Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.46 KB, 23 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác cánbộ của Đảng hiện nay</b>
<b>MỤC LỤCMỞ ĐẦU</b>
<b>1.1.2. Nhận thức chung về công tác cán bộ của Đảng</b>
<b>1.2. Những vấn đề thực tiễn liên quan đến cơng tác cán bộ của Đảnghiện nay</b>
<b>1.2.1. Tình hình nước ta giai đoạn hiện nay có liên quan đến cơngtác cán bộ của Đảng.</b>
<b>1.2.2. Tình hình cơng tác cán bộ của Đảng hiện nay</b>
<b>PHẦN II: Thực trạng công tác cán bộ của Đảng hiện nay2.1. Thực trạng công tác cán bộ của Đảng hiện nay</b>
<b>2.1.1. Những ưu điểm2.1.2. Những hạn chế</b>
<b>2.2. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.2.2.1. Nguyên nhân của những ưu điểm.2.2.2. Nguyên nhân những hạn chế.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>2.2.3. Bài học kinh nghiệm.</b>
<b>PHẦN III: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác cán bộ của Đảnghiện nay.</b>
<b>3.1. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của cán bộ và cơng tác cánbộ</b>
<b>3.2. Thể chế hóa, cụ thể hóa và thực hiện nghiêm các nguyên tắc vềcông tác cán bộ</b>
<b>3.3. Kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn những biểu hiện sai trái,những tiêu cực trong công tác cán bộ.</b>
<b>3.4. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ.3.5. Đổi mới cơng tác bố trí, sử dụng cán bộ.</b>
<b>3.6. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh, kịpthời những vi phạm trong công tác cán bộ.</b>
<b>3.7. Quan tâm đến chính sách cán bộ </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>MỞ ĐẦU</b>
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người tiên phong trong việc tiếp thu,truyền bá và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác cán bộ và vai trị của cán bộ đã đượcNgười định hình từ rất sớm, và liên tục bổ sung, phát triển, hoàn thiệnthành lý luận phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tiễn qua từng giaiđoạn cách mạng của đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnhrằng công tác cán bộ là yếu tố then chốt quyết định đến sự thành côngcủa sự nghiệp cách mạng và công tác xây dựng Đảng. Thấm nhuần sâusắc lời căn dặn của Người: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”,“muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém” và“huấn luyện cán bộ là cơng việc gốc của Đảng”, trong suốt q trìnhlãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn đặt trọng tâm vàocông tác cán bộ, tập trung xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ có đức, cótài, xứng đáng là người lãnh đạo và người đầy tớ trung thành của nhândân.
Hiện nay, nước ta đang bước vào một giai đoạn mới của thời kỳcơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với những thách thức mới. Muốn xâydựng được nhà nước vững mạnh, có thể sánh vai với cường quốc nămchâu, chúng ta cần xây dựng hệ thống gốc vững chắc, chính là từ việcxây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ, hay cịn gọi là cơng tác cán bộ – mộttrong các công tác quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng Đảng.Để đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, một trong những yêu cầu cấp thiết là phải tiếp tục đổi mới, nângcao hơn nữa chất lượng đánh giá, quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý ởcác cấp, các ngành; khắc phục tình trạng hẫng hụt, bị động trong côngtác cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, xây dựng nguồn nhân lực đủsức tổ chức thực hiện các mục tiêu đã đặt ra trong những năm tới.
Xuất phát từ vị trí, vai trị của cơng tác cán bộ của Đảng, em xinchọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác cánbộ của Đảng hiện nay” làm đề tài tiểu luận.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Theo Nghị quyết của Đảng, cán bộ được định nghĩa là nhữngngười làm công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành ở các cấp, các ngành,trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, đồn thể, tổ chức chính trị - xã hội
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">và lực lượng vũ trang. Họ có trách nhiệm hoạch định, tổ chức, chỉ đạovà kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức mình.
Cán bộ giữ vai trị quyết định trong việc thực hiện các chủ trương,đường lối, chính sách của Đảng. Họ là những người trực tiếp triển khai,giám sát và đánh giá q trình thực hiện, từ đó đưa ra những điều chỉnhkịp thời, đảm bảo sự lãnh đạo hiệu quả của Đảng trong mọi lĩnh vực.Bên cạnh đó, họ cịn là tấm gương sáng cho quần chúng noi theo. Phẩmchất đạo đức, lối sống và tác phong làm việc của cán bộ ảnh hưởng lớnđến niềm tin và sự ủng hộ của nhân dân đối với Đảng. Cán bộ có nănglực và đạo đức tốt sẽ tạo nên một bộ máy lãnh đạo trong sạch, vữngmạnh, góp phần xây dựng Đảng ngày càng vững mạnh.
Cán bộ có nghĩa vụ tuyệt đối trung thành với Đảng và Nhà nước,bảo vệ danh dự quốc gia và lợi ích của tồn dân tộc bằng mọi giá; tơntrọng và tận tâm phục vụ nhân dân. Trong vai trò là người lãnh đạo, cánbộ có trách nhiệm chỉ đạo và tổ chức thực hiện, hoàn thành các nhiệm vụđược giao, đồng thời phải chịu trách nhiệm về kết quả của các hoạt độngcủa đơn vị, tổ chức hoặc cơ quan mình. Cán bộ phải tổ chức và thực hiệncác biện pháp phòng, chống tham nhũng, quan liêu, đồng thời thực hiệnchính sách tiết kiệm và chống lãng phí. Đây là những nhiệm vụ cốt lõi,góp phần xây dựng một Nhà nước vững mạnh, đáp ứng kỳ vọng củaĐảng, Nhà nước và nhân dân.
<b>1.1.2. Nhận thức chung về công tác cán bộ của Đảng</b>
Công tác cán bộ là công việc của Đảng và Nhà nước trong việcxây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý cán bộ bằng việc xây dựng tiêuchuẩn cán bộ; đánh giá cán bộ; quy hoạch cán bộ; đào tạo, bồi dưỡngcán bộ; luân chuyển, điều động cán bộ; bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đề bạt,khen thưởng, kỷ luật cán bộ, … nhằm phát huy năng lực đội ngũ cán bộtheo hướng bố trí số lượng hợp lý, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đứcvà trình độ chun môn, nghiệp vụ (vừa hồng vừa chuyên), đáp ứngngày càng tốt hơn yêu cầu hoạt động của Hệ thống chính trị trong tìnhhình mới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Đảng xác định các quan điểm, chiến lược, đường lối, chính sách,tiêu chuẩn, qui chế, qui định, phân cấp quản lý cán bộ và công tác cánbộ. Đảng lãnh đạo và thực hiện các khâu công tác cán bộ như: đánh giácán bộ; quy hoạch cán bộ; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; luân chuyển cánbộ, điều động cán bộ; bố trí, sử dụng cán bộ; quản lý cán bộ; kiểm tra,giám sát cán bộ; chính sách cán bộ; bảo vệ chính trị nội bộ; giải quyếtkhiếu nại, tố cáo về cán bộ; kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng độingũ cán bộ. Các khâu trong cơng tác cán bộ có mối quan hệ chặt chẽ vàtương tác lẫn nhau, tạo nên một hệ thống đồng bộ và hiệu quả, góp phầnquan trọng vào việc thực hiện tốt công tác cán bộ.
<b>1.2. Những vấn đề thực tiễn liên quan đến công tác cán bộ của Đảnghiện nay</b>
<b>1.2.1. Tình hình nước ta giai đoạn hiện nay có liên quan đến cơngtác cán bộ của Đảng.</b>
Tình hình nước ta giai đoạn hiện nay có nhiều khía cạnh liên quanđến cơng tác cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Công tác cán bộđược xem là khâu then chốt trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đấtnước, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và những tháchthức mới mà Việt Nam đang đối mặt. Một số vấn đề liên quan đến cơngtác cán bộ của Đảng có thể kể đến như:
Thứ nhất, về vấn đề hội nhập quốc tế sâu rộng: đây là quá trìnhcác quốc gia tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết, liên kết dựatrên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực và tuânthủ các quy định chung trong khuôn khổ các định chế quốc tế hoặc quyđịnh của các tổ chức mà quốc gia đó tham gia. Do vậy, hội nhập quốc tếtác động đến mọi mặt đời sống xã hội của Việt Nam trong đó có cơngtác cán bộ, địi hỏi có tầm nhìn để cán bộ vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễncũng như xu thế phát triển của thế giới. Nếu công tác cán bộ khơng tínhtới điều này sẽ khơng chuẩn bị được đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu.Điều này tạo ra sức ép buộc chúng ta phải làm tốt công tác kiểm sốtquyền lực trong cơng tác cán bộ. Hội nhập quốc tế còn tạo ra cơ hội,
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">điều kiện để chúng ta học hỏi kinh nghiệm về kiểm sốt quyền lực trongcơng tác cán bộ.
Thứ hai, về đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa: đây là mộtnhiệm vụ khơng mới, nhưng cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa đặt ranhững yêu cầu và nhiệm vụ mới so với cơng nghiệp hóa truyền thống.Hiện nay, cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa khơng thể tách rời q trìnhtồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Nếu chúng ta không chủ động hộinhập quốc tế, tiếp thu những tri thức và công nghệ mới phù hợp, loại bỏnhững yếu kém, lạc hậu, thì khơng thể đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa thành cơng. Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóamuộn hơn so với nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng cũng có lợi thế từviệc học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia đã thành cơng. Thực tế nàyđịi hỏi chúng ta phải có chủ trương, bước đi và lộ trình phù hợp đểkhông bị thua thiệt so với các nước, nơi mà các đối thủ cạnh tranh cónhiều kinh nghiệm và tiềm lực kinh tế, khoa học và công nghệ mạnh mẽ.Vì vậy, cơng tác cán bộ, đặc biệt là cơng tác kiểm sốt quyền lực trongcơng tác cán bộ, cần được đặc biệt quan tâm để đảm bảo hiệu quả vàthành cơng của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thứ ba, về biến đổi khí hậu và thiên tai khó lường: đây là yếu tốtự nhiên đã và đang tác động tiêu cực tới mọi mặt đời sống kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội của các quốc gia và dân tộc. Số người cần hỗtrợ nhân đạo ngày càng tăng, đời sống của nhiều tầng lớp cư dân bị ảnhhưởng nghiêm trọng. Tình trạng khó khăn của một bộ phận người dân dễdẫn đến xung đột xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự đồng thuận xãhội và phát triển bền vững của đất nước. Trước tình hình ấy, cần xâydựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có tầm nhìn chiến lược, để đảmbảo khả năng lãnh đạo, quản lý và phát triển đất nước một cách hiệu quảvà bền vững.
<b>1.2.2. Tình hình công tác cán bộ của Đảng hiện nay</b>
Công tác cán bộ luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coitrọng, là một trong những nội dung then chốt trong quá trình xây dựngVăn kiện Ðại hội Đảng từ cấp cơ sở đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">XIII. Mỗi giai đoạn cách mạng của đất nước đặt ra những yêu cầu cụ thểvề việc xây dựng đội ngũ cán bộ phù hợp, đồng thời bảo đảm tn thủngun tắc và quy trình về cơng tác cán bộ theo chủ trương, định hướngcủa Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay,khi đất nước đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, khơngngừng đổi mới, hồn thiện và nỗ lực vươn tầm quốc tế, công tác cán bộtrở thành nhiệm vụ cấp bách. Sự phát triển của quốc gia phải đi đơi vớisự đổi mới và hồn thiện về mặt nhân sự, đặc biệt là đội ngũ cán bộ củaĐảng - những người được Chủ tịch Hồ Chí Minh coi là “cái gốc của mọicơng việc”.
Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng taluôn xác định xây dựng đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ là nhiệm vụtrọng yếu, là “then chốt của then chốt”. Đảng đã dành nhiều tâm huyết,công sức để xây dựng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo cáccấp, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng, đặc biệt từ khitiến hành công cuộc đổi mới. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khóaVIII, ngày 18-6-1997, “Về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, khẳng định: “Cán bộ là nhân tốquyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh củaĐảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựngĐảng”. Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 19-5-2018, của Hội nghị Trungương 7 khóa XII, “Về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất làcấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”,tiếp tục khẳng định: “Công tác cán bộ là khâu “then chốt” của công tácxây dựng Đảng và hệ thống chính trị”. Đánh giá kết quả thực hiện Nghịquyết Hội nghị Trung ương 3 khóa VIII, Nghị quyết số 26-NQ/TW củaBan Chấp hành Trung ương khóa XII khẳng định: “Sau hơn 20 năm thựchiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII về Chiến lược cán bộ, đội ngũcán bộ các cấp đã có bước trưởng thành, phát triển về nhiều mặt, chấtlượng ngày càng được nâng cao, từng bước đáp ứng yêu cầu của thời kỳđẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công tác cán bộ đãbám sát các quan điểm, nguyên tắc của Đảng, ngày càng đi vào nề nếpvà đạt được những kết quả quan trọng”. Để tiếp tục thực hiện nhiệm vụquan trọng này một cách hiệu quả, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">rõ ràng nhấn mạnh quan điểm chỉ đạo: “Tập trung xây dựng đội ngũ cánbộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và người đứng đầu đủ phẩm chất,năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”. Cán bộ và công tác cán bộkhông những là khâu then chốt trong cơng tác xây dựng Đảng, mà cịn làkhâu then chốt trong toàn bộ hoạt động của Đảng ta; trong đó cơng táccán bộ được coi là "then chốt" của nhiệm vụ "then chốt".
<b>PHẦN II: Thực trạng công tác cán bộ của Đảng hiện nay2.1. Thực trạng công tác cán bộ của Đảng hiện nay</b>
<b>2.1.1. Những ưu điểm</b>
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướngvà lãnh đạo từ Đại hội VI, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị vàBan Bí thư các khóa đã ban hành nhiều chủ trương, nghị quyết, chỉ thị,quy định, quy chế về công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ, từngbước hoàn thiện chủ trương và quan điểm của Đảng về công tác cán bộ.Đặc biệt, đến Đại hội XII, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị vàBan Bí thư đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc rà soát, bổ sung, sửa đổivà ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế về công tác cánbộ và xây dựng đội ngũ cán bộ để thực hiện.
Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số NQ/TW, ngày 19-5-2018, về “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ cáccấp, nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầmnhiệm vụ” và Quy định số 08-QĐ/TW, ngày 25-10-2018, về “Tráchnhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chínhtrị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương”. Bộ Chínhtrị ban hành Quy định số 55-QĐ/TW, ngày 19-12-2016, về “Một số việccần làm ngay để tăng cường trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảngviên”; Kết luận số 12-KL/TW, ngày 22-3-2017, về “Sửa đổi, bổ sungmột số nội dung quy định về công tác cán bộ”; Quy định số 85-QĐ/TW,ngày 23-5-2017, về “Kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản của cán bộthuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý”; Quy định số 89-QĐ/TW,
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">26-ngày 4-8-2017, về “Khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêuchí đánh giá cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp” và Quy định số90-QĐ/TW, ngày 4-8-2017, về “Tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giácán bộ thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thưquản lý”, làm cơ sở để các cấp ủy, tổ chức đảng cụ thể hóa tiêu chí đánhgiá đối với cán bộ. Quy định số 98-QĐ/TW, ngày 7-10-2017, về “Luânchuyển cán bộ”; Quy định số 102-QĐ/TW, ngày 15-11-2017, về “Xử lýkỷ luật đảng viên vi phạm”, quy định cụ thể về thời hiệu xử lý kỷ luậtđối với đảng viên vi phạm, khắc phục tư tưởng “tư duy nhiệm kỳ” trongđội ngũ cán bộ, đảng viên và quan niệm khi đã nghỉ hưu hoặc chuyểncơng tác khác là “hạ cánh an tồn”; Quy định số 105-QĐ/TW, ngày 19-12-2017, về “Phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, giới thiệu cán bộứng cử” để thay thế Quy định số 67, 68-QĐ/TW, của Bộ Chính trị khóaX, với tinh thần đổi mới là đẩy mạnh việc phân cấp quản lý cán bộ và bổsung, hồn thiện quy trình 5 bước khi tiến hành bổ nhiệm và giới thiệucán bộ ứng cử, bảo đảm dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch,chặt chẽ hơn.
Ban Bí thư đã ban hành Cơng văn số 13-CV/TW, ngày 2016, về “Xác định tuổi công tác của đảng viên”, lấy ngày, tháng, nămsinh trong hồ sơ kết nạp Đảng của đảng viên làm căn cứ để tính tuổicơng tác, chấm dứt tình trạng “chạy tuổi” của cán bộ, đảng viên đã diễnra trong nhiều năm qua; Quy định số 109-QĐ/TW, ngày 3-1-2018, củaBan Bí thư, về “Cơng tác kiểm tra của tổ chức đảng đối với việc tudưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên”; Kết luận số55-KL/TW, ngày 15-8-2019, của Ban Bí thư, về “Tiếp tục chấn chỉnhcông tác cán bộ, chuẩn bị tốt nhân sự đại hội đảng bộ các cấp và Đại hộiXIII của Đảng”.
17-8-Công tác cán bộ đã bám sát nhiệm vụ chính trị và yêu cầuxây dựng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ mới; đã triển khai tương đối đồngbộ các khâu của cơng tác cán bộ, trong đó công tác quy hoạch và luânchuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý có những chuyển biến rõ rệt. Quy trìnhcơng tác cán bộ ngày càng được thắt chặt, đồng bộ hóa và trở nên cơngkhai, minh bạch và dân chủ hơn. Việc đào tạo, bồi dưỡng và cập nhật
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">kiến thức được đặc biệt quan tâm, và từng bước liên kết với chức danh,quy hoạch và sử dụng cán bộ, đặc biệt là đối với đội ngũ cán bộ cấpchiến lược. Chủ trương luân chuyển kết hợp với việc bố trí một số chứcdanh lãnh đạo khơng phải là người địa phương đã đạt được kết quả tíchcực. Cơng tác kiểm tra, giám sát và bảo vệ chính trị nội bộ được đánhgiá cao; sự chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật của Đảng và tuân thủ pháp luậtcủa Nhà nước được tăng cường. Việc xử lý kịp thời và nghiêm minh đốivới các tổ chức và cá nhân vi phạm đã đóng góp tích cực vào việc ngănchặn hành vi tiêu cực, từng bước củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viênvà nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
Từ thực tiễn cho thấy, để có được đội ngũ cán bộ các cấp nhưhiện nay là kết quả lâu dài của quá trình thực hiện chiến lược cán bộ màNghị quyết số 03-NQ/TW đã đề ra. Sự trưởng thành và phát triển củađội ngũ cán bộ nói chung, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lýcác cấp, nhất là cấp chiến lược, đã đóng góp một phần quan trọng vàonhững thành tựu lịch sử trong cuộc cách mạng đổi mới của đất nước. Cơcấu độ tuổi, giới tính, dân tộc, ngành nghề và lĩnh vực công tác đã trởnên cân đối và hợp lý hơn. Tỷ lệ cán bộ lãnh đạo, quản lý dưới 40 tuổi ởcác cấp ban, bộ, ngành trung ương là 6.22%; tại cấp tỉnh là 6,41%; vàcấp huyện dưới 35 tuổi là 6,5%. Tỷ lệ cán bộ lãnh đạo nữ trong BanChấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư quản lý cơng tác tạiđịa phương đã tăng gấp đôi trong ba nhiệm kỳ qua, từ 10% lên 20%; vàtỷ lệ cán bộ lãnh đạo nữ ở các ban, bộ, ngành trung ương là 13,03%.Nguồn cán bộ lãnh đạo và quản lý được quy hoạch ở các cấp đã trở nêndồi dào.
Trong thời gian gần đây, đặc biệt là sau Đại hội XII củaĐảng, công tác cán bộ đã được tiến hành một cách tích cực và nỗ lực,góp phần quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc. Bộ Chính trị và Ban Bí thư đã ban hành nhiều quy định và quy chếtrong cơng tác xây dựng Đảng, đóng góp vào việc chỉnh đốn Đảng trêntinh thần lấy “xây” là nhiệm vụ cơ bản và lấy “chống” là nhiệm vụthường xuyên. Đồng thời, việc xây dựng nhiều văn bản quan trọng nhằmkhắc phục những hạn chế và thiếu sót đã giúp công tác cán bộ và quản lý
</div>