Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 117 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT</b>

<b>NGUYỄN HỮU PHƯƠNG</b>

<b>PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CĨ BẢO ĐẢMBẰNG TÀI SẢN - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT</b>

<b>NGUYỄN HỮU PHƯƠNG</b>

<b>PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CĨ BẢO ĐẢMBẰNG TÀI SẢN - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i><b>Tác giả xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Pháp luật về hợp đồng</b></i>

<i><b>tín dụng có bảo đảm bằng tài sản - thực tiễn áp dụng tại Thành phố Hồ ChíMinh” là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tác giả. Các số liệu khoa học,</b></i>

kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và các thông tin trích dẫn đã đượcchỉ rõ nguồn gốc.

Bình Dương, ngày 04 tháng 10 năm 2023Tác giả luận văn

Nguyễn Hữu Phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

7 HĐTP TANDTC Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1</b>

<b>1. Lý do lựa chọn đề tài để nghiên cứu... 1</b>

<b>2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ... 3</b>

<i>2.1. Mục tiêu chung ... 3</i>

<i>2.2. Mục tiêu cụ thể ... 3</i>

<i>2.3. Câu hỏi nghiên cứu ... 3</i>

<b>3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ... 4</b>

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... 6</b>

<i>4.1. Đối tượng nghiên cứu ... 6</i>

<i>4.2. Phạm vi nghiên cứu... 6</i>

<i>5. Phương pháp nghiên cứu ... 6</i>

<b>6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ... 7</b>

<i>6.1. Về mặt khoa học ... 7</i>

<i>6.2. Về mặt thực tiễn ... 8</i>

<b>7. Kết cấu của luận văn... 8</b>

<b>CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNGCĨ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN... 9</b>

<b>1.1. Khái quát hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng... 9</b>

<i>1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng tín dụng... 9</i>

<i>1.1.2. Khái niệm và đặc điểm về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng.... 14</i>

<b>1.2. Khái quát về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản ... 22</b>

<i>1.2.1. Khái niệm và đặc điểm về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản ... 22</i>

<i>1.2.2. Nội dung điều chỉnh của pháp luật đối với hợp đồng tín dụng có bảo đảmbằng tài sản ... 29</i>

<b>Kết luận Chương 1 ... 35</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNGCĨ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁPLUẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... 36</b>

<i>2.1. Quy định pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản ... 362.1.1. Quy định về chủ thể của hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản ... 362.1.2. Quy định về đối tượng của hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản .. 402.1.3. Quy định về hiệu lực pháp lý của biện pháp bảo đảm bằng tài sản tronghợp đồng tín dụng ... 442.1.4. Quy định về thu hồi nợ và xử lý tài sản trong hợp đồng tín dụng có bảođảm ... 48</i>

<b>2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tàisản tại Thành phố Hồ Chí Minh ... 58</b>

<i>2.2.1. Một số tịa án hiểu chưa đúng bản chất của bảo lãnh và thế chấp bằng tàisản của bên thứ ba và tuyên vô hiệu hợp đồng bảo đảm do tên gọi của hợp đồngkhơng đúng ... 612.2.2. Tịa án chưa hiểu đúng mối quan hệ hiệu lực giữa hợp đồng tín dụng vàhợp đồng bảo đảm nên có trường hợp đã tun hợp đồng tín dụng vơ hiệu do hợpđồng bảo đảm vơ hiệu ... 652.2.3. Tịa án hiểu chưa đúng quy định của pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩavụ trong tương lai... 662.2.4. Tòa án áp dụng pháp luật chưa thống nhất trong việc công nhận hiệu lựccủa hợp đồng bảo đảm chưa được đăng ký giao dịch bảo đảm ... 682.2.5. Các tòa án có quan điểm chưa thống nhất về hiệu lực của hợp đồng thếchấp quyền sử dụng đất của hộ gia đình mà trong đó thiếu chữ ký của thành viêntrong hộ ... 70</i>

<b>Kết luận Chương 2 ... 73CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢPĐỒNG TÍN DỤNG CĨ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN VÀ NÂNG CAO HIỆUQUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT... 74</b>

<i>3.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảođảm bằng tài sản ... 743.1.1. Quy định xóa bỏ những rào cản về thủ tục thực hiện hợp đồng tín dụng.. 743.1.2. Các quy định bảo đảm quyền được khiếu nại, khởi kiện của bên vay ... 76</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>3.1.3. Hoàn thiện quy định pháp luật về các bảo đảm thực hiện hợp đồng tín</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài để nghiên cứu</b>

Trong hoạt động cấp tín dụng, cho vay vẫn là giao dịch phổ biến, đáp ứngnguồn vốn chủ yếu cho nền kinh tế. Đây cũng là lĩnh vực hoạt động mang lạinhiều lợi nhuận nhưng cũng tiềm ẩn những nguy cơ, rủi ro đe dọa an ninh tiền tệvà là nguyên nhân của khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Điều này địi hỏi các nhàlàm luật phải kịp thời sửa đổi, bổ sung pháp luật HĐTD (hợp đồng cho vay<sup>1</sup>)tiệm cận với sự phát triển của nền kinh tế nhằm bảo đảm quyền tiếp cận tín dụngcơng bằng cho khách hàng vay, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội khi sử dụng vốnvay; bảo đảm chất lượng tín dụng, kiểm sốt được những rủi ro, dự phịng nhữngbiện pháp xử lý hiệu quả khi có dấu hiệu, nguy cơ mất an toàn vay trong hoạtđộng ngân hàng, đóng góp thiết thực vào sự phát triển lành mạnh của hệ thốngngân hàng Việt Nam, phù hợp với thông lệ, pháp luật quốc tế trong lĩnh vực này

HĐTD có những đặc trưng riêng, mà một trong số đó là thường có biệnpháp bảo đảm đi kèm nhằm đảm bảo quyền lợi của bên cho vay, đề phòng cáctrường hợp rủi ro có thể xảy ra. Trong quá trình xác lập HĐTD thì TCTD vàkhách hàng sẽ thoả thuận về giao dịch bảo đảm, biện pháp bảo đảm, tài sản bảođảm, xác định giá trị tài sản bảo đảm, đàm phán soạn thảo hợp đồng bảo đảm.Quá trình xác lập giao dịch bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng của TCTD vàkhách hàng được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc “tự chủ” và tự chịu tráchnhiệm.

Về bản chất, các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐTD là những biện phápđể đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ đối với HĐTD, nó có thể là điều kiện bắtbuộc trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật hoặc theo thoả thuậncủa các bên nhằm bảo đảm cho việc thu hồi vốn vay của ngân hàng và cácTCTD. Khi khách hàng không trả được nợ, biện pháp bảo đảm là cơ sở đểTCTD có thể thu hồi được khoản nợ từ khách hàng. Tuy nhiên, để biện pháp bảo

<small>1Lương Khải Ân (2019), “Pháp luật Việt Nam về hợp đồng cho vay trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng”,Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, tr.89-90</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đảm phát huy được hiệu quả thì cần có hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minhbạch, bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của chủ nợ trong quá trình xác lập giaodịch bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ) thu hồi nợ<small>2</small>. Nhằm tạo cơ chếpháp lý phù hợp đảm bảo an toàn cho các giao dịch dân sự, kinh tế và thươngmại, thời gian qua, Nhà nước đã quan tâm xây dựng và liên tục bổ sung, hoànthiện các quy định của pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nói chungvà giao dịch bảo đảm nói riêng. Tuy nhiên, thực tiễn xác lập và thực hiện giaodịch bảo đảm trong hợp đồng tín dụng đã phát sinh nhiều vấn đề cần được nghiêncứu và làm rõ những đặc thù về pháp luật giao dịch bảo đảm trong hợp đồng tíndụng Theo đó, các quy định về biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụngđược xây dựng theo cách tiếp cận truyền thống, phân biệt giữa các biện pháp bảođảm khác nhau, dẫn đến sự khó hiểu, chồng chéo, nhầm lẫn khi áp dụng. Đặcbiệt, các quy định về biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng chưa thểhiện mạnh mẽ chính sách khuyến khích cấp tín dụng có bảo đảm bằng động sản,do vậy làm hạn chế đáng kể khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệpnhỏ và vừa cũng như các cá nhân. Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tíndụng tại Tồ án trong thời gian vừa qua phản ánh mất sự cân đối trong hoạt độngcho vay của các tổ chức tín dụng. Hoạt động tín dụng tập trung quá mức vào tàisản thế chấp là bất động sản, không tận dụng được giá trị của các loại tài sảnkhác trong tổng tài sản của xã hội như hàng hóa luân chuyển trong quá trình sảnxuất - kinh doanh, khoản phải thu, máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, chứngkhoán, các tài sản vơ hình khác... Tình trạng này gây ra hạn chế đáng kể trongviệc tiếp cận tín dụng của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. Hầu hết cáckhoản vay cấp vốn lưu động, bổ sung vốn kinh doanh của doanh nghiệp lại đềuđược bảo đảm bằng bất động sản của bên thứ ba, trong khi ở các nước, nhữngkhoản vay này thường được bảo đảm bởi các động sản có tính chất ln chuyển,quay vịng theo chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Điều đó đặt ra nhu cầu cấpthiết phải hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm để khuyến khích việc cho

<small>2Tạ Quang Đôn, Nguyễn Thị Lương Trà (2021), “Thực trạng hệ thống pháp luật về giao dịch bảo đảm vànhững tác động tới quá trình xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng điện tử</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vay có bảo đảm bằng động sản, bảo vệ tốt hơn quyền lợi của tổ chức tín dụng. Vì

<i><b>các lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo</b></i>

<i><b>đảm bằng tài sản - thực tiễn áp dụng tại Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận</b></i>

văn thạc sĩ Luật Kinh tế.

<b>2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu</b>

<i><b>2.1. Mục tiêu chung</b></i>

Mục đích nghiên cứu của luận văn là luận giải cơ sở lý luận và thực tiễnđể đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thựchiện pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản.

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụnghợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản.

<i><b>2.3. Câu hỏi nghiên cứu</b></i>

- Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản?- Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về hợp đồng tín dụng có bảođảm bằng tài sản như thế nào?

- Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảođảm bằng tài sản tại TP. Hồ Chí Minh ra sao?

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Những hạn chế, bất cập của pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảmbằng tài sản ở Việt Nam?

- Cần có những giải pháp gì để hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quảáp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản ở Việt Nam?

<b>3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài</b>

Thời gian qua, đã có một số cơng trình nghiên cứu pháp luật về hợp đồngtín dụng có bảo đảm bằng tài sản, dưới nhiều khía cạnh và cập độ khác nhau(Luận án/Luân văn, bài viết khoa học, đề tài khoa học). Có thể kể đến một sốcông trình sau:

Thứ nhất, Nhóm các luận văn/luận án

<i>- Hồng Mạnh Cường (2018), “Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm làquyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong hoạt động xử lý nợ của tổ chứctín dụng”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. Luận văn đã</i>

phân tích thực trạng pháp luật về xử lí tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tàisản gắn liền với đất trong hoạt động xử lí nợ tại các tổ chức tín dụng; từ đó đưara định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả ápdụng pháp luật về vấn đề này.

<i>- Nguyễn Sỹ Kiêm (2022), “Thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai đểbảo đảm thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng”, Luận văn thạc sĩ</i>

Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. Luận văn đã phân tích quy định củapháp luật hiện hành về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai để bảo đảmthực hiện nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng. Từ đó chỉ ra một số bất cập vàđề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.

<i>- Luận án tiến sĩ luật học “Thế chấp quyền sử dụng đất của hộ gia đình đểbảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng Ngân hàng theo pháp luật Việt Nam” của</i>

NCS Phạm Văn Lưỡng thực hiện tại Học viện khoa học xã hội năm 2020. Trêncơ sở phương hướng hoàn thiện pháp luật về chấp QSDĐ của HGĐ nêu trên cầnthực hiện đồng bộ các giải pháp trong đó trước hết và có tầm quan trọng, có ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nghĩa quyết định hàng đầu là hoàn thiện pháp luật thế chấp QSDĐ nói chung,pháp luật về thế chấp QSDĐ HGĐ nói riêng

<i>- Đinh Thị Ngọc Minh (2018), “Bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụngbằng thế chấp bất động sản”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Mở Hà Nội.</i>

Luận văn đã nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm hợp đồng tín dụngbằng thế chấp bất động sản; làm rõ một số hạn chế, bất cập, vướng mắc trong ápdụng pháp luật hiện hành có liên quan tới việc bảo đảm hợp đồng tín dụng bằngthế chấp bất động sản, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảmhợp đồng tín dụng bằng thế chấp bất động sản

Thứ hai, Nhóm các bài viết khoa học/ đề tài khoa học

<i>- Viên Thế Giang (2017), “Bất cập trong các quy định về lựa chọn biệnpháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động cấp tín dụng”, Tạp chí Luật</i>

học. Số 4/2017 . Trên cơ sở những vấn đề lí luận và thực tiễn của quyền lựa chọnbiện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động cấp tín dụng, bài viết đãchỉ ra một số điểm bất cập, hạn chế hoặc không thống nhất trong quy định hiệnhành liên quan đến quyền lựa chọn biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tronghoạt động cấp tín dụng và kiến nghị các biện pháp để khắc phục.

<i>- Viên Thế Giang (2015), “Các quy định pháp luật về bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ trong hoạt động cấp tín dụng ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước</i>

và Pháp luật. Số 2/2015, tr. 50 - 55. Bài viết đã phân tích thực trạng các quy địnhcủa pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động cấp tín dụng ở ViệtNam hiện nay, từ đó chỉ ra những bất cập và đề xuất giải pháp khắc phục nhằmhoàn thiện các quy định này.

<i>- Trương Thị Tuyết Minh (2021), “Điều chỉnh pháp luật đối với giao dịchbảo đảm bằng động sản trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng”, Tạp chí Dân chủ và</i>

Pháp luật; truy cập tại: te.aspx?ItemID=456.Bài viết đã đã phân tích rõ các hình thái của động sản, từ đó,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

xuất điều chỉnh pháp luật giao dịch bảo đảm bằng động sản trong hoạt độngtín dụng ngân hàng

<i>- Khúc Thị Phương Nhung (2022), “Hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sảnthế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng”, Tạp chí Kiểm sát, Số</i>

12, tr. 35-41. Bài viết đã nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành về xử lýtài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng, trên cơ sở đóđưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.

<i>- Vũ Thị Hồng Yến (2017), “Bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụngbằng thế chấp bất động sản theo quy định của pháp luật hiện hành”, Đề tài</i>

nghiên cứu khoa học ,Trường Đại học Luật Hà Nội. Đề tài đã pân tích, đánh giácác quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảmtiền vay bằng bất động sản; từ đó chỉ ra những rủi ro pháp lý khi xác lập thựchiện hợp đồng bảo đảm bằng bất động sản.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>4.1. Đối tượng nghiên cứu</b></i>

- Nghiên cứu lý luận pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tàisản

- Nghiên cứu pháp luật Việt Nam về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằngtài sản

- Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảođảm bằng tài sản tại TP. Hồ Chí Minh

<i><b>4.2. Phạm vi nghiên cứu</b></i>

- Về không gian: Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

- Về thời gian: Từ giai đoạn Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12có hiệu lực thi hành trên thực tế (01/01/2011) cho đến năm 2022

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng nhiều phương pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

phổ biến như: so sánh, phân tích, diễn giải, tổng hợp, sử dụng các nguồn tài liệutin cậy có cơ sở trích dẫn rõ ràng.

Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải được áp dụng để làm rõnhững vấn đề lý luận và pháp luật về lĩnh vực cho vay tiêu dùng ở chương 1.

Phương pháp đánh giá, phân tích, so sánh được sử dụng để phân tích cácquy định, dữ liệu để giúp tìm ra những mặt tích cực hay những mặt cịn bất cập.

Phương pháp quy nạp, tổng hợp để đưa ra những nhận định chung sau khiphân tích, làm rõ các vấn đề được đặt ra. Các phương pháp này giúp nhận thấy rõhơn thực tiễn áp dụng quy định hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản ởchương 2.

Đồng thời, tác giả còn sử dụng phương pháp diễn giải, tổng hợp để có cácđề xuất, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảođảm bằng tài sản ở chương 3.

Luận văn còn áp dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và địnhlượng, để phân tích vấn đề trên cơ sở góc nhìn cá nhân qua quá trình học tập,nghiên cứu.

Việc sử dụng kết hợp các phương pháp trên giúp luận văn được xem xét,nhìn nhận ở nhiều góc độ, nhiều phương diện khác nhau, từ đó trình bày mộtcách tồn diện các vấn đề đang nghiên cứu.

<b>6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài</b>

<i><b>6.1. Về mặt khoa học</b></i>

Luận văn là cơng trình khoa học dưới cấp độ luận văn nghiên cứu mộtcách hệ thống những vấn đề lý luận về pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảođảm bằng tài sản, đánh giá tồn diện, tổng quát về thực trạng pháp luật hiện hànhvề hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản. Do đó, kết quả nghiên cứu của đềtài góp phần bổ sung tri thức trong lĩnh vực khoa học pháp lý nói chung vàchuyên ngành Luật kinh tế nói riêng về lĩnh vực pháp luật tài chính ngân hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>6.2. Về mặt thực tiễn</b></i>

Kết quả nghiên cứu của đề tài có tính ứng dụng thực tiễn.

Một là, nội dung luận văn đóng góp luận cứ khoa học cho việc tiếp tụchồn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản ở Việt Nam.

Hai là, kết quả nghiên cứu đề tài góp phần tăng cường kiến thức pháp lýđể các cơ quan tài phán (trọng tài, Toà án), ngân hàng thương mại và các chủ thểtham gia vào quan hệ HĐTD áp dụng các quy định pháp luật một cách hiệu quả

<b>7. Kết cấu của luận văn</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục,nội dung của Luận văn bao gồm 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằngtài sản

Chương 2: Thực trạng pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tàisản và thực tiễn thực hiện pháp luật tại TP. Hồ Chí Minh

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng cóbảo đảm bằng tài sản và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÍNDỤNG CĨ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN</b>

<b>1.1. Khái quát hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm thực hiệnhợp đồng</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng tín dụng</b></i>

<i>1.1.1.1. Khái niệm về hợp đồng tín dụng</i>

Tín dụng là một trong những chức năng cơ bản trong hoạt động của ngânhàng và các tổ chức tín dụng, được ra đời cùng với sự xuất hiện của tiền tệ. Tíndụng thực chất là quan hệ vay tiền tệ (thể hiện mối quan hệ giữa người cho vayvà người vay) nhằm đáp ứng các yêu cầu về vốn hoặc nhu cầu khác của các chủthể trong đời sống kinh tế - xã hội. Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệmvụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay cho người đi vaytrong một thời gian nhất định. Người đi vay có nghĩa vụ trả số tiền hoặc giá trịhàng hoá đã vay khi đến hạn trả nợ kèm theo một khoản lãi. Hoạt động cho vayđược coi là một trong những hoạt động cơ bản, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đốivới sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng và tổ chức tín dụng. Hầu hết, tronghoạt động kinh doanh của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, thì hoạt động cho vaychiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu<i><b><small>3</small></b></i>.

Về nguyên tắc, khách hàng vay vốn của các ngân hàng, tổ chức tín dụngphải đảm bảo việc sử dụng vốn vay đúng mục đích và hồn trả nợ gốc cùng lãivốn vay đúng thời hạn như đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Đối với việcvay vốn dân sự hoặc thương mại thơng thường, thì hầu như bên cho vay khơngquan tâm đến mục đích sử dụng vốn vay, trong khi đó, đối với hợp đồng tín dụngthì lại là một trong những điều kiện quan trọng nhất. Trong cả thời hạn vay vốn,nếu bên vay sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích đã thỏa thuận, thì ngân hàng,tổ chức tín dụng có thể được quyền chấm dứt hợp đồng, phạt vi phạm và thu hồinợ trước hạn. Đó là quy định đồng thời là điều quan tâm hàng đầu của các ngân

<small>3Nguyễn Lê Châu (2023), “Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng, qua thực tiễn tại ngân hàng ởQuảng Trị”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật, Đại học Huế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hàng, tổ chức tín dụng trong nghiệp vụ xét duyệt và quản lý các khoản vay. Đểbảo đảm được việc sử dụng vốn vay đúng mục đích và việc trả nợ đúng hạn,ngân hàng được quyền kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và trả nợ.Đây cũng là điều hầu như không xuất hiện trong các hợp đồng vay vốn trong cácquan hệ giữa cá nhân và các doanh nghiệp. Các ngân hàng, tổ chức tín dụng chỉxem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện như: (i) Cónăng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sựtheo quy định của pháp luật; (ii) Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp; (iii) Cókhả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; (iv) Có dự án đầu tư,phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả hoặc có dự ánđầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của phápluật; (v) Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chínhphủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam<i><b><small>4</small></b></i>.

Hợp đồng tín dụng là một dạng cụ thể của hợp đồng vay tài sản được quyđịnh trong Bộ luật Dân sự. Theo pháp luật dân sự, hợp đồng vay tài sản là sựthỏa thuận giữa các bên, theo đó, bên cho vay giao tài sản cho bên vay, khi đếnthời hạn hoàn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên vay tài sản cùng loại theo đúngsố lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luậtcó quy định. Các yêu cầu chung đối với một hợp đồng vay tài sản được xác địnhlà: (i) Hình thức của hợp đồng vay tài sản do các bên thỏa thuận, trừ trường hợppháp luật quy định bắt buộc phải lập thành văn bản; (ii) Đối tượng của hợp đồngvay tài sản có thể là tiền hoặc tài sản cụ thể (vật); (iii) Các bên có thể thỏa thuậnvề lãi suất trong hợp đồng vay tài sản và nằm trong giới hạn nếu pháp luật có quyđịnh; (iv) Các bên có thể thỏa thuận về yêu cầu bồi thường thiệt hại trong trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, nhưng là cho vay trực tiếp, nókhác các hình thức cấp tín dụng khác (cho vay gian tiếp) như: Chiết khấu, chothuê tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàn<small>6</small>g… Hợp đồng tín dụng là căncứ pháp lý để các các ngân hàng và tổ chức tín dụng tiến hành các hoạt động chovay tiền tệ. Hợp đồng tín dụng chỉ đồng thời là hợp đồng cấp tín dụng khi thựchiện nghiệp vụ cấp tín dụng cho vay. Hợp đồng tín dụng khơng đồng nghĩa vớihợp đồng cấp tín dụng khác như: Chiết khấu (hình thành hợp đồng chiếtkhấu/hoặc tái chiết khấu); cho thuê tài chính (hình thành hợp đồng cho th tàichính); bao thanh tốn (hình thành hợp đồng bao thanh tốn); bảo lãnh ngân hàng(hình thành hợp đồng cấp bảo lãnh/hợp đồng bảo lãnh ngân hàng) và các hợpđồng cấp tín dụng khác… Bên cạnh việc chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Dân sự,với tư cách là một hợp đồng chuyên ngành về tín dụng ngân hàng, nên nó cịnchịu sự điều chỉnh của pháp luật về tín dụng ngân hàng.

Từ các u cầu và phân tích ở trên, có thể đưa ra khái niệm: “Hợp đồngtín dụng là hợp đồng cho vay có sự thỏa thuận của các bên, theo đó, bên cho vaylà ngân hàng thương mại hoặc tổ chức tín dụng giao cho bên vay là các chủ thểcó đủ điều kiện được vay vốn một khoản tiền nhất định để sử dụng vào mục đíchxác định trong một thời hạn nhất định với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi”.

<i>1.1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng tín dụng</i>

Hợp đồng tín dụng có những đặc trưng riêng, mà một trong số đó làthường có biện pháp bảo đảm đi kèm nhằm đảm bảo quyền lợi của bên cho vay,đề phòng các trường hợp rủi ro có thể xảy ra. Cụ thể:

Thứ nhất, sự chuyển nhượng trong hợp đồng tín dụng chỉ mang tính chấttạm thời. Cho dù đối tượng chuyển nhượng trong các hợp đồng tín dụng có thể làmột khoản tiền vay hay tài sản nhất định, nhưng sự chuyển nhượng các lượng giátrị đó từ bên cho vay sang bên vay chỉ là sự chuyển nhượng tạm thời. Tính chấttạm thời thể hiện là bên vay chỉ được sử dụng các lượng giá trị đó trong thời hạn

<small>6Nguyễn Văn Tuyến (2005), “Giao dịch thương mại của ngân hàng thương mại trong điều kiện kinh tếthị trường ở Việt Nam”, Nxb. Tư pháp,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nhất định theo thỏa thuận, hết thời hạn này, các lượng giá trị này được hoàn trảlại bên cho vay. Trên thực tế, tiền tệ hay tài sản là đối tượng của hợp đồng tíndụng chỉ là sự chuyển giao tạm thời, bên cho vay không mất đi quyền sở hữu đốivới các lượng giá trị đã chuyển giao mà chỉ làm thay đổi khách thể của quyền sởhữu, đó là chuyển từ quyền sở hữu khoản tiền tệ hay tài sản sang sở hữu quyềntài sản là quyền địi nợ. Trong khi đó, bên vay chỉ là chủ sở hữu tạm thời đối vớilượng giá trị tiền tệ hay tài sản mà bên cho vay chuyển nhượng cho. Sau một thờigian nhất định theo thỏa thuận, họ phải hoàn trả toàn bộ lượng giá trị đó cho bêncho vay, đồng thời phải trả thêm một khoản lãi suất mà hai bên đã thỏa thuận.Tính chất chuyển nhượng tạm thời khoản tiền tệ và tài sản trong hợp đồng tíndụng được coi là điểm khác biệt giữa loại hợp đồng này so với các loại hợp đồngnhư mua bán, trao đổi hoặc hợp đồng tặng cho, thừa kế tài sản...<sup>7</sup>

Thứ hai, hợp đồng tín dụng ln ln là một hợp đồng mang tính đền bù.Tính chất đền bù trong hợp đồng nói chung thể hiện ở sự trao đổi ngang giá trịgiữa các bên trong một quan hệ hợp đồng. Nói cách khác, hợp đồng có tính chấtđền bù là hợp đồng mà trong đó, một bên khi đã nhận lợi ích từ bên kia, thì cũngphải trao lại cho họ một lợi ích tương ứng. Trong hợp đồng tín dụng, tính chấtđền bù thể hiện ở chỗ, khi bên vay được sử dụng một khoản tiền (vốn vay) trongmột khoảng thời gian nhất định (lợi ích mà bên cho vay mang đến), thì bên vaycũng phải trao lại bên cho vay một khoản lợi ích nhất định (đó chính là khoản lãimà bên vay phải trả bên cho vay là các ngân hàng và tổ chức tín dụng). Hoạtđộng tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng và các tổ chức tíndụng nhằm thu lợi nhuận để phát triển. Tuy nhiên, lãi suất cho vay mà các bênthỏa thuận phải nằm trong khung lãi suất cơ bản mà Ngân hàng Nhà nước đã quyđịnh. Tùy vào từng thời kỳ phát triển, các ngân hàng và tổ chức tín dụng phảihoạch định chính sách lãi suất và mức lãi suất phù hợp. Chính sách và mức lãisuất cũng không bắt buộc phải áp dụng theo mặt bằng đối với tất cả mọi kháchhàng, mà trên cơ sở uy tín, mức độ quan hệ, sự hiệu quả trong sử dụng vốn vay,

<small>7Trần Thị Hiền Lương (2014), “Pháp luật bảo vệ quyền lợi của người đi vay trong quan hệ hợp đồng tíndụng tiêu dùng”, Luận văn thạc sĩ , Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

ngân hàng và tổ chức tín dụng có thể phân loại khách hàng và có các chính sáchcũng như mức lãi suất đối với từng loại khách hàng khác nhau<small>8</small>.

Thứ ba, hợp đồng tín dụng ln ln phải được ký kết dưới hình thức vănbản và thường theo mẫu chung của các ngân hàng, tổ chức tín dụng ban hànhtương ứng với phương thức cho vay. Nội dung của hợp đồng tín dụng quy địnhcụ thể về các vấn đề sau đây: (i) Về chủ thể hợp đồng, bên cho vay luôn luôn làngân hàng, các tổ chức tín dụng có đủ điều kiện theo pháp luật quy định đượcthực hiện cho vay tín dụng, cịn bên vay là các tổ chức, cá nhân thỏa mãn cácđiều kiện mà pháp luật cho phép được vay vốn; (ii) Đối tượng của hợp đồng tíndụng bao giờ cũng là một khoản tiền mặt mà các bên đã thỏa thuận và được ghirõ trong văn bản hợp đồng; (iii) Về cơ chế thực hiện quyền và nghĩa vụ của cácbên, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay (nghĩa vụ giải ngân) của bên cho vay bao giờcũng phải được thực hiện trước, làm cơ sở, tiền đề cho việc thực hiện quyền vànghĩa vụ của bên vay, Do đó, chỉ khi nào bên cho vay chững minh được rằng, họđã chuyển số tiền vay theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng cho bên vay,thì khi đó, họ mới có quyền yêu cầu bên vay phải thực hiện các nghĩa vụ đối vớimình (bao gồm nghĩa vụ chính như sử dụng tiền vay đúng mục đích, nghĩa vụhoàn trả tiền vay đúng thời hạn cả gốc và lãi suất như đã thỏa thuận…).

Thứ tư, hợp đồng tín dụng ln ln có các biện pháp bảo đảm đi kèm.Hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay của ngân hàng và các tổchức tín dụng nói riêng ln tiềm ẩn các rủi ro gặp phải. Các rủi ro này có thể docác nguyên nhân khách quan như biến động của thị trường, suy thối kinh tế,cũng có thể do nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng, tổ chức tín dụng, dokhách hàng là bên vay thua lỗ, sử dụng vốn vay không đúng mục đích..., dẫn tớikhơng có khả năng hồn trả được khoản tiền vay (theo thuật ngữ tín dụng ngânhàng là các khoản nợ xấu). Để hạn chế các rủi ro trong tín dụng ngân hàng, trướchết, cơng tác thẩm định các khoản vay của cán bộ tín dụng là rất quan trọng. Đối

<small>8Phạm Vũ Mong (2019), “Giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễnNgân hàng OceanBank”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

với mỗi khoản vay, cán bộ tín dụng cần phải thẩm định kỹ lưỡng về mục đích sửdụng khoản vay, khả năng trả nợ của bên vay và đặc biệt là cần xác định mộtbiện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng để tránh các rủi ro nói trên.

Trong hoạt động cho vay, các ngân hàng và tổ chức tín dụng luôn luônphải coi nguồn tài chính trong các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tíndụng là nguồn thu nợ thứ hai khi khách hàng khơng hồn trả được khoản nợ vaykhi đến hạn. Thực tế, trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệpđi vay có mn vàn lý do có thể dẫn đến tình trạng bên vay khơng có khả năngtrả nợ ngân hàng, nếu không xác định rõ các biện pháp bảo đảm thực hiện hợpđồng tín dụng, khơng có các nguồn tài chính thứ hai để dự phịng việc trả nợ, thìnhất định sẽ có các rủi ro xảy ra đối với các ngân hàng và tổ chức tín dụng là bêncho vay. Vì vậy, ngoại trừ trường hợp bên vay là các doanh nghiệp có đủ điềukiện để vay không cần tài sản bảo đảm hoặc doanh nghiệp được bảo lãnh củaChính phủ, các hợp đồng tín dụng đều phải có các biện pháp bảo đảm kèm theonhư; Cầm cố, thế chấp tài sản, bảo lãnh của người thứ ba... Các biện pháp bảođảm cho các nghĩa vụ trả nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng thường dựa trên ýchí của bên cho vay trong việc xác định các tiêu chí rủi ro tín dụng và xếp hạngkhách hàng<small>9</small>.

<i><b>1.1.2. Khái niệm và đặc điểm về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợpđồng</b></i>

<i>1.1.2.1. Khái niệm về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng</i>

Trong các quan hệ hợp đồng vấn đề làm thế nào để các bên đạt được mụcđích giao dịch, quyền và lợi ích được bảm đảm là vấn đề hết sức quan trọng.Muốn vậy cần phải có cơ chế tác động để bên có nghĩa vụ phải thực hiện đúngnghĩa vụ của mình và đó cũng là cách để đảm bảo tính ổn định và kích thích giaolưuu dân sự. Trong trường hợp người có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng [không thựchiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả

<small>9Nguyễn Hoài Thu (2020), “Điều kiện cho vay trong hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn Ngânhàng Shinhan Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

thuận] thì bên có quyền có thể u cầu cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biệnpháp cưỡng chế, buộc bên vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ thơng<small>10</small> qua các cácbiện pháp chế tài ví dụ như (i) Buộc thực hiện đúng hợp đồng; (ii) Phạt vi phạm;(iii) Buộc bồi thường thiệt hại; (iv) Tạm ngừng thực hiện hợp đồng; (v) Đình chỉthực hiện hợp đồng; (vi) Huỷ bỏ hợp đồng..vvv. Tuy nhiên, trong nhiều trườnghợp vẫn không bảo đảm được quyền lợi của bên có quyền nếu bên có nghĩa vụkhơng có tài sản để thực hiện nghĩa vụ. Để khắc phục tình trạng này, đồng thờitạo điều kiện cho bên có quyền trong các quan hệ hợp đồng được chủ động bảovệ lợi ích của mình thì pháp luật cho phép các bên được thoả thuận các biện phápbảo đảm thực hiện hợp đồng. Bằng các bên pháp này thì bên có quyền có thể chủđộng tiến hành các hành vi của mình để tác động trực tiếp dến tài sản của bên cónghĩa vụ hoặc bên thứ ba khi người này dùng tài sản của mình bảo đảm cho việcthực hiện nghĩa vụ nhằm thoả mãn quyền và lợi ích của mình khi đến hạn mà bêncó nghĩa vụ vi phạm hợp đồng.

Trên thế giới các biện pháp bảm đảm thực hiện hợp đồng xuất hiện từ rấtsớm<small>11</small>. Các bện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng như đặt cọc, cầm cố, bảo lãnh,phạt vi phạm..vvv đã xuất hiện trong Bộ luật Manu của Ấn Độ và trong cổ luậtLa Mã<small>12</small>. Cùng với thới gian và sự phát triển của các quan hệ KT&XH, các biệnpháp bảo đảm thực hiện hợp đồng ngày càng được hoàn thiện, bổ sung và đadạng được pháp luật hầu hết các nước quy định để điều chỉnh các quan hệ phápluật phát sinh từ hợp đồng KDTM diễn ra trong đời sống.

Tại Hoa Kỳ thuật ngữ biện pháp bảo đảm ít được sử dụng mà thay vào đólà thuật ngữ “giao dịch bảo đảm”. Theo đó, giao dịch bảo đàm là tồn bộ các giaodịch khơng phụ thuộc vào tên gọi, có mục đích tạo lập một quyền lợi được bảođảm đối với các tài sản riêng hoặc tài sản cố định bao gồm hàng hố, giấy tờ cógiá hoặc các tài sản vơ hình; là giao dịch được thiết lập thông qua một thoả thuận

<small>10Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật dân sự Việt Nam , Nxb. Công an Nhân dân,</small>

<small>11Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng, Nxb.Tư pháp, tr.39</small>

<small>12Nguyễn Ngọc Điện (2009), “Giáo trình Luật La Mã”, Nxb. Chính trị Quốc gia, tr.23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

bảo đảm (là thoả thuận trong đó quy định về việc tạo lập nên một lợi ích bảo đảmgiữa bên có quyền và bên bảo đảm)<small>13</small>. Trong khi đó, các nước theo hệ thống Dânluật như Đức, Nhật Bản..vvv; pháp luật ít biết đến khái niệm về giao dịch bảođảm như trên, thay vào đó là sử dụng thuật ngữ “biện pháp bảo đảm”. Đó là cácbiện pháp bảo đảm cụ thể như: Cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, bảo lưu quyền sở hữutrong hợp đồng…vvv.Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tại các nướcthường được quy định trong BLDS.

Trong khoa học pháp lý của LB Nga và các nước thuộc Liên Xô trướcđây thuật ngữ về giao dịch bảo đảm khơng được sử dụng thường xun mà thayvào đó là thuật ngữ các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng<small>14</small>. Tại Việt Nam,Khoản 1, Điều 323 BLDS năm 2005 đưa ra khái niệm về giao dịch bảo đảm nhưsau: “Giao dịch bảo đảm là giao dịch dân sự do các bên thoả thuận hoặc phápluật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm được quy định tại khoản 1Điều 318 của BLDS”. Trước đó thì khái niệm về giao dịch bảo đảm cũng đượcquy định tại Khoản 1, Điều 2 Nghị định 165/1999/NĐ-CP Về giao dịch bảo đảmnhư sau: “Giao dịch bảo đảm là hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sảntheo đó bên bảo đảm cam kết với bên nhận bảo đảm về việc dùng tài sản để bảođảm thực hiện nghĩa vụ dân sự”.

Dưới góc độ khách quan thì giao dịch bảo đảm là những quy định củapháp luật cho phép các chủ thể trong hợp đồng áp dụng các biện pháp bảo đảmcho nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng được thực hiện; đồng thời xác định và bảođảm quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng. Về mặt chủ quan, giaodich bảo đảm là sự thoả thuận các bên nhằm thiết lập các biện pháp tác độngmang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng; đồng thờiphòng ngừa, khắc phục những hậu quả xấu do việc vi phạm hợp đồng gây

<small>13William J. Brennan; Alan B. Morrison (2007), Fundamentals of American Law, Publisher by OxfordUniversity Press;</small>

<small>14Xem tại: phap-luat-ve-giao-dich-bao-dam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

các bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đồng ý lựa chọn & áp dụngcác biện pháp bảo đảm sẽ giúp cho các bên tăng cường sự tín nhiệm với nhau;đồng thời đảm bảo khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh tốn nợ của bên có nghĩavụ từ đó hạn chế những rủi ro về tài chính & tài sản trong quá trình thực hiệnnghĩa vụ góp phần vào việc mở rộng & phát triển sản xuất kinh doanh, tiêu dùngcủa các chủ thể.

Qua phân tích các khái niệm nêu trên về giao dịch bảo đảm có thể thấyrằng biện pháp bảo đảm là những biện pháp do các bên trong quan hệ hợp đồnglựa chọn để bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng. Hay nói cách khác biện phápbảo đảm là một trong những nội dung chủ yếu của giao dịch bảo đảm. Tuy nhiêntrong các văn bản pháp luật Việt Nam thì khái niệm “biện pháp bảo đảm thựchiện hợp đồng” chỉ được đưa ra dưới hình thức liệt kê mà chưa có sự luận giảithấu đáo về bản chất pháp lý. Trước đây tại khoản 1 Điều 318 BLDS năm 2005quy định: “Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm: a) Cầmcố tài sản; b) Thế chấp tài sản; c) Đặt cọc; d) Ký cược; đ) Ký quỹ; e) Bảo lãnh; g)Tín chấp. Cách tiếp cận tương tự cũng được tìm thấy tại Điều 292 BLDS năm2015 khi quy định: Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm: 1. Cầmcố tài sản. 2. Thế chấp tài sản. 3. Đặt cọc. 4. Ký cược. 5. Ký quỹ. 6. Bảo lưuquyền sở hữu.7. Bảo lãnh. 8. Tín chấp. 9. Cầm giữ tài sản”. Sự khác biệt trongcác khái niệm về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng được trích dẫn nêutrên chỉ thể hiện ở số lượng của các biện pháp bảo đảm. Theo đó, BLDS năm2015 bổ sung thêm 02 biện pháp là bảo lưu quyền sở hữu và cầm giữ tài sản.

<i>Từ các phân tích trên có thể hiểu: “Biện pháp bảo đảm thực hiện hợpđồng là biện pháp trong đó một bên sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình hoặcsử dụng uy tín của mình (bên bảo đảm) để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụcủa mình hoặc chủ thể khác (bên được bảm đảm)”</i>

<small>15Bùi Đức Giang (2014), Đôi điều suy ngẫm về vật quyền bảo đảm và quá trình sửa đổi quy định về giaodịch bảo đảm, Tạp chí Ngân hàng, Số 10, tr. 38-42.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>1.1.2.2. Đặc điểm về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng</i>

Thứ nhất, Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng là biện pháp do các bêntrong hợp đồng thoả thuận lựa chọn áp dụng.

Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được pháp luật quy định cụ thểtrong các VBPL và cho phép các chủ thể trong giao dịch bảo đảm được quyềnlưạ chọn áp dụng để các nghĩa vụ trong hợp đồng được bảo đảm phải được thựchiện trong thực tế; đồng thời làm phát sinh quyền & nghĩa vụ của các bên từ việcáp dụng biện pháp bảo đảm. Các biện pháp bảo đảm rất phong phú & đa dạng.Các bên có thể lựa chọn biện pháp phù hợp để áp dụng dựa trên tính chất củanghĩa vụ chính; tình hình tài sản của bên có nghĩa vụ. Có thể nói đây là một biệnpháp bảo đảm thực hiện hợp đồng thể hiện sự tự do ý chí của các bên tham giagiao dịch bảo đảm. Bên cạnh việc các bên trong giao dịch bảo đảm có quyền thoảthuận lựa chọn áp dụng biện pháp bảo đảm; trong một số trường hợp thì việc ápdụng biện pháp bảo đảm khơng dựa trên sự thoả thuận của các bên à do pháp luậtquy định. Điển hình là biện pháp cầm giữ tài sản. Trong biện pháp này thì bên cóquyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượngcủa hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”.

Thứ hai, Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng gắn liền và có mục đíchbảo đảm vho việc thực hiện nghĩa vụ chính phát sinh từ một hợp đồng.

Nghĩa vụ chính là nghĩa vụ đã phát sinh từ một hợp đồng đã được xác lậptrước đó mà bên có nghĩa vụ phải thực hiện vì lợi ích của bên có quyền. Thơngthường, đó là nghĩa vụ chuyển giao một khoản tiền hoặc tài sản, hay giấy tờ cógiá của bên có nghĩa vụ cho bên có quyền. Các hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụchính thường là hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tín dụng, hợp đồng mua bánhàng hoá…vvv. Biện pháp bảo đảm được áp dụng để buộc bên có nghĩa vụ phảithực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mình. Trong trường hợp bên có nghĩa vụvi phạm hợp đồng thì có thể phải đối diện với hậu quả pháp lý bất lợi là tài sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

bảo đảm có thể bị xử lý để thanh tốn cho các khoản tiền hoặc tài sản mà họ cónghĩa vụ chuyển giao cho bên có quyền phát sinh từ nghĩa vụ chính.

Thứ ba, Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng là biện pháp mang tính dựphịng.

Khi xác lập hợp đồng các bên mong muốn quyền & nghĩa vụ phát sinhphải được thực hiện trong thực tế; qua đó các bên đạt được mục tiêu khi ký kếthợp đồng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện hợp đồng có thể xuất hiện cáctình huống mà bên có nghĩa vụ vì nhiều lý do khác nhau dẫn đến việc vi phạmhợp đồng gây tổn hại về lợi ích cho bên có quyền. Lúc này, bên có quyền sẽ bịthiệt hại và khơng đạt được mục đích đặt ra khi tham gia ký kết hợp đồng. Đểphịng ngừa tính huống này các bên thoả thuận áp dụng biện pháp bảo đảm thựchiện hợp đồng để đảm bảo cho quyền lợi của bên có quyền trong bất kỳ tìnhhuống nào. Nếu bên có nghĩa vụ thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mìnhtrước bên có quyền thì biện pháp bảo đảm chấm dứt và nếu bên có nghĩa vụ viphạm hợp đồng thì tài sản bảo đảm sẽ được xử lý.

Thứ tư, phạm vi bảo đảm của các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồngkhá rộng và đa dạng.

Theo quy định tại Điều 293 BLDS năm 2015 thì: “ 1. Nghĩa vụ có thểđược bảo đảm một phần hoặc toàn bộ theo thỏa thuận hoặc theo quy định củapháp luật; nếu khơng có thỏa thuận và pháp luật không quy định phạm vi bảođảm thì nghĩa vụ coi như được bảo đảm toàn bộ, kể cả nghĩa vụ trả lãi, tiền phạtvà bồi thường thiệt hại. 2. Nghĩa vụ được bảo đảm có thể là nghĩa vụ hiện tại,nghĩa vụ trong tương lai hoặc nghĩa vụ có điều kiện”. Theo đó, (i) Nghĩa vụ hiệntại là nghĩa vụ đã hình thành hoặc được hình thành ngay sau khi xác lập biệnpháp bảo đảm và các bên chủ thể đang hoặc sẽ thực hiện ngay sau khi xác lậpbiện pháp bảo đảm; (ii) Nghĩa vụ hình thành trong tương lai là nghĩa vụ hìnhthành sau khi các bên đã xác lập biện pháp bảo đảm một thời hạn nhất định. Theođó, Bên nhận bảo đảm xác lập quyền đối với phần hoặc toàn bộ tài sản bảo đảmlà tài sản hình thành trong tương lai kể từ thời điểm phần hoặc toàn bộ tài sản bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

đảm này được hình thành Theo quy định tại Điều 294 Bộ luật Dân sự năm 2015thì nghĩa vụ hình thành trong tương lai là một nghĩa vụ độc lập, chưa phát sinhkhi các bên xác lập biện pháp bảo đảm (Ví dụ: Bảo lãnh để sau một tháng sẽ vaytiền...). Còn việc bổ sung nghĩa vụ là trường hợp trước đó các bên trong quan hệnghĩa vụ đã tồn tại một nghĩa vụ, sau đó các bên thỏa thuận tiếp tục bổ sungnghĩa vụ được bảo đảm, như một doanh nghiệp vay của một tổ chức tín dụngnhiều lần và mỗi lần vay các bên sẽ ký bổ sung hợp đồng vay và ký sửa đổi giaodịch bảo đảm. Trường hợp này, các bên cần phải đăng ký bổ sung biện pháp bảođảm; (iii) Nghĩa vụ có điều kiện là những giao dịch mà các bên thỏa thuận vềđiều kiện làm phát sinh hiệu lực, điều kiện hủy bỏ hoặc các điều kiện khác đểthực hiện nghĩa vụ của các bên trong quan hệ đó<small>16</small>.

Thứ năm, Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng là biện pháp có thểđược đăng ký theo quy định của pháp luật.

Để bảo đảm tính minh bạch; và để quản lý, kiểm soát tài sản bảo đảm;đồng thời để bảo vệ quyền & lợi ích của các bên trong đó có quyền & lợi ích hợppháp của bên thứ ba thì pháp luật có quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục đăngký một số biện pháp bảo đảm. Theo đó, đăng ký biện pháp bảo đảm là việc cơquan đăng ký ghi vào sổ đăng ký hoặc nhập vào cơ sở dữ liệu về việc bên bảođảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận bảo đảm [Sổđăng ký là Sổ địa chính hoặc Sổ đăng ký thế chấp tài sản gắn liền với đất hìnhthành trong tương lai đối với biện pháp bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sảngắn liền với đất, Sổ đăng bạ tàu bay Việt Nam đối với biện pháp bảo đảm bằngtàu bay, Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam đối với biện pháp bảo đảm bằngtàu biển hoặc sổ khác theo quy định của pháp luật<small>17</small>].

Phụ thuộc vào tính chất của tài sản bảo đảm mà pháp luật chỉ quy định vềđăng ký biện pháp bảo đảm chỉ bắt buộc đối với một số loại tài sản bảo đảm “đặc

<small>16Nguyễn Minh Tuấn (2017), Một số vấn đề về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong quan hệ dânsự, thương mại, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật. Số chuyên đề 5/2017, tr. 3 - 10.</small>

<small>17Vũ Thế Hoài (2014), “Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm ở Việt Namhiện nay “, Tạp chí Thanh tra. Số 4/2014, tr. 29 - 31.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

thù”; còn các tài sản khác thì việc đăng ký chỉ được áp dụng dựa trên nhu cầu củacác bên [theo thoả thuận của các bên]. Theo đó việc đăng ký chỉ được áp dụngbắt buộc đối với 4 biện pháp bảo đảm: (i) Thế chấp quyền sử dụng đất; (ii) Thếchấp tài sản gắn liền với đất trong trường hợp tài sản đó đã được chứng nhậnquyền sở hữu trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở vàtài sản khác gắn liền với đất; (iii) Cầm cố tàu bay, thế chấp tàu bay; (iv) Thế chấptàu biển.

Về mặt pháp lý thì việc đăng ký biện pháp bảo đảm làm phát sinh hiệu lựcđối kháng với bên thứ ba và qua đó xác lập thứ tự ưu tiên thanh toán. Riêng đốivới biện pháp bảo đảm bằng cầm cố và cầm giữ tài sản thì pháp luật một số quốcgia xác định việc phát sinh hiệu lực đối kháng kể từ thời điểm bên nhận cầm cốgiữ tài sản cầm cố hoặc kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản. Chẳnghạn Trong quy định của BLDS Pháp (Điều 1148, 1583, 2367), có thể nhìn thấytổng thể, luật khơng yêu cầu biện pháp bảo lưu quyền sở hữu này phải được đăngký. Từ đó, hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm này đối với người thứ ba bịhoài nghi bởi những người nghiên cứu. Tuy nhiên, học thuyết pháp lý chung chorằng, việc đăng ký là hồn tồn khơng cần thiết và rằng, bản thân việc bên cóquyền nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản đã là một sự ghi nhận hữu hiệu vàlàm phát sinh hiệu lực đối kháng, cũng trong học thuyết pháp lý Pháp, bảo lưuquyền sở hữu được xếp vào nhóm các biện pháp bảo đảm khơng cạnh tranh vớicác chủ nợ khác (chủ nợ có đặc quyền).

Pháp luật Việt Nam ghi nhận hai phương thức làm phát sinh hiệu lực đốikháng của các biện pháp bảo đảm là (i) Đăng ký; (ii) Nắm giữ tài sản. Cụ thể,Khoản 1 Điều 297 BLDS năm 2015 quy định: “1. Biện pháp bảo đảm phát sinhhiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bênnhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm; 2. Khi biện pháp bảođảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì bên nhận bảo đảm đượcquyền truy đòi tài sản bảo đảm và được quyền thanh toán theo quy định tại Điều308 của BLDS và luật khác có liên quan”. Thứ tự ưu tiên thanh toán của bên

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

nhận bảo đảm được xác định như sau: “Khi một tài sản được dùng để bảo đảmthực hiện nhiều nghĩa vụ thì thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhậnbảo đảm được xác định như sau: a) Trường hợp các biện pháp bảo đảm đều phátsinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì thứ tự thanh tốn được xác định theothứ tự xác lập hiệu lực đối kháng; b) Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinhhiệu lực đối kháng với người thứ ba và có biện pháp bảo đảm không phát sinhhiệu lực đối kháng với người thứ ba thì nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm có hiệulực đối kháng với người thứ ba được thanh toán trước; c) Trường hợp các biệnpháp bảo đảm đều không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì thứ tựthanh tốn được xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm”.

<b>1.2. Khái qt về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản</b>

<i><b>1.2.1. Khái niệm và đặc điểm về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tàisản</b></i>

<i>1.2.1.1. Khái niệm về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản</i>

Trong quan hệ hợp đơng tín dụng, rủi ro ln thuộc về phía TCTD vì việcthu hồi vốn đã cấp tín dụng phụ thuộc rất nhiều và khả năng chi trả nợ của kháchhàng nên để bảo đảm khả năng thu hồi vốn đã cấp tín dụng thì TCTD thường yêucầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm. Ở mức độ khái quát, có thể hiểu rủi rotrong hoạt động tín dụng ngân hàng là việc khách hàng khơng thực hiện đúng cáccam kết đã thiết lập trong HĐTD dẫn đến TCTD không thể thu hồi được khoảntiền đã cấp tín dụng cho khách hàng. Vì vậy về lý luận rủi ro tín dụng được xemnhư là khả năng khách hàng không thể trả được nợ vay và lãi sử dụng khoản tiềnđã cấp tín dụng<small>18</small>. Với bản chất là một tổ chức đặc thù có chức năng kinh doanhtiền tệ, ngân hàng thương mại thực hiện hoạt động kinh doanh của mình thơngqua các quan hệ tín dụng, từ các quan hệ này, mối quan hệ giữa ngân hàng vớicác tổ chức, cá nhân được thiết lập và phát triển, gắn ngân hàng gần với các hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong xã hội. Tuy nhiên, nếu khơng có những thiết chế

<small>18Nguyễn Xn Bang (2018), “Pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động cấp tín dụng của các ngânhàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

cơ bản để bảo đảm các khoản tiền đi vay và cho vay hiệu quả, ngân hàng sẽ tựđặt mình trước những rủi ro khó lường đối với một loại hàng hóa vốn dĩ đã chứađựng rất nhiều rủi ro, đó là “tiền tệ<small>19</small>”. Do đó bảo đảm tín dụng là một tiêu chuẩnbổ sung những hạn chế của nhà quản trị ngân hàng cũng như phịng ngừa nhữngdiễn biến khơng thuận lợi. Việc ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng nhằm hai mụcđích: (i) Nếu người vay khơng trả được nợ thì ngân hàng có quyền bán tài sảncầm cố, thế chấp để thu hồi nợ; (ii) Nhận bảo đảm tín dụng tạo cho ngân hàng lợithế về tâm lý so với người vay, bởi vì một tài sản khi đã là vật đảm bảo thì buộcngười đi vay phải có trách nhiệm nhiều hơn trong việc hoàn trả nợ vay để khỏiphải gán những tài sản giá trị của mình. Yêu cầu bảo đảm thực hiện hợp đồng tíndụng là nhằm nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của bên vay, phòngngừa rủi ro khi phương án trả nợ dự kiến của bên vay không được thực hiện hoặcxảy ra các rủi ro không lường trước được, đồng thời phòng ngừa các trường hợpgian lận trong quan hệ tín dụng. Đối với các tổ chức tín dụng, một khoản cho vaycó bảo đảm bằng tài sản sẽ chứa đựng ít rủi ro hơn một khoản cho vay có bảođảm không bằng tài sản, cho nên, các ngân hàng thường ưa chuộng cho vay cóbảo đảm bằng tài sản hơn. Để đưa ra quyết định về việc cho vay có bảo đảmkhơng bằng tài sản hay cho vay có bảo đảm bằng tài sản các ngân hàng thươngmại thường dựa vào các tiêu chuẩn như: tính hiệu quả của dự án đầu tư, phươngán sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của người đi vay, mục đích sử dụngtiền vay, số tiền vay... nhằm giảm thiểu tới mức thấp nhất rủi ro xảy ra.

Về bản chất, các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngânhàng là những biện pháp để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ đối với hợp đồngtín dụng, nó có thể là điều kiện bắt buộc trong một số trường hợp theo quy địnhcủa pháp luật hoặc theo thoả thuận của các bên. Tuy nhiên, dù thế nào chăng nữa,thì các biện pháp này khơng ảnh hưởng đến việc thực hiện các quyền và nghĩa vụcủa các bên trong hợp đồng tín dụng. Bên có nghĩa vụ vẫn phải nghiêm túc thực

<small>19Nguyễn Thuỳ Trang (2010), “Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động tín dụng của cácngân hàng thương mại, một số nhận định nhìn từ góc độ pháp lý đến thực tiễn”, Tạp chí Ngân hàng; truyvấn tại: class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

hiện nghĩa vụ và chịu các biện pháp xử lý về tài sản nếu vi phạm (phong tỏa tàikhoản, niêm phong tài sản, bị các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện phápkhẩn cấp tạm thời khác để đảm bảo trả nợ...)<small>20</small>.

Trong khoa học luật thì các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đượcchia làm 2 loại đó là đảm bảo đối vật; và đảm bảo đối nhân. Theo đó, biện phápbảo đảm đối vật là bảo đảm bằng tài sản cụ thể và bên nhận bảo đảm chỉ cóquyền đối với tài sản đó, nên các biện pháp này là đối tượng đăng ký, để qua đóxác lập quyền, đặc biệt là quyền ưu tiên thanh toán bằng tài sản đó. Ngược lại,bên bảo đảm đối nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình vàbên nhận bảo đảm có quyền đối với tồn bộ tài sản đó, nên biện pháp bảo đảmđối nhân không thuộc diện đăng ký<small>21</small>. Trong hợp đồng tín dụng, các biện phápbảo đảm bằng tài sản được sử dụng phổ biến hơn cả là cầm cố và thế chấp. Theođó, (i) cầm cố tài sản là việc bên vay hoặc bên thứ ba giao tài sản thuộc quyền sởhữu của mình cho tổ chức tín dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bênvay. Do đặc trưng của cầm cố là bên nhận cầm cố giữ tài sản bảo đảm, nên cầmcố chủ yếu được áp dụng đối với các động sản hữu hình. Trong hoạt động tíndụng, biện pháp cầm cố ít được áp dụng bởi việc tổ chức tín dụng giữ tài sản bảođảm như máy móc thiết bị, hàng hóa, phương tiện giao thơng cơ giới... là khơngthực tế. Bên bảo đảm ln có nhu cầu sử dụng các tài sản này trong hoạt độnghàng ngày của họ, hơn nữa nếu tổ chức tín dụng giữ tài sản bảo đảm thì sẽ phátsinh thêm rất nhiều chi phí lưu trữ, bảo quản tài sản, trong khi tài sản không đượckhai thác, sử dụng sẽ nhanh chóng hư hỏng. Vì vậy, trong hoạt động tín dụng,cầm cố chủ yếu được áp dụng đối với tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá; (ii) thếchấp là biện pháp bảo đảm được áp dụng phổ biến nhất trong hoạt động tín dụngdo đặc trưng của thế chấp là bên vay hoặc bên thứ ba dùng tài sản thuộc sở hữucủa mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bên vay và khơng giao tài sảncho tổ chức tín dụng (bên nhận thế chấp). Vì vậy, thế chấp đáp ứng được nhu cầu

<small>20Phạm Văn Đàm (2016), “Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh”;Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội</small>

<small>21Nguyễn Thuý Hiền (2006), “Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự”; truy vấn tại: class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

khai thác, sử dụng tài sản của bên bảo đảm, tạo điều kiện tối đa hóa giá trị tài sảnvà khơng phát sinh thêm chi phí lưu trữ, bảo quản tài sản cho tổ chức tín dụng<small>22</small>.

Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm bằng tài sản phát sinh theo thỏathuận là chủng xác lập một quyền của bên nhận bảo đảm trên tài sản bảo đảmthông qua hợp đồng. Trong pháp luật về giao dịch bảo đảm trên thế giới, quyềncủa bên nhận bảo đảm bằng tài sản thường được gọi là “quyền lợi bảo đảm”(security right) hoặc “lợi ích bảo đảm” (security interest), còn ở Việt Nam, quyềnnày thường được các nhà nghiên cứu gọi là “vật quyền bảo đảm”. Về bản chất,quyền của bên nhận bảo đảm bằng tài sản mang tính chất phức hợp: vừa có tínhchất vật quyền, vừa có tính chất trái quyền. Tính chất vật quyền được thể hiện ởhai điểm:

Một là, khi xảy ra sự kiện vi phạm của bên có nghĩa vụ được quy địnhtrong hợp đồng bảo đảm, bên nhận bảo đảm được thực thi quyền trực tiếp trên tàisản bảo đảm (quyền xử lý tài sản bảo đảm) mà không phụ thuộc vào ý chí củabên bảo đảm (không cần sự đồng ý, hợp tác của bên bảo đảm).

Hai là, tuy quyền của bên nhận bảo đảm được xác lập trên cơ sở hợp đồngbảo đảm, nhưng nó khơng chỉ có hiệu lực giữa hai bên trong hợp đồng, mà cịncó hiệu lực đối kháng với bên thứ ba không tham gia vào giao dịch bảo đảm khithỏa mãn các điều kiện nhất định. Hiệu lực đối kháng này cho phép bên nhận bảođảm được quyền ưu tiên thanh toán trước các bên khác có quyền, lợi ích liênquan đến tài sản bảo đảm khi xử lý tài sản bảo đảm, và cho phép bên nhận bảođảm có quyền truy đòi (quyền đòi lại tài sản bảo đảm để xử lý) kể cả khi bên bảođảm đã định đoạt tài sản đó cho người thứ ba (trừ một số trường hợp do pháp luậtquy định). Bên cạnh đó, bên nhận bảo đảm bằng tài sản vẫn có các quyền khácđối với bên bảo đảm theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm (tính chất tráiquyền) như quyền kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm, quyền được thơng báo về

<small>22Hồng Thế Liên (2009), “Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005. Tập 2, Phần thứ 3, Nghĩa vụdân sự và hợp đồng dân sự”. Nxb. Chính trị Quốc gia,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tình trạng tài sản bảo đảm, quyền kiểm tra sổ sách kế toán và các chứng từ, tàiliệu, hồ sơ kinh doanh của bên bảo đảm v.v.<small>23</small>.

<i>Từ các phân tích trên có thể hiểu: “Hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằngtài sản là thỏa thuận bắt buộc giữa tổ chức tín dụng và khách hàng trong việclựa chọn biện pháp bảo đảm tín dụng, xác định giá trị tài sản bảo đảm như mộtbiện pháp dự phòng cho nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở cam kết trong hoạt độngcho vay khi khách hàng không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủcác cam kết trong hợp đồng tín dụng nhằm mục đích thu hồi được khoản tiền đãđược cấp tín dụng”.</i>

<i>1.2.1.2. Đặc điểm về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản</i>

Thứ nhất, Giao dịch bảo đảm bằng tài sản trong hợp đồng tín dụng đượcxác lập trên cơ sở của giao dịch cấp tín dụng để bảo đảm khả năng thu hồi vốn đãcấp tín dụng trong trường hợp khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo thỏathuận trong HĐTD. Nghĩa là, thỏa thuận giao dịch bảo đảm bằng tài sản tronghợp đồng tín dụng là xác lập quyền xử lý tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng đểthu hồi vốn. Quyền xử lý tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng là cơng cụ pháp lýđể bảo đảm khả năng thu hồi vốn của các tổ chức tín dụng.

Từ lý thuyết về lựa chọn bất lợi và tâm lý ỷ lại, có tác giả đã phân tích: Tổchức tín dụng khi xác lập giao dịch cấp tín dụng khơng có thơng tin liên quan đếnngười đề nghị cấp tín dụng nên đã sử dụng cơ chế sàng lọc thơng tin để ra quyếtđịnh cấp tín dụng, trong đó, tài sản bảo đảm có vai trị trong việc ngăn ngừa tâmlý ỷ lại. Bởi lẽ, khi tài sản của khách hàng vay được đem đi bảo đảm cho nghĩavụ trả nợ phát sinh từ cam kết cấp tín dụng thì người đề nghị cấp tín dụng sẽ bịmất nó nếu như khoản vay của họ không được đầu tư cần thận và rủi ro xảy ra.

<small>23Nguyễn Ngọc Lương (2017), “Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mạiở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Chính vì vậy mà họ phải thận trọng hơn khi thực hiện quyết định đầu tư củamình<small>24</small>.

Khi xác lập giao dịch bảo đảm bằng tài sản trong hợp đồng tín dụng, tổchức tín dụng với tư cách bên có quyền được thực hiện các hành vi pháp lý liênquan đến việc định đoạt số phận pháp lý của tài sản bảo đảm khi khách hàng viphạm nghĩa vụ phát sinh từ HĐTD theo thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.Thông qua hành vi định đoạt số phận pháp lý của tài sản bảo đảm, mà thực chấtlà quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi khoản tiền đã cấp tín dụng để bảo đảmkhơng vi phạm các chỉ tiêu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và từ đó uy tíncủa tổ chức tín dụng được nâng cao. Chính vì vậy, biện pháp bảo đảm tiền vaytrước đây là để “áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tếvà pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay<sup>25</sup>” .

Thứ hai, Giao dịch bảo đảm bằng tài sản trong hợp đồng tín dụng là biệnpháp phòng ngừa rủi ro nhằm bảo đảm cho việc thu hồi khoản tiền đã cấp tíndụng. Trong hợp đồng tín dụng, rủi ro ln thuộc về tổ chức tín dụng, vì việc thuhồi khoản tiền đã cấp tín dụng cho khách hàng phụ thuộc vào khả năng, thiện chítrả nợ của khách hàng. Trong thực tiễn, khi xác lập các giao dịch cấp tín dụng, tổchức tín dụng bao giờ cũng yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm mới tiếnhành các hoạt động cần thiết khác có liên quan trực tiếp đến quyết định cấp tíndụng. Dưới góc độ bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, quy định vềGiao dịch bảo đảm bằng tài sản trong hợp đồng tín dụng giúp tổ chức tín dụngchủ động trong việc xử lý tài sản bảo đảm, giảm thiểu được các chi phí khơngcần thiết từ việc không thu hồi được khoản tiền đã cấp tín dụng như việc xử lý nợxấu của các tổ chức tín dụng hiện nay . Như vậy, việc có thu hồi được vốn đã cấptín dụng hay khơng sẽ quyết định đến vị thế, uy tín, thương hiệu của tổ chức tíndụng trên thị trường. Các biện pháp bảo đảm cho khoản tiền cấp tín dụng là cơ sở

<small>24Đồn Đức Lương, Viên Thế Giang (2015), “Pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hoạt động cấp tíndụng ở Việt Nam”, Nxb. Chính trị Quốc gia,</small>

<small>25Lê Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Anh Sơn (2002), “Bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng”, Tạp chí Nghiêncứu lập pháp. Số 3/2002, tr. 48 - 54.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

quyết định đến sự tồn tại, an nguy của tổ chức tín dụng nên nó cần phải được cânnhắc và quyết định trước khi ra quyết định cấp tín dụng. Nói cách khác, Giaodịch bảo đảm bằng tài sản trong hợp đồng tín dụng là cơng cụ hữu hiệu trongviệc bảo đảm khả năng thu hồi được vốn đã cấp tín dụng để rủi ro trong hợp đồngtín dụng khơng xảy ra. Trong trường hợp khơng thu hồi được vốn đã cấp tín dụngthì tổ chức tín dụng sẽ xử lý tài sản bảo đảm hoặc yêu cầu bên thứ ba thực hiệnnghĩa vụ của mình để thu vốn đã cấp tín dụng.

Thứ ba, Giao dịch bảo đảm bằng tài sản trong hợp đồng tín dụng có thểphát sinh giữa tổ chức tín dụng với người đi vay hoặc với người thứ ba trongtrường hợp khách hàng sử dụng tài sản của người thứ ba để bảo đảm cho nghĩavụ trả nợ. Trong giao dịch bảo đảm bằng tài sản, tổ chức tín dụng là chủ thể bắtbuộc, vì theo quy định của pháp luật hiện hành, chỉ tổ chức tín dụng mới đượcthực hiện hoạt động ngân hàng, nghĩa là tổ chức tín dụng tham gia giao dịch bảođảm bằng tài sản với tư cách bên nhận bảo đảm, nghĩa là, bên có quyền tronGiaodịch bảo đảm bằng tài sản.

Thứ tư, Hình thức của hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản đượcthể hiện dưới hình thức hợp đồng, đó có thể là một điều khoản trong HĐTD hoặccó thể lập thành một văn bản độc lập. Mỗi hình thức ghi nhận sự thỏa thuận củacác bên liên quan đến việc lựa chọn cách thức ghi nhận thỏa thuận về biện phápbảo đảm trong hợp đồng tín dụng đều có ưu điểm và nhược điểm nhất định củanó. Vì vậy, khi đàm phán, soạn thảo HĐTD, nội dung về lựa chọn cách thức ghinhận, hình thành hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cấp tín dụng tổ chức tíndụng và khách hàng cần phải cân nhắc đến những ưu và nhược điểm của từnghình thức để lựa chọn cách thức ghi nhận phù hợp với đặc điểm đặc thù của từngquan hệ cấp tín dụng, mối quan hệ giữa tổ chức tín dụng đối với khách hàng, đặcthù về tài sản bảo đảm...

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b>1.2.2. Nội dung điều chỉnh của pháp luật đối với hợp đồng tín dụng cóbảo đảm bằng tài sản</b></i>

Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng hiện hành thì tổ chức tíndụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngânhàng<small>26</small>. Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên mộthoặc một số các nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cungứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản<small>27</small>. Tổ chức tín dụng là trung gian tài chínhthực hiện việc dẫn chuyển nguồn vốn từ người thừa vốn sang người thiếu vốnđồng cấp tín dụng, tổ chức tín dụng được quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồivốn theo thỏa thuận trong hợp đồng cấp tín dụng hoặc hợp đồng bảo đảm cấp tíndụng hoặc theo quy định của pháp luật. Các tổ chức, cá nhân khác không đượcquyền thực hiện các hành vi cản trở tổ chức tín dụng thực hiện quyền này.

Như vậy, pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản là hệthống quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ phát sinhgiữa tổ chức tín dụng và khách hàng trong việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giaodịch bảo đảm liên quan đến tài sản bảo đảm, lựa chọn biện pháp bảo đảm, xử lýtài sản bảo đảm để bảo đảm khả năng thu hồi vốn đã cấp tín dụng góp phầnphịng ngừa rủi ro phát sinh trong hợp đồng tín dụng.

Từ các phân tích trên có thể nhận diện các đặc điểm của pháp luật về hợpđồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản bao gồm:

Thứ nhất, Pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản - mộtbộ phận của pháp luật về kiểm soát, phịng ngừa rủi ro trong hợp đồng tín dụngcủa tổ chức tín dụng - là cơ sở quan trọng cho việc bảo đảm thực thi có hiệu quảquy định của pháp luật về kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro trong hợp đồng tín dụng.

Pháp luật về kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro trong hợp đồng tín dụng của tổchức tín dụng được hiểu là hệ thống các quy phạm pháp luật quy định các tỷ lệ,tiêu chí bảo đảm an tồn hoạt động của tổ chức tín dụng; các biện pháp xử lý đối

<small>26Điểm 1, 12 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.</small>

<small>27Điểm 1, 12 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

với rủi ro phát sinh trong hợp đồng tín dụng nhằm xây dựng hệ thống các tổ chứctín dụng an toàn, lành mạnh nhằm bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng và hệthống tổ chức tín dụng, ngăn ngừa khả năng xảy ra đổ vỡ mang tính dây truyền.Nội dung cốt lõi của pháp luật về kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro trong hợp đồngtín dụng của tổ chức tín dụng là phải tạo lập được cơ chế pháp lý bảo đảm cho tổchức tín dụng thu hồi được khoản tiền đã cấp tín dụng một cách nhanh chóng vàthuận lợi nhất<sup>28</sup>.

Thực tiễn xác lập và thực hiện hợp đồng cấp tín dụng cho thấy, việc thuhồi vốn của tổ chức tín dụng hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng và thiện chí trảnợ của khách hàng. Khả năng trả nợ của khách hàng đã được tổ chức tín dụngkiểm tra, đánh giá rất kỹ lưỡng trước khi ra quyết định cấp tín dụng, nhưngnhững yếu tố chủ quan (thiện chí trả nợ) do tác động của tâm lý ỷ lại nên tổ chứctín dụng khó có thể đánh giá được chính xác . Bởi lẽ, trước khi được cấp tíndụng, khách hàng có thể đáp ứng bất cứ yêu cầu nào của tổ chức tín dụng đểđược cấp tín dụng, kể cả khả năng sử dụng một số thủ thuật không trung thực(chẳng hạn khơng trung thực về tình hình tài chính) để đáp ứng các yêu cầu dongân hàng đặt ra. Tuy nhiên, khi đã được cấp tín dụng, việc sử dụng khoản tiềnđã được cấp tín dụng hồn tồn phụ thuộc vào thiện chí trả nợ của khách hàng,trong đó khơng loại trừ trường hợp khách hàng đầu tư vào những dự án có độ rủiro cao nên thua lỗ dẫn đến khơng thể trả nợ cho tổ chức tín dụng. Mặt khác, tìnhtrạng thiếu thiện chí, khơng hợp tác trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm củakhách hàng cũng có thể gây khó khăn đáng kể cho tổ chức tín dụng. Mặc dù vậy,việc xử lý tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng vẫn được bảo đảm bằng tố quyềnquyền yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cấp tín dụng,kèm theo đó là bảo đảm quyền xử lý tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng. Trênthực tế, quyền này chỉ được bảo đảm tốt nếu có hệ thống bổ trợ tư pháp mạnh, hệthống pháp luật xử lý tài sản bảo đảm minh bạch, rõ ràng; hệ thống thông tin về

<small>28Nguyễn Minh Hằng (2007), “Một số vấn đề về pháp luật bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng”, Tạpchí Luật học. Số 12/2007, tr. 29 - 35.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

giao dịch bảo đảm thường xuyên được cập nhật để tránh rủi ro cho tổ chức tíndụng nhận tài sản bảo đảm... Như vậy, khi xác lập hợp đồng tín dụng có bảo đảmbằng tài sản, tổ chức tín dụng được bảo đảm quyền xử lý tài sản để thu hồi nợ,bởi lẽ, “theo thông lệ quốc tế về vật quyền bảo đảm thì bên nhận bảo đảm cóquyền trực tiếp đối với tài sản là vật bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ khôngphụ thuộc vào việc ai là chủ sở hữu của vật đó. Họ có quyền tuyệt đối, trực tiếpvà ngay tức khắc đối với tài sản bảo đảm khi vật quyền bảo đảm đó được cơngkhai hóa, tức là đã được đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của pháp luật.Việc này cho phép bên có vật quyền bảo đảm có quyền tối cao trong việc thu hồitài sản bảo đảm để xử lý thu hồi nợ, ngay cả khi tài sản bảo đảm đó đang thuộcquyền chiếm giữ, kiểm sốt và chi phôi của các chủ thể khác<small>29</small>.

Thứ hai, Pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản có quanhệ với nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau, nhất là quy định về tài sản và quyềnsở hữu, hợp đồng và nghĩa vụ trong pháp luật dân sự, trong đó đặc biệt là quyđịnh về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự; pháp luật đất đai, nhàở; pháp luật về đấu giá tài sản. Điều này đòi hỏi khi nghiên cứu, áp dụng phápluật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản phải bảo đảm tính thống nhấtcủa pháp luật<small>30</small> và xác định nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết các vấnđề pháp lý phát sinh từ giao dịch bảo đảm trong hợp đồng tín dụng.

Trong pháp luật hiện hành để bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống nhất,nhà làm luật đều có quy định khá cụ thể nguyên tắc áp dụng pháp luật. Đây là cơsở pháp lý quan trọng cho tổ chức tín dụng, khách hàng thỏa thuận giao dịch bảođảm. Vì vậy, khi giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật về hợp đồng tín dụng cóbảo đảm bằng tài sản với các quy định pháp luật có liên quan cần lưu ý:

<i>Một là, pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản liên quan</i>

đến các quy định về lựa chọn biện pháp bảo đảm, xác lập quyền và nghĩa vụ của

<small>29</small><i><small>Xem Báo cáo số 151/BC-BTP ngày 15-7-2013 của Bộ Tư pháp về Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luậtdân sự năm 2005. Tài liệu phục vụ công tác xây dựng Luật đăng ký giao dịch bảo đảm.</small></i>

<small>30</small><i><small>Nguyễn Như Phát: Sửa đổi Hiến pháp và việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, Tạp chí</small></i>

<small>Nhà nước và pháp luật, số 11/2011.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch bảo đảm, hình thức pháp lý cũng như quyđịnh về xử lý tài sản bảo đảm thì phải tuân thủ nguyên tắc: Bộ luật dân sự là gốc,được áp dụng đối với tất cả các giao dịch bảo đảm, trong đó có giao dịch bảođảm trong hợp đồng tín dụng.

<i>Hai là, pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản với tư</i>

cách là một bộ phận của pháp luật về kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro trong hợpđồng tín dụng địi hỏi khi xây dựng quy định về xử lý tài sản bảo đảm trong quanhệ cấp tín dụng phải bảo đảm khả năng thu hồi vốn đã cấp tín dụng một cáchthuận lợi nhất để tránh tình trạng các tổ chức tín dụng khơng thu hồi được khoảntiền đã cấp tín dụng nên không đáp ứng/tuân thủ các tiêu chí bảo đảm an toànhoạt động ngân hàng. Yêu cầu này thường hướng tới quy định trách nhiệm, sựphối hợp giữa Ngân hàng Nhà nước và các Bộ, ngành hữu quan trong việc tháogỡ vướng mắc khi xử lý tài sản bảo đảm trong những trường hợp, tình huống cụthể<small>31</small>. Pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản nếu cần phải cóquy định đặc thù phù hợp với hoạt động ngân hàng nếu có và thật sự cần thiết thìchỉ quy định những nét đặc thù riêng để tránh mâu thuẫn, chồng chéo giữa cácvăn bản quy phạm pháp luật. Các văn bản quy phạm pháp luật này được sử dụngđể giải quyết những khó khăn, vướng mắc phát sinh trong thực tiễn, nhất là cáchiểu và áp dụng quy định về giao dịch bảo đảm<small>32</small>.

<i>Ba là, đối với quy định về các loại tài sản được sử dụng làm tài sản bảo</i>

đảm trong hợp đồng tín dụng cần căn cứ vào các quy định pháp luật liên quantrực tiếp đến loại tài sản được bảo đảm như Luật đất đai, Luật nhà ở, Luật kinhdoanh bất động sản, Luật doanh nghiệp, Luật chứng khoán...

Thứ ba, Pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản có mốiquan hệ chặt chẽ với quy định pháp luật về cấp tín dụng, là cơng cụ pháp lý bảo

<small>31Nguyễn Thị Vân Anh (2022), “Pháp luật về tài sản bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng”, Luận vănthạc sĩ, Trường Đại học Luật, Đại học Huế</small>

<small>32Ngô Thị Thanh Thuận (2020), “ Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợpđồng tín dụng ngân hàng bằng biện pháp thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay”, Luận văn thạc sĩ,Trường Đại học Luật, Đại học Huế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

đảm cho khả năng thu hồi nợ của tổ chức tín dụng. Pháp luật về cấp tín dụng quyđịnh về điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham giaquan hệ cấp tín dụng. Tương ứng với các nghiệp vụ cấp tín dụng sẽ có các quyđịnh về điều kiện, trình tự, thủ tục cấp tín dụng tương ứng. Pháp luật về giao dịchbảo đảm quy định về thỏa thuận biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tài sảnbảo đảm thực hiện nghĩa vụ; chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm... nên khi xáclập giao dịch bảo đảm trong hợp đồng tín dụng, địi hỏi các bên tham gia giaodịch bảo đảm trong hợp đồng tín dụng vừa phải tuân thủ quy định về cấp tíndụng, vừa phải tuân thủ quy định về giao dịch bảo đảm trong hợp đồng tín dụng.Điều này địi hỏi pháp luật về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản phảilàm rõ được đặc thù về xác lập giao dịch bảo đảm, tài sản bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ cũng như khả năng tổ chức tín dụng được quy định những điều kiệnriêng về giao dịch bảo đảm trong hợp đồng tín dụng...

Thực tế cho thấy, mặc dù giá trị tài sản bảo đảm phụ thuộc vào khoản tiềnkhách hàng đề nghị cấp tín dụng và thỏa thuận về biện pháp bảo đảm được tiếnhành song song với quá trình đàm phán hợp đồng cấp tín dụng nhưng nghĩa vụphát sinh từ giao dịch bảo đảm phụ thuộc vào hợp đồng cấp tín dụng. Chính vìvậy, trong quan hệ giao dịch bảo đảm có quan niệm cho rằng, giao dịch bảo đảmtrong hợp đồng tín dụng là giao dịch phụ trong mối quan hệ với nghĩa vụ phátsinh từ giao dịch cấp tín dụng<small>33</small>. Điều đó có nghĩa là, giao dịch bảo đảm tronghợp đồng tín dụng ln tồn tại bên cạnh nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch cấp tíndụng (nghĩa vụ chính). Sự phụ thuộc của giao dịch bảo đảm vào giao dịch cấp tíndụng được hiện ở chỗ: Giao dịch bảo đảm là biện pháp dự phòng cho g dịch cấptín dụng, nó chỉ phát sinh khi nghĩa vụ phát sinh từ dịch cấp tín dụng khơng đượckhách hàng thực hiện, thực hi không đúng, không đầy đủ. Pháp luật về giao dịchbảo đảo hiện hành quy định: Thỏa thuận về biện pháp bảo đả thực hiện nghĩa vụcó thể là một điều khoản trong họ đồng cấp tín dụng hoặc thỏa thuận riêng. Vì

<small>33Lê Thị Thu Thủy (2006), “Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng”,Nxb. Tư pháp,</small>

</div>

×