Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp chỉ đạo công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non vân am năm học 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.21 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>TRƯỜNG MẦM NON VÂN AM</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC PHỊNG,CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ TRƯỜNG</b>

<b>MẦM NON VÂN AM, NĂM HỌC 2023-2024.</b>

<b>Người thực hiện: Phạm Văn Hải.Chức vụ: Phó hiệu trưởng.</b>

<b>Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Vân Am.SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý.</b>

<i> </i>

VÂN AM, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1MỞ ĐẦU.</b> 1

1.4 Phương pháp nghiên cứu. 2

7-152.3.1 <i><b><sup>Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường an</sup></b><sub>toàn cho trẻ hoạt động.</sub></i> 7-9

<i><b>Giải pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên trong công</b></i>

<i>tác đảm bảo an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích chotrẻ.</i>

<i><b>Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên lồng ghép kiến thức phòng,</b></i>

<i>chống tai nạn thương tích trong tổ chức các hoạt độnghàng ngày cho trẻ.</i>

11-122.3.4 <i><b><sup>Giải pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra về đảm bảo an</sup></b><sub>tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ.</sub></i> 12-13

<i><b>Giải pháp 5: Phối hợp với trạm y tế, các bậc phụ huynh và</b></i>

<i>xã hội trong cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích chotrẻ.</i>

14-152.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 15-17

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài:</b>

Khoa học và thực tiễn đã chứng minh, trẻ em lứa tuổi từ 0 - 6 tuổi là giaiđoạn phát triển nhanh, mạnh mẽ về thể lực và trí lực cũng như tồn bộ cơ thể. Đólà giai đoạn khám phá, trải nghiệm, hình thành những kĩ năng cần thiết cho cả cuộcđời, vì vậy trẻ rất hiếu động và luôn có sự mày mị tìm hiểu trong c̣c sống hàngngày, chính khả năng hiếu đợng, tính tự tin và tị mị trong khi trẻ hoàn toàn chưacó kinh nghiệm trong việc tự phịng tránh tai nạn và đảm bảo an tồn cho chínhmình sẽ dẫn tới việc trẻ bị tai nạn bất cứ lúc nào. Vì vậy, việc quản lý bảo vệ antồn, phịng chống tai nạn cho trẻ là vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển củatrẻ trong trường Mầm non.

Trong những năm gần đây, tai nạn thương tích xảy ra đối với trẻ em rấtnhiều trong đó, “5 nguyên nhân tai nạn thương tích gây tử vong hàng đầu ở nhómtrẻ em/vị thành niên từ 0-19 tuổi là: tai nạn giao thông, ngã, động vật tấn công, vậtsắc và bỏng”. Chính vì vậy, việc phịng, chống tai nạn thương tích là mợt việc hếtsức cấp bách hiện nay, địi hỏi tồn xã hợi phải có những hành đợng thiết thực đểngăn chặn những nguy cơ tai nạn thương tích đe dọa đến tính mạng và sức khỏecủa trẻ em nước ta, đặc biệt là trẻ lứa tuổi Mầm non, những chủ nhân tương lai củađất nước. Để ngăn chặn và phịng chống tai nạn thương tích - đảm bảo an tồn chotrẻ, Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị số 1408 ngày 1 tháng 9 năm 2009 về tăngcường công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, chỉ thị đã nêu rõ: “Bộ Giáo dục và Đào tạochỉ đạo xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, không có bạo lực”; tiếp tục triểnkhai sâu rộng và thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua “Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực”, chú trọng việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng tựbảo vệ, kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh trong nhà trường.

Nắm vững tinh thần đó, Ngày 15/4/2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hànhThông tư số: 13/2010/TT-BGD&ĐT Qui định về xây dựng trường học an tồn,

<i>phịng, chống, tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục Mầm non, nêu rõ “Mục</i>

<i>đích xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích” là “để đảmbảo an tồn cho trẻ, khi trẻ được chăm sóc, ni, dạy tại cơ sở giáo dục Mầmnon.”, và ngày 20 tháng 12 năm 2010, Bộ gửi Công văn số: 8511/BGDĐT-</i>

<i>GDMN tới các Sở Giáo dục - Đào tạo nhằm “Chấn chỉnh tình trạng khơng đảm</i>

<i>bảo an tồn cho trẻ em tại cơ sở giáo dục Mầm non”.</i>

Tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em trong các cơ sở giáo dục trẻ ở nướcta đặc biệt là trong các trường Mầm non hiện nay cũng thường xảy ra. Do cơ sở vậtchất không đảm bảo yêu cầu, số lượng trẻ quá đông, trong khi đó, trẻ em lại rấthiếu đợng, tị mị, chưa có kinh nghiệm nên rất dễ xảy ra các tai nạn như: ngã, chấnthương chảy máu, hóc sặc, bỏng… Mặt khác, một số giáo viên Mầm non chưađược tập huấn để xử lí những tình huống cấp bách, chưa có kinh nghiệm, kĩ năngxử lí cấp cứu trẻ cịn yếu dẫn đến việc chưa đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. Bêncạnh đó, cơng tác quản lý hoạt đợng phịng, chống tai nạn thương tích trong trườngđã thực hiện nhưng chưa thực sự sát sao và chú trọng, chưa xác định rõ nội dungcủa cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ gồm những hoạt động gì,...Là một Hiệu phó phụ trách chăm sóc nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ, tôiluôn băn khoăn, trăn trở làm thế nào để đảm bảo an toàn tuyệt đối, phòng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chống tai nạn thương tích cho trẻ, giúp trẻ phát triển cân đối, hài hịa về Đức, Trí,Thể, Mỹ và Lao đợng? Bằng tấm lòng yêu nghề, mến trẻ, căn cứ vào tình hình thựctế, qua thời gian học tập, nghiên cứu, đảm nhiệm công tác quản lý hoạt động chăm

<i><b>sóc nuôi dưỡng trẻ, để đạt mục đích nêu trên, tơi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số</b></i>

<i><b>giải pháp chỉ đạo công tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường Mầmnon Vân Am năm học 2023-2024” nhằm chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân</b></i>

trong lĩnh vực mình quản lý tới các bạn bè đồng nghiệp, góp phần nâng cao hơnnữa chất lượng chăm sóc, giáo dục của nhà trường.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Phịng chống tại nạn thương tích cho trẻ trong trường Mầm non.

Đưa ra giải pháp nhằm giảm tối đa tai nạn thương tích đối với trẻ trongtrường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ tại nhàtrường.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Mợt số giải pháp chỉ đạo cơng tác phịng, chống tại nạn thương tích cho trẻtrong trường Mầm non Vân Am, năm học 2023-2024.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

1. Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:

Nghiên cứu, tham khảo các tài liệu, sách báo về phòng, chống tai nạnthương tích cho trẻ, lựa chọn những khái niệm tư tưởng cơ bản làm cơ sở lý luậncho đề tài.

2. Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin:

Quan sát giáo viên tổ chức các hoạt động trong ngày cho trẻ, để đánh giágiáo viên có đưa nợi dung giáo dục phịng, chống tại nạn thương tích cho trẻ vàocác hoạt đợng trong ngày hay không và hiệu quả như thế nào.

3. Phương pháp thống kê xử lý số liệu

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận</b>

“Tai nạn là mợt sự kiện sảy ra bất ngờ ngồi ý muốn, do mợt tác nhân bênngồi gây nên các tởn thương, thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồn củanạn nhân. Tai nạn thương tích thường được chia thành hai nhóm lớn là tai nạn

<b>thương tích khơng có chủ định và tai nạn thương tích có chủ định” [1].</b>

Như chúng ta đã biết tai nạn thương tích thường bất ngờ xảy ra khó lườngtrước được và gây ra những tổn thương trên cơ thể trẻ và có thể xảy ra mọi lúc,mọi nơi, nhất là lứa tuổi Mầm non vì ở lứa t̉i này trẻ thường hiếu đợng, thích tịmị, nghịch ngợm và chưa có kiến thức, kỹ năng phòng, tránh nên dễ bị tai nạnthương tích. Vì vậy chúng ta cần biết rõ mợt số tai nạn thương tích thường hay xảyra trong trường Mầm non như:

Tai nạn do ngã là những trường hợp tai nạn thương tích thường gặp do bịngã rơi từ trên xuống hoặc ngã trên cùng một mặt phẳng.

Tai nạn do bỏng là do tổn thương một hoặc nhiều lớp tế bào da khi cơ thểtiếp xúc với chất lỏng nóng, chất rắn nóng, lửa. Các trường hợp tai nạn thương tíchkhác ở da do sự phản xạ của tia cực tím hoặc phóng xạ, điện, chất hóa học cũngnhư bị tổn thương phổi do bị khói xộc vào cũng được xem là trường hợp bị bỏng.

Tai nạn do hóc sặc, ngạt thở dị vật đường hô hấp do trẻ tự nhét đồ chơi vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

mũi, tai mình hoặc nhét vào tai bạn, mũi bạn. Trẻ ngậm đồ chơi vào miệng có thểrách niêm mạc miệng, gãy răng hoặc hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dịvật đường ăn…

Tai nạn do đuối nước là những trường hợp tai nạn thương tích xảy ra do bịchìm trong chất lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt do thiếu oxy hoặc ngừng timdẫn đến tử vong dẫn đến tử vong sau 24 giờ hoặc cần chăm sóc y tế hoặc dẫn đếncác biến chứng khác.

Tai nạn do ngộ độc là trường hợp do hít vào, ăn vào, tiêm vào cơ thể các loạiđộc tố dẫn đến tử vong hoặc ngộ độc cần có chăm sóc của y tế.

Tai nạn do điện giật là những trường hợp do tiếp xúc với điện gây nên hậuquả bị thương hay tử vong.

Tai nạn do vật sắc nhọn, trẻ đùa nghịch xô đẩy nhau, chơi que, các vật sắcnhọn chọc nhau, có thể cầm gạch, sỏi ném nhau, hoặc va vào các bậc thềm, cánhcửa, bàn ghế, tủ…gây rách da, chấn thương phần mềm, gãy xương.

Tai nạn do động vật cắn là chấn thương do động vật cắn, húc, đâm, phải Tai nạn do bạo lực học đường là hành động dùng vũ lực hăm dọa hoặc đánhngười gây tai nạn thương tích có thể tử vong, tởn thương.

"Hiện nay, vấn đề tai nạn thương tích ở trẻ là vấn đề đáng báo động và đượcsự quan tâm của tồn xã hợi. Theo Bợ Y tế, đây cũng là một trong những nguyênnhân gây tử vong hàng đầu tại các bệnh viện và để lại hậu quả nghiêm trọng lâudài cho trẻ là tàn tật và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của trẻ hiện tại cũng như

<b>tương lai sau này cho trẻ em Việt Nam” [2]. “Vấn đề hết sức nghiêm trọng địi hỏi</b>

tồn xã hội phải có những hành động thiết thực để ngăn chặn những nguy cơ tainạn thương tích đe dọa đến tính mạng và sức khỏe trẻ em, nhằm tuyên truyền, phổbiến những kiến thức, kỹ năng cơ bản cho cha mẹ, thầy cô giáo, người chăm sóc

<b>trẻ về các loại tai nạn thương tích thường xảy ra với trẻ nhỏ” [3].</b>

Phịng, chống tai nạn thương tích có thể hiểu là “Phòng chống tối thiểunhững nguy cơ, nguyên nhân dẫn tới tai nạn thương tích, làm tởn thương đến thểxác và tinh thần của con người. Phòng, chống tai nạn thương tích ở trường Mầmnon là giáo viên, nhà trường, phụ huynh phối hợp với nhau trong công tác chămsóc trẻ, để bảo vệ bản thân trẻ, tạo môi trường an tồn cho trẻ được tham gia hoạt

<b>đợng, vui chơi” [4], để trẻ em được đảm bảo an toàn về thể chất và tinh thần ở giađình cũng như ở trường Mầm non. 1]. </b>

Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu thương trẻ. Đảng, Nhà nước ta đã vàđang chú trọng thúc đẩy thực hiện quyền trẻ em ngày càng hiệu quả hơn cùng vớisự phát triển của đất nước.

Hiện nay vấn đề phòng, chống tai nạn thương tích là vấn đề quan tâm của cảthế giới, mỗi quốc gia và của mỗi gia đình bởi vì trẻ em cơ thể còn non yếu do vậyviệc phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ là hết sức cần thiết cần được phổbiến rộng cho cha mẹ và mọi người trong cợng đồng.

Chăm sóc sức khỏe, phịng, chống tai nạn thương tích, giáo dục vệ sinh cánhân cho trẻ em chính là chúng ta đã tham gia vào Bảo vệ Quyền trẻ em. Luật Bảovệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam, điều 12 đã ghi rõ: Trẻ em có quyền đượcchăm sóc nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Điều 15của Luật còn quy định: trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phòng, chống tai nạn thương tích là nhóm kỹ năng sống cực kỳ quan trọngcần trang bị cấp thiết cho học sinh nói chung và học sinh Mầm non nói riêng.

<b>2.2. Thực trạng cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích của trườngMầm non Vân Am trước khi nghiên cứu sáng kiến.</b>

Trường Mầm non Vân Am được đóng trên địa bàn xã Vân Am cách trungtâm huyện Ngọc Lặc 15 km về phía Tây, gồm 11 thơn với 2 dân tợc cùng sinhsống. Trường có 4 khu, mợt khu chính và ba khu lẻ nằm rải rác ở các thôn, khoảngcách từ khu lẻ đến khu chính từ 3,5 km đến 4 km, với 18 nhóm, lớp và 326 họcsinh, trong đó học sinh Nhóm trẻ là 41 cháu, Mẫu giáo là 285 cháu. Tởng số phịnghọc 18 trong đó có 11 phòng kiên cố,1 phòng học bán kiên cố, 6 phòng nhờ, mượn,có 7 khu vệ sinh, 1 nhà bếp, 1 nhà Hiệu bộ. Tổng số đội ngũ cán bộ, giáo viên,nhân viên là 35, số cán bộ, giáo viên nữ chiếm 95%, dân tộc Mường chiếm 86 %,tuổi đời bình quân là 45 tuổi.

Từ những điều kiện thực tế nêu trên trong quá trình bản thân nghiên cứu đề

<i>tài “Một số giải pháp chỉ đạo công tác phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ</i>

<i>trường Mầm non Vân Am, năm học 2023-2024” gặp những thuận lợi và khó khăn</i>

như sau:

<b>* Thuận lợi:</b>

Trong những năm gần đây cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích trongtồn huyện trong đó có trường Mầm non Vân Am đã được quan tâm đặc biệt và chỉđạo sát sao, quyết liệt của các cấp, các ngành, trực tiếp là Phòng Giáo dục và đàotạo huyện Ngọc Lặc.

Năm 2024 xã Vân Am về đích nơng thơn mới do vậy được Đảng, chínhquyền địa phương và tồn thể nhân dân trong xã đang hết sức quan tâm đầu tư, xâydựng cơ sở vật chất cho các nhà trường trong đó có trường Mầm non Vân Am, từđó có điều kiện thuận lợi cho việc phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trongtrường Mầm non Vân Am năm học 2023-2024.

Nhà trường có một đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trẻ, khỏe, trình độchuyên môn đạt chuẩn trở lên trong đó trên chuẩn chiếm 86%, có đủ năng lực sưphạm, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần đồn kết, ln có ý thức vươn lêntự học tập, tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.Bên cạnh những thuận lơi, bản thân cũng gặp khơng ít những khó khăn.

<b>* Khó khăn:</b>

Xã Vân Am là một xã miền núi vùng sâu vùng xa, cịn nhiều thơn đặc biệt khókhăn đời sống kinh tế của nhân dân gặp nhiều khó khăn, người dân chủ yếu làmnông nghiệp công việc không ổn định, bố, mẹ các cháu phải đi làm ăn xa để concho ông bà hoặc người thân nuôi, do vậy không có điều kiện để chăm sóc con emmình.

Nhà trường còn nhiều khu lẻ, đóng rải rác ở các thôn nên công tác kiểm tra,giám sát việc thực hiện cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích đối với giáo viênở các khu lẻ cũng ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý, chỉ đạo.

Về cơ sở vật chất mặc dù đã có sự quan tâm đầu tư tuy nhiên một số trangthiết bị phục vụ công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ vẫn còn thiếu, hiện tạinhà trường cịn thiếu 3 phịng học, và mợt số phịng có tình trạng xuống cấp do hếtthời gian sử dụng cũng ảnh hưởng nhiều đến cơng tác phịng, chống tai nạn thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Cơng trình vệ sinh khép kín, phòng y tế, trang thiết bị sơ cứu ban đầu vẫn cịnthiếu cũng phần nào tác đợng khơng tốt đến công tác quản lý học sinh, kịp thời sơcứu những trường hợp tai nạn có thể sảy ra.

Nhà trường chưa có nhân viên y tế từ đó ảnh hưởng nhiều đến công tác chămsóc sức khỏe cho học sinh và cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường.

Một số giáo viên trẻ cịn ít kinh nghiệm trong việc lồng ghép nợi dung phịng,chống tai nạn thương tích vào các hoạt đợng trong ngày để giáo dục trẻ, cịn lúngtúng trong việc xử trí mợt số tình huống tai nạn thương tích có thể sảy ra. Cơng táctun tuyền với các bậc phụ huynh về phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ tạigia đình cịn hạn chế.

Học sinh cịn ít kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ, tự bảo vệ bản thân do phạmvi tiếp xúc với môi trường xung quanh cịn hạn hẹp.

Mợt số bợ phận phụ huynh cịn coi nhẹ việc đảm bảo an tồn cho trẻ khi ở nhàđể trẻ tự chơi một mình, hay chơi gần những nơi nguy hiểm, vật nguy hiểm màchưa lường trước được tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào và hậu quả nghiêmtrọng ra sao. Cho con ăn những loại thức không rõ nguồn gốc, ăn nhiều quà vặt...cũng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạnthương tích cho trẻ ở trường.

Một số bộ phận chuyên môn của các cơ quan chức năng về quản lý vệ sinh antoàn thực phẩm chưa thường xuyên, quyết liệt trong việc quản lý, kiểm tra các cơsở bán đồ ăn vặt tại khu vực lân cận trường học.

Từ những thực trạng nêu trên, bản thân đã tiến hành khảo sát nhận thức củađội ngũ cán bộ giáo viên về nội dung, vai trị việc phịng, chống tại nạn thương tíchthu được kết quả như sau:

<i><b>Biểu 1: * Đối với giáo viên.</b></i>

<b><small>Tỷlệ %</small></b>

<b><small>Tỷlệ %</small></b>

<b><small>Tỷlệ %</small></b>

1 <sup>Kỹ năng xây dựng mơi</sup><small>trường đảm bảo an tồncho trẻ hoạt động</small>

<small>8/31 2620/31652/316,51/313,2</small>

<small>Nhận thức của giáo viêntrong công tác đảm bảman tồn, phịng, chống tainạn thương tích cho trẻ</small>

<small>Khả năng lồng ghép kiếnthức phòng, chống tainạn thương tích trong tởchức các hoạt đợng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>1</small> <sup>Khả năng nhận biết được một số trường</sup><sub>hợp khơng an tồn và gọi người giúp đỡ</sub> <sub>261/326</sub> <sub>80</sub> <sub>65/326</sub> <sub>20</sub><small>2</small>

<small>Có khả năng tự bảo vệ bản thân như:Tránh xa nơi nguy hiểm, vật dụng nguyhiểm, hành động nguy hiểm, nhớ tên bốmẹ, địa chỉ gia đình, số điện thoại…</small>

<small>Có một số thói quen trong sinh hoạt đảmbảo an toàn như: Rửa tay bằng xà phòng,đi vệ sinh đúng nơi quy định, không đùa</small>

<small>nghịch khi ăn…</small> <sup>270/326</sup> <sup>83</sup> <sup>56/326</sup> <sup>17</sup>Qua thực tế và kết quả điều tra cho thấy thực trạng việc phịng, chống tai nạnthương tích tại trường Mầm non Vân Am, bản thân đưa ra một số giải pháp chỉ đạophịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường Mầm non nhằm hạn chế tốiđa các tai nạn, thương tích đảm bảo an tồn thể lực, tâm lý và tính mạng cho trẻ.

<b>2.3. Một số giải pháp chỉ đạo cơng tác phịng, chống tai nạn thương tíchcho trẻ trong trường Mầm non Vân Am năm học 2023-2024.</b>

<i><b>2.3.1. Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường an tồn cho trẻhoạt đợng.</b></i>

Để đảm bảo an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ thì việc đầutiên phải làm đó là tạo cho trẻ một môi trường sinh hoạt, hoạt đợng an tồn. Bởimơi trường hoạt đợng an tồn là mơi trường giáo dục mà trẻ được bảo vệ, không bịtổn hại về thể chất và tinh thần. Mợt mơi trường hoạt đợng an tồn là mơi trườngđược bố trí khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện có ýnghĩa to lớn kích thích trẻ hoạt đợng tích cực, sáng tạo. Môi trường giao tiếp cởimở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xungquanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ướccủa trẻ với cô, với bạn bè, tạo cho trẻ cảm giác yên tâm, cảm giác được bảo vệ,được an toàn, nhờ vậy mà trẻ được vui chơi một cách thoải mái, tự tin trong mọihoạt đợng hơn.

<b>Ví dụ 1: Trong nhóm lớp trang bị các thiết bị nghe nhìn như (ti vi, loa,</b>

đài…), bàn học, giá góc phải đúng quy cách, gọn nhẹ tiện cho việc di chuyển phùhợp với sức trẻ và đảm bảo an toàn. Mỗi nhóm, lớp đều được trang bị xốp để trẻngồi học, chơi, ngủ; tạo khu vực thiên nhiên trong lớp (chậu cây, chậu hoa, bểcá…); Có đủ các góc theo yêu cầu. Các đồ dùng đồ chơi đều thiết kế từ các nguyênvật liệu đảm bảo an toàn, vừa tầm, phù hợp với trẻ Mầm non.

<i>Hình ảnh mơi trường bên trong cho trẻ hoạt động</i>

<b>Ví dụ 2: Sân chơi được trải thảm chống trượt bằng phẳng, rợng rãi. Sắp xếp</b>

đồ chơi ngồi trời theo khu rõ ràng, khoa học như: khu chơi với các trị chơi vận

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đợng (cầu khỉ, nhà bóng cổng chui, thảm, cỏ nhân tạo …), khu chơi với đồ chơingoài trời (cầu trượt, đu rồng, bập bênh…), khu trồng rau, trồng hoa, trồng câycảnh, cây ăn quả, cây bóng mát trên sân trường… hay đường đi lối lại trong khuônviên nhà trường để rộng rãi, sạch sẽ và bằng phẳng.

<i>Hình ảnh mơi trường bên ngồi cho trẻ hoạt động</i>

Như chúng ta đã biết môi trường an tồn là mơi trường được đảm bảo antồn cả yếu tố vật chất và yếu tố tinh thần.Yếu tố vật chất chính là cơ sở vật chấtphục vụ các hoạt động của trẻ bao gồm cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học, đồdùng. Cơ sở vật chất tác động trực tiếp đến quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, giáodục trẻ. Chính vì vậy chúng ta cần phải chú trọng đến việc xây dựng cơ sở vật chấtđầy đủ, phù hợp để tạo điều kiện an toàn cho trẻ trong mọi hoạt đợng. Lớp họcphải đủ diện tích sử dụng theo quy định, có đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấmáp về mùa đông, bàn ghế, giường tủ, thiết bị đồ dùng, đồ chơi phù hợp với lứa t̉i,cửa ra vào phịng trẻ, hiên chơi phải có lan can khơng sắc nhọn đảm bảo an tồn.Trường có tường bao quanh, cởng an tồn, sân vườn sạch sẽ, bằng phẳng, khôngtrơn trượt. Nhà vệ sinh phù hợp lứa tuổi. Các dụng cụ bể nước, miệng cống phải cónắp đậy kín. Các lớp có ao, giếng, hố vơi, hầm đều phải có rào chắn. Các dụng cụđiện, ổ điện phải đặt trên cao.

Về yếu tố tinh thần đó là chỉ đạo giáo viên ân cần, nhẹ nhàng gần gũi trẻ,yêu thương, chăm sóc trẻ tận tình tạo cho trẻ cảm giác yên tâm, tin tưởng đối vớicô giáo. Từ đó trẻ biết gần gũi, nghe lời, dãi bày tâm tư nguyện vọng của mình vớicô, biết yêu mến và chơi với bạn đoàn kết, vui vẻ.

Bên cạnh đó hàng năm trước thời gian chuẩn bị nghỉ hè, bản thân tham mưucho Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên, nhân viên rà sốt lại tồn bợ cơ sở vật chất,trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi bộ phận mình phụ trách; Lập danh mục số trangthiết bị, đồ dùng, đồ chơi cũ, hỏng cần thay thế và bổ sung. Căn cứ vào số liệu báocáo của các bộ phận sau khi rà soát. Nhà trường đi kiểm tra thực tế, sau đó xâydựng kế hoạch tu sửa, mua sắm và tham mưu cho Đảng, chính quyền địa phươngđầu tư bở sung cơ sở vật chất, trang thiết bị theo kế hoạch đã đề ra. Năm học 2021-2022 nhà trường đã tham mưu với Đảng, chính quyền địa phương đầu tư xây mới 6phòng học và chống thấm được 6 phòng học tại khu trung tâm, thay một số thiết bịđiện, cải tạo một công trình vệ sinh, thay thế một số bàn, ghế học sinh đã bị hỏng,mua bổ sung đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ ăn uống trong nhóm, lớp phục vụ công tácchăm sóc, giáo dục trẻ. Trang bị các thiết bị trong phịng học như: ở điện, cơng tắc,điều khiển, cầu chì, ở cắm được lắp đặt ngồi tầm với của trẻ, có niêm yết nội quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

sử dụng điện, tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy. Các khu vực trong lớp được trang bịtranh cảnh báo trẻ tránh xa những đồ vật có nhiệt độ cao, nơi có ao hồ, hố sâu, leotrèo cây, lan can, cầu thang, đùa nghịch trong khi ăn, ngủ không mắc màn, độngvật cắn...ở nơi trẻ dễ nhìn thấy, góc tun truyền hoặc khu vực ngồi cởng trườngđể phụ huynh khi đưa, đón trẻ được biết.

Sân, vườn và các khu vực chơi thường xuyên được dọn dẹp sạch sẽ để tránhcác côn trùng xâm nhập, sinh sống và không nuôi động vật như: chó, mèo, lợn,gà…

Chỉ đạo giáo viên sắp xếp, trang trí nhóm, lớp phù hợp với đợ tuổi, khoa họcvừa tầm với trẻ. Làm đồ dùng đẹp, sử dụng các nguyên vật liệu đảm bảo an toàn,làm đồ chơi dễ sử dụng, bền không sắc nhọn, không độc hại đối với trẻ. Trồng câycảnh, hoa tạo môi trường thân thiện để trẻ hoạt động. Thường xuyên dọn dẹp giữgìn phịng học, nhà vệ sinh khơ ráo sạch sẽ. Bộ phận chuyên môn thường xuyên đikiểm tra, nhắc nhở giáo viên sắp xếp đồ chơi ngăn nắp ở các góc chơi, để đúng nơiquy định, những đồ dùng nào hỏng phải loại bỏ, bàn ghế kê gọn gàng, kịp thời thaythế những bàn ghế mất an toàn, tủ đựng đồ chơi phải được kê, vít chắc chắn, sànnhà phải luôn vệ sinh sạch sẽ, khô ráo, các thiết bị điện phải được sử dụng phùhợp.Đảm bảo an toàn thực phẩm tại bếp ăn của nhà trường, thực hiện hợp đồngthực phẩm với những đợn vị cung ứng thực phẩm an toàn, thực phẩm sạch cónguồn gốc rõ ràng. Bếp ăn được bố trí theo ngun tắc mợt chiều, có cửa lướiphịng, tránh cơn trùng.

<b>Ví dụ 3: Khu vực trong và ngoài bếp ăn được vệ sinh hàng ngày, tổng dọn</b>

vệ sinh các chiều thứ 6 hàng tuần, các dụng cụ trong nhà bếp vệ sinh sạch sẽ, sắpxếp gọn gàng, phải để riêng dụng cụ chế biến thực phẩm sống và chín. Thực phẩmđảm bảo an tồn, rõ nguồn gốc. Thực hiện nghiêm túc kiểm thực ba bước, lưu vàhủy mẫu thực phẩm đúng theo quy định, nhân viên nấu ăn phải được khám sứckhỏe một năm 2 lần, trang bị bị bảo hộ đầy đủ.

Môi trường hoạt động trong trường Mầm non là tổ hợp những điều kiện tựnhiên và xã hội cần thiết và trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dụctrẻ và hiệu quả những hoạt động này nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệmvụ chăm sóc giáo dục trẻ. Thiết kế và tổ chức môi trường hoạt động an tồn thìmới tạo cho trẻ khơng gian và thời gian độc lập hành động, suy nghĩ, phát triển cáckỹ năng nhận thức, giao tiếp sáng tạo vận động, cảm xúc, xã hội… Đồng thời giáoviên có cơ hội để thỏa mãn nhu cầu và sở thích của trẻ, có nhiều thời gian quan sáttrẻ, đánh giá kết quả hoạt đợng. Việc thiết kế mơi trường thân thiện an tồn cho trẻhoạt động có tác dụng tốt đối với sự phát triển của trẻ Mầm non, là phương tiệngiáo dục phù hợp tâm lý trẻ nhỏ.

<i><b>2.3.2. Giải pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên trong công tác đảmbảo an tồn, phịng, chớng tai nạn thương tích cho trẻ.</b></i>

Bồi dưỡng giáo viên là một trong những giải pháp quan trọng để nâng caochất lượng đội ngũ nhà giáo, qua bồi dưỡng giáo viên được lĩnh hội nhiều kiếnthức mới liên quan đến nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ trong đó có kiến thức đảmbảo an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường Mầm non. Hơnnữa giáo viên là những người trực tiếp thực hiện nhiệm chăm sóc, giáo dục trẻ, bởivậy giáo viên phải là người nắm vững kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng, chống

</div>

×