Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

bài tập lớn xây dựng quy trình may áo jacket 2 lớp mã 8 học phần thực tập kĩ thuật may 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘITRUNG TÂM THỰC HÀNH MAY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nhận xét của thầy cô</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>Mục lục</b></i>

<i><b>LỜI CẢM ƠN...2</b></i>

<i><b>LỜI MỞ ĐẦU...3</b></i>

<b>1. Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật...4</b>

<i><b>2. Xây dựng quy trình may...9</b></i>

<i><b>3. Phân tích phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp, mạng Internet so sánh với phương pháp may cơ bản...24</b></i>

<i><b>4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm...25</b></i>

<i><b>4.1. Kiểm tra chuyền...25</b></i>

<i><b>4.2. Kiểm tra đơn chiếc...25</b></i>

<i><b>4.3. So sánh phương pháp kiểm tra chuyền và đơn chiếc...26</b></i>

<i><b>5. Phân tích các lỗi thường gặp...27</b></i>

<i><b>6. Kết luận...28</b></i>

<i><b>Tài liệu tham khảo...30</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>LỜI CẢM ƠN</b></i>

Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự hỗtrợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều,trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu môn thực tập kỹ thuậtmay 2 cho đến nay, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, chỉ bảo, cũngnhư sự giúp đỡ từ thầy cô giảng dạy bộ môn và bạn bè xung quanh. Với tấmlịng biết ơn vơ cùng sâu sắc, chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy côgiảng viên Trung tâm Thực hành may Trường Đại học Công nghiệp Dệt may HàNội và đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Đức Thành. Cảm ơn nhàtrường đã tạo điều kiện, cơ sở vật chất tốt nhất có thể để chúng em hồn thànhbài tập này và hơn nữa là để cho chúng em có những kiến thức thực tế áp dụngvào ngành nghề trong tương lai. Sau cùng chúng em xin kính chúc thầy cô luôndồi dào sức khỏe, niềm tin và nhiệt huyết để tiếp tục sứ mệnh cao đẹp truyền đạtkiến thức cho thế hệ sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>LỜI MỞ ĐẦU</b></i>

Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội là đơn vị đứng đầu trongngành dệt may, đã đào tạo ra các lớp sinh viên có tay nghề và trình độ cao đểđáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ cho ngành công nghiệp dệt may của nước ta.

Để nắm bắt được nhu cầu của thị trường, việc trang bị kiến thức thực tếqua các môn học thực hành đã tạo điều kiện cho sinh viên sáng tạo, học hỏi, tíchlũy kinh nghiệm qua các bài tập lớn. Đây là điều kiện để chúng em hiểu sâu hơnvề ngành may, được rèn luyện về tin học, thuyết trình, kĩ năng làm việc nhóm vàvận dụng kiến thức chuyên ngành đã học để phục vụ học tập và công việc saunày. Sau khi học xong học phần TTKTM2 chúng em cũng như các bạn sinh viênđã được tiếp cập với các loại áo jacket…qua nhiều mã hàng khác nhau; trảinghiệm được may chuyền, may đơn chiếc, cách tổ chức phân công nhau maytheo cơng đoạn, điều chỉnh trong q trình may. Để thấy rõ hơn về vấn đề nàynhóm em đã nghiên cứu “Xây dựng quy trình may<b> áo jacket 2 lớp mã 08</b>”. Việcnghiên cứu này đã giúp chúng em nắm bắt được quy trình may, chất liệu vải phùhợp và cách xử lý vải khi may…

Để hoàn thành bài tập lớn chúng em đã vận dụng kiến thức chính của cácmôn học: thiết kế trang phục 1-2, kĩ thuật may, vật liệu may, tin học cơ bản, thiếtbị may và an toàn lao động, vẽ kỹ thuật ngành may. Các mơn học trên có vai trịrất lớn trong việc giúp em làm bài tập lớn môn TTKTM2 này như sau:

Thiết kế trang phục 1-2 - phương pháp thiết kế quần áo jacket nam nữ hoàn chỉnh;

Kĩ thuật may 2 - phương pháp để may các bộ phận & lắp ráp áo jacket, các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & cách khắc phục lỗi

Vật liệu may - kiến thức liên quan đến chất liệu vải, chỉ;Tin học cơ bản - kiến thức cơ bản của tin học đại cương vào việc trình bày word, power point;

Thiết bị may và an tồn lao động - tìm hiểu cách vận hành máy móc thiết bị, chi tiết các mũi may, các loại kim phù hợp với từng loại máy, các sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục;

Vẽ kỹ thuật ngành may - vận dụng vẽ hình cắt, mặt cắt áo jacket;Bên cạnh những kiến thức trên, cần kĩ năng đọc tài liệu kĩ thuật, xây dựngquy trình may theo dạng sơ đồ và hình vẽ minh họa,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật 1.1. Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật</b>

Việc nghiên cứu tài liệu kỹ thuật giúp chúng ta nắm bắt được các thơng tincủa sản phẩm về :đặc điểm hình dáng sản phẩm( mặt trước , mặt sau , lần chính ,lần lót), kết cấu sản phẩm , quy cách, u cầu kỹ thuật của sản phẩm: Thơng số,vị trí đo, yêu cầu kỹ thuật, quy cách đường may, vị trí may các loại nhãn, mác,vị trí phối màu …. phương pháp là, gấp, đóng gói, hịm hộp, bao bì của sảnphẩm.đặc biệt các chi tiết nằm khuất như túi ,.. Bảng hướng dẫn sử dụng nguyênphụ liệu (mác,ô rê, ..),định mức sử dụng nguyên phụ liệu : Vải, chỉ, dựng và cácnguyên phụ liệu khác về màu sắc, thành phần.

Áp dụng vào việc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật của sản phẩm áo jacket mã 8từ đó biết được chất liệu vải, các phụ liệu có trên sản phẩm để chúng ta có thểlựa chọn thiết bị, kim, chân vịt mí, diễu để may các đường mí diễu, chân vịt trakhóa… sao cho phù hợp với sản phẩm. Ngồi ra, nghiên cứu về kiểu dáng, quycách may, bảng thông số để hình thành nên phương pháp may của từng chi tiết,bộ phận, xây dựng được trình tự lắp ráp. Tùy vào từng sản phẩm may có kết cấu,chất liệu, kiểu dáng khác nhau mà ta sẽ xây dựng phương pháp may sao cho đạtchất lượng cao nhất.

Tóm lại việc nghiên cứu tài liệu trước khi may đóng vai trị rất quan trọnggiúp ta có cái nhìn tổng qt về hình dáng kết cấu sản phẩm để xây dựng đượcquy trình may hợp lý, khoa học và logic nhất.

Mơ tả đặc điểm hình dáng, phân tích kết cấu sản phẩm

- Áo Jacket 2 lớp, khóa kéo từ gấu đến cửa mũ, cửa mũ có ơze lồng dây và chốt.

- Thân trước bổ cầu ngực, đề cúp sườn, túi 2 viền có khóa nằm trên đườngbổ đề cúp.

- Thân sau có đề cúp, cầu vai rời.

- Tay áo có chèn tay (tay 2 mang), cửa tay liền gấp may mí đè lên chun- Gấu gập liền mí kín mép.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Vải chính 75% polyeste/25% cotton</b>

- Làm tăng khả năng gây đổ mồhơi và cảm giác bí bách- Thấm hút mồ hơi kém- Khả năng thống khí hạn chế- Khơng thoải mái đối với người

- Vải không bị co rút và giữ màutốt, vệ sinh hay giặt giũ cũng trởnên dễ dàng hơn.

- Bề mặt của vải phẳng, mịn,mỏng và thống.

- Vải có độ bền cao, dễ dàng là ủi.- Khơng gây kích ứng và an tồn

cho da.

- Vải thường dễ bị nhăn, cần cócách bảo quản tốt hoặc thườngxuyên là (ủi).

- Độ co giãn của vải thường thấp,nhiều loại vải kate chất lượng cógiá thành cao.

Nguyên phụ liệu: Đầy đủ số lượng, đạt chất lượng, đối chiếu bảng màu, chủng loại, size, các kí hiệu trên phụ liệu.

1.2.2. Các loại mẫu sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Mẫu BTP: thân trước (vị trí túi), tay, ve nẹp+ Mẫu TP: cổ, đáp mác

1.2.3. Là, ép mex trong q trình gia cơng -Là :

+ Là các chi tiết, bộ phận sau khi may xong. Là các chi tiết nhỏ độc lập trước khi may, các bộ phận sau khi may xong như: túi, cổ, các đường chắp…+ Là hoàn chỉnh sau khi lắp ráp áo, bật bàn là để nóng, điều chỉnh nhiệt độ 100ºC đến 120ºC. Kiểm tra nước bàn là và độ xì hơi nước với loại vải này, không được để bàn là ở nhiệt độ cao, không được là trực tiếp vào sản phẩm..

- Ghim dựng:+ Dựng tại vị trí: viền túi.

1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình may sản phẩmKiểm tra, làm dấu

- Sau khi nhận BTP cần kiểm tra đầy đủ số lượng chi tiết lần chính, lần lót, chất lượng ngun phụ liệu, đối chiếu bảng màu, size, phụ liệu như khóa nẹp, khóa sườn, chốt gấu, chun tay...

- Kiểm tra canh sợi, mặt vải có bị lỗi, bẩn, rách, sai canh sợi hay không.- Kiểm tra mẫu đúng kiểu dáng sản phẩm, đủ số lượng chi tiết, mẫu đúng thông số. Làm dấu các vị trí túi, cổ.

1.2.5. Mối quan hệ giữa vải- chỉ- thiết bị.

- Mã hàng sử dụng chất liệu vải chính 75% polyeste/25% cotton: là loại vải có25% cotton tự nhiên, còn lại 75% PE nhân tạo. Vải có độ bền cao, ít nhăn,khơng bị co giãn q nhiều trong một thời gian dài và có chi phí rẻ.

=>Vì độ bai giãn thấp, nên khơng ảnh hưởng nhiều đến q trình giacơng. Tuy nhiên, vải chính khi may dễ để lại lỗ chân kim nên sử dụng kim nhỏđể khi may không để lại lỗ chân kim (kim 11) và phải thường xuyên kiểm trađầu mũi kim tránh tình trạng sứt mũi kim cũng gây hiện tượng lỗ chân kim.

- Ngồi ra cịn có vải lót Kate: Vải không bị co rút , bề mặt của vải phẳng,mịn, mỏng và thống, vải có độ bền cao => Bề mặt bóng, mịn nên khi may dễđể lại lỗ chân kim.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

-Chỉ: chọn loại có chi số 60/3: màu chỉ cùng màu với vải chính.

-Thiết bị: máy 1 kim, mật độ mũi may 4,5 mũi/1 cm. Điều chỉnh lực nénchân vịt và độ căng chỉ cho phù hợp để mũi may đạt chất lượng cao.

Mối quan hệ giữa vải- chỉ- thiết bị: kim (sử dụng kim 11) phải phù hợpvới chỉ và vải thì khi may sản phẩm mới không bị đứt chỉ, không làm rạn bề mặtvải, không để lộ lỗ chân kim, độ đàn hồi bền của chỉ phải phù hợp với tính chấtcủa vải để đường may sản phảm có chất liệu tốt nhất …

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>2. Xây dựng quy trình may</b></i>

Quy trình may là bảng liệt kê tất cả các bước cơng đoạn cần thiết theo trình tự hợp lí nhất dẫn đến hồn thiện một sản phẩm, các bước công việc tương ứng với thiết bị thực hiện và thời gian gia cơng. Việc xây dựng quy trình may sẽ giúp cho việc phân công rải chuyền trên chuyền may hiệu quả, định mức thời gian may hàng với số lượng hàng tương ứng, phân loại được các cơng đoạn khó - dễ để tiến hành rải chuyền hợp lí với khả năng từng bộ phận, tránh sai sót trongq trình thiết kế, phân cơng rải chuyền, bố trí mặt bằng nhà xưởng, sửa chữa bất hợp lí về đường đi của bán thành phẩm trong chuyền may, giúp tổ trưởng phân công rải chuyền dễ dàng, hợp lý.

Có 4 loại sơ đồ được sử dụng để xây dựng quy trình may gồm: sơ đồ khối,sơ đồ hình, sơ đồ cây và sơ đồ bảng. Tuy nhiên đối với quy trình may áo jacket mã 08 ta lựa chọn và đi sâu vào sơ đồ khối và sơ đồ bảng.

Sơ đồ khối giúp chỉ ra các công đoạn theo từng cụm chi tiết độc lập, giúp ta có cái nhìn bao qt của sản phẩm. Cịn sơ đồ bảng chỉ rõ hơn từng tiểu tác, bộ phận kết cấu đường may, thiết bị sử dụng, thời gian may của từng bộ phận giúp ta dễ dàng quan sát, điều chỉnh q trình gia cơng sản phẩm

<i><b>2.1.Xây dựng quy trình may áo jacket 2 lớp mã 08</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Hình mơ tảTTCơng đoạn<sup>Kí</sup></b>

<b>hiệu<sup>Thiết bị</sup>Thời</b>

<b>gianGia cơng lần chính</b>

Gia cơng thân trướcGia công túi A: thân trước

B: đề cúp sườnC: viền túiD: đápE: lót túi toF: lót túi nhỏG: dựngH: khóaI: dây giằng

1 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn,mẫu2 <sup>May mí đáp vào lót túi</sup>

3 <sup>Ghim khóa vào đáp và </sup>

lót túi to <sup>2</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>4 <sup>Ghim khóa vào lót túi </sup>

nhỏ <sup>3</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>5 <sup>Ghim dựng vào viền </sup>

túi <sup>4</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>6 <sup>Ghim viền vào cụm </sup>

7 <sup>May khóa vào thân </sup>

8 <sup>Bấm miệng túi, chặn 2 </sup>cạnh túi

Kéo ,Máy 1kim9 May kê mí miệng túi 6 Máy 1 kim

<i><b>2.2. Xây dựng quy trình may dạng bảng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

phía nẹp10 <sup>May chắp lót và đặt </sup>

giằng <sup>7</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>11 <sup>May chắp đề cúp vào </sup>

thân trước <sup>8</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>12 Diễu đề cúp 9 Máy 1 kim

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

A: thân trướcB: cầu ngực

May chắp cầu ngực với thân trước13 <sup>May chắp cầu ngực </sup>

vào thân trước <sup>1</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>14 Diễu cầu ngực 2 Máy 1 kim

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

C. Cầu vai sau

22 Diễu đề cúp 2 Máy 1 kim23 <sup>Chắp cầu vai vào thân </sup>

sau <sup>3</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>24 Diễu cầu vai 4 Máy 1 kim25 Kiểm tra, VSCN

Gia công tayA. Chèn tay

B. Tay to 27 <sup>Kiểm tra BTP và làm </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

30 Kiểm tra, VSCN Kéo

Chắp vai conA.Thân trước

B.Thân sauC.Tay

31 Kiểm tra BTP

32 Chắp vai con 1 Máy 1 kim33 Diễu vai con thân sau 2 Máy 1 kim34 Kiểm tra, VSCN Kéo

B: Thân sau

Chắp sườn, bụng tay39 Kiểm tra BTP

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

40 <sup>Chắp sườn và bụng </sup>

tay, đặt giằng nách <sup>5</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>

41 Kiểm tra VSCN KéoGia cơng mũ chínhA.Đỉnh mũ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

44 Diễu đỉnh mũ 2 Máy 1 kim

45 Dập ore 3 Máy dập ore

46 Kiểm tra VSCN

Tra mũ vào thânA.Mũ

B.Thân 47 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn

48 Tra mũ vào thân 1 Máy 1 kim

49 Kiểm tra VSCN Kéo

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Gia cơng thân sau lótA. Đáp mác

66 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

B. Thân sau lót

C. Dây treo <sup>67 Mí đáp mác vào thân</sup> <sup>1</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>68 Mí dây treo 2 Máy 1 kim

69 <sup>Ghim dây treo vào </sup>

thân <sup>Máy 1 kim</sup>

70 Kiểm tra VSCN Kéo

Gia cơng mũ lótA. Đỉnh mũ

B. Má mũ C. Tai mũ

71 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

74 <sup>may chắp đáp cửa mũ </sup>

vào nhau <sup>3</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>

75 <sup>May đáp cửa mũ vào </sup>

lót mũ <sup>4</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>

76 Kiểm tra VSCN KéoLắp ráp hồn chỉnh lần lótA.Thân

B.TayC.Đáp mác D.Mũ lót

77 Kiểm tra BTP Phấn78 Chắp vai con lần lót 1 Máy 1 kim79 Tra tay vào thân 1 Máy 1 kim80 <sup>Mí 2 cạnh dây treo </sup>

chốt gấu <sup>Máy 1 kim</sup>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

81 <sup>Ghim dây treo chốt </sup>

gấu vào thân <sup>Máy 1 kim</sup>82 Chặn giữa dây treo Máy 1 kim83 Chắp sườn bụng tay 1 Máy 1 kim84 Tra mũ lót vào thân 2 Máy 1 kim

85 Kiểm tra VSCN KéoTra khóa vào thânA.Mũ chính D.Thân Lót

B.Mũ lót E. KhốC.Thân Chính F.Đáp cửa mũ

86 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn87 <sup>Luồn dây, chốt mũ vào</sup>

mũ chính <sup>Máy 1 kim</sup>88 <sup>Ghim giằng vào dây </sup>

89 Chặn giằng mũ Máy 1 kim

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

96 Cặp cổ chính và cổ lót 6 Máy 1 kim

97 Kiểm tra VSCN KéoMay cửa tay, may gấu98 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

99 Chặn chun Máy 1 kim10

0 <sup>May mí cửa tay</sup> <sup>1</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>10

1 <sup>Chặn giằng vai, nách</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>10

3 <sup>Chặn giằng gấu</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>10

4 <sup>May gấu</sup> <sup>2</sup> <sup>Máy 1 kim</sup>10

5 <sup>Kiểm tra, VSCN, là</sup> <sup>Kéo, bàn là</sup>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>3. Phân tích phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp, mạngInternet so sánh với phương pháp may cơ bản</b></i>

Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại doanh nghiệp và mạng Internet, đặc biệt là tìmhiểu tại Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường nhóm chúng em nhận thấy trongq trình gia công các sản phẩm áo jacket 2 lớp tương tự có một số chi tiết sảnphẩm có sự khác biệt về phương pháp may và một số công đoạn khác trong qtrình gia cơng.

<i><b>Giống nhau: </b></i>

- Đều trải qua quy trình cụ thể từ lấy nguyên phụ liệu, làm dấu, giacơng từng bộ phận, lắp ráp, hồn thiện sản phẩm, là và vệ sinh côngnghiệp để tạo ra 1 sản phẩm may hoàn thiện

- Đa số đều dùng máy một kim là chủ yếu.- Đều dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật của khách hàng.

- Sản phẩm tạo ra phải đảm bảo chất lượng theo đúng yêu cầu khách hàng.

<b>Phương pháp may theo doanh</b>

<b>nghiệp, internet<sup>Phương pháp may cơ bản</sup></b>

Maytúi cơi

Gá túi sườn ko sóng khóa - YouTube

- Sử dụng dưỡng- Giảm thao tác, thời gian

<small>BOLSILLO OJAL CON CIERRE - YouTube</small>

- Sử dụng máy 1 kim- Nhiều thao tácTra

Sử dụng dưỡng tra khóa nẹp- Độ chính xác cao

- Sử dụng máy 1 kim tra khóa- Thao tác cần độ chính xác cao

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm.</b></i>

<i><b>4.1. Kiểm tra chuyền</b></i>

<i><b> Kiểm tra chuyền: Kiểm tra chuyền là một hình thức kiểm tra chất lượng, nhưng</b></i>

do QC kiểm tra, phát hiện lỗi ở từng công đoạn.

<i><b>Phương pháp kiểm tra: Sau khi làm xong công đoạn của mình phải tự kiểm tra </b></i>

các sản phẩm mình làm ra đã đạt yêu cầu chưa. Nếu chưa đạt thì cần phải sửa trướckhi đưa xuống công đoạn tiếp theo. Người làm ở công đoạn sau cần phải kiểm tra lại sản phẩm của công đoạn trước trước khi thực hiện cơng đoạn của mình. Ngồi ra trong q trình sản xuất cịn có người kiểm sốt kiểm tra = Việc kiểm tra này ˃sẽ giúp phát hiện các sản phẩm bị lỗi sớm nhất tránh được các sai hỏng khơng đángcó, tránh được các sản phẩm bị lỗi. Từ đó sẽ nâng cao được năng suất chất lượng sản phẩm.

Để làm được điều đó tất cả các cơng nhân của các cơng đoạn phải hiểu rõ ràng, chính xác các yêu cầu chất lượng sản phẩm không những của mình mà của cảnhững cơng đoạn khác để kịp thời khắc phục, ngăn ngừa tối đa những sản phẩm lỗi.

<i><b>4.2. Kiểm tra đơn chiếc</b></i>

<i><b>Kiểm tra đơn chiếc:</b></i> là hình thức kiểm tra chất lượng mà người may trực tiếp kiểm tra sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật.

<i><b> Phương pháp kiểm tra: May đến đâu kiểm tra đến đấy. Người may sẽ tự làm ra </b></i>

một sản phẩm hoàn thiện từ công đoạn đầu đến công đoạn cuối và trong quá trình thực hiện người may sẽ tự kiểm tra khi kết thúc mỗi công đoạn. Khi phát hiện lỗi người may sẽ tự khắc phục lỗi của mình. Để làm được điều đó người sản xuất cần phải nắm rõ tất cả các yêu cầu kỹ thuật của tồn bộ sản phẩm may mà mình đang thực hiện.

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>4.3. So sánh phương pháp kiểm tra chuyền và đơn chiếc</b></i>

Giống nhau: - Đều kiểm tra dựa theo tài liệu kỹ thật, yêu cầu của khách hàng.

- Kiểm tra khi may và hoàn thiện sản phẩm.Khác nhau:

<b>Kiểm tra chuyềnKiểm tra đơn chiếc</b>

Kiểm tra sản phẩm qua nhiều khâu kiểm tra:

+ Công nhân kiểm tra.+Kỹ thuật chuyền kiểm tra.+Kỹ thuật KCS kiểm tra.+QC kiểm tra xác suất.

Kiểm tra sản phẩm chỉ qua 2 khâu:+ Sinh viên kiểm tra.

+ Giáo viên kiểm tra+Kỹ thuật kiểm tra.

Trong quá trình kiểm tra xác xuất, cósự chủ quan sẽ dẫn đến việc sai hỏnghàng loạt với số lượng lớn.

Trong quá trình kiểm tra có sai hỏngnhưng với số lượng ít.

Kỹ năng kiểm tra của kỹ thuật nhưnhau nên chất lượng sản phẩm đồngđều.

Kỹ năng kiểm tra chất lượng là khácnhau, dẫn đến chất lượng không đồngđều.

Kiểm tra theo từng công đoạn, sửangay khi phát hiện sai hỏng nên tiếtkiệm thời gian và chi phí.

Ít phát hiện lỗi trong quá trình may,dẫn đến nhiều lỗi hỏng, sữa chữa sẽtốn nhiều thời gian và chi phí.Khi may chuyền số lượng sai hỏng

</div>

×