Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho theo hướng tiếp cận đa văn hoá tại trường mầm non hoằng thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.21 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA </b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON THEO HƯỚNG TIẾP CẬN</b>

<b>ĐA VĂN HÓA TRƯỜNG MẦM NON HOẰNG THỊNH, HOẰNG HĨA</b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị ChungChức vụ: Phó hiệu trưởng</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoằng ThịnhSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

<i><small> </small></i>

THANH HÓA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STT NỘI DUNGTRANG</b>

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 <sup>Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh </sup><sub>nghiệm</sub> 3

2.3 Các giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề 42.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ<sub>giáo viên.</sub> 4

2.3.2 <i><sup>Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên các lớp xây dựng môi trường</sup></i>âm nhạc đa dạng, phong phú đồ dùng đồ chơi theo hướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu </b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

<b>Nhà sư phạm Xukhơmlinsky nói: “Tuổi thơ ấu không thể thiếu âmnhạc cũng như không thể thiếu trị chơi và câu chuyện cổ tích. Thiếu nhữngcái đó trẻ em chỉ là những bơng hoa khơ héo". </b>

Âm nhạc là nhu cầu của cuộc sống, là món ăn tinh thần khơng thể thiếuđược đối với đời sống con người. Đối với trẻ mầm non những nốt nhạc trầmbổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc nhưlà dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triểntồn diện nhân cách. Có thể nói cho trẻ hoạt động với âm nhạc đầy sức hấp dẫnvà lý thú, là con đường mang đến cho trẻ niềm vui, niềm say mê kích thích trẻhoạt động mọi lúc, mọi nơi. Âm nhạc Việt Nam thể hiện tính đa dạng: vừatruyền thống, vừa hiện đại, vừa mang tính đặc trưng của âm nhạc truyền thống,đồng thời thể hiện tính đa dạng về văn hố của 54 dân tộc Việt Nam trong sựhoà nhập với âm nhạc ở khu vực và thế giới. Đối với trẻ mầm non đã và đanglớn lên trong môi trường khác biệt so với thế hệ cha ông. Thời đại 4.0 cho trẻ cơhội thụ hưởng những giá trị mới nhưng cũng đồng thời đặt ra nhiều quan ngại vềnhững người làm văn hóa giáo dục.

Đa văn hóa trong giáo dục âm nhạc là việc kết hợp nhiều sản phẩm âmnhạc với sắc thái khác nhau trong cùng một hoạt động giáo dục âm nhạc hoặc làviệc giáo viên lựa chọn những nội dung âm nhạc của các dân tộc trong nướchoặc nhạc nước ngoài để dạy trẻ. Giáo dục đa văn hóa trong nhà trường chính làhệ thống các tác động có hướng đích của nhà giáo dục đến trẻ em và đến các yếutố có liên quan qua các chiến lược và phương thức giảng dạy phù hợp nhằmtrang bị hiểu biết về sự đa dạng văn hóa, về giá trị truyền thống văn hóa của cácdân tộc cùng sinh sống trên địa bàn, hình thành thái độ thân thiện, bình đẳng, tơntrọng với người khác, dân tộc khác, phát triển khả năng giao tiếp, hợp tác, chốngphân biệt đối xử… cho trẻ em.

Vì vậy việc áp dụng giáo dục đa văn hố trong mơn âm nhạc tạo cơ hội đểtrẻ giải tỏa năng lượng, tiếp cận phương pháp học mới hiện đại, kích thích trítưởng tượng và phát huy tính sáng tạo, nhờ đó mà cuộc sống của trẻ thêm vuivẻ, hồn nhiên. Giúp trẻ hiểu biết và tơn trọng giá trị truyền thống văn hóa củacác vùng miền, yêu thích bài hát, thích nghe hát, thích hát và thể hiện mô phỏngmột số động tác phù hợp với giai điệu bài hát.

Tuy nhiên, thực tế tại trường tơi đang cơng tác hoạt động giáo dục đa vănhố âm nhạc chưa thực sự gần gũi với cuộc sống thực của trẻ (các hoạt độngtrong sinh hoạt thường ngày, những thói quen tập qn văn hố địa phương màtrẻ đang sinh sống), trẻ chủ yếu được giáo dục qua các bài hát theo chủ đề, giáoviên chưa linh hoạt, sáng tạo lồng ghép đa văn hoá vào các hoạt động âm nhạc

<b>nên hiệu quả đem lại chưa cao. Chính vì vậy, tơi đã lựa chọn đề tài: “Một sốgiải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dụcâm nhạc theo hướng tiếp cận đa văn hóa tại trường mầm non Hoằng Thịnh,Hoằng Hóa” làm đề tài nghiên cứu năm học 2023 - 2024.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Giúp giáo viên trong trường nâng cao trình độ chun mơn, có thêm nhiềukiến thức, khinh nghiệm trong việc đổi mới tổ chức âm nhạc cho trẻ theo hướngtiếp cận đa văn hóa. Giúp bài dạy của giáo viên có nhiều sáng tạo hơn.

Giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc tại các lớp cùngcô và các bạn, trẻ tự tin hơn, trẻ được tự do thể hiện tài năng, năng khiếu củamình, nhằm phát triển tư duy cho trẻ một cách toàn diện

Trẻ tự tin mạnh dạn thể hiện qua trang phục và đạo cụ của nhiều vùng miềnkhác nhau.

Tạo điều kiện phát triển và hình thành nhân cách cho trẻ, hoạt động giáodục âm nhạc phải hướng tới giáo dục trẻ tôn trọng sự đa dạng văn hố, tơn trọngngười khác.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Trẻ nhà trẻ và mẫu giáo học tại trường mầm non Hoằng Thịnh.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Phương pháp điều tra: Nắm bắt tình hình của giáo viên và trẻ về hoạt độnggiáo dục âm nhạc cho trẻ theo hướng tiếp cận đa văn hóa để có kế hoạch phùhợp.

Phương pháp quan sát: Quan sát thực tiễn trên trẻ tại nhà trường về chuyêngiáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tiếp cận đa văn hóa.

Phương pháp thực hành: Thực hành trực tiếp tại các nhóm, lớp. Thực hànhqua các đợt kiểm tra chuyên đề, các đợt phát động thi đua.

Phương pháp thống kê toán học: Thống kê kết quả thực hiện từng chuyênđề theo từng học kì, từng năm để có kết quả so sánh.

Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc sách, nghiên cứu tài liệu, qua thơngtin đại chúng tham khảo về nội dung giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non theohướng tiếp cận đa văn hóa.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lý luận</b>

Văn hố được duy trì và phát triển bằng con đường giáo dục, tự giáo dục đểtiếp thu, lĩnh hội các giá trị văn hoá biến thành kinh nghiệm, vốn sống, tri thức(học vấn) là toàn bộ sự phong phú tinh thần, vật chất của mỗi người và cả cộngđồng (Hà Thế Ngữ, 2001). Mục tiêu của giáo dục chính là hình thành văn hố cánhân (hay nhân cách) theo “đơn đặt hàng của xã hội”, mang nét đặc trưng củavăn hoá cộng đồng, dân tộc, xã hội và thời đại.

Trong bối cảnh hội nhập và giao lưu văn hố ngày nay, giáo dục cần hìnhthành ở người học kĩ năng hiểu được những điều khác biệt và hiện hữu xungquanh cuộc sống hằng ngày (Silva, 2012), tôn trọng đa dạng bản sắc văn hố,tơn trọng người khác, phát triển bản sắc cá nhân trong sự gìn giữ và phát huynhững truyền thống, giá trị văn hoá trong cộng đồng, từ đó phát triển năng lựcthích nghi với mơi trường đa dạng văn hố. Để làm được điều này, giáo dục phảibảo đảm tính đa văn hố.

Như vậy, có thể coi giáo dục đa văn hố trong nhà trường chính là hệ thốngcác tác động có hướng đích của nhà giáo dục đến trẻ em và đến các yếu tố cóliên quan qua các chiến lược và phương thức giảng dạy phù hợp nhằm trang bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hiểu biết về sự đa dạng văn hoá, về giá trị truyền thống văn hoá của các dân tộccùng sinh sống trên địa bàn, hình thành thái độ thân thiện, bình đẳng, tơn trọngvới người khác, dân tộc khác, phát triển khả năng giao tiếp, hợp tác, chống phânbiệt đối xử… cho trẻ em.

Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non theo tiếp cận đa văn hố chính là tácđộng có hướng đích của nhà giáo dục bằng các chiến lược và phương thức giáodục phù hợp nhằm trang bị hiểu biết về sự đa dạng văn hoá về âm nhạc của cácdân tộc cùng sinh sống trên địa bàn, hình thành thái độ tơn trọng giá trị truyềnthống văn hoá về âm nhạc, phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, nhận biết đặctrưng một số thể loại âm nhạc phù hợp với độ tuổi, kĩ năng sử dụng các phươngtiện nghệ thuật để thể hiện bản thân qua sản phẩm âm nhạc.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng2.2.1. Thuận lợi </b>

Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo tạo điều kiện cho nhà trường cóđầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy, học và vui chơi của cô và trẻ.

Đội ngũ giáo viên yêu nghề mến trẻ có tinh thần trách nhiệm cao được phụhuynh tin tưởng.

Giáo viên trong trường đều có trình độ chun mơn đạt chuẩn và trênchuẩn, ln ln có tinh thần đồn kết cao, tham gia đầy đủ các buổi học chuyênđề do Phòng giáo dục và nhà trường tổ chức.

Đối với trẻ ở lứa tuổi này nhà trường luôn chú trọng việc trẻ được tiếp xúcvới nhiều loại nhạc cụ khác nhau giúp kích thích sự khám phá trong trẻ, trẻ cóthể cảm nhận các âm thanh khác nhau từ nhiêu loại nhạc cụ, giúp trẻ yêu thíchgiờ học âm nhạc, chủ động tương tác tham gia vào bài học nâng cao được chấtlượng giáo dục của hoạt động âm nhạc tại trường.

<b>2.2.2. Khó khăn</b>

Trẻ chưa tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục âm nhạc theo hướngtiếp cận đa văn hố và tìm hiểu, khám phá về các nền văn hoá khác nhau qua âmnhạc.

Kỹ năng hát và kết hợp vận động trong các giai điệu bài hát trẻ vẫn còn thụđộng, rụt rè, chưa mạnh dạn, tự nhiên khi tham gia vào hoạt động âm nhạc.

Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ theo hướng tiếp cận đa vănhố chưa có sự sáng tạo, kết quả tổ chức hoạt động âm nhạc chưa tạo đượcnhiều hứng thú cho trẻ do nhiều nguyên nhân, khả năng sáng tạo giáo viên cònhạn chế, giáo viên chưa mạnh dạn lựa chọn các loại nhạc, bài hát mới, hình thứcmới.

Bản thân tơi là một phó hiệu trưởng của nhà trường khi được tiếp thuchuyên đề giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tiếp cận đa văn hóa.Tơi đã lựa chọn đề tài và đã tiến hành khảo sát, quan sát trẻ thì tơi nhận thấy trẻcịn rất rụt rè nhút nhát, một số cháu khơng có hứng thú học âm nhạc. Giờ hoạtđộng âm nhạc còn trầm, khơng có sự linh hoạt thay đổi theo hướng tiếp cận đavăn hố. Điều đó được thể hiện thơng qua bảng kết quả khảo sát dưới đây:

<b>2.2.3. Kết quả khảo sát đầu năm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đứng trước thuận lợi và khó khăn trên khi tiến hành áp dụng các giải pháptôi đã tiến hành khảo sát chất lượng trẻ đầu năm học theo đánh giá về mức độchất lượng tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non trước khi ápdụng sáng kiến.

<b>Nội dung<sub>lượng</sub><sup>Số</sup>trẻ</b>

<b>Trước khi áp dụnggiải phápKết quả đạtTỷ lệ</b>

-Yêu thích, hào hứng tham gia vào các

- Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo

trong các hoạt động âm nhạc dân gian. <sup>468</sup> <sup>340</sup> <sup>72%</sup>-u văn hố địa phương, biết tơn trọng

- Trẻ nhận biết và phân biệt một số thể

<b>2.3. Các giải pháp thực hiện</b>

<b>2.3.1. Giải pháp 1: Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên</b>

Để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầmnon theo hướng tiếp cận đa văn hố thì điều quan trọng nhất là tôi phải nâng caonhận thức của toàn thể đội ngũ giáo viên nhân viên trong nhà trường, cũng nhưkhông ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho bản thân,tham gia đầy đủ các lớp tập huấn của nhà trường và PGD tổ chức.

<i>Sinh hoạt chuyên đề nâng cao hoạt động giáo dục âm nhạc hướng tiếp cận đa văn hóa.</i>

Xuất phát từ tình hình thực tế tơi thấy việc nâng cao nhận thức của cán bộquản lý và giáo viên phải được bắt đầu từ việc xác định mục đích, nội dung vàthời gian thực hiện. Trong kế hoạch cá nhân tôi đều xây dựng được kế hoạch bồidưỡng những giáo viên có khả năng cảm thụ âm nhạc cịn kém. Để thực hiệnmột cách có hiệu quả với vai trị là phó hiệu trưởng nhà trường tơi thường thựchiện một số công việc cụ thể sau:

Tôi thường xuyên tơn trọng và lắng nghe ý kiến tham gia góp ý của giáoviên, cải tiến lề lối làm việc, phát huy quyền làm chủ của tập thể cán bộ, giáoviên nhân viên. Thường xuyên rút kinh nghiệm nghiêm khắc với bản thân mình,gắn với tập thể xây dựng tập thể sư phạm nhà trường ln thành một mối đồnkết thống nhất.

Hàng tháng tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, tọa đàm về kiến thứcnâng cao chất lượng âm nhạc cho trẻ mẫu giáo theo hướng tiếp cận đa văn hoá

Tạo điều kiện về vật chất, thời gian để giáo viên yên tâm tham gia các hoạtđộng quản lý, giáo dục, tránh khuynh hướng chủ quan, coi nhẹ công tác bồidưỡng và tự bồi dưỡng.

Tham mưu với hiệu trưởng tạo điều kiện cho giáo viên các lớp đi học kỹnăng múa, dạy nhảy, dạy đàn organ… Cho giáo viên giao lưu với các trường bạntrong và ngoài huyện để học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Định hướng cho giáo viên trong việc phát triển chương trình GDMN phùhợp với văn hóa, điều kiện của địa phương, của nhà trường, khả năng và nhu cầucủa trẻ, duy trì và phát triển thương hiệu của nha trường, phù hợp với thực tiễnvà kết quả mong đợi cho trẻ em.

Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục âm nhạc theo hướng tiếp cận đa vănhố, tơi ln chỉ đạo giáo viên phải có kiến thức âm nhạc, biết biểu diễn vì hiệuquả giáo dục ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ. Bên cạnh đó giáo viên cũng phải biếtđặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ... để có phương pháp dạy thích hợp. Đặcbiệt, giáo viên cần phải biết cách để truyền đạt, biết thể hiện thật hấp dẫn và phùhợp và sáng tạo trong hình thức tổ chức.

Nội dung của hoạt động giáo dục âm nhạc phải gần gũi với cuộc sống thựccủa trẻ (các hoạt động trong sinh hoạt thường ngày, những thói quen tập quánvăn hoá địa phương mà trẻ đang sinh sống), phù hợp với khả năng của trẻ, pháthuy được kinh nghiệm đã có của trẻ, giúp trẻ thừa nhận và tơn trọng sự khácbiệt.

<i>Ví dụ: Hát, nghe các bài hát có nội dung gần gũi với cuộc sống thực của trẻ</i>

như: Cháu đi mẫu giáo, Cô giáo miền xuôi, Đi cấy, Hị ba lí, Trống cơm…

Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc phải đa dạng để thơng quâm nhạc trẻ được tiếp xúc với sự đa dạng văn hoá mọi lúc mọi nơi và gắn vớithực tiễn cuộc sống của trẻ; thường xuyên tổ chức các hoạt động trải nghiệm, lễhội giao lưu văn hoá (gắn với văn hoá của cộng đồng nơi trẻ đang sống và vănhoá các vùng miền, văn hoá truyền thống); đan xen hình thức hoạt động cá nhânvà hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để tạo cơ hội cho trẻ phát triển văn hoá cánhân và các kĩ năng hợp tác, chia sẻ,…

<i>Cô và trẻ vận động theo nhạc bài hát “ Múa với bạn Tây Nguyên”.</i>

<i>Ví dụ: Dạy trẻ vận động theo bài hát “Múa với bạn Tây Nguyên” giáo viên</i>

cần cho trẻ tập luyện các hình thức múa tập thể, múa đơi, múa theo nhóm (chotrẻ tự chọn bạn múa cùng) khuyến khích trẻ múa cùng tất cả các bạn

Xác định mục tiêu của hoạt động giáo dục âm nhạc cần dựa trên nhu cầu,hứng thú, khả năng của trẻ; điều kiện sống và điều kiện thực tiễn tại cơ sở giáodục mầm non và địa phương nơi trẻ sinh sống, tạo cơ hội cho trẻ được phát triểnbản thân phù hợp với đặc điểm cá nhân và văn hố của trẻ. Thể hiện tính thốngnhất và logic (theo lứa tuổi), hướng đến đạt được mục tiêu và kết quả mong đợicủa hoạt động này trong cả năm học.

Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non, mục tiêu của lĩnh vực giáo dục thẩmmĩ, Tôi lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho nhóm, lớp. Kếhoạch tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ được lồng vào việc xây dựngkế hoạch giáo dục năm, tháng, tuần và kế hoạch ngày.

<i>Ví dụ: Nếu địa phương thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, phần đông trẻ là dân</i>

tộc Kinh, kế hoạch hoạt động giáo dục âm nhạc phần nhiều sẽ gắn với sự đadạng văn hoá trong các bài hát, bản nhạc thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, với địaphương nơi trẻ sinh sống, phần còn lại sẽ là các hoạt động gắn các tác phẩmthuộc các vùng dân tộc khác, trong đó có thể có cả tác phẩm nước ngồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Lựa chọn nội dung của hoạt động giáo dục âm nhạc phù hợp với điều kiệntổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc của nhóm lớp: đồ dung đồ chơi, trang thiếtbị, khả năng của giáo viên.

Lựa chọn nội dung của hoạt động giáo dục âm nhạc theo chủ đề, sự kiện,lễ hội:

<i>Ví dụ: Theo sự kiện mùa xuân, giáo viên có thể tổ chức hoạt động dạy hát</i>

cho trẻ bài hát Mùa xuân đến rồi (nhạc sĩ Phạm Thị Sửu) và sau đó tổ chức dạyvận động cho trẻ bài hát Inh lả ơi (dân ca Thái) để giới thiệu cho trẻ về vẻ đẹpcủa mùa xuân tại các vùng dân tộc khác nhau.

<i>Ví dụ: Thời gian gần Tết nguyên đán, giáo viên tích hợp các hoạt động giáo</i>

dục âm nhạc vào chế độ sinh hoạt hằng ngày như: Mở các bài hát, bản nhạc vềphong tục, tập quán ngày Tết của các dân tộc cho trẻ nghe khi đón, trả trẻ, khihọc, khi chơi, biểu diễn cuối tuần…

Giáo viên cần hiểu về giáo dục đa văn hóa, nghiêm túc tìm hiểu về đặctrưng văn hóa của các vùng miền, dân tộc, có kỹ năng âm nhạc để đảm bảo tínhchính xác trong q trình truyền thụ âm nhạc (ngữ âm, ngữ điệu chất giọng đặctrưng của từng vùng miền, dân tộc trong các tác phẩm âm nhạc).

* Lứa tuổi nhà trẻ gồm các nội dung giáo dục phát triển cảm xúc thẩm mĩqua các hoạt động: Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo các thể loại âmnhạc phù hợp với khả năng.

* Lứa tuổi mẫu giáo gồm các nội dung:

Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên

Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc: nghe, hát, vận động theo các bảnnhạc, bài hát (các thể loại âm nhạc trong nước và quốc tế)

Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

Bên cạnh đấy giáo viên phải tham gia đầy đủ các buổi chuyên môn, sinhhoạt của nhà trường tổ chức, không ngừng suy nghĩ và sáng tạo để tìm ra nhữngcách thức giảng dạy và tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ, vận dụng cáchình thức tổ chức một cách sinh động, sáng tạo, sưu tầm, cải biên, sáng tác mộtsố bài hát, trò chơi, đồ dùng cho hoạt động giáo dục âm nhạc thêm phong phúlôi cuốn trẻ.

<i>Cô thể hiện sự sáng tạo, linh hoạt trong các hoạt động âm nhạc tạo sưphong phú lôi cuốn trẻ.</i>

Giáo viên phải chú ý tới khả năng tiếp thu âm nhạc của từng trẻ để có giảipháp rèn luyện cho phù hợp.

Mỗi trẻ cần có một mơi trường mang thơng điệp: “Ở đây con làm gì cũngđược, các sáng tạo của con thật tuyệt vời vì con đã tự nghĩ ra”. Giáo viên phảibiết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, có thể thổi vào trẻ bầu khơng khí tintưởng bằng những hành động sáng tạo và chơi trò chơi đóng kịch.

Để tổ chức tốt trị chơi, vận động sáng tạo theo nhạc cho trẻ đòi hỏi giáoviên lập kế hoạch và tập duyệt nghiêm túc như thể sẽ biểu diễn thực sự trướckhán giả.

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên các lớp xây dựng môi trường âmnhạc đa dạng, phong phú đồ dùng đồ chơi theo hướng mở.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Môi trường giáo dục là một trong những yếu tố trực quan trực tiếp tác độnghàng ngày đến trẻ. Mơi trường trong và ngồi lớp càng đẹp, càng sinh động thìcàng thu hút trẻ hơn. Mơi trường giáo dục xung quanh cần tạo cho trẻ cảm giácthân thiện, gắn bó, giàu tình u thương, có tính mở, giúp trẻ phát huy tính tíchcực trong hoạt động, kích thích nhu cầu tìm hiểu về các nền văn hố khác, tơntrọng văn hố khác biệt của các bạn, giúp trẻ thích nghi với mơi trường văn hốđa dạng.

Vì thế xây dựng mơi trường giáo dục hết sức quan trọng trong việc giúpchúng ta thành công trong việc tổ chức cho trẻ hoạt động. Thực tế cho thấy việctạo môi trường giáo dục âm nhạc cho trẻ hoạt động nhằm giúp các cháu quan sátsự vật, hiện tựơng một cách trực quan, gần gủi để trẻ có nhiều cơ hội làm quen,trải nghiệm từ đó trẻ hứng thú hơn vào bài học bài học.

Vào đầu năm học tôi đã tiến hành rà soát các loại đồ dùng đồ chơi âm nhạcở khối lớp và triển khai đến các lớp xem cịn thiếu đồ dùng, đồ chơi gì để có kếhoạch bổ sung cho kịp thời và đầy đủ.

Chỉ đạo các lớp lên kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo để thu hút trẻ,nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ tại lớp

Tận dụng những đồ chơi, đồ dùng đã qua sử dụng, để chế tạo thêm một sốdụng cụ đơn giản làm từ lon sữa, lon nước ngọt, hộp bánh đề làm đàn, trống lắc.

<i>Cô và trẻ làm dụng cụ âm nhạc từ giấy xốp lon sữa, hộp bánh.</i>

Do đặc diểm tâm sinh lý lứa tuổi mẫu giáo, các cháu tuy còn nhỏ tuổinhưng rất thích cái đẹp, mầu sắc sặc sỡ, mới lạ. Để tiến hành hoạt động âm nhạccần tạo ra những đạo cụ âm nhạc là cần thiết. Vì vậy, tơi đã lên kế hoạch và chỉđạo giáo viên cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xungquanh lớp, thiết kế trang phục biểu diễn từ ngun liệu tự nhiên: Giấy nhăn, giấybóng kính, giấy gói quà, dây dứa, các hạt vòng, giấy báo, lá cây, vỏ hộp, bìa,xốp màu, keo nến, ống hút…

Trang phục biểu diễn là một phần không thể thiếu để tạo nên một tiết mụcvăn nghệ hấp dẫn. Trẻ được mặc trang phục, sử dụng đạo cụ, biểu diễn phù hợpsẽ làm cho bài hát được lôi cuốn, hấp dẫn, hứng thú hơn.

Chú ý tận dụng diện tích lớp học một cách phù hợp và chú ý cách bố trí,sắp xếp các nhạc cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo một không gian đẹp, hấp dẫn vàthoải mái với trẻ. Cho trẻ tiếp cận một số nhạc cụ truyền thống đậm bản sắcvùng miền với những kĩ thuật đơn giản. Trẻ được quan sát hình dáng của nhạccụ, được nghe âm sắc của nhạc cụ và khi âm thanh nhạc cụ vang lên trẻ cảmnhận được sự kì diệu, lạ lẫm, đáng u và có thể khiến trẻ thích thú và mongmuốn được “chơi” nhạc cụ đó. Do đó, giáo viên, tuỳ theo điều kiện có thể,chuẩn bị một số nhạc cụ phù hợp cho trẻ làm quen. Một số nhạc cụ phù hợp chotrẻ sử dụng như mõ, trống lắc, đàn dân tộc, các loại nhạc cụ gõ…

Để kích thích tính tị mị, ham hiểu biết lơi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc,giáo viên phải chú ý thay đổi chất liệu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhauđịnh kỳ, tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa.

<i>Ví dụ: Cái nắp xoong, úp xuống ta sẽ đánh âm thanh khác so với khi ta</i>

ngửa ra, hay đánh trên đỉnh âm thanh khác với khi ta đánh ở giữ nắp. Với những

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đồ chơi đó cơ cho trẻ sử dụng trong giờ hoạt động âm nhạc làm cho trẻ hứng thúmà không nhàm chán, đồng thời trẻ còn phân biệt được các loại âm thanh từnhững đồ chơi âm nhạc khác nhau.

Xây dựng các góc nghệ thuật theo hướng mở và thường xuyên thay đổitheo từng chủ đề, tạo điều kiện cho trẻ hứng thú vào âm nhạc đa văn hố cácvùng miền, Ở đó có các nốt nhạc, giá để dụng cụ âm nhạc sắp xếp gọn gàngnhư: đàn, trống lắc, trống cơm, phách trẻ, mũ múa, nơ…vừa tầm tay trẻ thuậnlợi cho sự chú ý, thu hút trẻ và phụ huynh. Khơng những góc nghệ thuật và cịncó các góc khác cần phải thay đổi, sắp xếp tạo môi trường đa dạng phong phúcho trẻ làm quen nhằm giúp trẻ hiểu và yêu cuộc sống hơn:

<i>Ví dụ: Thiết kế các mơi trường nghệ thuật âm nhạc mang đậm bản sắc văn</i>

hoá địa phương trong khuôn viên nhà trường bằng các nguyên vật liệu thiênnhiên dễ kiếm theo vùng, miền: các bộ gõ tự chế bằng các vật liệu tái chế; ốngtre, gỗ, chng gió, vỏ sị ốc... đặt ở nơi có gió nhẹ, nơi mà trẻ có thể chạm tayvào khi chúng vui chơi; các nhạc cụ, trang phục của địa phương và các vùng miền…

Dạy trẻ hát, vận động theo bài hát dân tộc khác thì phải có bài hát và bảnnhạc; giới thiệu nhạc cụ dân tộc thì trẻ phải được nhìn thấy, được nghe tiếng…Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học phải bảo đảm về số lượng và chất lượngđể có thể tổ chức được các hoạt động giáo dục âm nhạc có sự đa dạng văn hố,tạo cơ hội cho trẻ lựa chọn các đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ âm nhạc theo ý thíchvà phù hợp với bài hát.

       Giáo viên cần sưu tầm thể hiện phong phú các thể loại nhạc thiếu nhi, mầmnon, dân ca, hò vè, nhạc cổ điển... các loại nhạc cụ dân tộc. Ngồi ra cần có mộtsố đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo nhạc như: khănchoàng, hoa đeo tay, chân, những con búp bê bằng vải hay thú nhồi bông làm bạnnhảy cùng trẻ. Tất cả những đồ dùng, đồ chơi trên đều phải ở trạng thái mở, trẻ dễdàng lấy và sử dụng.

<b>2.3.3. Giải pháp 3: Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạtđộng theo hướng tiếp cận đa văn hoá.</b>

Dân tộc Việt Nam có nền văn hố đậm đà bản sắc, tuy nhiên, người ViệtNam hiện nay từ trang phục đến món ăn và lối sống cũng mang một số nét vănhoá của các nước trong khu vực và trên thế giới. Mặt khác, văn hoá dân tộc Kinhở các khu vực khác nhau ở Việt Nam có sự tiếp nhận và biến chuyển với vănhoá các dân tộc thiểu số trong địa phương. Đồng thời, người dân tộc thiểu số ởViệt Nam vừa có nền văn hố riêng, vừa mang nhiều nét văn hoá của dân tộcKinh trong kiến trúc nhà ở, trang phục, lễ hội…

Như vậy, đa văn hoá là một hiện tượng xã hội xảy ra khi có sự tiếp xúc vàtiếp biến các nhóm văn hố với nhau, trong đó, những khác biệt của các nhómvăn hố là yếu tố căn bản cấu thành nên tính đa văn hoá. Phát triển khả năngcảm thụ âm nhạc, nhận biết đặc trưng một số thể loại âm nhạc phù hợp với độtuổi, kĩ năng sử dụng các phương tiện nghệ thuật để thể hiện bản thân qua sảnphẩm âm nhạc.

Trong đó:

</div>

×