
Khi thực hiện đề tài này, qua thực tế tôi nhận thấy có những thuận lợi và khókhăn như sau :
<i><b> a. Thuận lợi: </b></i>
- Nhà trường luôn quan tâm đầu tư đồ dùng phục vụ cho hoạt động.- Đồ dùng phục vụ cho hoạt động dễ tìm, dễ làm, đảm bảo tính khoa học.
- Bản thân tơi ln u nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chun mơn, thíchtìm tịi, sáng tạo trong tổ chức các hoạt động giáo dục của trẻ nói chung.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">- Hoạt động khám phá khoa học là một hoạt động trẻ rất u thích nên việc tổchức hoạt động có nhiều thuận lợi.
- Trẻ đi học đều nên việc tiếp thu kiến thức theo hệ thống.
Qua khảo sát đầu năm, tôi nhận thấy một số trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạntham gia vào hoạt động khám phá, một số trẻ nói ngọng. Nhận thức của trẻkhông đồng đều :
Tôi đã tiến hành khảo sát 30 cháu ở lớp ngay từ ngày đầu năm học và kếtquả đạt được như sau:
<b><small>T Nội dung đánh giá</small></b>
<b><small>Tổng sốcháuđược KS</small></b>
chiếm tỷ lệ chưa cao.
<small>5</small> Trẻ hứng thú tham gia hoạt động là <small>302480620</small>
<i><b>2.3 Một số giải pháp hình thành: “Một số biện pháp nâng cao chất</b></i>
<i><b>lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở tại lớp B1trường mầm non Lộc Thịnh năm học 2023 - 2024” </b></i>
<b>*Các biện pháp tiến hành:</b>
<b>Biện pháp 1: Chuẩn bị đồ dùng trực quan sinh động.</b>
Khám phá khoa học là một hoạt động khơng thể thiếu đồ dùng. Vì đồ
<b>dùng chính là đối tượng để trẻ khám phá, trẻ trải nghiệm. Thông qua hoạt động</b>
với đồ dùng trực quan trẻ biết được chính xác những đặc điểm, tính chất của đốitượng, trẻ có thể khám phá ra những điều mới lạ của chúng, qua đồ dùng trẻ cóthể so sánh, phân loại chúng theo những đặc điểm nổi bật, rõ nét. Chính vìnhững tác dụng quan trọng như vậy mà khâu chuẩn bị đồ dùng luôn được tôiquan tâm hàng đầu trong việc tổ chức hoạt động. Khi xây dựng kế hoạch tổ chức
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">từng hoạt động khám phá cụ thể, chuẩn bị đồ dùng cũng cần đưa vào kế hoạchnhư một nội dung không thể thiếu được. Với tôi khi đồ dùng được chuẩn bị đầyđủ thì thành cơng của hoạt động đã chiếm 50%. Do đó với mỗi hoạt động khámphá việc chuẩn bị đồ dùng được tôi chuẩn bị trước mới đảm bảo về số lượng,tính phong phú của đồ dùng và có cả yếu tố bất ngờ gây hứng thú cho trẻ. Ngồinhững đồ dùng có sẵn do nhà trường cấp phát còn hạn chế, bản thân tơi lnphải tìm tịi, thiết kế, sưu tầm đồ dùng khác từ thiên nhiên, từ cuộc sống sinhhoạt hàng ngày, và cả sự tận dụng những tình huống, những hiện tượng bất chợtcó, nảy sinh trong q trình khám phá của trẻ. Việc chuẩn bị đồ dùng không thểcoi nhẹ mà chỉ chuẩn bị qua loa đại khái hoặc mang tính tượng trưng. Đồ dùngtrước hết phải đảm bảo đáp ứng được những yêu cầu về kiến thức đề ra của hoạtđộng, sau đó đồ dùng phải gây được hứng thú cho trẻ và mang tính khoa học,thẩm mĩ cao. Chuẩn bị đồ dùng phải đảm bảo đủ cho trẻ hoạt động từ đầu đếncuối hoạt động, từ việc cung cấp kiến thức đến việc củng cố kiến thức cho trẻ.
Qua thực tế quan sát một số hoạt động khám phá khoa học của một sốgiáo viên trong trường, tôi thấy đa số các hoạt động chỉ đảm bảo đồ dùng của côtrong phần cung cấp kiến cho trẻ mà chưa có đồ dùng để trẻ hoạt động củng cốkiến thức. Điều này làm ảnh hưởng đến tính tích cực của trẻ, đồng thời làm chohiệu quả của hoạt động chưa cao, khả năng chính xác hóa, cụ thể hóa các đốitượng chưa cao, các đặc điểm của sự vật hiện tượng chưa mang tính bền vữngtrong trí nhớ của trẻ. Rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp tôi luôn làm tốt khâuchuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ, đôi khi những đồ dùng thông thường như bànghế, hay những chiếc khăn chải bàn cũng rất quan trọng trong hoạt động, để khitrẻ làm thí nghiệm hoặc để những vật dụng liên quan sẽ sạch sẽ, khoa học hơn.Đồ dùng phải là những đồ dùng thật, tránh những đồ dùng tượng trưng hoặc chỉlà tranh ảnh chết sẽ không đảm bảo tính sinh động của đối tượng mà trẻ khámphá.
Ví dụ : Hoạt động khám phá những con vật thuộc nhóm gia súc ( chủ đề :Thế giới động vật). Một số giáo viên chuẩn bị đồ dùng là tranh, ảnh con chó,
<b>con mèo, và mơ hình con chó, con mèo trong túi đồ dùng các con vật do nhà</b>
trường cấp. Với tơi ngồi những đồ dùng trên, tơi chuẩn bị thêm con chó, conmèo con thật để trẻ khám phá, trẻ được tận mắt nhìn thấy màu lơng, màu mắt,tiếng kêu của chúng…Ngồi ra tơi chuẩn bị thêm các tranh lơ tơ về các con vậtsống trong gia đình để trẻ chơi trị chơi tìm đúng con chó, con mèo góp phầncủng cố những đặc điểm của con chó, con mèo trên trẻ một cách rõ nét hơn.Chuẩn bị một số loại thức ăn của con vật đóng thành các túi nhỏ để trẻ chơi trịchơi tìm thức ăn cho con chó và con mèo, để giáo dục trẻ biết chăm sóc con vậtni trong gia đình.
Với những hoạt động khám phá cần cho trẻ thực hiện thí nghiệm, thì việcchuẩn bị đồ dùng cần phải đúng với đề tài, phải đảm bảo an tồn cho trẻ, khơngđộc hại với trẻ.
Ví dụ: Cho trẻ khám phá những chất hịa tan trong nước, thì có rất nhiềuchất nhưng tơi chọn những chất gần gũi, an tồn, khơng hại cho sức khỏe của trẻnhư: muối, đường, chà chanh…
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Như vậy, đồ dùng ngoài việc cung cấp kiến thức cho trẻ, nó cịn quyếtđịnh đến tính chính xác, tính khoa học của hoạt động và quyết định sự hứng thúcủa trẻ khi tham gia. Việc chuẩn bị đồ dùng phải thật sự chu đáo để hoạt độngmang đúng nghĩa của nó là khám phá khoa học.
<i><b> ( Hình ảnh : Trẻ làm thí nghiệm muối ,đường hòa tan trong nước )</b></i>
<b>Biện pháp 2: Sử dụng các phương pháp linh hoạt, sáng tạo.</b>
Có rất nhiều các phương pháp để tổ chức hoạt động khám phá khoa họccho trẻ đạt hiệu quả. Tuy nhiên sử dụng các phương pháp đó như thế nào lại làmột vấn đề cần bàn.
Trong một hoạt động, người giáo viên không thể đơn thuần chỉ sử dụngmột phương pháp xuyên suốt từ đầu đến cuối hoạt động, mà cần phải phối hợpnhiều phương pháp với nhau một cách linh hoạt. Thông thường, phương phápđược sử dụng nhiều nhất trong hoạt động khám phá khoa học là nhóm phươngpháp trực quan, nhóm phương pháp dùng lời và nhóm phương pháp thực hành.Tùy thuộc vào tiến trình của hoạt động mà giáo viên lựa chọn phương pháp chophù hợp. Cả ba nhóm phương pháp có sự tương trợ lẫn nhau để việc khám phácủa trẻ được thành cơng nhất.
Ví dụ : Khi cho trẻ khám phá đồ dùng trong gia đình thì phương phápđược tôi sử dụng trước tiên là phương pháp trực quan với mục đích cho trẻ quansát trực tiếp đồ dùng để trẻ khám phá về hình dáng, màu sắc, kích thức, chấtliệu của đồ dùng để từ đó trẻ có biểu tượng ban đầu về từng loại đồ dùng cụ thể.Để trẻ quan sát có hiệu quả, tơi có thể cho trẻ quan sát theo nhóm để trẻ tránh bịphân tán và có thể dễ dàng trao đổi, thảo luận với nhau. Quan sát theo nhóm sẽtạo cơ hội cho tất cả các trẻ được tham gia.
Sau khi quan sát, để trẻ khắc sâu các đặc điểm của từng loại đồ dùng tôisử dụng phương pháp dùng lời để làm chính xác hóa những điều mà trẻ đã khámphá. Cụ thể là đàm thoại trực tiếp với trẻ, để trẻ nói lên những điều mình thấy,
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">mình nhận xét về đồ dùng. Câu hỏi đàm thoại phải dễ hiểu, sát với nội dung trẻquan sát, và phải mang tính kích thích tư duy của trẻ, như :
+ Con vừa được khám phá đồ dùng gì trong gia đình ?+ Đồ dùng nào con thích nhất ?
+ Đồ dùng có đặc điểm gì mà con thích nhất?+ Thế cịn những đồ dùng nào khác ?
+ Con thấy đồ dùng này có đặc điểm gì nổi bật
<i>(Hình ảnh: Trẻ khám phá đồ dùng trong gia đình)</i>
Ngồi đàm thoại với trẻ, tơi giảng giải cho trẻ hiểu kỹ hơn về chất liệu,công dụng của đồ dùng, cách sử dụng chúng. Lời giảng giải phải ngắn gọn, dễhiểu và đi sâu vào những điều mà trẻ chưa biết.
Sau khi trẻ có những hiểu biết về đồ dùng trong gia đình, tơi cho trẻ thamgia các trị chơi củng cố. Trị chơi chính là phương pháp để trẻ thực hành sự hiểubiết của mình. Như trò chơi “Đồ dùng nào biến mất” hoặc “ Mua sắm đồdùng”…Trẻ sẽ được chơi dưới hình thức cả lớp, nhóm, cá nhân xen kẽ..
Ngồi ba nhóm phương pháp chính được tơi thường xun sử dụng, tơicịn kết hợp với các nhóm phương pháp khác để nâng cao chất lượng hoạt độngkhám phá khoa học của trẻ. Như phương pháp đánh giá sản phẩm của trẻ,phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động. Tôi nhận thấyphương pháp ứng dụng công nghệ thông tin khiến trẻ rất hứng thú. Tuy nhiênhoạt động khám phá chủ yếu là quá trình trẻ trải nghiệm, khám phá qua thựctiễn, việc ứng dụng công nghệ thông tin của tôi chỉ nhằm mục đích kích thích sựtị mị, suy luận, hoặc củng cố lại một quá trình phát triển của sự vật, hiện tượngnào đó mà trong thực tế trẻ khơng được thấy hoặc chỉ thấy gián đoạn, khơngtheo một trình tự.
Ví dụ : Hoạt động khám phá con gà - con vịt thuộc nhóm gia cầm. Tơiứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động đó là trình chiếu q trình pháttriển của con gà, con vịt bắt đầu từ gà (vịt) mẹ đẻ ra quả trứng, đến khi mẹ gà(vịt) nằm trong ổ ấp trứng, quả trứng nứt vỏ và chú gà con ( vịt con) chui ra từquả trứng, gà con ( vịt con) theo mẹ đi kiếm ăn và phát triển thành các chú gà,
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">vịt trưởng thành. Khi trẻ được xem như vậy, trẻ rất thích thú khi biết được qtrình phát triển của con gà, con vịt. Sự trình chiếu này giúp trẻ giải đáp đượcnhững suy đốn của mình về sự phát triển của gà, vịt từ đó khắc sâu cho trẻ đặcđiểm của nhóm gia cầm là đẻ ra trứng.
<i>( Hình ảnh : Trẻ khám phá con gà ,con vịt )</i>
<i> Để đưa ra những phương pháp thực hiện có hiệu quả, trước tiên tơi cũng phải</i>
đánh giá mức độ nhận thức chung của cả lớp để lựa chọn phương pháp phù hợp,phương pháp nào được sử dụng trước, sử dụng trong phần nào của hoạt động,phương pháp nào kết hợp với phương pháp nào cùng một lúc để thúc đẩy quátrình khám phá của trẻ theo hướng tích cực, sáng tạo. Với mỗi hoạt động lại cócách áp dụng các phương pháp khác nhau, tuy nhiên việc sử dụng các phươngpháp đó đều được tơi thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng ý kiến của trẻ, ln lấytrẻ làm trung tâm. Chính vì vậy khi cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoahọc tôi luôn đạt được những kết quả cao.
<b>*Biện pháp 3: Tận dụng các tình huống phù hợp để kích thích trẻ tích cựctham gia vào hoạt động khám phá.</b>
Trong quá trình trẻ tham gia khám phá khoa học hay có những tình huốngxảy ra, đơi khi nó khơng sát với nội dung trẻ đang khám phá nhưng ta có thể linhđộng tận dụng tình huống để chuyển hướng khám phá vào đó. Bởi vì những tìnhhuống đó bao giờ cũng hấp dẫn trẻ hơn.
Ví dụ : khi cho trẻ khám phá thời tiết trong ngày, trẻ có thể quan sát nắng, gió.Mây và các biểu hiện khác trên sân trường. Nhưng trong quá trình quan sát trẻlại phát hiện một đàn kiến tha mồi trên sân, trẻ sẽ tập trung vào đó mà quên mấtnhiệm vụ mình đang làm gì. Lúc này tôi không thể cắt bỏ ngay hứng thú mớicủa trẻ mà phải hướng trẻ vào đối tượng mới nhưng có sự lồng ghép nội dungmà trẻ đang khám phá, như:
+ Thời tiết hôm nay như thế nào mà các chú kiến lại bị ra ngồi tổ ?+ Các con thử đốn xem các chú kiến có sợ nắng khơng ?
+ Các con thấy các chú kiến ở trong chỗ râm mát hay chỗ nắng ?+ Chúng ta cùng đi theo đàn kiến để xem nhà của chúng ở đâu nhé….
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i><b> ( Hình ảnh: Khám phá thời tiết trong ngày )</b></i>
Ngồi những tình huống bên ngồi đó, giáo viên cần tận dụng tình huốngcó ý kiến khác nhau của trẻ ở ngay trong hoạt động để cho trẻ đưa ra những dựđốn, suy luận của mình sau đó cho trẻ khám phá trải nghiệm để so sánh với kếtquả dự đoán ban đầu.
Ví dụ: Cơ có 3 chiếc thìa bằng nhựa, bằng nhơm, bằng I nốc. Cơ hỏitrẻ: thìa nào nặng hơn ? để trẻ đốn. Khi thả 3 chiếc thìa này vào nước điều gì sẽxảy ra ? Nếu cho đất nặn vào chiếc thìa nhựa thả xuống nước thì điều gì sẽ xảyra ?....
Trong quá trình tổ chức hoạt động, tôi luôn bao quát trẻ để phát hiện vàtận dụng những tình huống nảy sinh và sử dụng những tình huống đó để gợi mở,khuyến khích trẻ tích cực tìm tịi, suy nghĩ tìm cách giải quyết. Mặc dù vốn hiểubiết của trẻ không phong phú bằng trẻ lớp mẫu giáo lớn nhưng trẻ vẫn giải quyếtđược vấn đề theo mức độ của trẻ trên tinh thần hứng thú, tích cực. Đơi khi đểphát huy tính tích cực của trẻ tơi chủ động tạo ra tình huống một cách tự nhiênđể trẻ phải huy động các giác quan, các quá trình nhận thức để giải quyết. Tùythuộc vào nội dung hoạt động, khả năng nhận thức của trẻ mà tình huống tôi đưara ở các dạng khác nhau như: câu hỏi, lời đề nghị, giao nhiệm vụ, gợi ý….
<b>*Biện pháp 4: Cho trẻ làm các thí nghiệm đơn giản, phù hợp</b>
Việc cho trẻ làm các thí nghiệm là hết sức cần thiết trong hoạt động khámphá khoa học. Vì khi trẻ được làm các thí nghiệm trẻ sẽ được trải nghiệm, khámphá, trẻ được tận mắt thấy được những diễn biến xảy ra khi làm thí nghiệm, trẻcó thể tự mình đưa ra những kết luận…Khi trẻ làm thí nghiệm trẻ phải huy độngtoàn bộ các giác quan, phải tư duy, nhận xét, trẻ tự giác hoạt động, có thần tráchnhiệm cao khi thực hiện thí nghiệm….. từ đó góp phần phát triển toàn diện chotrẻ. Mặc dù trẻ mẫu giáo nhỡ còn non nớt hơn trẻ lớp mẫu giáo lớn nhưng khơngvì thế mà tơi e ngại trong việc tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm. Để có kết quảcao, tôi luôn tuân thủ theo ba bước khi tiến hành cho trẻ làm thí nghiệm:
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Bước 1: Lựa chọn thí nghiệm phù hợp với nội dung khám phá khoa họcvà khả năng của trẻ.
Thí nghiệm để trẻ thực hiện phải có đồ dùng dễ làm, dễ tìm, dễ thực hiện vàkhơng địi hỏi những điều kiện đặc biệt, khơng nên chọn những thí nghiệm địihỏi thực hiện cầu kì, khó với trẻ. Cũng khơng nên chọn thí nghiệm có thời gianq lâu vì trẻ dễ qn và khó so sánh với những gì đã xảy ra trước đó
Bước 2: Chuẩn bị các điều kiện để tiến hành thí nghiệm.
Điều kiện để tiến hành thí nghiệm bao gồm : đồ dùng thí nghiệm, đối tượng thínghiệm, thời gian, vị trí làm thí nghiệm. Đồ dùng cần gần gũi và đảm bảo antồn, có thể là kính lúp, cân, nam châm, cát nước, mơ hình, một số loại cây,bảng theo dõi thời tiết, nhiệt kế, các vật liệu khác nhau….Vị trí cho trẻ thínghiệm có thể là trong lớp hoặc ngoài sân trường tùy theo nội dung hoạt độngkhám phá. Nếu cho trẻ thực hiện thí nghiệm ngồi sân phải chọn nơi thoáng mát,rộng rãi cho trẻ làm thí nghiệm. Đối tượng thí nghiệm có thể là đong, đo, cân, sờtay xem trạng thái, quan sát sự biến đổi về thể tích, khối lượng, sự phát triển…
Bước 3: Tổ chức thực hiện thí nghiệm.
Trước khi trẻ thực hiện, cơ cần khuyến khích trẻ nhận biết được mục tiêu của thínghiệm, nhiệm vụ cần thực hiện để đạt được mục tiêu đó. Cơ cần để trẻ đưa rahướng giải quyết. Đối với các thí nghiệm khó, trẻ khơng thể tự thực hiện đượcthì cần có sự trợ giúp của cơ. Trong q trình trẻ tham gia làm thí nghiệm, cơquan sát, khuyến khích trẻ đặt ra các cấu hỏi rồi cùng thảo luận, tìm ra các câutrả lời theo ý hiểu của trẻ.
Sau đây là một số thí nghiệm tơi cho trẻ làm:
<i><b>Thí nghiệm 1: Dạy trẻ về khơng khí</b></i>
* Chuẩn bị : Một số túi bóng, chai nhựa, cốc nhựa, kéo thủ công, dây buộc..* Địa điểm : Trong lớp
* Tiến hành :
Đầu tiên cô cho trẻ chơi các trò chơi nhỏ: Trò chơi 1: “ Bịt mũi”
<b>- Cho trẻ bịt mũi, hỏi trẻ có thở được khơng? → khơng thở được- Vậy làm thế nào để thở được? → thả tay ra, thở được</b>
<b>- Cho cháu đứng vào chỗ cô quy định, hỏi cháu: con thở được khơng?</b>
<b>- Cho cháu đứng góc khác cùng vài bạn nữa, hỏi cháu: con thở được không?- Cho cháu đứng tự do trong lớp, hỏi cháu: con có thở được khơng?</b>
- Lúc này tơi mới đặt vấn đề: Chúng ta thở được là nhờ có khơng khí, vậy khơngkhí có từ đâu? → Khơng khí ở xung quanh chúng ta.
Tơi kết luận: như vậy khơng khí có ở xung quanh chúng ta.
Tơi tiếp tục đặt tình huống: thế khơng khí có bắt được khơng? → Có cháunói được có cháu nói khơng.
Tơi hỏi tiếp: làm cách nào để bắt được khơng khí? → Lúc này các cháuđưa ra rất nhiều ý kiến: lấy ly, lấy chai, lấy lon, lấy hộp,… để bắt khơng khí.
Tơi phát cho mỗi cháu một cái túi nilon và yêu cầu: “Hãy lấy và bắtkhơng khí vào túi” → mỗi cháu đã thực hiện một cách khác nhau: nắm bắtkhơng khí xung quanh bỏ vào túi, với khơng khí cho vào túi…. Nhưng các cháuvẫn chưa thấy gì trong túi.
</div>