Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5 6 tuổi thông qua thể loại vẽ ở trường mầm non hoằng phụ huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.75 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

<b>PHỊNG GD & ĐT HOẰNG HĨA</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP</b>

<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNGTẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUATHỂ LOẠI VẼ Ở TRƯỜNG MẦM NON HOẰNG PHỤ</b>

<b>HOẰNG HÓA THANH HÓA</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Thị HườngChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoằng PhụSKKN thuộc lĩnh mực: Chuyên môn</b>

<i><small> </small></i>

THANH HOÁ NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.5</b> Môt số điểm mới của SN

<b>2.1</b> Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

cho trẻ vào lớp một. Giáo dục mầm non giúp hình thành và phát triển ở trẻnhững chức năng tâm sinh lí, những kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi, đặt nềntảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo. Giáo dục mầm non là giai đoạn khởiđầu đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em. Sự pháttriển của trẻ em trong thời kì này rất đăc biệt, chúng hồn nhiên non nớt, buồnvui, khóc cười theo ý thích. Như Bác Hồ kính u đã nói: “Giáo dục mầm nontốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chămsóc, ni dưỡng, giáo dục các cháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành ngườicông dân có ích. Những gì trẻ được học, được trang bị ở trường mầm non có thểsẽ là những dấu ấn theo trẻ suốt cuộc đời. Vì vậy chúng ta cần phải giáo dục trẻem ngay từ lứa tuổi mầm non.

Ở trường mầm non có rất nhiều các hoạt động, nhiều mơn học giúp pháttriển tồn diện cho trẻ mẫu giáo, đây là cơ sở ban đầu của nhân cách con ngườimới. Để trẻ biết sáng tạo, lao động trong tương lai thì hoạt động tạo hình trongtrường mầm non nói riêng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với trẻ. Nó giúp trẻcó nhận thức tinh tế về cái đẹp, khơi gợi trí tưởng tượng phong phú vốn có củatrẻ, để trẻ thêm yêu cuộc sống và quan tâm đến cuộc sống xung quanh, dần dầnhình thành ở trẻ tình yêu cái đẹp và cảm thụ cái đẹp. Thơng qua hoạt động tạohình giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách con người, hoạt động này mangtính sáng tạo, trẻ mong muốn được tái hiện lại hiện thực khách quan theo cáchnghĩ, cách nhìn, theo khả năng của mình. Hoạt động tạo hình là phương tiện đểphát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng...điều đó giúp tăng thêm trí nhớ cho trẻ.Nó là một hoạt động nghệ thuật của trẻ thơ, tạo điều kiện để trẻ phát triển khảnăng tri giác về hình dạng, cấu trúc, màu sắc của đồ vật bằng mắt một cách cómục đích. Khi tham gia các hình thức hoạt động tạo hình trẻ tái tạo lại bằng hìnhtượng các đồ vật, hiện tượng mà trước đó chúng đã tri giác được. Góp phần pháthuy tính tích cực tư duy trực quan hình tượng, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa.Thơng qua đó ngơn ngữ của trẻ cũng được phát triển, hồn thiện dần cảm xúcthẩm mỹ. Giúp trẻ hình thành tính kiên trì, sự tập trung chú ý, bền bỉ, dẻo dai,khéo léo của đơi bàn tay, hoạt bát, tính sáng tạo, biết tạo ra cái đẹp có tính thẩmmỹ, từ đó trẻ ln u q cái đẹp, biết tơn trọng và yêu quý người lao động,hình thành thị hiếu thẩm mỹ vốn có ở trẻ.

Dựa theo đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi đây là giai đoạn cuối củatuổi mẫu giáo. Ở độ tuổi này, những cấu tạo tâm lý đặc trưng của con ngườiđược hình thành và phát triển mạnh mẽ. Với sự giáo dục của người lớn nhữngchức năng tâm lý đó dần được hồn thiện, tạo cơ sở tiền đề cho một nhân cáchtốt. Vì vậy hoạt động tạo hình chính là thứ ngơn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tìnhcảm, tiếng nói của mình với mọi người xung quanh.

Qua đó, tơi đã nhận thấy được tầm quan trọng của hoạt động tạo hình. Làmột giáo viên mầm non, đứng lớp 5-6 tuổi, tôi đã trải qua một q trình tìm tịinghiên cứu, tích cực học hỏi và vận dụng những biện pháp, phương pháp tốtnhất để giúp trẻ hoạt động tích cực trong lĩnh vực này. Do đó tơi đã chọn đề tài:

<i><b>Mơt số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổithông qua thể loại vẽ ở trường mầm non Hoằng Phụ, Huyện Hoằng Hóa,tỉnh Thanh Hóa . </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b> 1.2. Mục đích nghiên cứu. </b></i>

Đánh giá thực trạng và tầm quan trọng của hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6tuổi thông qua thể loại vẽ ở trường mầm non.

Tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6

<i><b>tuổi thơng qua thể loại vẽ ở trường mầm non. </b></i>

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu. </b>

Trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hoằng Phụ.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

<i><b>Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng caochất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thể loại vẽ ở trườngmầm non Hoằng Phụ Hoằng Hóa, Thanh Hóa ’’ Tơi đã sử dụng một số</b></i>

<b> Phương pháp thống kê.</b>

<b>1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiêm</b>

+Phải biết cách lâp kế hoach ,tao mơi trường hoat đơng để trẻ có cơ hội bộclộ được thực hiện sở thích của mình.

+ Phải nắm vững được kĩ năng và cách thức hoat đơng tao hình để giúp trẻnắm vững mơt cách nhanh chóng và sáng tao nhất

+ Phải biết biết thay đổi hình thức hoạt động và tổ chức nhiều trị chơi cuốnhút trẻ.

+ Phối kết hơp với gia đình và nhà trường, tư bồi dưỡng kĩ năng chuyênmôn nghiêp vu mang đến trải nghiêm mới mẻ và hoàn thiên nhất cho trẻ mơt cáinhìn tồn diên về hoat đơng tao hình.

Giáo viên phải thường xuyên học tập bằng nhiều hình thức mở rộng tậphuấn tham khảo tài liệu chuyên ngành, học hỏi đồng nghiệp để có kiến thức hiểubiết sâu rộng trong chuyên môn, kịp thời cập nhập các thông tin và phải luônsáng tạo để tạo ra môi trường sinh động và có nhiều hoạt động tao hình hay để

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

thu hút trẻ giúp trẻ nhanh chóng hiểu bài và tao ra những sản phẩm đep và sángtao hơn

<b>2. Nội dung.</b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận.</b>

Hoạt động tạo hình là dạng hoạt động nghệ thuật mà trẻ ưa thích và làphương tiện giáo dục thẩm mỹ có hiệu quả. Đối với trẻ mẫu giáo, nội dung giáodục phát triển thẩm mỹ bao gồm: khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trướcvẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩmnghệ thuật.

Nhờ được tiếp xúc với mơn tạo hình trẻ có những hiểu biết sơ đẳng về mơntạo hình, đó là khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú, hấp dẫn bằngnhững hình thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác nhau về nộidung và hình thức giữa các thể loại về tạo hình như xé dán, vẽ, nặn….Khôngnhững giúp trẻ cảm nhận được cái đẹp của thiên nhiên, của tạo hóa, giáo viêncũng cần giúp trẻ phân biệt được hình tượng nghệ thuật với hiện thực, hìnhthành một số khái niệm về tạo hình giúp trẻ trao đổi những điều đã được nghe vàbộc lộ những suy nghĩ của mình về các tác phẩm trẻ được thể hiện trong bài củamình, nhằm phát triển đời sống tinh thần của trẻ.

Việc tổ chức hoạt động tạo hình đóng vai trị vơ cùng quan trọng trongchương trình học tập của trẻ cũng như các hoạt động khác. Chính vì thế là mộtgiáo viên mầm non tôi muốn được nâng cao nhận thức của bản thân đồng thờigóp một phần nhỏ bé của mình vào nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, nâng caochất lượng giáo dục trẻ phát triển tồn diện.

Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động giáo dục tạohình là một bộ phận văn hóa tinh thần, nó gắn liền với kiến thức, kỹ năng, kỹxảo và thể hiện nghệ thuật. Thơng qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấntượng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật, những phẩm chát tốt đẹp củanhân cách con người.

<i><b> Xuất phát từ những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài: “ Giải phápnâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thể loại vẽở trường mầm non Hoằng Phụ Hoằng Hóa, Thanh Hóa.” </b></i>

<i><b>2.2. Thực trạng của biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo</b></i>

<b>hình cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thể loại vẽ ở trường mầm non Hoằng Phụ</b>

<i><b>Hoằng Hóa, Thanh Hóa. </b></i>

<b> Thuận lợi.</b>

Nhà trường được sự quan tâm của phòng giáo dục, của địa phương đặcbiệt là sự tham mưu chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường nên việc xây dựng cơsở vật chất của nhà trường ngày càng được nâng lên. Trường mầm non HoằngTrạch đạt chuẩn quốc gia giai đoạn một từ tháng 12 năm 2018 là ngôi trườngluôn đi đầu trong công tác thi dua dạy tốt, chăm sóc, giáo dục trẻ. Trường đượcxây dựng khang trang, có sân chơi với đồ chơi ngồi trời. Phịng học rộng rãi,thống mát. Có đầy đủ các đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động tạo hình như: bànghế đúng quy cách, bút màu, vở vẽ, bảng, đất nặn, hồ, keo dán, giấy màu, giấyA4…

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Khuôn viên trường rộng, có nhiều cây xanh, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúcvới thiên nhiên, là môi trường tốt cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình.

Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học tập và vui chơi của trẻ ngày càngđược nâng cao hơn.

Trẻ 5-6 tuổi ham hiểu biết, ham tìm tịi, thích được thể hiện cảm xúc vềcái đẹp thông qua hoạt động tạo hình trong trường mầm non. Trong lớp khơngcó trẻ khuyết tật nên việc tiếp thu và lĩnh hội kiến thức khơng gặp khó khăn.

Về bản thân tơi ln u nghề mến trẻ, coi việc chăm sóc giáo dục trẻ làviệc quan trọng hàng đầu,bên cạch đó tơi ln được dự nhiều tiết dạy chuyên đề,tiết dạy mẫu và điều quan trọng đó là bản thân tơi ln học hỏi trau dồi kiếnthức và rất thích hoạt động tạo hình, phần lớn các cháu lớp tơi cũng thích hoạtđộng tạo hình.

<b> Khó khăn.</b>

Bên cạnh những thuận lợi cịn một số khó khăn.

Tạo hình là mơn học thuộc về năng khiếu do đó khả năng năng khiếu củacơ và trẻ cịn hạn chế.

Một số trẻ khả năng tri giác về màu sắc, hình dạng…của các đồ vật, sự vậtcịn hạn chế. Các cơ bàn tay, ngón tay của trẻ cịn rất vụng về, trẻ vẽ còn xấu, bốcục chưa cân đối, tơ màu chưa đẹp.

Phương pháp lên lớp của cơ cịn cứng, chưa thay đổi hình thức hoạt độngđể kích thích trẻ hoạt động.

Còn một số trẻ đang còn hiếu động, lơ là với việc học tập.

Từ thuận lợi và khó khăn trên nên tôi đã tiến hành khảo sát từ đầu nămhọc và kết quả đạt được như sau:

<b> Bảng kết quả khảo sát đầu năm:</b>

<b>Số trẻđược</b>

Rèn nề nếp cho trẻ kết hợp bồi dưỡng trẻ yếu kém và trẻ có năng khiếutạo hình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Phối kết hợp cùng với phụ huynh.

Từ các giải pháp trên tôi đã nghiên cứu, tìm tịi và đưa ra biện pháp đểthực hiện các giải pháp đó như sau:

<b>2.3.1. Lập kế hoạch để giúp trẻ học tốt môn học vẽ.</b>

Lập kế hoạch là việc làm rất quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy ngay từđầu năm học tơi đã xây dựng kế hoạch hoạt động Tạo hình cụ thể cho cả nămhọc theo từng chủ đề, từng tuần cụ thể.

Đối với trẻ 5-6 tuổi tơi xây dựng chín chủ đề trong một năm học, mỗi chủđề có ít nhất từ 3-4 tuần thực hiện kế hoạch, trong mỗi tuần có ít nhất một tiếthoạt động tạo hình. Chính vì vậy tơi đã bố trí sắp xếp các tiết học phù hợp vớitrẻ như là: bố trí các tiết học vẽ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

Tôi chuẩn bị các tranh mẫu, học liệu phù hợp với tiết dạy và chủ đề đã lêntheo kế hoạch, bên cạnh đó tơi cịn chuẩn bị giá vẽ, các đồ dùng để phục vụ chotiết học vẽ như: bút vẽ, sáp màu, màu nước, giấy vẽ…để phục vụ trẻ hoạt độngtốt hơn.

Tơi cịn nghiên cứu các tiết vẽ mẫu, đề tài, chuẩn bị bài mẫu phù hợp vớichủ đề và các bài mẫu phải đẹp mắt và đa dạng, bố cục hợp lý, màu sắc hàihòa…giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ.

Bên cạnh đó tôi cũng phối hợp với phụ huynh siu tầm nhiều tranh ảnh đẹpvà các nguyên vật liệu từ thiên nhiên để làm phong phú thêm đồ dùng học tậpcủa trẻ. Kế hoạch hoạt động tơi ln để ở góc tun truyền để phụ huynh theodõi và giúp đỡ con trong các hoạt động trong tuần đặc biệt là mơn vẽ.

<b>Ví dụ: Ở chủ đề bản thân tôi lên kế hoạch tuần 1 tôi cho các cháu vẽ gấu</b>

bông, tuần 2 vẽ áo sơ mi, tuần 3 vẽ trang trí chiếc khăn ở các hoạt động họcchính. Cịn các giờ hoạt động khác tôi cho trẻ vẽ ôn luyện lại các bài mà trẻ đãđược học ở hoạt động chính nhằm củng cố khả năng vẽ của trẻ và phát huy tínhsáng tạo của trẻ qua các bức vẽ.

Tương tự như vậy ở các chủ đề khác tôi tiếp tục lên kế hoạch mỗi tuần cụthể như vậy và thấy có hiệu quả.

Từ kế hoạch mà tôi đã lập, trong quá trình thực hiện tơi ln chú ý rènluyện kỹ năng vẽ cho trẻ mọi lúc mọi nơi thông qua các hoạt động học khác, đặcbiệt là những trẻ yếu kém.

Kỹ năng cầm bút tạo ra các đường nét nghệ thuật, hình thành các kỹ năngkỹ xảo tạo đường nét liên tục. Tập cho trẻ biết tự điều biên độ, cường độ nhấnbút, tốc độ thao tác vẽ để trẻ chủ động trong việc tả hình, vẽ màu, tạo vẻ sinhđộng, phong phú của các đối tượng miêu tả, tạo vẻ đẹp da dạng của thế giới hìnhảnh, màu sắc xung quanh trẻ.

Tóm lại từ những việc làm tỉ mỉ thường xuyên như vậy nên kỹ năng vẽcủa trẻ lớp tôi tăng lên rõ rệt. Qua q trình thử nghiệm tơi đã đưa các cháu vàonề nếp, thói quen, trẻ thực sự say mê hứng thú với hoạt động vẽ, trẻ khơng bị gịbó, thoải mái. Tạo cho trẻ thói quen tốt khi tham gia hoạt động và đạt được kếtquả cao.

<b>2.3.2. Tạo môi trường tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ. </b>

Mơi trường hoạt động cho trẻ có vai trị rất quan trọng, nó quyết định đếnchất lượng của giáo dục. Môi trường như người giáo viên thứ hai trong công tác tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chức hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình. Chuẩn bị mơi trường hoạt động cho trẻ tốtsẽ giúp trẻ tiếp thu kiến thức kỹ năng một cách nhanh chóng và nhạy bén hơn.

Mơi trường tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ bao gồm môi trường trong vàngồi lớp học

Mơi trường trong lớp: trước hết tơi bố trí, sắp xếp các góc hoạt động hợplý, trang trí các hình ảnh phù hợp với các góc nhằm kích thích sự phát triển thẩmmỹ cho trẻ.

<i><b>Mơi trường hoạt động tao hình cho trẻ</b></i>

Đặc biêt góc tạo hình tơi sắp xếp gần cửa ra vào, gần nguồn nước, trang bịđầy đủ đồ dùng học tập cần thiết đê phục vụ cho hoạt động tạo hình nói chungvà hoạt động vẽ nói riêng như: sáp màu, bút chì, bút vẽ, giấy vẽ, màu nước…. Ởtrên góc tạo hình các con có những cặp cá nhân riêng để sau mỗi lần hoạt độngcác con để sản phẩm của mình vào đó.

<b>Ví dụ: Ở chủ đề: phương tiện giao thơng, khi hoạt động góc các con vẽ</b>

các phương tiện trong chủ đề, chẳng hạn như vẽ về phương tiện giao thơngđường bộ thì gồm có xe máy, ơ tơ,xe đạp, hay phương tiện giao thơng đườngthủy thì có thuyền buồm, ca nơ,…,từ đó tơi theo dõi được kỹ năng vẽ của từngtrẻ để có biện pháp phù hợp để bồi dưỡng thêm cho trẻ.Ngồi ra, ở góc sách tơichuẩn bị những tranh truyện, thơ và những bức tranh chưa tô màu để cho trẻ tômàu hoặc hướng dẫn trẻ vẽ lại nội dung của câu chuyện hoặc bài thơ.

Đối với góc tốn tơi cho trẻ vẽ, tơ màu, nối theo số lượng tương ứng vớichủ đề

Chính vì đã chuẩn bi kĩ môi trường hoat đông như vây nên phần đông cáccháu tỏ ra hứng thú và hoat đông tốt hơn hẳn. Sư thuân tiên trong cách bố trí đãgiúp trẻ dễ thao tác và thưc hiên các bài tâp vô cùng trôi chảy.

<i><b>2.3.3. Thực hiện trong hoạt động học có chủ định (Hoạt động vẽ).</b></i>

Hoạt động học có chủ định là hoạt động chính nâng cao chất lượng hoạtđộng tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi chính vì vậy việc sử dụng linh hoạt sáng tạo cácbiện pháp dạy học nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả, tạo chotrẻ hứng thú tích cực hơn trong quá trình học tập.

Trong q trình dạy trẻ tơi đã sử dụng các phương pháp như: Phươngpháp quan sát, đàm thoại, phân tích tổng hợp, trị chuyện... Đối với hoạt độngvẽ có thể cho trẻ quan sát thiên nhiên, cho trẻ làm quen với các con vật, cho trẻxếp hột hạt, vẽ tự do trên cát...thành những bức tranh, những hình mà trẻ thích.Từ đó giúp trẻ hình thành kĩ năng tạo hình. Nói chung hoạt động tạo hình là hoạtđộng của quan sát, ghi nhớ và sáng tạo vì thế ta phải tích cực cho trẻ quan sátthiên nhiên, sự vật hiện tượng xung quanh trẻ.

Giáo viên tổ chức cho trẻ bồi dưỡng các kĩ năng, rèn luyện kĩ xảo tronghoạt động tạo hình. Bao gồm cách hướng dẫn, các hoạt động vẽ nhằm tổ chứccho trẻ những tích cực hiểu biết về thế giới xung quanh trẻ.

Các bài tập thực hành và ôn luyện cần được sử dụng ở lớp, ở trường xonghình thức và nội dung phải biến đổi phù hợp với năng lực của trẻ, phải đi từ đơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

giản tới phức tạp. Cô cần chú ý gợi mở, động viên khuyến khích trẻ thể hiệntheo sự suy nghĩ, khả năng sáng tạo của mình. Cần hạn chế sự sao chép, sự hìnhthành khn mẫu.

Khi quan sát cần chú ý giúp trẻ vận dụng khả năng cảm giác, tri giác, hìnhthành các biểu tượng rõ nét về đối tượng miêu tả. Quan sát khơng chỉ dừng lại ởhiểu biết mà cịn phân tích để hướng tới đánh giá thẩm mĩ, thưởng thức cái đẹp.Khi tổ chức cho trẻ quan sát tôi tập cho trẻ ln tích cực so sánh đối chiếu, tìmtịi mối quan hệ giữa các sự vật với các cảm giác mà trẻ biết. Việc tổ chức quansát cho trẻ tiến hành như sau: Lựa chọn đối tượng, lựa chọn thời điểm làm saocho trẻ thấy rõ mọi dấu hiệu đặc trưng nhất. Đưa ra hệ thống câu hỏi để giúp trẻhướng tới những nét đặc trưng nhất, cơ bản nhất của đối tượng.

Trước khi vào bài học thì tơi chuẩn bị giáo án chi tiết, nghiên cứu kỹ bàidạy, nắm chắc nội dung yêu cầu của từng loại tiết, từng thể loại, chuẩn bị kỹ đồdùng trực quan, tranh mẫu, vật mẫu đẹp, sinh động, hấp dẫn, đảm bảo tính thẩmmỹ, tính sư phạm, phù hợp với nội dung bài dạy.

<b>Ví dụ: Tiết dạy theo mẫu: Vẽ ngơi nhà.</b>

u cầu: Trẻ biết phối hợp các nét cong, thẳng, xiên để vẽ ngôi nhà. Rènluyện kỹ năng vẽ, tô màu, bố cục tranh cho trẻ.

Chuẩn bị: Tranh vẽ ngôi nhà. Bút, giấy, màu, bàn ghế… cho trẻ.

Tiến hành: Tôi cho trẻ đọc thơ và đàm thoại với trẻ về ngơi nhà. Sau đótơi đưa tranh vẽ ngơi nhà cho trẻ quan sát. Và hỏi trẻ cô có bức tranh vẽ gì?Ngơi nhà trong bức tranh được vẽ như thế nào?

<i><b>Trẻ hoạt động tạo hình</b></i>

Ngơi nhà được vẽ bằng những hình gì? Màu sắc của ngơi nhà như thế nào?... Tôi vẽ mẫu và kết hợp nêu đặc điểm của từng nét vẽ để tạo nên bức tranh ngôi nhà

. Khi cho trẻ thực hiện tôi hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút,… tôi nhắc trẻ vẽ giống như tranh mẫu. Ngồi ra tơi hướng cho trẻ vẽ thêm một số chi tiết mà trẻ thích để bức tranh thêm sinh động. Cuối cùng tôi cho trẻ lên trưng bày và cùng nhau nhận xét sản phẩm có giống với tranh mẫu của cơ hay không.

Dạy trẻ kỹ năng vẽ theo mẫu cô đã chuẩn bị thì nhất thiết vật mẫu phảiđẹp, màu sắc rõ ràng, đơn giản để trẻ bắt trước làm theo. Loại tiết này yêu cầu ởtrẻ độ chính xác cao, trẻ phải quan sát và ghi nhớ vật mẫu để đưa vào sản phẩmcủa mình. Bài càng đẹp thì độ chính xác giữa vật mẫu và sản phẩm của mìnhcàng cao.

Muốn tạo được cảm xúc để gây được hứng thú và sự tập trung của trẻ vàobài học, tôi cần chú ý đến các thủ thuật gây hứng thú với cách vào bài bằng: tròchơi, vật thật, câu đố, bài thơ thay đổi trong giờ học, luôn tạo được tình huốngbất ngờ kết hợp với việc sử dụng đồ dùng trực quan sao cho đúng lúc, khoa họcphù hợp với từng đề tài. Giờ học nhẹ nhàng, thoải mái, khơng mang tính gị bó.Cơ giáo vui vẻ, tươi tắn để lôi cuốn trẻ, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái khi thamgia bài học. Từ đó trẻ hào hứng say mê học tập nảy sinh nhiều ý tưởng qua đótrẻ mạnh dạn, tự tin nêu ý định sẽ thể hiện vào bài.

<b>Ví dụ: Tiết dạy theo đề tài. Vẽ hoa mùa xuân.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Mục đích yêu cầu: Trẻ biết phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm đẹp. Rènluyện kỹ năng vẽ, tô màu, bố cục tranh cho trẻ. Rèn luyện kỹ năng tập trung chúý, sáng tạo của trẻ.

Chuẩn bị: Đồ dùng cho trẻ: Bút, giấy, màu vẽ, hoa thật, tranh 1 vẽ bônghoa cánh trịn, tranh 2 vẽ bơng hoa cánh dài.

Tiến hành: Tơi cho trẻ hát và xem video về vườn hoa. Đàm thoại với trẻvề hình dạng, màu sắc của những bơng hoa. Sau đó tơi đưa tranh mẫu cho trẻquan sát và đàm thoại với trẻ. Tranh 1 vẽ gì? Vẽ như thế nào? Bố cục ra làmsao? Màu sắc như thế nào?... Tranh 2 hỏi tương tự. Khi trẻ thực hiện tôi hướngdẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút… đồng thời tôi đến từng trẻ hướng dẫn cáchvẽ, tô màu, bố cục tranh, hỏi trẻ thích vẽ những bơng hoa cánh gì? Thích vẽthêm những chi tiết gì cho bức tranh của mình. Cơ thường xun động viênkhích lệ trẻ và khơi gợi phát huy sự sáng tạo cho trẻ. Cuối cùng cô cho trẻ lêntrưng bày và cùng nhau nhận xét sản phẩm.

Hay có thể gây hứng thú cho trẻ bằng hình thức dưới dạng trị chơi.

<b>Ví dụ: Dạy trẻ: “Vẽ vòng đeo tay, đeo cổ để tặng cô” Tôi gây hứng thú</b>

bằng cách: Chào mừng các bạn đến với chương trình: “Vui cùng sắc mầu” vàothứ 5 hàng tuần, chủ đề của chúng ta mang tên: “Họa sỹ tý hon” như những lầntrước chúng ta có 2 đội chơi. Đội xanh và đội đỏ. 2 đội chơi sẽ phải trải qua 3phần chơi:

Phần 1: Tìm đề tài.

Phần 2: Thể hiện tài năng.

Phần 3: Bình chọn và trao giải thưởng.

Ngay bây giờ chúng ta sẽ cùng bước vào phần chơi thứ nhất mang tên: “Tìm đềtài”. Như vậy bằng lời giới thiệu hấp dẫn của cô đã gây được sự chú ý tò mò củatrẻ, muốn gây sự hứng thú thể hiện tôi dùng thủ thuật thi đua giữa các đội, thicác bạn với nhau, gợi mở tạo sự hưng phấn và trẻ sẽ hoạt động tích cực hơn.

Nhận xét sản phẩm cũng rất quan trọng. Tôi cịn đưa ra nhiều hình thứcthực hiện khác nhau, khéo léo cân đối quá trình tạo ra sản phẩm tạo hình (Vì ởtrẻ nhỏ sự thích thú ở chỗ được làm hoặc tiến hành thực tế chứ không phải là ởkết quả sản phẩm).

Ngoài việc tạo cảm xúc, gây hứng thú trên, tơi cịn tạo cho trẻ mơi trườnghoạt động thuận lợi. Tôi thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với môi trường xungquanh, thiên nhiên muôn hình, mn vẻ, cho trẻ được hoạt động với góc thiênnhiên của vườn trường, được vuốt ve những con vật gần gũi, được sờ nếm, ngửicác loại quả, rèn luyện các giác quan, tăng cường thu thập ấn tượng bên ngồi.Tơi cịn giúp trẻ biết phân tích, so sánh, tổng hợp, tìm ra những đặc điểm chungvà riêng của các vật cùng nhóm, cùng loại làm tăng vốn hiểu biết của trẻ về thếgiới xung quanh.

Luôn nhắc nhở, động viên trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, bố cục tranh. Đặtvà xếp các vật liệu sao cho trẻ thấy rõ và lấy được dễ dàng. Tạo cho trẻ môitrường nghệ thuật xung quanh trẻ như: Bày đồ chơi đẹp, sắp xếp các nguyên vậtliệu, đồ dùng một cách hợp lý, đẹp mắt, bố trí phịng học ngộ nghĩnh…từ đâytạo cho trẻ cảm giác thích thú và mong muốn được tái tạo.

</div>

×