Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

skkn cấp tỉnh một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán lớp 2c trường th hải châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.42 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1. Mở đầu.</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài.</b>

Chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) 2018 được xây dựng theo mơhình phát triển năng lực, thơng qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đạivà các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp người học hìnhthành và phát triển những phẩm chất và năng lực mà nhà trường và xã hội kìvọng. Bên cạnh đó, định hướng của CTGDPT mới là: thực hiện lồng ghép, kếthợp những nội dung liên quan với nhau ở mức độ hợp lí để tạo thành các mơnhọc tích hợp ở các lớp học, cấp học dưới. Nổi bật nhất là lần đầu tiên ở Tiểu họcxuất hiện Hoạt động trải nghiệm (HĐTN). HĐTN được xem là một trong nhữngđiểm nhấn của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay. Bằng nhiều côngvăn, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các nhà trường tăng cường tổ chứcHĐTN cho học sinh trong các hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học các mônhọc. Theo CTGDPT 2018, khi tham gia HĐTN, học sinh được trực tiếp thựchiện các hoạt động trong và ngoài nhà trường dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Quá trình hoạt động trong mơi trường cuộc sống sẽ kích thích phát triển sáng tạocủa học sinh và chính học sinh sẽ tự học qua trải nghiệm để hình thành năng lựccho chính mình.

Học tập thơng qua hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là một phương pháp giúpngười học tự khám phá vấn đề. Ở hoạt động này, HS được tham gia trực tiếp vàohoạt động học tập với tư cách là chủ thể, qua đó tăng cường kiến thức, hìnhthành kĩ năng, phát triển năng lực, phẩm chất một cách tối ưu. Trong chươngtrình mơn Tốn lớp 2 có những nội dung cần thiết để tổ chức dạy học thông quaHĐTN như: các biểu tượng đo lường, đơn vị đo lường, thực hành đo, ước lượngsẽ thực tế hơn khi HS được học qua HĐTN. Có thể thấy, với việc tổ chức cáchoạt động dạy học thông qua HĐTN, các nội dung học sẽ trở nên thực tế, gầngũi hơn, giúp học sinh hứng thú trong học tập mơn Tốn, tránh việc học lí thuyếtsng, một chiều. Điều này khơng những giúp học sinh đạt được các yêu cầumôn học mà cịn hình thành tinh thần học tập tích cực, tinh thần đoàn kết, hợptác trong thực hiện nhiệm vụ một cách chủ động, sáng tạo từ đó phát triển nănglực toán học cho học sinh.

Sau 4 năm thực hiện CTGDPT 2018, thực tế việc tổ chức hoạt động trảinghiệm cịn khá nhiều khó khăn, lúng túng về lý luận và thực tiễn với nhiều giáoviên của các trường nói chung và ở trường Tiểu học Hải Châu. Vậy làm thế nàođể tổ chức tốt hoạt động này có hiệu quả, tôi được các đồng nghiệp động viên,đã dành thời gian nghiên cứu, trải nghiệm một số HĐTN trong dạy học các mônhọc và hoạt động giáo dục. Trong khuôn khổ SKKN, tôi xin giới thiệu tớiHĐKH các cấp một số HĐTN trong dạy học mơn tốn lớp 2, tại đơn vị và bướcđầu đã đem lại hiệu quả hữu dụng và khá khả quan.

Đó là lí do và động lực để tôi giới thiệu tới Hội đồng Khoa học các cấp

<i><b>sáng kiến kinh nghiệm:"Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trongdạy học mơn tốn lớp 2 ở trường Tiểu học Hải Châu, năm học 2023 - 2024”.</b></i>

<b>Rất mong được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng Khoa học các cấp để sáng kiến</b>

này thêm hoàn thiện và thêm tính khả thi!.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Ở bậc tiểu học, mục tiêu chính của Hoạt động trải nghiệm là giúp hìnhhành cho học sinh thói quen tích cực trong cuộc sống hằng ngày, chăm chỉ laođộng; thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương;biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp,ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm và hình thành được năng lực giảiquyết vấn đề.

Ngồi ra, Hoạt động trải nghiệm cịn giúp học sinh khám phá bản thân vàthế giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trướccái đẹp của thiên nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử đúng đắn,đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thứcvề cội nguồn và bản sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các giá trịtốt đẹp của con người Việt Nam trong thế giới hội nhập ngày nay.

Vì vậy, mục đích nghiên cứu của SKKN này với mong muốn góp phầnđánh giá vai trị của HĐTN trong dạy học các mơn học và các hoạt động giáodục nói chung và mơn tốn lớp 2 nói riêng. Ngồi ra, SKKN cịn giới thiệu mộtsố thiết kế Hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn tốn lớp 2 nhằm hìnhthành những phẩm chất cơ bản, năng lực chung và một số năng lực thành phầnđặc thù như: Năng lực thiết kế, tổ chức hoạt động; năng lực giao tiếp, hợp tác;năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặcbiệt và phát huy tiềm năng của học sinh.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Đội ngũ giáo viên, học sinh khối 2 trường Tiểu học Hải Châu. Tìm hiểu,nghiên cứu, thống kê, tổng hợp và xây dựng thiết kế một số hoạt động trảinghiệm trong dạy học môn toán lớp 2 (CTGDPT 2018), bộ sách kết nối tri thứcvới cuộc sống, từ đó góp thêm một số biện pháp giải pháp hữu hiệu nâng caochất lượng giáo dục trường tiểu học, trong đó có học sinh lớp 2.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục;- Phương pháp quan sát;

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp; - Phương pháp quy nạp – diễn giải;- Phương pháp so sánh;

- Phương pháp liệt kê;

- Phương pháp thống kê số liệu.

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN.</b>

- SKKN được áp dụng, điều chỉnh bổ sung từ SKKN từ năm học 2022. Sau 3 năm học, hàng năm tôi đã tổng hợp bổ sung thêm cách thức, biệnpháp, giải pháp hữu hiệu và giới thiệu thêm một số hoạt động trải nghiệm trongdạy học môn toán lớp 2 ở trường Tiểu học Hải Châu có hiệu quả hơn, khả thihơn trong việc áp dụng.

2021-+ SKKN đã thực hiện đúng định hướng công văn 3535/BGDĐT-GDTHngày 19/8/2019 của Bộ GD&ĐT Hướng dẫn thực hiện nội dung trải nghiệmsáng tạo cấp tiểu học từ năm 2020-2021. Áp dụng thực tiễn của một trường tiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

học vùng nơng thơn. Do vậy, tính khả thi sẽ khả dụng khi áp dụng ở đa số cáctrường tiểu học trong các huyện, thị hoặc tỉnh, thành có chung đặc điểm nhưtrường tiểu học Hải Châu, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Một trong những điểm mới nổi bật của Chương trình Giáo dục phổ thông2018 là lần đầu tiên ở Tiểu học xuất hiện một hoạt động giáo dục bắt buộc, đó làhoạt động trải nghiệm. Do vậy, giáo viên chúng ta không thể không hiểu biết vềhoạt động giáo dục này trong trường tiểu học. Khơng ai khác, chỉ có giáo viênhàng tuần phải tổ chức các tiết học HĐTN, đồng hành cùng học sinh...

<i><b>2.1.1. Một số khái niệm cơ bản.</b></i>

<i>a) Trải nghiệm</i>

<i>Theo Từ điển Tiếng Việt: “Trải” là đã từng qua, đã từng biết, đã từng chịuđựng; “nghiệm” là qua thực tế nhận thấy điều nào đó; “trải nghiệm” là qua thựctế để nhận biết cái đúng. Nguyễn Thị Liên (2016) nhận định: “Nói đến trảinghiệm là nói đến hoạt động của con người. Con người từng trải, biết đời, hiểuđời học từ sách vở, nhà trường, từ thực tế cuộc đời, có nhiều kinh nghiệm sống,biết gắn liền tri thức lí luận với thực tiễn đời sống, học đi đối với hành”.</i>

<i>b) Hoạt động trải nghiệm</i>

HĐTN là một hoạt động hoặc có thể là một chuỗi các hoạt động mà chủ thểthực hiện là con người, tác động lên những đối tượng nhất định: Tri thức, nhữngvấn đề đời sống, xã hội, các kĩ năng, giá trị sống cụ thể. Với kết quả thu được sẽlà: Bài học kinh nghiệm, những tri thức, kĩ năng mới. Theo D.A. Kolb, học tậpTN là: Q trình mà tại đó kiến thức được tạo ra thông qua sự chuyển đổi kinhnghiệm. Kiến thức là thành quả của sự kết hợp giữa nắm bắt kinh nghiệm vàchuyển đổi kinh nghiệm đó. Học tập dựa vào TN là hình thức học tập gắn liềnvới các hoạt động có sự chuẩn bị ban đầu về kinh nghiệm và có phản hồi, trongđó đề cao kinh nghiệm chủ quan của người học.

<i>c) Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học</i>

Tổ chức HĐTN trong dạy học là quá trình giáo viên (GV) thiết kế, hướngdẫn, hỗ trợ HS thực hiện một chuỗi các HĐTN trong quá trình dạy học một chủđề, bài học. Trong đó, các HĐTN này được sắp xếp theo một trình tự hợp lí,mỗi hoạt động có chức năng, nhiệm vụ riêng trong mơ hình học tập qua trảinghiệm và có sự liên hệ, phối hợp với nhau nhằm giúp cho HS trải nghiệm hiệuquả.

Để tổ chức HĐTN trong dạy học đạt hiệu quả cao nhất, GV, HS cần:

<b>Thứ nhất, lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học mang tính TN cao,</b>

phù hợp với mục tiêu, nội dung môn học để tổ chức hoạt động học tập cho HS.

<b>Thứ hai, HS sử dụng, vận dụng những kiến thức, kĩ năng, những kinh</b>

nghiệm đã có để giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề được đặt ra trong các hoạtđộng thực tiễn mà các em tham gia.

<b>Thứ ba, từ quá trình tham gia hoạt động, HS thử nghiệm, kiểm chứng tri</b>

thức, từ đó rút ra bài học (từ thành cơng và cả thất bại), hình thành tri thức vàkinh nghiệm mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Khảo sát thực trạng tổ chức Hoạt động trải nghiệm lớp 2 ở trường tiểu họcHải Châu, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa, tơi triển khai thực hiện: điều tra, phỏngvấn, và quan sát thực tế để thu thập các thơng tin về những thuận lợi và khókhăn, bất cập liên quan đến việc tổ chức dạy học HĐTN thì có một vài nhận xétnhư sau:

- Ưu điểm nổi bật nhất là: Về thuận lợi trong tổ chức HĐTN: GV xác nhậncó sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của Ban Giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh HSvà GV xác định có sinh hoạt tổ chuyên môn về sự trợ giúp, hỗ trợ tháo gỡnhững thắc mắc, khó khăn trong tổ chức HĐTN.

- Hạn chế: Đa số GV cho rằng HĐTN là hoạt động mới nên chưa có kinhnghiệm, rất cần sự hợp tác, trao đổi khi sinh hoạt chuyên môn nhằm tháo gỡnhững thắc mắc, khó khăn trong triển khai hoạt động này.

Tóm lại: Qua việc khảo sát đánh giá thực trạng trước khi áp dụng SKKN,tôi nhận thấy rằng: Việc tổ chức thực hiện dạy - học môn học HĐTN, bước đầuđã có sự nhận thức tốt của giáo viên và các thành phần liên quan về hoạt độngtrải nghiệm. Một số hạn chế còn tồn tại là: lựa chọn sách giáo khoa, việc phốihợp công việc giữa các thành phần liên quan chưa hợp lý, thực hiện tích hợpkiến thức chưa được quan tâm đúng mức, quản lý học sinh gặp khó khăn. Dựavào các ngun nhân gây hạn chế, tơi đề xuất một số biện pháp nhằm nâng caohiệu quả cho việc triển khai hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn tốn lớp 2

<i><b>ở trường Tiểu học Hải Châu, thông qua SKKN "Một số biện pháp tổ chức hoạtđộng trải nghiệm trong dạy học mơn tốn lớp 2 ở trường Tiểu học Hải Châu,năm học 2023 - 2024”. </b></i>

<b>2.3. Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

<b>Biện pháp 1: Lựa chọn tài liệu, Lựa chọn nội dung, hoạt động dạy học,thiết kế HĐTN và xác định yêu cầu cần đạt của hoạt động, thông qua cácbước tiến hành sau:</b>

Bước 1: Lựa chọn hoạt động dạy học, nội dung thiết kế HĐTN và xác địnhyêu cầu cần đạt của hoạt động

GV cần căn cứ vào nội dung và u cầu cần đạt của chương trình mơnTốn lớp 2 để lựa chọn ra những tri thức phù hợp, các hoạt động dạy học hợp líđể thiết kế HĐTN. Tri thức được lựa chọn phải giải đáp được các câu hỏi sau:Tri thức có liên hệ và vận dụng vào thực tiễn được khơng? HS vận dụng tri thứcđó vào HĐTN ở mức độ nào? HS hình thành và phát triển phẩm chất, năng lựcnào khi tham gia hoạt động? Ngoài ra khi thiết kế và tổ chức HĐTN cần xem xétkhả năng của HS, điều kiện lớp học, nhà trường mà thiết kế hoạt động thích hợpvới HS.

Sau khi lựa chọn nội dung thiết kế, GV cần xác định được yêu cầu cần đạtqua HĐTN về kiến thức, kĩ năng, năng lực cần hình thành, phát triển để từ đóthiết kế các HĐTN để đạt được mục tiêu, yêu cầu cần đạt vừa xác định.

Trong các cuộc họp chuyên môn của tổ, GV thường xuyên đưa ra chủ đề đểthảo luận và thống nhất nội dung, biện pháp tốt nhất nhằm năng cao hiệu quảcủa bài dạy, học sinh dễ tiếp thu nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>( Thảo luận trong Tổ Chuyên môn để xác định bài học, nội dung tích hợp HĐTNtrong dạy học các mơn học trong đó có mơn tốn lớp 2 và các HĐGD – trườngTiểu học Hải Châu)</i>

Bước 2. Lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức HĐTN: Phươngpháp và hình thức tổ chức hoạt động phải phong phú, huy động được tất cả cácđối tượng HS tham gia vào quá trình tìm giải pháp và giải quyết vấn đề, kíchthích HS hứng thú mong muốn tham gia vào HĐTN.

Bước 3. Thiết kế hoạt động trải nghiệm: Dựa vào nội dung bài dạy, cáchoạt động dạy học đã lựa chọn ở bước 1, GV thiết kế các HĐTN để HS đượchọc trong hoạt động, tự kiến tạo kiến thức cho bản thân. GV cần tạo ra nhiều cơhội cho HS được huy động tối đa các kiến thức đã có vào giải quyết vấn đề. Khithiết kế cần dự kiến được các tình huống, các giải pháp mà HS thực hiện khi huyđộng kiến thức vào trải nghiệm giải quyết vấn đề và hình thành kiến thức mới.

Bước 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm: GV cần cho HS tham gia trực tiếpvào HĐTN cụ thể đã được thiết kế ở bước 3 nhằm khai thác tối đa những kiếnthức, kinh nghiệm của HS Những kinh nghiệm này được HS tích lũy và sẽ vậndụng vào trong tình huống mới, hoạt động mới (tham quan, ngoại khóa, trị chơi,hoạt động ngồi trời, nội dung học tập các mơn học,…), những TN mới. GVđóng vai trị là người quan sát, là trọng tài, một nhà điều hành trong hoạt động,đồng thời GV có thể hỗ trợ khi HS gặp khó khăn.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá kết quả tham gia HĐTN: Đây là bước cần thiếtđể tổng kết lại những hoạt động mà HS đã trải qua và HS đã làm được nhữngyêu cầu mà GV đã mong đợi ở mức độ nào, những nội dung gì mà HS chưa làmtốt hay gặp vướng mắc thì GV sẽ xem xét và điều chỉnh lại cho hợp lí.

Bước 6: Củng cố, mở rộng: GV cần củng cố lại kiến thức mà HS được họcthơng qua HĐTN. Có thể u cầu, gợi mở để HS có thể miêu tả lại những gìmình đã TN từ đó khái quát hóa lên thành tri thức của bản thân. GV có thể mở

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

rộng kiến thức cho HS vận dụng kiến thức vào tình huống học tập hoặc trongthực tế. Đặt ra tình huống mới nâng cao hơn cho HS. Gợi mở, khuyến khích HSchia sẻ nhũng kinh nghiệm mà mình tích lũy được với người xung quanh haythảo luận với nhau về những điều bản thân học hỏi được.

<b>Biện pháp 2: Tổ chức HĐTN phù hợp với thực tế của trường, lớp vàđối tượng Học sinh.</b>

<i>Ví dụ minh họa: Thiết kế HĐTN qua hình thức ngoại khóa “Tìm hiểu chiều</i>

cao của cây ở trường em”.

Bước 1. Lựa chọn hoạt động dạy học, nội dung thiết kế HĐTN và xác địnhyêu cầu cần đạt của hoạt động.

a) Hoạt động dạy học được lựa chọn: Hoạt động ngoại khóa ngồi lớp học,

<i><b>trong sân trường Toán lớp 2 Bài 57 Thực hành và trải nghiệm đo độ dài trang</b></i>

<i>73, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.</i>

b) Yêu cầu cần đạt của hoạt động:

- Nói và so sánh được chiều cao của các vật trong sân trường qua ướclượng, dự đoán (chiều cao của các cây trồng trong sân trường, tòa nhà, cột cờ,cổng trường,...).

- Biết về đặc điểm và lợi ích của một số loại cây trồng trong trường.

- Góp phần phát triển các năng lực toán học: Năng lực tư duy và lập luận tốnhọc; Năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện học toán; Năng lực giải quyết vấn đềtoán học; năng lực giao tiếp toán học; Năng lực mơ hình hóa tốn học.

- Góp phần phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.Bước 2. Lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức HĐTN

- Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp đàm thoại, phương phápquan sát, phương pháp thực hành.

- Hình thức tổ chức: Tổ chức hình thức nhóm (trong sân trường).Bước 3. Thiết kế hoạt động trải nghiệm

Hoạt động 1: Cùng tìm hiểu một số cây trồng trong sân trường em

GV chia lớp làm thành các nhóm, yêu cầu từng nhóm quan sát, tìm hiểuđặc điểm, tập ước lượng, đo độ dài của một số đồ vật trong lớp theo yêu cầu, rồidùng thước dây đã làm đo lại. Sau đó ghi kết quả vào phiếu thực hành.

Đo chiều rộng cửa lớp Khoảng 10 dm 12 dm

Bước 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm

- HS trả lời các câu hỏi do giáo viên trong 2 hoạt động.+ Cổng trường em rộng khoảng 6 m;

+ Tòa nhà học 2 tầng, cao khoảng 10 m;+ Hai cây ở sân trường cách nhau 3 m.

- GV tổng hợp kết quả của các nhóm, nhận xét, đánh giá, tuyên dương cácnhóm HS thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bước 5: Nhận xét, đánh giá kết quả tham gia HĐTN

- GV tổ chức cho HS tự đánh giá cá nhân, theo nhóm, lớp. GV lắng nghe,nhận xét, đánh giá cả lớp.

- GV xem lại cách tổ chức đã đảm bảo được mục tiêu đưa ra và có phát huyđược các đặc điểm của học sinh lớp 2 hay không; rút kinh nghiệm; đưa ra ý kiếnchỉnh sửa, bổ sung trong việc tổ chức cho những hoạt động tiếp theo.

- Trong các tiết học GV cùng HS thảo luận đưa ra ý nghĩa của các hoạtđộng này, nhằm đảm bảo tính thực tế gần gũi với các em. Các em sẽ dễ tiếpnhận và yêu thichs môn học hơn.

<i>(GV và HS trong tiết học Tốn,có nội dung tích hợp HĐTN - lớp Trường Tiểu học Hải Châu)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ngôi nhà của em, chiều cao của em...Tiết học sau cùng nhau chia sẻ với GV vàcác bạn trong lớp những gì em tìm hiểu được.

<b>Biện pháp 3: Tăng cường hoạt động trải nghiệm với thực tiễn.</b>

Khác với chương trình dạy học truyền thống, trong chương trình giáo dụcphổ thơng 2018 đặc biệt quan tâm đến hoạt động trải nghiệm vởi thông qua hoạtđộng này, học sinh được tiếp cận với thực tiễn, từ đó các em sẽ xây dựng mốiliên kết giữa kiến thức đã học và thực tiễn sau đó áp dụng những kiến thức đómột cách thuần thực và hiểu quả. Đây cũng là một trong những hoạt động manglại tính tích cực tự giác nhiều cho học sinh.

Sau khi học sinh được cung cấp kiến thức về lí thuyết của một chương haymột nội dung tổng hợp, tôi thường cho các em thực hành kiến thức của nội dungđó, hoặc tơi lồng ghép vào các tiết sinh hoạt đầu giờ, tiết sinh hoạt cuốituần,v.v… Với hình thức này, sẽ tạo cơ hội cho các em phát huy tính tích cực, tựgiác trong các hoạt động trải nghiệm.

Ví dụ: Khi học xong bài 4: Hơn kém nhau bao nhiêu. (trang 16, tốn 2 sáchKết Nối”. Tơi cho các em trải nghiệm thực tế bằng các hoạt động thiết thực đểtự so sánh về hơn kém nhau:

Tôi cho các em cắt 2 băng giấy màu, đo độ dài của các băng giấy đó và lênbảng trình bày kết quả bằng phép tính. Mỗi nhóm làm một băng giấy có màu

khác nhau. Các em phải làm được bài toán mà số đo do chính mình tìmđược. Chẳng hạn băng giấy 1 có độ dài 15cm, băng giấy 2 có độ dài 7cm thì họcsinh phải thực hiện được phép tính: 15cm – 7cm = 8cm.

Cứ như vậy, mỗi tiết học Toán, dựa trên những nội dung của bài học để tơitriển khai hình thức trải nghiệm này, vừa học, vừa chơi. Tạo mơt khơng khí hếtsức thoải mái cho các em thể hiện những kĩ năng của bản thân thông qua nhữnghoạt động cụ thể, có định hướng của giáo viên. Vì vậy mà các em rất thích học,thích làm với một tâm trang thoải mái, tích cực.

<b>Biện pháp 4: Tăng cường lồng ghép các trò chơi trong dạy học tốn.</b>

Tổ chức trị chơi trong dạy học tốn ở tiểu học nói chung và ở lớp 2 nóiriêng là một phương pháp dạy học sáng tạo và thu hút được sự chú ý của họcsinh cao nhất. Thông qua phương pháp này, giáo viên sẽ phát huy được nhiềuyếu tố cho các em để từ đó phát triển phẩm chất năng lực cho các em. Các trịchơi này được tơi tích hợp một cách linh hoạt, tùy vào bài học, nội dung mà sửdụng để đảm bảo tính khoa học, hiệu quả cho tiết dạy theo hướng phát triểnphảm chất năng lực. Sau đây là cách thức thực hiện biện pháp nói trên:

Ví dụ 1:

Khi dạy bài 7: “Luyện tập” (Trang 28, Tốn 2 sách Kết Nối). Tơi tạo mộttrị chơi với tên gọi “Ai là triệu phú” và tích hợp trị chơi này ở phần khởi độngnhằm tạo khơng khí vui vẻ, sơi động cho học trước khi vào bài học.

Hoặc khi dạy bài : “Luyện tập” (Trang 34) tơi tạo một trị chơi để kết thúcbài học, tạo khơng khí vui vẻ và ơn lại kiến tức cho các em. Tơi sử dụng trị chơi“Những sinh vật đại dương” để làm trò chơi.

Cứ như vậy mỗi bài học tơi thường lồng ghép những trị chơi khác nhaunhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực và tự giác cho các em nhằm đem lạikết quả học tập cao nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Biện pháp 5: Tạo sự hứng thú của học sinh qua phương pháp nêugương.</b>

Nêu gương là một trong những phương pháp truyền thống mang lại hiệuquả giáo dục cao, là phương pháp lấy những tấm gương người tốt việc tốt giúphọc sinh lấy đó để học hỏi và rút ra những kinh nghiệm của bản thân, giúp họcsinh có những điều sơ đẳng của phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày, từnhững hình ảnh giáo viên đưa ra các em sẽ phân biệt được như thế nào là hànhvi tốt , đúng, sai ...Qua đó giúp các em bồi dưỡng xúc cảm , sâu sắc chuẩn mực.

Để tạo ra tinh thần học tập chăm chỉ, tơi đã tạo ra hai hình thức nêu gương,thứ nhất là nêu gương trực tiếp, hai là nêu gương gián tiếp. Dưới đây là cáchthức thực hiện:

Đối với nêu gương trực tiếp là tôi sử dụng thường xuyên. Khi các em làmtốt một bài toán, trả lời tốt một câu hỏi thì tơi khen ngay trước lớp và nêu gươngđể khích lệ các em khác cũng tập trung, chăm chỉ như vậy.

Ví dụ: Khi học xong một bài : Phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20. saukhi chấm bài, nhận xét, tôi thường dành nhiều lời khen cho những em hồnthành tốt để khích lệ những em chưa tốt, bên cạnh đó tơi cũng động viên nhữngem chưa tốt. Hình thức khen tơi chia làm hai loại:

Đối với nêu gương gián tiếp tơi áp dụng theo hình thức xây dựng phongtrào mặt cười học tốt, tức là tôi tạo một bảng biểu ghi tên tất cả các em theo tổsau đó cứ mỗi lần tơi chấm bài các em làm trong vở em nào làm tốt tôi thưởng 1mặt cười để dán lên bảng. Cuối mỗi tháng tôi tổng kết một lần, em nào đượcnhiều mặt cười nhất sẽ được thưởng một món quà và được nêu gương trước lớp.

Và biện pháp này đã mang lại rất nhiều điều tích cực, học sinh bắt đầu cóchuyển biến lớn, một số học sinh chưa chăm chỉ, hứng thú học tập nhưng khiđược khen một vài lần, được nhận mặt cười học tốt thì đã chăm học hẳn lên.

<b>Biện pháp 6: Tích hợp các nội dung hoạt động trải nghiệm lớp 2 sáchKết nối tri thức với các tiết dạy học tốn có liên quan, thơng qua các chủ đề,bài học HĐTN sau đây:</b>

Chủ đề: Khám phá bản thânTuần 1: Hình ảnh của emTuần 2: Nụ cười thân thiệnTuần 3: Luyện tay cho khéoTuần 4 : Tay khéo, tay đảmTuần 5: Vui Trung ThuChủ đề: Rèn nếp sống

Tuần 6 : Góc học tập của emTuần 7: Gọn gàng, ngăn nắpTuần 8 : Quý trọng đồng tiềnChủ đề: Em yêu trường emTuần 9: Có bạn thật vui

Tuần 10 : Tìm sự trợ giúp để giữ tình bạnTuần 11 : Trường học hạnh phúc

Tuần 12 : Biết ơn thầy côChủ đề: Tự phục vụ bản thân

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tuần 13 : Em tự làm lấy việc của mìnhTuần 14 : Nghĩ nhanh, làm giỏi

Tuần 15 : Việc làm của mình khơng cần ai nhắcTuần 16: Lựa chọn trang phục

Tuần 17 : Hành trang lên đườngChủ đề: Gia đình thân thươngTuần 18: Người trong một nhàTuần 19 : Tết Nguyên Đán

Tuần 20 : Ngày đáng nhớ của gia đìnhChủ đề: Tự chăm sóc và bảo vệ bản thânTuần 21 : Tự chăm sóc sức khỏe bản thânTuần 22 : Những vật dụng bảo vệ emTuần 23 : Câu chuyện lạc đườngTuần 24 : Phịng tránh bị bắt cócChủ đề: Chia sẻ cộng đồng

Tuần 25: Những người bạn hàng xómTuần 26: Tơi ln bên bạn

Tuần 27: Chia sẻ khó khăn với người khuyết tậtChủ đề: Môi trường quanh em

Tuần 28: Cảnh đẹp quê em

Tuần 29 : Bảo vệ cảnh quan quê emTuần 30 : Giữ gìn vệ sinh mơi trườngTuần 31: Lớp học xanh

Chủ đề: Em tìm hiểu nghề nghiệpTuần 32 : Nghề của mẹ, nghề của chaTuần 33: Nghề nào tính nấy

Tuần 34 : Lao động an tồn

Tuần 35 : Đón mùa hè trải nghiệm

GV cần dựa vào bốn mạch nội dung lớn mà Chương trìnhquy định: Hoạt động hướng vào bản thân; hoạt động hướng đếnxã hội; hoạt động hướng đến tự nhiên; hoạt động hướng nghiệpmà tích hợp nội dung HĐTN phù hợp với mơn tốn lớp 2 đối vớihọc sinh. Giáo viên cần dựa trên cơ sở các thiết kế các HĐTN theo 4phương thức tổ chức chính được nhắc tới trong Chương trình mà nhóm tác giảđã dày cơng nghiên cứu và thiết kế. Đó là Phương thức khám phá; Phương thứcthể nghiệm, tương tác; Phương thức cống hiến; Phương thức nghiên cứu. Từ cácphương thức này, chúng ta lựa chọn các hình thức HĐ tương ứng, gồm:

a) Phương thức khám phá: Nhóm phương thức tổ chức này bao gồm cáchoạt động tham quan, cắm trại, thực địa, các nhiệm vụ được giao về nhà nhưquan sát nơi em ở, quan sát và bày tỏ sự thân thiện với hàng xóm láng giềng,cùng bố mẹ lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch đi chơi ngoài trời…

b) Phương thức thể nghiệm, tương tác: Là cách tổ chức hoạt động tạo cơhội cho HS giao lưu, tác nghiệp và thể nghiệm ý tưởng như diễn đàn, sân khấu,diễn kịch, hội thảo, hội thi, trò chơi… - đặc biệt phù hợp với các hoạt độngSHDC.

</div>

×