Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

bài tập lớn quản lý sản xuất và tác nghiệp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP</b>

<i>Họ và tên sinh viên: Đỗ Mai Linh Mã số sinh viên: 20213213 Ngày/ tháng/ năm sinh: 04/01/2003</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Một nhà máy cơ khí chế tạo sản xuất các sản phẩm, dịch vụ sau:

<b>Bảng 1. Danh mục các sản phẩm sản xuất của nhà máySTT Tên sản phẩm/dịch</b>

<b>vụ<sup>Phân xưởng sản xuất/ cung</sup>cấp<sup>Cung cấp cho thị trường</sup></b>

1 A (sản phẩm) PX No1- PX Gia cơng cơ khí Bên ngồi2 B (sản phẩm) PX No1- PX Gia cơng cơ khí Bên ngồi

4 C (sản phẩm) PX No 2 – PX Lắp ráp Bên ngoài (sản xuất theo đơnđặt hàng)

<b>1.(5 điểm)Tính tồn kho các sản phẩm A, B vào đầu năm kế hoạch và sản lượng kế hoạch sản xuất </b>

trong năm kế hoạch của hai sản phẩm trên (Các chỉ tiêu 7, 8 trong bảng 2)?

- (7) Số lượng tồn kho các sản phẩm đầu vào năm kế hoạch = (3) Tồn kho thực tế đầu quý 4 năm trước năm kế hoạch + (4) Kế hoạch sản xuất quý 4 năm trước năm kế hoạch – (5) Kế hoạch giao hàng cho khác quý 4 năm trước năm kế hoạch

+ Sản phẩm A: 150 + 1.650 – 1.500 = 300+ Sản phẩm B: 200 + 650 – 750 = 100

- (8) Kế hoạch sản xuất năm kế hoạch = (1) Dự báo cầu thị trường năm kế hoạch – (7) Tồn kho đầu năm kế hoạch + (2) Tồn kho cuối năm kế hoạch

+ Sản phẩm A: 5.540 – 300 + 550 = 5.790+ Sản phẩm B: 2.510 – 100 + 120 = 2.530

<b>Bảng 2. Căn cứ lập kế hoạch sản xuất cho hai sản phẩm A, B trong năm</b>

1 Dự báo cầu thị trường trong năm kế hoạch; chiếc 5.540 2.510

3 Tồn kho thực tế được kiểm kê kho vào đầu quý 4 năm trước năm kế hoạch, chiếc

4 Kế hoạch sản xuất quý 4 năm trước năm kế hoạch; chiếc 1.650 6505 Kế hoạch giao hàng cho khách trong quý 4 năm trước

7 Tính số lượng tồn kho các sản phầm đầu vào đầu năm kế hoạch; chiếc

8 Kế hoạch sản xuất các sản phẩm trong năm; chiếc 5.790 2.530

<b>2.(5 điểm). Phịng kế tốn đang ước tính các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất theo đơn vị giá trị, các</b>

thông tin được đưa ra trong bảng sau:

Tính các chỉ tiêu kế hoạch(các giá trị cần tính) trong bảng trên?

<b>GIẢI:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3- (9) Giá trị sản xuất (GO) = (12) GT – Giá trị sử dụng nội bộ

- (8) Giá trị sản xuất dở dang = sản xuất dở dang cuối kỳ - sản xuất dở dang đầu kỳ

- (11) Doanh thu kế hoạch = (10) Giá trị sản xuất các sản phẩm, dịch vụ có thể bán ra thị trường+ (7.1) Tồn kho thành phẩm đầu kỳ - (7.2) Tồn kho thành phẩm cuối kỳ

<b>Bảng 3. Các chỉ tiêu của cả nhà máy trong năm kế hoạch</b>

<b>trong năm; chiếc<sup>Giá bán; </sup>USD/ chiếc<sup>Tổng; USD</sup><sup>Ghi chú/ Diễn giải </sup>tính</b>

=29.995.680-10. Giá trị sản xuất các sản phẩm, dịch vụ trong năm kế hoạch để thị trường bên ngoài

29.995.680 <sup>=29.757.800+76.500+</sup>180.010+120.590

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>220.800-3.(5 điểm). Nếu có các thơng tin về dự báo nhu cầu thị trường trong các quý của năm kế hoạch</b>

cho các sản phẩm tại phân xưởng số 1 như sau:

<b>Bảng 4. Dự báo cầu thị trường theo từng quý năm kế hoạchSản phẩm,</b>

<b>chiếcQuý 1<sup>Dự báo cầu trong quý trong năm kế hoạch</sup>Quý 2Quý 3Quý 4<sup>Tổng</sup></b>

Phòng kế hoạch đưa ra hai chiến lược để lập kế hoạch sản xuất (PPS) cho hai sản phẩm trên:

<b>Bảng 5. Các chiến lược lập kế hoạch sản xuất</b>

1 A Đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu theo dự báo từng q, ngồi ra, sẽ dự phịngbảo hiểm thêm vào cuối mỗi quý (từ quý 1 đến quý 3 của năm kế hoạch) một số lượng bằng 10% nhu cầu đã được dự báo trong quý.

2 B Giữ mức sản xuất đều (Level Capacity)

Hãy đưa ra kế hoạch sản lượng theo từng quý trong năm kế hoạch? Vẽ biểu đồ Production Chartđể minh họa về sản lượng kế hoạch từng quý/năm cho từng sản phẩm của phân xưởng?

<i>3.1. Kế hoạch sản xuất theo sản phẩm A</i>

- Công suất tối đa/ quý của sản phẩm A (chiếc) = <sup>8 000</sup><sub>4</sub> =2 000 (chiếc)- Tồn cuối kỳ ( quý 1 đến quý 3)= Dự báo cầu thị trường*10%

- Kế hoạch sản xuất quý = Dự báo cầu thị trường – Tồn kho đầu kỳ + Tồn kho cuối kỳ

<b>QuýDự báo cầu thị trường; chiếc</b>

<b>Tồn đầu kỳ; chiếc</b>

<b>Tồn cuối kỳ; chiếc</b>

<b>Tồn kho bình quân/ quý ; chiếc</b>

<b>Kế hoạch sản xuất; chiếc</b>

<b>Công suất tối đa; chiếc</b>

<b>Dự trữ bảo hiểm; chiếc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Nhìn bảng kế hoạch sản xuất theo sản phầm A, ta thấy ở quý 4 kế hoạch về sản lượng vượt cơng suất tối đa. Phần thiếu địi hỏi phải mở rộng công suất quý 4 bằng các giải pháp như: Làm thêm thời gian lao động, tuyển lao động thời vụ, th gia cơng ngồi phần thiếu…</i>

<small>Q 1Quý 2Quý 3Quý 40</small>

PPS: CHASE DEMAND

<i>3.2. Kế hoạch sản xuất theo sản phẩm B </i>

- Công suất tối đa/ quý của sản phẩm B (chiếc) = <sup>4 000</sup><sub>4</sub> =1000 (chiếc)

- Kế hoạch sản xuất trong quý = <sup>Dự báo cầuthịtrường−Tồnkhođầukỳ+Tồnkho cuốikỳ</sup><sub>4</sub> =2.510 100 120− +

- Tồn kho đầu quý 1 = Tồn kho đầu năm kế hoạch- Tồn kho cuối quý 4 = Tồn kho cuối năm kế hoạch

- Tồn kho cuối kỳ = Tồn kho đầu kỳ + Kế hoạch sản xuất trong quý – Dự báo cầu thị trường

<b>QuýDự báo cầuthị trường; chiếc</b>

<b>Tồn đầu </b>

<b>kỳ; chiếc<sup>Tồn cuối </sup>kỳ; chiếc<sup>Tồn kho </sup>bình quân/ quý ; chiếc</b>

<b>Kế hoạch sản xuất; chiếc</b>

<b>Công suất tối đa; chiếc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Quý 1Quý 2Quý 3Quý 40</small>

PPS: LEVEL CAPACITY

<small>Quý Cs</small>

<b>4.(5 điểm). Dựa trên kế hoạch sản xuất quý 1 năm kế hoạch, tiếp tục xây dựng kế hoạch nguyên</b>

vật liệu cho quý 1. Sau đây là thông tin về định mức tiêu hao 3 loại kim loại chính của hai sảnphẩm A, B(bảng 6.1) trên và điều kiện cung cấp(bảng 6.2):

<b>Bảng 6.1. Định mức tiêu hao kim loạiSản phẩm</b>

<b>Định mức tiêu hao ba loại kim loại chính; kg/sản phẩm</b>

Số lượng cung ứng trong mỗi lần cung cấp; tấn Như nhau Như nhau Như nhauThời gian chậm trễ lớn nhất trong các lần cung ứng

Tính nhu cầu mỗi loại kim loại trên trong mỗi lần cung cấp để thực hiện được kế hoạch sản xuấtcủa quý 1 năm kế hoạch và nhu cầu cho dự trữ bảo hiểm phòng trường hợp chậm trễ cung cấp?Lượng tồn kho MAX nhất cho mỗi loại kim loại trong kho? Tính toán lấy: 24 ngày làm việc/1tháng và 72 ngày/quý.

- Nhu cầu kim loại theo kế hoạch sản xuất = định mức tiêu hao của sản phẩm A * công suất làmviệc quy định của sảm phẩm A quý 1 + định mức tiêu hao của sản phẩm B * công suất làm việc quy định của sản phẩm B quý 1

- Dự trữ bảo hiểm = <sup>Nhu cầumỗi kimloại</sup>

72 <sup> * thời gian chậm trễ lớn nhất các lần cung ứng kim </sup>loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

7- Lượng tồn kho lớn nhất = <sup>Nhu cầukimloạitheo kế hoạch sản xuất trongquý 1</sup>

Số lầncung ứngtrongquý 1 <sup> + dự trữ bảo </sup>hiểm

- Số lần cung ứng kim loại trong quý = Số lần cung ứng trong tháng*3

3.79572 <sup>∗10</sup>

<b>5.(5 điểm). Tính nhu cầu diện tích mặt bằng kho để chứa ba loại kim loại trên khi chúng được</b>

để ở trong ba khu vực riêng rẽ tại kho chứa kim loại. Các kim loại này được đặt trên sàn kho vớitải trọng sàn tối đa cho phép là 2,5 tấn/mét vuông và hệ số sử dụng mặt bằng kho cho phép là0,5.

<b> GIẢI:</b>

- Nhu cầu diện tích mặt bằng = <sup>Lượngtồnkholớnnhất (tấn)</sup>

Trọngtải tốiđacho phép∗Hệ số sử dụngmặt bằngkho

Nhu cầu diện tích mặt bằng;

<b>6.(5 điểm). Phân xưởng cơ khí của nhà máy trên đang tính tốn về hiệu suất sử dụng cơng suất</b>

của các nhóm máy trong xưởng, số liệu trong bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Tính các chỉ tiêu kế hoạch cần tính trong bảng 7? (<b>3 điểm</b>)

- Vẽ đồ thị minh họa về phụ tải cho 4 nhóm máy(vẽ chung trong một đồ thị)? (<b>2 điểm</b>)

<b>GIẢI:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1.Thời gian địnhmức/ sản phẩm; (giờ máy/sp)

2. Thời gian chuẩn-kết tính theo thời gian cơng nghệ; %

3. Hệ số thực hiện mức thời

4. Kế hoạch về thời gian dừng kỹ thuật theo thời gian làm việc quy định; %

3.589,23*(1+0,06)= 3.804,58

934,58*(1+0,04)= 971,96

345*(1+0,04)= 358,8

1.666,96*(1+0,03)= 1.716,97Th i gian công ờ

ngh ; giệ ờ <sup>4.666/1,3=</sup>3.589,23 <sup>1.121,5/1,2=</sup>934,58 <sup>379,5/1,1= 345</sup> <sup>1.917/1,15=</sup>1.666,96Th i gian đ nh ờ ị

m c gia công ứtheo k ho ch; ế ạgiờ

0,5*5.790 +0,7*2.530=

0,15* 5.790 +0,1*2.530=

0,2*5.790 + 0,3*2.530=

1.917Th i gian làm ờ

vi c s n sàng; ệ ẵgiờ

1.973,76 <sup>2.056*(1-0,03)=</sup>1.994,32 0,03)= 1.994,32<sup>2.056*(1-</sup> <sup>2.056*(1-0,02)=</sup>2.014,888. Nhu c u v ầ ề

s máy c n s ố ầ ửd ng theo ụKHSX; chi cế

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

9. . Hệ số phụ tảitheo nhóm máy;

10. Tổng nhu cầu cần sử dụng máy móc cơng nghệ theo KHSX trong năm tính cho cả 4 loại máy nói trên, tính từ mục8 của bảng này; máy

<b>Bảng 7. Dữ liệu về công nghệ sản xuất tại phân xưởng gia cơng cơ khí</b>

- Thời gian làm việc quy định trong năm = ( số ngày năm – số ngày nghỉ)* số ca * thời gian làm = (365 – 108)*1*8= 2 056 (giờ)

- Nhu cầu về công suất máy = Tcn + Tc-k = Tcn + Tcn *( % thời gian chuyển kết) = Tcn*(1+% thời gian chuyển kết)

- Thời gian công nghệ ( Tcn)=Thời gian kế hoạch= Thờigianđịnhmứcgia côngtheokế hoạchHệsố thựchiện mứcthờigian- Thời gian làm việc sẵn sàng = Thời gian quy định*(1- Hệ số dừng kỹ thuật)- Thời gian định mức gia công theo kế hoạch sản xuất =

(Thờigianđịnh mức¿phẩm¿¿số sản phẩm A ,B)¿+ Kế hoạch sản xuất sản phẩm A = 5.790 (sản phẩm)+ Kế hoạch sản xuất sản phẩm B = 2.530 (sản phẩm)

- Nhu cầu số máy sử dụng theo kế hoạch sản xuất = <sup>Nhucầuvề công suất máy</sup>Thờigianlàm việc sẵn sàng

- Hệ số phụ tải =

Nhucầuvề công suất máyThời gianlàmviệc sẵnsàngNhu cầu về số máy cầnsử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Nhóm máy trong xưởng</small>

<b>7.(5 điểm). Quản đốc phân xưởng gia công cơ khí đang tính năng suất lao động của phân xưởng</b>

trong năm kế hoạch, sau đây là bảng số liệu để tính tốn:Tính các chỉ tiêu cần tính trong bảng 8?

- Năng suất lao động của 1 cơng nhân chính= <sup>GO</sup>số cơng nhânchính

- Năng suất lao động của 1 cơng nhân nói chung = <sub>Số cơngnhânchính số cơngnhân phục vụ</sub><sub>+</sub><sup>GO</sup>

- Năng suất lao động nói chung trong năm kế hoạch = <sup>GO</sup>Số laođộngtrong xưởng

<b>Bảng 8. Bảng tính năng suất lao động của phân xưởng gia cơng cơ khí trong năm kế hoạch</b>

1. Giá trị thành phẩm sản xuất trong năm, USD 4.655.300 Trong bảng 2 cho sản phẩmA & B

2. Chênh lệch sản xuất dở dang trong năm, USD 12.5003. Giá trị sản xuất công nghiệp (GO) của

phân xưởng trong năm; USD

5 theo mức phục vụ được quyđịnh của nhà máy: 1 côngnhân chính/ 1 máy cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

6. Nhu cầu về công nhân phục vụ; người 3 theo mức phục vụ của nhàmáy: 1 cơng nhân phục vụ /2 cơng nhân chính7. Số lao động quản lý tại xưởng; người 2 Chức danh: quản đốc và phó

quản đốc

8. Số lao động chun mơn-nghiệp vụ; người 3 Bao gồm: 01 kỹ sư cơ khíphụ trách kỹ thuật-cơngnghệ, 02 cử nhân kinh tếlàm công việc điều độ sảnxuất tại xưởng và kiểm soátchất lượng sản phẩm9. Nhân viên bảo vệ của xưởng; người 1

10. Năng suất lao động của một cơng nhân chính trong năm kế hoạch; USD/người/năm;

933.560 =4.667.800/5

11. Năng suất lao động của một cơng nhân

nói chung trong năm kế hoạch; USD/người/năm; <sup>583.475</sup> <sup>=4.667.800/ (5+3)</sup>12. Năng suất một lao động nói chung trong

năm kế hoạch tại phân xưởng; USD/người/năm; <sup>333.414,29</sup> <sup>=4.667.800/ (5+3+2+3+1)</sup>

<b>8.(5 điểm). Phịng kế hoạch đang tính nhu cầu sử dụng điện năng của phân xưởng gia cơng</b>

cơ khí nói trên theo các số liệu trong bảng sau:

Tính tổng nhu cầu điện năng cho các nhóm máy trong phân xưởng theo kế hoạch sản xuất năm?

<b>Bảng 9. Dữ liệu tính cho nhu cầu sử dụng điện năng cho các máy tại phân xưởng gia công cơ khí</b>

2. Hệ số cơng suất hữu ích của

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

13Quy định: trong các ngày làm việc, phân xưởng phải bật trước 1 giờ trước và 1 giờ sau giờ làmviệc để chuẩn bị sản xuất và vệ sinh sau khi kết thúc ca sản xuất.

Tính các chỉ tiêu cần tính trong bảng 10?

<b>-</b> Số ngày làm việc quy định của xưởng = 365 – 108 = 257

<b>-</b> Số giờ phải chiếu sáng mỗi ngày: 8h + 1h trước + 1h sau giờ làm việc

- Số bóng đèn cần bật khi làm việc= Số điểm treo bóng đèn*Tỷ lệ thắp sáng đồng thời- Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng với bóng 100W = <sup>Số bóngđèncầnthắp sáng∗100</sup>

phải chiếu sáng

- Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng với bóng 150W = <sup>Số bóngđèncầnthắp sáng∗150</sup><sub>1000</sub> *Số giờphải chiếu sáng

<b>Bảng 10. Tính nhu cầu điện năng chiếu sáng tại xưởng gia cơng cơ khí</b>

1. Số giờ phải chiếu sáng tại xưởng trongnăm; giờ

2. Số điểm treo bóng đèn 100W; điểm treo 243. Số điểm treo bóng đèn 150W; điểm treo 114. Tỷ lệ thắp sáng đồng thời với loại bóng

9. Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng với

bóng 150W trong năm kế hoạch; Kwh; <sup>2.313</sup> =6*2570*150*10<small>−3</small>

10. Tổng nhu cầu điện năng cho chiếu sáng

tại xưởng trong năm kế hoạch; Kwh; <sup>6.682</sup> <sup> =4.369+2.313</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>10.(5 điểm). Sau đây là quy trình cơng nghệ lắp ráp sản phẩm C tại phân xưởng lắp ráp:GIẢI:</b>

<b>Bảng 11. Quy trình cơng nghệ lắp ráp sản phẩm CSTT</b>

<b>NC<sup>Tên nguyên công</sup><sup>Mô tả nguyên công</sup><sup>Thời gian định</sup>mức; giờ côngcùng làm theo<sup>Số công nhân</sup>định mức; người</b>

6 Lắp cụm phức trunggian- C1

Lắp từ cụm đơn: CE1;CE2

7 Lắp cụm phức trunggian- C2

Lắp từ 1 cụm đơn và 1cụm phức là: C1; CE3

8 Lắp cụm phức trunggian- C3

Lắp từ 1 cụm đơn và 1cụm phức là: C1; CE2

Lắp tổng thành sản phẩm hoàn chỉnh- C

Lắp từ 3 cụm phức làC1, C2, C3 và 2 cụmđơn là CE4; CE5

10 Điều chỉnh và hoànthiện sản phẩm – C

Điều chỉnh, chạy thử,hoàn thiện

Vẽ sơ đồ cây sản phẩm C và sơ đồ Gantt thể hiện kế hoạch lắp ráp đơn hàng theo thời gian và sửdụng nhân lực (số công nhân) theo kế hoạch lắp ráp đó? (<b>3 điểm</b>). Thời gian chu kỳ lắp ráp sảnphẩm C là bao nhiêu? (<b>1 điểm</b>). Số công nhân lớn nhất và nhỏ nhất cần cho quá trình lắp ráp làmbao nhiêu? (<b>1 điểm</b>).

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>SƠ ĐỒ CÂY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>SƠ ĐỒ GANTT</b>

Từ sơ đồ GANTT ta thấy:- Chu kì sản xuất = 47h- Số công nhân lớn nhất: 11- Số công nhân nhỏ nhất: 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>11.(5 điểm). Sản phẩm D được bố trí lắp ráp trên dây chuyền riêng tại phân xưởng lắp ráp số 3.</b>

Nhiệm vụ sản xuất mỗi ngày được tính đều nhau trong năm kế hoạch. Số ngày làm việc mỗitháng trong năm kế hoạch đều nhau và đều bằng 24. Dây chuyền làm việc một ca/ngày và thời

<b>gian dừng kỹ thuật của chuyền là 30 phút/ ca. Tính nhiệm vụ sản xuất mỗi ngày(chiếc)? (3điểm). Tính nhịp của chuyền này? (2 điểm)</b>

<b>13.(5 điểm). Nếu dây chuyền sản xuất sản phẩm D là dây chuyền liên tục và mỗi chỗ làm việc</b>

có 1 máy, tổng số chỗ làm việc trên chuyền bằng Nmin thì số sản phẩm dở dang cơng nghệ, vậnchuyển bằng bao nhiêu nếu số sản phẩm được lắp ráp trên mỗi chỗ làm việc là 1 chiếc (hay P =1)?

<b>14.(5 điểm). Tính số sản phẩm dở dang bảo hiểm trên chuyền nếu nó được tính bằng 20% của</b>

tổng số sản phẩm dở dang công nghệ và dở dang vận chuyển? <b>(2 điểm). </b>Tính tổng số sản phẩm

<b>dở dang các loại trên chuyền? (3 điểm).</b>

<b>15.(5 điểm). Tính giá trị sản xuất dở dang trên chuyền nếu hệ số quy đổi từ sản phẩm dở dang D</b>

theo sản phẩm hoàn chỉnh được tính là: 0,6? <b>(3 điểm)</b>. Tính tổng giá trị sản xuất trong mỗi ca sảnxuất, bao gồm sản phẩm hoàn chỉnh và sản phẩm dở dang? (<b>2 điểm</b>).

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>16.(5 điểm). Tính tổng thời gian sản xuất sản phẩm dở dang trên chuyền (giờ)?</b>

<b>17.(5 điểm). Tính số cơng nhân cần bố trí cho mỗi ca làm việc của chuyền nếu định mức phục</b>

vụ: 1 công nhân/1 chỗ và số cơng nhân cần dự phịng thêm cho các trường hợp nghỉ việc khônglý do là 10% tổng số cơng nhân của chuyền?

<b>18.(5 điểm). Tính năng suất lao động của cơng nhân chính trên chuyền lắp ráp sản phẩm D theo</b>

mỗi ca sản xuất? (Số sản phẩm hoàn chỉnh/người/ca? Giá trị sản xuất sản phẩm hoànchỉnh(USD)/người/ca)? Giá trị tổng sản phẩm hoàn chỉnh và sản phẩm dở dang/người/ca)?

<b>19.(5 điểm). Tính năng suất lao động của mỗi lao động nói chung mỗi ca tại phân xưởng 3 nếu</b>

tổng số các lao động quản lý và phục vụ chung khác tại xưởng là 10 người?

<b>20.(5 điểm). So sánh năng suất lao động của mỗi lao động nói chung trong năm kế hoạch giữa</b>

hai phân xưởng: phân xưởng gia cơng cơ khí(phân xưởng số 1) và phân xưởng lắp ráp số 3?Phân xưởng nào có năng suất cao hơn và hơn bao nhiêu %?

<b>Bảng 12. Các chỉ tiêu kế hoạch của phân xưởng lắp ráp số 3 trong năm kế hoạch</b>

1. Số chỗ làm việc trên chuyền; chỗ 30 Nmin=Ti/Task=35/1,2

6. Tổng giá trị sản xuất dở dang trên

7. Giá trị mỗi sản phẩm D hoàn chỉnh trên chuyền; USD

8. Số sản phẩm hoàn chỉnh sản xuất trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

199. Giá trị sản xuất sản phẩm hoàn

10. Tổng giá trị sản xuất mỗi ca, bao gồm sản phẩm hoàn chỉnh và dở dang; USD

11. Thời gian công nghệ lắp ráp mỗi sản phẩm D; phút

12. Tổng thời gian sản xuất sản phẩm dở

dang trên chuyền; giờ <sup>0,71</sup> <sup> Zdd*Task/2=71*1,2/2</sup> =42,6 phút=0,71 giờ <sup>(câu 16)</sup>13. Tổng số cơng nhân chính trên chuyền;

14. Tổng số cơng nhân dự phịng nghỉ việc

15. Tổng số lao động khác, bao gồm quảnlý, chuyên môn nghiệp vụ và phục vụ tạixưởng, người

16. Tổng số lao động chung của xưởng

17. Năng suất lao động công nhân chínhtrên chuyền:

- Số sản phẩm hồn chỉnh/người/ca 13 375/30=12,5 (câu 18)

- Giá trị sản xuất sản phẩm hoàn

- Giá trị tổng sản phẩm hoàn chỉnh vàsản phẩm dở dang/người/ca)

- Năng suất lao động của mỗi lao

</div>

×