Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

bài tập lớn quản lý sản xuất và tác nghiệp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.81 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>Họ và tên sinh viên: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>2 </small>

<b>X = 11, Y = 1 </b>

Bài 1. Tính tồn kho các sản phẩm A, B vào đầu năm kế hoạch và sản lượng kế

<b>hoạch sản xuất trong năm kế hoạch của hai sản phẩm trên. </b>

Bảng 2. Căn cứ lập kế hoạch sản xuất cho hai sản phẩm A, B trong năm

Ta có: Tồn kho đầu năm kế hoạch (KH) = (Tồn đầu quý 4 năm trước + sản xuất quý 4 năm trước) - Giao hàng cho khách quý 4 năm trước

- Tồn kho đầu năm KH sản phẩm A = (150 + 750) - 700 = 200 chiếc - Tồn kho đầu năm KH sản phẩm B = (200 + 650) - 500 = 350 chiếc

Kế hoạch SX năm KH = (Tồn kho cuối năm KH + Dự báo cầu thị trường năm KH) - Tồn kho đầu năm KH

- Kế hoạch SX sản phẩm A = (350 + 5.610) - 200 = 5.760 chiếc - Kế hoạch SX sản phẩm B = (120 + 2.510) - 350 = 2.280 chiếc

1 Dự báo cầu thị trường trong năm kế hoạch; chiếc

5.500 + X0 = 5.500 + 110 = 5.610

2.500 + Y0 = 2.500 + 10 = 2.510 2 Kế hoạch tồn kho cuối năm kế

3

Tồn kho thực tế được kiểm kê kho vào đầu quý 4 năm trước năm kế hoạch chiếc;

4 Kế hoạch sản xuất quý 4 năm trước

5

Kế hoạch giao hàng cho khách trong quý 4 năm trước năm kế hoạch; chiếc

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>3 </small>

<b>Bài 2: Tính các chỉ tiêu kế hoạch của nhà máy </b>

Bảng 3: Các chỉ tiêu kế hoạch của nhà máy trong năm

<b>Chỉ tiêu Số lượng; chiếc <sup>Giá bán; </sup></b>

- Sản phẩm A

200 x 520 = 104.000 - Sản phẩm B

350 x 650 = 227.500 - Sản phẩm C,D <sup>0 (sản xuất theo đơn </sup>

đặt hàng) 7.2. Tồn cuối năm

- Sản phẩm A

350 x 520 = 182.000

4.913.900

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>4 </small>và có thể bán ra thị

= 4.937.650

∆dd = SXDD cuối năm – SXDD đầu năm = 15.550 19.800 = - 4.250 –Giá trị sản xuất công nghiệp GO = GT – GTSXSD nội bộ

= 4.937.650 35.000 x 80% = 4.909.650 –Giá trị SX có thể bán ra thị trường bên ngoài = Giá trị SXCN (GO) – ∆dd = 4.909.650 (- 4.250) = 4.913.900 –

Doanh thu KH trong năm = Giá trị SX có thể bán ra bên ngoài + (Tồn đầu năm – Tồn cuối năm)

= 4.913.900 + (104.000 + 227.500) – (182.000 + 78.000) = 4.985.400

<b>Bài 3: Kế hoạch sản lượng theo từng quý trong năm kế hoạch </b>

<b>Sản phẩm <sup>Dự báo nhu cầu trong từng quý trong năm kế hoạch </sup>Tổng </b>

A; chiếc 1.300

1.200 + X0 = 1.200 + 110 =

1.310

400 + Y0 = 400 + 10 =

410

Phòng kế hoạch đưa ra hai chiến lược để lập kế hoạch sản xuất (PPS) cho hai sản phẩm trên:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>5 </small>

<i>Sản phẩm A: Đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu theo từng q, ngồi ra, sẽ dự phịng </i>

bảo hiểm thêm vào cuối mỗi quý (từ quý 1 đến quý 3 của năm kế hoạch) một số

<i>lượng bằng 10% nhu cầu đã được dự báo trong quý. </i>

Do đó ta có kế hoạch sản lượng theo từng quý như sau:

<b>Quý </b>

Dự báo cầu thị trường trong

<i>Biểu đồ Production Chart </i>

<small>PPS: CHASE DEMAND</small>

<small>Sản phẩm A</small>

<small>𝐶𝑠 = 2.000</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>6 </small>Sản phẩm B: Giữ mức sản xuất đều (Level Capacity)

<b>Quý </b> <sup>Dự báo cầu thị </sup>

<b>trường trong quý <sup>Tồn đầu quý Tồn cuối quý Kế hoạch sản xuất </sup></b>

<i>Biểu đồ Production Chart </i>

<b>Bài 4: Nhu cầu nguyên liệu kim loại quý I ∑ nhu cầu mỗi kim loại = </b>

<b>∑(số lượng sản phẩm mỗi loại x khối lượng định mức 1 SP) </b>

- Nhu cầu Thép Carbon = 1230 x 70 + 570 x 90 = 137.400 (kg) - Nhu cầu Thép Crom = 1230 x 26 + 570 x 18 = 42.240 (kg) - Nhu cầu Đồng = 1230 x 10 + 570 x 12 = 19.140 (kg) Thời gian trung bình cung ứng

- Thép Carbon = 3 lần/tháng <=> 10 ngày/lần - Thép Crom = 2 lần/tháng <=> 15 ngày/lần - Đồng = 1 lần/tháng <=> 30 ngày/lần

<small>PPS: LEVEL CAPACITY</small>

<small>Sản phẩm B</small>

<small>Chiếc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>7 </small>Nhu cầu trung bình ngày của mỗi loại kim loại = <sub>90 ngày</sub>

Nhu cầu mỗi lần cung ứng có tính dự trữ bảo hiểm trường hợp chậm trễ = Nhu cầu ngày x (thời gian cung ứng trung bình + thời gian chậm trễ)

- Nhu cầu Thép Carbon = 137.400/90 x (10 + 5) = 22.900 (kg) - Nhu cầu Thép Crom = 42.240/90 x (15 + 10) = 11.733,3 (kg) - Nhu cầu Đồng = 19.140/90 x (30 + 10) = 8506,7 (kg)

Lượng tồn kho MAX nhất tương ứng với khi đơn hàng tiếp theo vừa về đến kho và vẫn chưa dùng đến lượng dự trữ bảo hiểm. Khi đó:

• MAX Thép Carbon = 137.400/90 x (10 + 5) = 22.900 (kg) • MAX Thép Crom = 42.240/90 x (15 + 10) = 11.733,3 (kg) • MAX Đồng = 19.140/90 x (30 + 10) = 8506,7 (kg)

<b>Bài 5: Nhu cầu diện tích mặt bằng kho </b>

Chu kỳ cung ứng của các kim loại thép Carbon, thép Crom, Đồng lần lượt là 10 ngày, 15 ngày, 30 ngày một lần. Vậy cứ sau 30 ngày thì 3 kim loại sẽ được cung ứng về đến kho cùng 1 lúc, đây là cơ sở để tính tốn nhu cầu diện tích mặt bằng kho. Tổng lượng tốn kho MAX của cả 3 kim loại là:

22.900 + 11.733,3 + 8506,7 = 43.140 (kg) = 43,14 (tấn) Tải trọng sàn tối đa cho phép là 2 tấn/m<small>2 </small>

Hệ số sử dụng mặt bằng kho cho phép là 0,5

Nhu cầu diện tích chứa 3 kim loại này là: <sup>43,14</sup><sub>2 </sub> = 21,57 (m<small>2</small>) Vậy nhu cầu diện tích mặt bằng kho cần có là: <sup>21,57</sup><sub>0,5</sub> = 43,14 (m ) <small>2</small>

<b>Bài 6: Công nghệ sản xu t tấ ại phân xưởng gia cơng cơ khí </b>

<b>T - 001 F - 002 B - 003 C - 004 </b>

1. Thời gian định mức/sản phẩm; (giờ máy/SP):

- Sản phẩm B 0,82 0,12 0,14 0,34 2. Thời gian chuẩn kết tính theo thời -

3. Hệ số thực hiện mức thời gian 1,31 1,25 1,15 1,18

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>8 </small>4. KH về thời gian dừng kỹ thuật

6. Chế độ làm việc của xưởng <sup>108 ngày nghỉ , tết, cuối tuần/ trong năm;</sup><sup> lễ</sup>365 ngày-lịch; 1 ca/ngày; 8h/ca. 7. Nhu cầu về công suất máy (giờ

máy) cho từng nhóm máy; giờ-máy; <sup>4772,456 </sup> <sup>629,33 </sup> <sup>297,361 </sup> <sup>2023,578 </sup>8. Nhu cầu về số máy cần sử dụng

9. Hệ số phụ tải theo nhóm máy; (%) 50 33,33 25 33,33 Ta có:

Tổng thời gian cơng nghệ (giờ) = ∑ Thời gian định mức cho SP<small>i</small> x Số SP<small>i </small>

=> Tổng thời gian công nghệ của:

Máy T = 0,66 x 5.760 + 0,82 x 2.280 = 5671,2 (giờ) Máy F = 0,08 x 5.760 + 0,12 x 2.280 = 734,4 (giờ) Máy B = 0,14 x 2.280 = 319,2 (giờ)

Máy C = 0,26 x 5.760 + 0,34 x 2.280 = 2.272,8 (giờ) Thời gian định mức = Thời gian công nghệ + Thời gian chuẩn kết

= Thời gian công nghệ x ( 1 + %T<small>ck</small> theo T<small>cn</small>) => Thời gian định mức của:

Máy T = 5671,2 x (1 + 6%) = 6011,472 (giờ) Máy F = 734,4 x (1 + 4%) = 763,776 (giờ) Máy B = 319,2 x (1 + 4%) = 331,968 (giờ) Máy C = 2272,8 x (1 + 3%) = 2340,984 (giờ) Thời gian kế hoạch: T<small>kh</small> = <sup>Thời gian </sup><sup>định</sup><sup> mức</sup>

<small>Hệ thực hiện mức thời giansố</small>

=> Thời gian kế hoạch của: Máy T = <sup>6</sup><sup>011 472</sup><sup>,</sup>

<small>1,31</small> = 4588,9 (giờ) Máy F = <sup>763,776</sup>

<small>1,25</small> = 611,0 (giờ) Máy B = <sup>331,968 </sup><sub>1,15</sub> = 288,7 (giờ) Máy C = <sup>2340,984</sup>

<small>1,18</small> = 1983,9 (giờ)

Nhu cầu v ề công suất máy (giờ máy) = Thời gian kế ho ch x (1 + % ạ KH về thời gian dừng KT)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>9 </small>=> Nhu cầu v ề công suất máy (giờ máy) của:

Máy T = 4588,9 x (1 + 4%) = 4772,456 (giờ) Máy F = 611,0 x (1+3%) = 629,33 (giờ) Máy B = 288,7 x (1 + 3%) = 297,361 (giờ) Máy C = 1983,9 x (1+2%) = 2023,578 (giờ)

Chế độ làm việc của xưởng là 108 ngày nghỉ, 365 ngày lịch,1 ca/ngày, 8h/caNhư vậy, trong 1 năm, xưởng làm việc số giờ là: (365 – 108) x 1 x 8 = 2.056 (giờ)Nhu cầu về số máy cần sử dụng = <sup>Nhu </sup><sup>cầu về</sup><sup> công suất máy</sup>

<small>-Số giờ làm việc 1 năm của xưởng </small>

=> Nhu cầu v s ề ố máy cần sử dụng: Máy T = <sup>4772,456 </sup><sub>2056</sub> = 3 (máy) Máy F = <sup>62 33</sup><sup>9, </sup>

<small>2056 </small> = 1 máy Máy B = <sup>297,361</sup>

<small>2056</small> = 1 (máy) Máy C = <sup>2023,578 </sup><sub>2056</sub> = 1 máy

Hệ s phố ụ tải của nhóm máy = <sup>Nhu cầu máy cần dùng</sup>

<small>Số máy ện hicó</small> x 100% Hệ s phố ụ tải c a tủ ừng nhóm máy như sau:

Máy T = <sup>3</sup>

<small>6</small> x 100% = 50% Máy F = <sup>1</sup>

<small>3</small> x 100% = 33,33% Máy B = <sup>1</sup>

<small>4</small> x 100% = 25 % Máy C = <sup>1</sup><sub>3</sub> x 100% = 33,33%

<i>Đồ thị minh họa về phụ t i </i>ả cho 4 nhóm máy:

<small>HS phụ tải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>10 </small>

<b>Bài 7: Năng suất lao động của phân xưởng gia công cơ khí </b>

Bảng 8: Bảng tính năng suất lao động của phân xưởng gia cơng cơ khí trong năm kế hoạch

4. Tổng nhu cầu số lượng máy móc (4 loại) theo KHSX

6

10. NSLĐ của 1 CN chính trong năm KH 4.405.400 / 6 = 816.566,7 11. Năng suất lao động của 1 CN nói chung trong

năm KH

4.405.400/(6+3+1+3) = 377.388,5

12. Năng suất 1 lao động nói chung trong năm KH tại xưởng

4.405.400/(6+3+1+3+1) = 350.385,7

<b>Bài 8: Nhu cầu sử dụng điện năng của phân xưởng gia cơng cơ khí </b>

Bảng 9: Dữ liệu tính cho nhu cầu sử dụng điện năng cho các máy tại xưởng gia cơng

<b>cơ khí </b>

Máy T Máy F Máy B Máy C

2. Hệ số cơng suất hữu ích của động

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>11 </small>Nhu cầu điện năng tiêu thụ = Công suất thiết bị x Thời gian sử dụng x Hệ số cos φ Nhu cầu điện năng tiêu thụ của các nhóm máy:

Máy T = 40 x 4772,456 x 0,8 = 152.718,59 (KWh) Máy F = 60 x 629,33 x 0,75 = 28.319,85 (KWh) Máy B = 30 x 297,361 x 0,65 = 5.798,54 (KWh) Máy C = 25 x 2023,578 x 0,6 = 30.353,67 (KWh)

<b>Bài 9: Nhu cầu điện năng sử dụng cho chiếu sáng của phân xưởng gia cơng cơ khí </b>

Bảng 10. Tính nhu cầu điện năng chiếu sáng tại xưởng gia cơng cơ khí

1. Số giờ phải chiếu sáng tại xưởng trong năm, giờ

(365 - 108) x 1 x (8+1+1) = 2.570

2. Số điểm treo bóng đèn 100W; điểm treo

X + 20 11 + 20 = 31 3. Số điểm treo bóng đèn 150W; điểm

treo

Y + 10 1 + 10 = 11 4. Tỷ lệ thắp sáng đồng thời với loại

bóng 100W;

0,8 5. Số bóng đèn 100W cần bật khi làm

việc; chiếc

31 31 x 0,8 = 25 6. Tỷ lệ thắp sáng đồng thời với loại

bóng 150W;

0,6 7. Số bóng đèn 150W cần bật khi làm

việc; chiếc

11 11 x 0,6 = 7 8. Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng

với bóng 100W; Kwh;

0,1 x 25 x 2.570 = 6.425 9. Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng

với bóng 150W; Kwh;

0,15 x 7 x 2.570 = 2.698,5 10. Tổng nhu cầu điện năng cho chiếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CE2

</div>

×