Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

bài tập lớn quản lý sản xuất và tác nghiệp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI</b>

<b>****** ******</b>

<b>BÀI TẬP LỚN</b>

<b>HỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP</b>

<i><small>Họ và tên sinh viên:</small></i>

<b><small>Nguyễn Đăng Dương</small></b>

<i><small>Nguyễn Đăng Dương</small></i>

<i><small>Chữ ký của giảng viên:</small></i>

<i><small>PGS.TS Trần Thị Bích Ngọc</small></i>

<b><small>ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:</small></b>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Hà Nội, Tháng 12 năm 2022</small>Một nhà máy cơ khí chế tạo sản xuất các sản phẩm, dịch vụ sau:

Bảng 1. Danh mục các sản phẩm sản xuất của nhà máy

<b>STT Tên sản phẩm/dịch vụ<sup>Phân xưởng sản xuất/ cung</sup>cấp</b>

<b>Cung cấp cho thịtrường</b>

theo đặt hàng)

theo đặt hàng)6 E (dụng cụ sản xuất) PX No 4 – PX Dụng cụ Nội bộ & Bên ngoài7 <sup>Dịch vụ F (sửa chữa </sup><sub>dụng cụ)</sub> PX No 4 – PX Dụng cụ Bên ngoài

Bảng 2. Căn cứ lập kế hoạch sản xuất cho hai sản phẩm A, B trong năm

1 <sup>Dự báo cầu thị trường trong năm kế hoạch; </sup>

3 <sup>Tồn kho thực tế được kiểm kê kho vào đầu </sup>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

4 <sup>Kế hoạch sản xuất quý 4 năm trước năm kế </sup><sub>hoạch; chiếc</sub> 750 6505 <sup>Kế hoạch giao hàng cho khách trong quý 4 </sup>

7 <sup>Tính số lượng tồn kho các sản phẩm vào đầu </sup>

8 <sup>Kế hoạch sản xuất các sản phẩm trong năm; </sup>

<b>1. Tính tồn kho các sản phẩm A, B vào đầu năm kế hoạch và sản lượng kế hoạch</b>

sản xuất trong năm kế hoạch của hai sản phẩm trên (Các chỉ tiêu 7, 8 trong bảng

<b>2)? (5 điểm)</b>

a) Số lượng tồn kho đầu năm kế hoạch = Số lượng tồn kho cuối năm của năm trướcnăm kế hoạch = Tồn kho thực tế đầu quý 4 năm trước năm kế hoạch + Kế hoạchsản xuất quý 4 năm trước năm kế hoạch - Kế hoạch giao hàng cho khách trong quý4 năm trước năm kế hoạch:

- Sản phẩm A: 150 + 750 – 700 = 200 (chiếc)

- Sản phẩm B: 200 + 650 – 500 = 350 (chiếc)

b) Kế hoạch sản xuất các sản phẩm trong năm kế hoạch = Dự báo cầu thị trườngtrong năm kế hoạch - Số lượng tồn kho đầu năm kế hoạch + Số lượng tồn kho cuốinăm kế hoạch:

- Sản phẩm A: 5790 – 200 + 350 = 5940 (chiếc)

- Sản phẩm B: 2610 – 350 + 120 = 2380 (chiếc)

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Phịng kế tốn đang ước tính các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất theo đơn vị giá trị, </b>

các thông tin được đưa ra trong bảng sau:

Bảng 3. Các chỉ tiêu kế hoạch của nhà máy trong năm

<b>Chỉ tiêuSố lượng; chiếc<sup>Giá bán;</sup></b>

35.000, trong đó80% sử dụng nộibộ

7. Tồn kho thành phẩm

7.1. Vào đầu năm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Sản phẩm C, D 08. Sản xuất dở

Cần tính?

11. Doanh thu kế

12. Giá trị tổng sảnlượng năm kế hoạch?

Cần tính?

<b>Tính các chỉ tiêu kế hoạch - các giá trị cần tính trong bảng trên? (5 điểm)</b>

Tổng giá trị dụng cụ sản xuất E bán ra bên ngoài: = 35.000 x 20% = 7000 (USD)

Tổng giá trị dụng cụ sản xuất E sử dụng nội bộ:= 35.000 x 80% = 28.000 (USD)

a) Giá trị sản xuất công nghiệp (GO) = Tổng giá trị sản phẩm A + Tổng giá trị sảnphẩm B + Tổng giá trị sản phẩm C + Tổng giá trị sản phẩm D + Tổng giá trị dụngcụ sản xuất E bán ra bên ngoài + Tổng giá trị dịch vụ F:

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

= 3.088.800 + 1.547.000 + 387.500 + 278.400 + 7000 + 220.800 = 5.529.500(USD)

b) Giá trị sản xuất các sản phẩm, dịch vụ trong năm kế hoạch và có thể bán ra thịtrường bên ngoài = Giá trị sản xuất công nghiệp (GO) – (Giá trị sản xuất dở dangcuối năm – Giá trị sản xuất dở dang đầu năm):

= 5.529.500 – (15.550 - 19.800) = 5.533.750 (USD)

c) Doanh thu kế hoạch trong năm = Giá trị sản xuất các sản phẩm, dịch vụ trongnăm kế hoạch và có thể bán ra thị trường bên ngoài + Giá trị tồn kho đầu năm –Giá trị tồn kho cuối năm:

= 5.533.750 + (104.400 + 227.500) – (182.000 + 78.000) = 5.605.650 (USD)

d) Giá trị tổng sản lượng năm kế hoạch = Giá trị sản xuất công nghiệp (GO) + Giátrị sản xuất sử dụng nội bộ:

= 5.529.500 + 28.000 = 5.557.500 (USD)

<b>3. Nếu có các thơng tin về dự báo nhu cầu thị trường trong các quý của năm kế </b>

hoạch cho các sản phẩm như sau:

Bảng 4. Dự báo cầu thị trường theo từng quý năm kế hoạch

<b>Sản phẩm:<sup>Dự báo cầu trong quý trong năm kế hoạch</sup>Tổng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

của năm kế hoạch) một số lượng bằng 10% nhu cầu đã được dựbáo trong quý.

2 B Giữ mức sản xuất đều (Level Capacity)

Hãy đưa ra kế hoạch sản lượng theo từng quý trong năm kế hoạch? Vẽ biểu đồ

<b>Production Chart để minh họa về sản lượng kế hoạch từng quý/năm (5 điểm)</b>

Lập kế hoạch sản xuất và vẽ biểu đồ minh họa cho sản phẩm A:

<b><small>Quýtrong năm kế</small><sup>Dự báo cầu</sup><small>hoạch; chiếc</small></b>

<b><small>Tồn khođầu q;chiếc</small></b>

<b><small>Tồn khocuối q,chiếc</small></b>

<b><small>Tồn khobình qn;</small></b>

<b><small>Cơng suấtquy định;chiếc</small></b>

<b><small>Công suấtnon tải;</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Biểu đồ minh họa Production Chart cho sản phẩm A:

<small>1370Sản phẩm A</small>

Lập kế hoạch sản xuất và vẽ biểu đồ minh họa cho sản phẩm B:

<b><small>Dự báo cầutrong năm kế</small></b>

<b><small>hoạch; chiếc</small></b>

<b><small>Tồn khođầu quý;chiếc</small></b>

<b><small>Tồn khocuối q;chiếc</small></b>

<b><small>Tồn khobình qn;</small></b>

<b><small>Cơng suấtquy định;chiếc</small></b>

<b><small>Cơng suấtnon tải;</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Sản phẩm B</small>

<b>4. Dựa trên kế hoạch sản xuất quý 1 năm kế hoạch, tiếp tục xây dựng kế hoạch</b>

nguyên vật liệu cho quý 1. Sau đây là thông tin về định mức tiêu hao 3 loại kimloại chính của hai sản phẩm A, B trên và điều kiện cung cấp:

Bảng 6. Định mức tiêu hao kim loại và thông tin về điều kiện cung cấp

Số lượng mỗi lần cung đều như nhau cho từng loại kim loại

<b>Thời gian chậm trễ lớn nhất trong các lần cung ứng kim loại(thép, đồng) theo các đơn hàng; ngày</b>

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

5 10 10

Tính nhu cầu mỗi loại kim loại trên theo kế hoạch sản xuất và có tính thêm dự trữbảo hiểm phòng trường hợp chậm trễ trong các lần cung cấp của quý 1 năm kếhoạch? Lượng tồn kho MAX nhất cho mỗi loại kim loại trong kho? Tính tốn lấy:

<b>30 ngày/1 tháng và 90 ngày/quý. (5 điểm)</b>

Theo câu 3, số lượng sản phẩm cần sản xuất trong quý 1;Sản phẩm A: 1230 (chiếc)

Thép crom: 6 lần (mỗi lần cách nhau 15 ngày) ; Thời gian chậm trễ lớn nhất: 10 ngày

Đồng: 3 lần (mỗi lần cách nhau 30 ngày) ; Thời gian chậm trễ lớn nhất: 10 ngày

<b>Nguyên vậtliệu</b>

<b>Trung bình mộtlần cung ứng;</b>

<b>Nhu cầu bình quân 1ngày trong khoảngthời gian giữa các lần</b>

<b>cung ứng; kg</b>

<b>Lượng tồn khomax phòngtrường hợp giao</b>

<b>chậm; kg</b>

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trung bình một lần cung ứng = <sup>Tổngnhu cầunguyênvật liêutrongquý 1</sup><sub>Số lầncungứng trongquý 1</sub>

Nhu cầu bình quân 1 ngày trong khoảng thời gian giữa các lần cung ứng = <small>Trungbình mộtlần cungứng</small>

<small>Khoảngcách giữacác lầncungứng</small>

Lượng tồn kho max phòng trường hợp giao chậm = Thời gian chậm trễ lớn nhất x Nhu cầu 1 ngày trong khoảng thời gian giữa các lần cung ứng.

<b>Nhu cầu nguyên vật liệu trong q có tínhthêm dự trữ bảo hiểm phịng trường hợp</b>

<b>5. Tính nhu cầu diện tích mặt bằng kho để chứa ba loại kim loại trên khi chúng </b>

được để ở trong 3 khu vực riêng rẽ trong kho chứa kim loại. Các kim loại này đượcđặt trên sàn kho với tải trọng sàn tối đa cho phép là 2 tấn/mét vuông và hệ số sử

<b>dụng mặt bằng kho cho phép là 0,5. (5 điểm).</b>

<b>Nguyên vật liệu<sup>Trung bình một lần</sup><sub>cung ứng; tấn</sub><sup>Nhu cầu diện tích mặt bằng</sup><sub>kho cần thiết; m2</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>6. Phân xưởng cơ khí của nhà máy trên đang tính tốn về hiệu suất sử dụng cơng </b>

suất của các nhóm máy trong xưởng, số liệu trong bảng sau:

Bảng 7. Dữ liệu về công nghệ sản xuất tại phân xưởng gia công cơ khí

1. Thời gian định mức/sản phẩm; (giờ máy/SP)

2. Thời gian chuẩn-kết tính theo

3. Hệ số thực hiện mức thời

4. Kế hoạch về thời gian dừng kỹ thuật theo thời gian làm việc quy định; %

6. Chế độ làm việc của xưởng <sup>108 ngày nghỉ lễ, tết, cuối tuần/ trong năm; 365</sup>ngày - lịch; 1 ca/ngày; 8 giờ/ca.7. Nhu cầu về cơng suất máy

(giờ máy) cho từng nhóm máy; giờ - máy;

Cần tính? Cần tính? Cần tính? Cần tính?

8. Nhu cầu về số máy cần sử

dụng theo KHSX; chiếc <sup>Cần tính?</sup> <sup>Cần tính? Cần tính?</sup> <sup>Cần tính?</sup>9. Hệ số phụ tải theo nhóm

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Tính các chỉ tiêu kế hoạch cần tính trong bảng 7?

<b>- Vẽ một đồ thị minh họa về phụ tải cho 4 nhóm máy? (5 điểm).</b>

Theo câu 3, số sản phẩm cần sản xuất theo năm kế hoạch là:Sản phẩm A: 1230 + 1509 + 1831 + 1370 = 5940 (sản phẩm)Sản phẩm B: 595 + 595 + 595 + 595 = 2380 (sản phẩm)

<b>Thời gian địnhmức/sản phẩm;(giờ máy/SP)</b>

<b>Sản lượng kếhoạch</b>

<b>Thời gianđịnh mức;giờ máy</b>

<b>Thời gianchuẩn-kếttính theothời giancơngnghệ; %</b>

<b>Thời gianchuẩn-kếttính theothời giancơng nghệ;</b>

<b>Cơngsuất giacơng theokế hoạch;</b>

<b>Số máyhiện</b>

<b>Cơngsuất mộtmáy củatừngnhómmáy; giờ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Thời gian làm việc theo quy định = (365 – 108) x 8 = 2056 (giờ)

<b>Hệ sốthựchiệnmứcthờigian</b>

<b>Kế hoạch vềthời gian dừng</b>

<b>kỹ thuật theothời gian làmviệc quy định;</b>

<b>Thời gianlàm việctheo quyđịnh; giờ</b>

<b>Mứcthờigian gia</b>

<b>Thờigiandừng kỹ</b>

<b>Thời giangia côngtheo thiết</b>

Hệ số phụ tải = <sup>Cơng suất một máycủatừng nhómmáy</sup><sub>Thời giangiacơng theothiếtkế</sub>

<b>Nhóm máyThời gian định</b>

<b>mức; giờ máy<sup>Hệ số thực</sup>hiện mứcthời gian</b>

<b>Công suấtmột máy của</b>

<b>từng nhóm</b>

<b>Nhu cầu về sốmáy cần sửdụng; chiếc</b>

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>39.73 %</small>

<small>10.12 %</small>

<small>3,76 %</small>

<small>33.88 %</small>

Phụ tải 4 nhóm máy

<b>7. Quản đốc phân xưởng gia cơng cơ khí đang tính năng suất lao động của phân </b>

xưởng trong năm kế hoạch, sau đây là bảng số liệu để tính tốn:

Bảng 8. Bảng tính năng suất lao động của phân xưởng gia cơng cơ khí trong năm kế hoạch

1. Giá trị thành phẩm sản xuất trong năm, USD

Trong bảng 2 cho sản phẩm A & B

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

2. Chênh lệch sản xuất dở dang trong năm,

3. Giá trị sản xuất công nghiệp (GO) của

4. Tổng nhu cầu về số lượng máy móc cơngnghệ (4 loại máy) theo KHSX của xưởng, chiếc;

Trong bảng 7

5. Nhu cầu về công nhân chính; người;(Chỉ tính theo các máy móc cơng nghệ được đưa ra sử dụng để thực hiện KHSX)

Cần tính? theo mức phục vụ được quy định của nhà máy:

1 cơng nhân chính/ 1 máy cơng nghệ.

6. Nhu cầu về cơng nhân phục vụ; người

Cần tính? theo mức phục vụ của nhà máy: 1 công nhân phục vụ / 2 cơng nhânchính

7. Số lao động quản lý tại xưởng; người 1 Chức danh: quản đốc

8. Số lao động chuyên môn-nghiệp vụ;

Bao gồm: 01 kỹ sư cơ khí phụ trách kỹ thuật-công nghệ, 02 cử nhân kinh tế làm công việc định mức, kếhoạch điều độ tại xưởng9. Nhân viên bảo vệ của xưởng; người 1

10. Năng suất lao động của một cơng nhân chính trong năm kế hoạch;

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

12. Năng suất một lao động nói chung trong

năm kế hoạch tại xưởng; USD/người/năm; <sup>Cần tính?</sup>

<b>Tính các chỉ tiêu cần tính trong bảng 8? (5 điểm).</b>

Theo bảng 2 và 3, kế hoạch sản xuất trong năm: - Sản phẩm A: 5940 (chiếc) ; giá: 520 (USD/chiếc)- Sản phẩm B: 2380 (chiếc) ; giá: 650 (USD/chiếc)

=> Giá trị thành phẩm sản xuất trong năm: 5940 x 520 + 2380 x 650 = 4.635.800(USD)

Chênh lệch sản xuất dở dang trong năm = Giá trị sản xuất dở dang cuối năm - Giátrị sản xuất dở dang đầu năm

Nhu cầu về cơng nhân chính = 15 (người)

Nhu cầu về công nhân phục vụ = <sup>15</sup><sub>2</sub> = 8 (người)

Năng suất lao động của một cơng nhân chính trong năm kế hoạch: = <sup>4.631 .550</sup><sub>15</sub> = 308.770 (USD/người/năm)

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Năng suất lao động của một cơng nhân nói chung trong năm kế hoạch: = <sup>4.631 .550</sup><sub>15 8</sub><sub>+</sub> = 201.371,74 (USD/người/năm)

Năng suất một lao động nói chung trong năm kế hoạch tại xưởng: = <sub>1</sub><sup>4.631.550</sup><sub>+3+</sub><sub>15 8</sub><sub>+</sub> = 171.538,88 (USD/người/năm)

<b>8. Phịng kế hoạch đang tính nhu cầu sử dụng điện năng của phân xưởng gia cơng</b>

cơ khí nói trên theo các số liệu trong bảng sau:

Bảng 9. Dữ liệu tính cho nhu cầu sử dụng điện năng cho các máy tại xưởng gia cơng cơ khí

2. Hệ số cơng suất hữu ích của

Tính tổng nhu cầu điện năng cho các nhóm máy trong phân xưởng theo kế hoạch

<b>sản xuất năm? (5 điểm).</b>

Nhu cầu điện năng cho các nhóm máy trong phân xưởng theo kế hoạch sản xuấtnăm = Công suất động cơ x Hệ số cơng suất hữu ích của động cơ x Nhu cầu vềcông suất máy:

<b>T-001: 40 x 0,8 x 5872 = </b>187.904 (Kwh)

<b>F-002: 60 x 0,75 x 760,8 = </b>34.236 (Kwh)

<b>B-003: 30 x 0,65 x 333,2 = </b>6497,4 (Kwh)

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>C-004: 25 x 0,6 x 2353,6 =</b> 35.304 (Kwh)

<b>9. Phân xưởng đang tính nhu cầu điện năng sử dụng cho chiếu sáng, các dữ liệu </b>

trong bảng sau:

Bảng 10. Tính nhu cầu điện năng chiếu sáng tại xưởng gia cơng cơ khí

1. Số giờ phải chiếu sáng tại xưởng trong

2. Số điểm treo bóng đèn 100W; điểm treo 493. Số điểm treo bóng đèn 150W; điểm treo 214. Tỷ lệ thắp sáng đồng thời với loại bóng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Chế độ làm việc của xưởng:

- 108 ngày nghỉ lễ, tết, cuối tuần/ trong năm; 365 ngày - lịch; 1 ca/ngày; 8 giờ/ca.- Trong các ngày làm việc, phân xưởng phải bật trước 1 giờ trước và sau giờ làmviệc để chuẩn bị sản xuất và vệ sinh sau khi kết thúc ca sản xuất.

=> Số giờ phải chiếu sáng tại xưởng trong năm: (365 – 108) x (8 + 1) = 2313 (giờ)

<b><small>Loại bóng</small></b>

<b><small>Số điểm treobóng đèn;điểm treo</small></b>

<b><small>Tỷ lệ thắpsáng đồng thời</small></b>

<b><small>loại bóng đèn</small></b>

<b><small>Số bóng đèn cầnbật khi làm</small></b>

<b><small>việc; chiếc</small></b>

<b>Nhu cầu điện năngcho chiếu sáng củabóng đèn; Kwh</b>

<b><small>Tổng nhu cầu điện năng cho chiếu sáng tại xưởng122.589</small></b>

Số bóng đèn cần bật khi làm việc = Số điểm treo bóng đèn x Tỷ lệ thắp sáng đồngthời loại bóng đèn

Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng của bóng đèn = Số bóng đèn cần bật khi làmviệc x Số giờ phải chiếu sáng tại xưởng trong năm x Công suất của từng loại bóng

<b>10. Sau đây là quy trình cơng nghệ lắp ráp sản phẩm C tại phân xưởng lắp ráp:</b>

Bảng 11. Quy trình cơng nghệ lắp ráp sản phẩm C

<b>NC<sup>Tên nguyên công</sup><sup>Mô tả nguyên công</sup></b>

<b>Thời gianđịnh mức;giờ công</b>

<b>Số công nhâncùng làm theođịnh mức;</b>

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

4 Lắp cụm đơn - CE4 Lắp từ các chi tiết rời 8 1

6 <sup>Lắp cụm phức trung</sup>gian- C1

Lắp từ cụm đơn: CE1;

7 <sup>Lắp cụm phức trung</sup>gian- C2

Lắp từ 1 cụm đơn và 1

8 <sup>Lắp cụm phức trung</sup>gian- C3

Lắp từ 1 cụm đơn và 1

8 <sup>Lắp tổng thành sản </sup>phẩm hoàn chỉnh- C

Lắp từ 3 cụm phức là C1, C2, C3 và 2 cụmđơn là CE4; CE5

9 <sup>Điều chỉnh và hoàn</sup>thiện sản phẩm - C

Điều chỉnh, chạy thử,

Vẽ sơ đồ cây sản phẩm C và sơ đồ Gantt thể hiện kế hoạch lắp ráp đơn hàng theothời gian và sử dụng nhân lực (số công nhân) theo kế hoạch lắp ráp đó? Thời gianchu kỳ lắp ráp sản phẩm C là bao nhiêu? Số công nhân lớn nhất và nhỏ nhất cần

<b>cho quá trình lắp ráp là bao nhiêu? (5 điểm).</b>

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Sơ đồ cây sản phẩm C:

Sản phẩmhoàn chỉnh

<small>2 người –29h công</small>

<small>1 người –8h công</small>

<small>3 người –40h công2 người –</small>

<small>22h công</small>

<small>11 người –5h công1 người –</small>

<small>8h công</small>

<small>2 người –16h công</small>

<small>2 người –39h công1 người –</small>

<small>16h công</small>

<small>2 người –22h công</small>

<small>2 người –22h công</small>

<small>1 người –16h công</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Sơ đồ Gantt sản phẩm C:

<small>2 người –29h công</small>

<small>2 người –29h công</small>

<small>1 người –16h công1 người –</small>

<small>16h công</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Sản phẩm hồn thiện</small>

<small>Thời gian; giờ cơngCơng nhân; người</small>

Thời gian chu kỳ lắp ráp sản phẩm C là: 91 (giờ cơng)

Số cơng nhân lớn nhất cần cho q trình lắp ráp là: 18 (người)

Số công nhân nhỏ nhất cần cho quá trình lắp ráp là: 1 (người)

<b>MỘT SỐ THUẬT NGỮ</b>

24

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

1 <sup>Hệ số thực hiện </sup>mức thời gian

<small>Thờigiantheo địnhmứcThờigiantheokế hoạch</small>2 <sup>Hệ số chiếu sáng </sup>

đồng thời

<small>Số bóngđèncầnthắp sángcùnglúc củamột loạibóngTổngsố đèncầnthắp sángcủaloạibóng đó</small>3 <sup>Hệ số cos phi (cos </sup>

<small>Côngsuất tácdụng(KW)côngsuất phảnkháng(VAR)</small>4 <sup>Điện năng tiêu thụ </sup>

của thiết bị <sup>Công suất thiết bị x Thời gian sử dụng x Hệ số cos phi</sup>

Chiến lược lập kế hoạch sản xuất- PPS(Production Planning Strategy)

Là các cách thức ưu tiên mà người quản trị sử dụng để xây dựng phương án kế hoạch sản xuất nhằm cân đối Cung- Cầu và sử dụng hợp lý các nguồn lực sản xuất. (Có các PPS như chase demand, Level Capacity, Mixedstrategy...).

6 Định mức lao động

Là lượng lao động hao phí được quy định để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một khối lượng công việc đúng tiêu chuẩn chất lượng trong những điều kiện tổ chức sẵn xuất, kĩ thuật, tâm sinh lí và kinh tế - xã hộinhất định.

Có những loại định mức lao động như: mức thời gian, mức sản phẩm, mức phục vụ, mức quản lý...

25

</div>

×