Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

skkn cấp tỉnh vận dụng bài 8 thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội để nâng cao hiểu biết của học sinh lớp 11 về huyện mường lát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>VẬN DỤNG BÀI 8 THỰC HÀNH NÂNG CAO SỬ DỤNGTHƯ ĐIỆN TỬ VÀ MẠNG XÃ HỘI ĐỂ NÂNG CAO HIỂU</b>

<b>BIẾT CỦA HS LỚP 11 VỀ HUYỆN MƯỜNG LÁT</b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị Duyên Chức vụ: TTCM</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực/ Mơn: Tin học</b>

THANH HỐ NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.1 Lý do chọn đề tài...1</b>

<b>1.2 Mục đích nghiên cứu...1</b>

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu...1</b>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu...1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1 Lý do chọn đề tài</b>

Theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 của Bộ GD&ĐT, nội dung dạy họctích hợp giáo dục địa phương là những vấn đề cơ bản hoặc thời sự về văn hóa, lịchsử, địa lý, kinh tế - xã hội, môi trường, hướng nghiệp... của địa phương, trang bịcho học sinh những hiểu biết về nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quêhương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyếtnhững vấn đề của quê hương.[3] Vì lẽ đó mà nội dung giáo dục địa phương cầnđược quan tâm, chú trọng và lồng ghép vào các môn học hằng ngày để học sinhtiếp thu có hiệu quả.

Mơn Tin học là một mơn học khá “khơ khan” địi hỏi giáo viên phải lựa chọnđược phương pháp dạy phù hợp để nâng cao hứng thú học tập của học sinh. Việclồng ghép thêm những nội dung thực tế sẽ kích thích sự tìm tịi, ham học hỏi và chủđộng học tập ở học sinh.

Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy giáo dục không chỉ đơnthuần là nhồi nhét thơng tin, kiến thức vào trí não. Ngồi những kiến thức sách vở,học sinh cũng cần phải có nhiều kĩ năng sống, có nhiều hiểu biết xã hội. Trongnhững hiểu biết đó, hiểu biết về vùng đất, con người nơi mình sinh sống cũng rất

<b>quan trọng đối với các em. </b>

Huyện Mường Lát nơi tôi đang công tác là một trong những huyện nghèo nhấttỉnh Thanh Hóa. Qua q trình cơng tác 13 năm tại trường, tơi nhận thấy học sinhcác khóa phần lớn rất ít hiểu biết về vùng q mình đang sinh sống. Chính vì vậy,tôi luôn trăn trở suy nghĩ về một phương pháp lồng ghép hiểu biết cho học sinh về

<i>huyện Mường Lát. Đây là lí do tơi chọn đề tài “Vận dụng bài 8 – thực hành nâng</i>

<i>cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội để nâng cao hiểu biết của học sinh lớp 11về huyện Mường Lát” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình.</i>

<b>1.2 Mục đích nghiên cứu</b>

Đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao hiểu biết xã hội (cụ thể là hiểu biết về huyệnMường Lát) cho học sinh lớp 11 thông qua giảng dạy bài 8 - thực hành nâng cao sửdụng thư điện tử và mạng xã hội.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Qua đề tài này tôi mong muốn làm rõ vấn đề: Việc lồng ghép nội dung vào bài8 – thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội có nâng cao hiểu biếtcủa học sinh lớp 11 về huyện Mường Lát hay không?

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

<b>Trong đề tài này, tôi sử dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu như: </b>

+ Phương pháp phân tích tài liệu (Phương pháp nghiên cứu lý luận).

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Trong SKKN này sử dụng phươngpháp thực nghiệm so sánh trình tự, nghĩa là tiến hành so sánh kết quả ban đầu trướcthực nghiệm và kết quả sau thực nghiệm thông qua phiếu khảo sát.

<b>2. NỘI DUNG2.1 Cơ sở lý luận</b>

Mục tiêu phát triển con người Việt Nam: Con người Việt Nam phát triển toàndiện về “nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, tráchnhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật”; có “hiểu biết sâu sắc,tự hào, tơn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc”; vừa biết “Khẳng định, tơn vinh cái đúng,

<b>cái đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng các giá trị cao đẹp, nhân văn”[3].Mỗi học</b>

sinh là cơng dân tương lai của đất nước, có nhiều hiểu biết về lịch sử, văn hóa quêhương sẽ bồi đắp cho các em lòng tự hào dân tộc, biết trân trọng lịch sử, thêm yêuquê hương đất nước.

<b>2.2 Thực trạng</b>

Từ thực tế sinh sống và giảng dạy tại huyện nghèo Mường Lát, tôi nhận thấysự hiểu biết của người dân nói chung và học sinh nói riêng về nơi mình sinh sốngcịn hạn hẹp. Qua những tiết giảng dạy thực tế, tôi luôn lồng ghép những câu hỏi vềhuyện Mường Lát nhưng đa số các em đều không biết hoặc biết sơ sơ. Từ thực tếđó, tơi đã làm phiếu khảo sát ở lớp 11A1 và 11A2 về sự hiểu biết của các em vềhuyện mình đang sống với những thông tin sau:

<b>PHIẾU KHẢO SÁT (lần 1)Hiểu biết về huyện Mường Lát</b>

<small>Họ và tên: ... lớp 11 ...</small>

<b>STTNội dung câu hỏiNội dung câu trả lời</b>

1 Huyện Mường Lát được thành lậpvào năm nào?

n tích bao nhiêu?3

Huyện Mường Lát có bao nhiêu dântộc cùng sinh sống? Dân tộc nàochiếm dân số đông nhất ?

4 <sup>Huyện Mường Lát có bao nhiêu xã,</sup><sub>Thị Trấn?</sub>5 <sup>Huyện Mường Lát giáp những</sup><sub>huyện, tỉnh, nước nào?</sub>6

Trên địa bàn huyện Mường Lát cóbao nhiêu tơn giáo chín

? Em hãy kể tên các tơn giáođó?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Lưu ý: Học sinh ghi “em không biết” với câu không trả lời được.</i>

Sau khi thu lại phiếu và kiểm tra, từ việc tổng hợp kết quả khảo sát của từnglớp cho thấy:

 Câu số 1: đa số các em không biết. Câu số 2: đa số các em khơng biết. Câu số 3: có một số học sinh biết (số ít) Câu số 4: có một số học sinh biết (số ít) Câu số 5: đa số các em khơng biết.

 Câu số 6: một số ít học sinh kể được 1,2 tôn giáo. Cụ thể tôi thống kê theo từng lớp trong bảng sau:

<i> (SL: Số lượng học sinh)</i>

<b>Kết quả học sinh trả lời phiếu khảo sát ở lớp 11A1(41</b><small> học sinh)</small>

<b>Câu<sub>SL</sub><sup>Không biết</sup><sub>Tỉ lệ %</sub><sup>Chưa đầy đủ nội dung</sup><sub>SL</sub><sub>Tỉ lệ %</sub><sup>Đầy đủ nội dung</sup><sub>SL</sub><sub>Tỉ lệ %</sub></b>

<i>trong các phiếu khảo sát lần 1 vẫn là “em không biết”. Các em không quan tâm</i>

hoặc quan tâm nhưng chưa có tài liệu để tự tìm hiểu. Chưa thấy được mục đích, ýnghĩa của việc phải tìm hiểu những nội dung này và những nội dung tương tự nênchưa chủ động khám phá. Đây là một vấn đề cấp thiết, cần lắm sự giúp đỡ của nhàtrường, các thầy cô giáo cùng giúp các em nâng cao thêm những hiểu biết xã hội,định hướng cho các em cách tự tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh. Cho các em

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thấy được vai trò quan trọng của việc nâng cao hiểu biết xã hội đối với mỗi cánhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình ảnh một số phiếu khảo sát:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Với thời gian thực hiện trong một bài “bài 8 - thực hành nâng cao sử dụngthư điện tử và mạng xã hội (2 tiết)” tôi đặt ra mục tiêu lồng ghép: làm thế nào đểhọc sinh có hiểu biết rõ hơn về vùng quê Mường Lát – nơi các em đang sinh sống,học tập và gắn bó suốt chặng đường sau này?

<b>2.3 Giải pháp và tổ chức thực hiện</b>

Bài 8 – thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội gồm 2 tiết (tiết15 và tiết 16). Do việc tìm kiếm thơng tin trên Internet học sinh đã khá thành thạo(đã thực hành ở bài 7 – thực hành tìm kiếm thơng tin trên internet), nên ở tiết 15 tôihướng dẫn học sinh từng bước tạo hộp thư điện tử cho các em, chỉ dạy cho các embiết cách gửi và nhận thư (G-mail) qua nhà cung cấp Google. Hướng dẫn các embiết cách tạo trò chuyện trực tuyến bằng G-mail với các bạn trong lớp.

Tôi thực hiện nội dung SKKN ở tiết 16.

<b>2.3.1. Chuẩn bị:</b>

Cuối tiết 15, tôi phát phiếu khảo sát (lần 2) cho học sinh 2 lớp 11A1 và 11A2.Yêu cầu các em về nhà vận dụng kĩ năng tìm kiếm thơng tin trên Internet (các emđã được thực hành ở bài 7) để thực hiện một số yêu cầu sau:

- Tìm kiếm thông tin và điền câu trả lời vào phiếu khảo sát (lần 2)

- Chụp ảnh phiếu khảo sát và gửi về Gmail giáo viên:

(). Nội dung gửi ghi: Họ tên học sinh – Lớp.

<i><b>Học sinh gửi phiếu khảo sát lần 2 qua E-Mail</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.3.2. Tổ chức cho học sinh thuyết trình ngắn tại lớp về các nội dung trong vàngoài phiếu khảo sát liên quan đến huyện Mường Lát.</b>

<b>2.3.3. Tổ chức cho học sinh chia sẻ thông tin về huyện Mường Lát trên mạngxã hội Facebook:</b>

Sau phần thảo luận, tôi yêu cầu học sinh thực hiện một số nội dung sau:- Chia sẻ những thông tin cần thiết về huyện Mường lát lên mạng xã hộifacebook (đây cũng là một phần trong nội dung bài 8)

- Chụp màn hình chia sẻ gửi cho cơ qua gmail cơ đã nhận hình ảnh phiếukhảo sát.

Do thời lượng chỉ thực hiện trong một tiết học, không đủ thời gian và máytính để thực hiện đồng bộ trên lớp nên một số học sinh chia sẻ tại lớp trên máy tínhcủa nhà trường, cịn một số em sử dụng điện thoại thông minh chia sẻ khi về nhà.Qua kiểm tra Gmail, đa số các em đã thực hiện đầy đủ, nghiêm túc những nội dungtôi yêu cầu.

<i>Học sinh gửi ảnh chụp việc chia sẻ trên facebook đến E-mail giáo viên:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Phần chia sẻ thông tin lên facebook này một phần giúp các em rèn luyện thựchành nội dung chia sẻ thông tin lên mạng xã hội trong bài học, phần khác giúp cácem chia sẻ hiểu biết của mình về huyện Mường Lát tới bạn bè và những ngườixung quanh.

<b>2.4 Hiệu quả của SKKN</b>

Trong q trình tìm kiếm thơng tin, gửi thư điện tử có đính kèm tệp trao đổibài học với giáo viên, sao chép các liên kết để chia sẻ thông tin, đa số học sinh đãthành thạo các thao tác cần đạt ở bài 8 – thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử vàmạng xã hội.

Do được sử dụng các ứng dụng của Internet trong việc tìm kiếm, chia sẻ thơngtin có chủ đích, các em học sinh đã có nhiều hiểu biết hơn về huyện Mường Lát nơicác em đang học tập và sinh sống.

Kết quả thu được ở phiếu khảo sát (lần 1 và lần 2) trước và sau khi học bài 8 –thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội có sự thay đổi rõ rệt:

(SL: Số lượng học sinh)

<b>Kết quả học sinh trả lời phiếu khảo sát ở lớp 11A1 (41</b><small> học sinh)</small>

<b><small>CâuKhông biếtChưa đầy đủ nội dungĐầy đủ nội dungTrước bàiSau bàiTrước bàiSau bài họcTrước bàiSau bài học</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>họchọchọchọcSL Tỉ lệ</small></b>

<b><small>SLTỉ lệ%</small></b>

<b><small>SLTỉ lệ%</small></b>

<b><small>SLTỉ lệ%</small></b>

<b><small>SLTỉ lệ%</small></b>

<b><small>SLTỉ lệ%</small></b>

<b><small>Trước bài</small></b>

<b><small>học</small><sup>Sau bài học</sup></b>

<b><small>Trước bài</small></b>

<b><small>học</small><sup>Sau bài học</sup><small>SL Tỉ lệ</small></b>

<b><small>SLTỉ lệ%</small></b>

<b><small>SLTỉ lệ%</small></b>

<b><small>SLTỉ lệ%</small></b>

<b><small>SLTỉ lệ%</small></b>

<b><small>SLTỉ lệ%</small></b>

<i><b>Một số hình ảnh phiếu khảo sát lần 2 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1 Kết luận</b>

Qua thực tiễn tiến hành áp dụng việc tổ chức hoạt động dạy học lồng ghép nộidung phù hợp với đối tượng học sinh tôi nhận thấy rằng đã tạo cho các em hứng thúhọc tập hơn, kết quả học tập nâng cao và hơn nữa, xây dựng cho các em tác phonglàm việc nhanh nhẹn, mạnh dạn hơn qua q trình tìm kiếm, trao đổi thơng tin vàthuyết trình trước đám đơng.

Sau bài học, tơi nhận thấy đa số học sinh đều nắm được nội dung bài và đã cónhững hiểu biết nhất định về vùng quê Mường Lát của mình. Cũng qua đó, tơi nhấnmạnh để học sinh nắm được việc đăng tải và chia sẻ thông tin lên mạng xã hội rấtnhạy cảm và cần có sự chọn lọc thơng tin.

Đề tài này mang tính thực tiễn và tính ứng dụng cao cụ thể là: các em được tựmình tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức. Thực hành được nội dung bài học một cách thànhthạo qua việc gửi thư điện tử cho giáo viên và việc chia sẻ nội dung lên mạng xãhội, đi cùng đó các em vẫn biết thêm nhiều thơng tin bổ ích với yêu cầu của giáoviên. Có thể vận dụng theo đề tài này để hướng dẫn học sinh khám phá, tìm hiểuthêm nhiều thơng tin bổ ích khác như: tư vấn nghề nghiệp, giáo dục giới tính, tìmhiểu và khám phá về các Danh lam thắng cảnh ở Thanh Hóa.... Đề tài không dừnglại ở việc chỉ vận dụng cho học sinh trường THPT Mường Lát mà quý thầy cơcũng có thể áp dụng cho học sinh ở những ngôi trường khác. Cũng nhờ áp dụng đềtài này một phần mà giờ học mơn Tin khơng cịn khơ khan, các em hăng say, sôinổi tham gia các hoạt động trong giờ học.

<b>3.2 Kiến nghị</b>

- Đối với giáo viên: việc áp dụng nội dung bài học để giới thiệu cho học sinhvề nơi các em đang sinh sống sẽ giúp các em có thêm nhiều hứng thú trong học tậpvà tăng hiểu biết xã hội cho các em. Giúp các em thêm hiểu, thêm yêu quê hươngmình.

- Đối với nhà trường và các cấp quản lí giáo dục: Với bộ mơn Tin học cần cósự quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học. Tạo điều kiệncơ sở vật chất phòng thực hành tin học để học sinh không phải dùng chung máytrong giờ thực hành và có đầy đủ mạng internet để thực hiện tốt các nội dung thựchành trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

Mặc dù bản thân đã có gắng rất nhiều nhưng khơng thể tránh khỏi những thiếusót, tơi rất mong nhận được sự đóng góp của quý đồng nghiệp để đề tài được hoànthiện và đạt hiệu quả cao hơn khi ứng dụng.

<b><small>XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG </small></b> <i> Mường Lát, ngày 20 tháng 5 năm 2024</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>ĐƠN VỊ</small></b> Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mìnhviết, khơng sao chép nội dung của ngườikhác.

Lê Thị Duyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO.</b>

[1] Sách giáo khoa Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Bộ kết nối tri thức với cuộc sống - NXB Giáo dục Việt Nam.

[2] Sách Giáo viên Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Bộ kết nối tri thức với cuộc sống - NXB Giáo dục Việt Nam.

[3] Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Mẫu 1 (2)</small>DANH MỤC</b>

<b><small>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI</small></b>

<b><small>TỪ C TRỞ LÊN</small></b>

<small>Họ và tên tác giả: Lê Thị Duyên</small>

<small>Chức vụ và đơn vị công tác: Trường THPT Mường Lát</small>

<b><small>TTTên đề tài SKKN</small></b>

<b><small>Cấp đánh giá xếploại</small></b>

<small>(Ngành GD cấphuyện/tỉnh; Tỉnh...)</small>

<b><small>Kết quảđánh giá</small></b>

<b><small>xếp loại</small></b>

<small>(A, B, hoặc C)</small>

<b><small>Năm họcđánh giáxếp loại1.</small></b> <small>Hướng dẫn tổ chức làm việc nhóm</small>

<small>nhằm tạo hứng thú trong giờ thựchành môn Tin học 12 cho học sinhtrường THPT Mường Lát.</small>

<small>2020-20212.Hướng dẫn tổ chức làm việc nhóm</small>

<small>nhằm tạo hứng thú học tập cho họcsinh lớp 11 trường THPT MườngLát</small>

<small>* Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ khi tác giả được tuyển dụng vào Ngành cho đến thời điểm hiện tại.</small>

<small></small>

</div>

×