Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

tiểu luận môn triết học mác lênin nhân tố con người trong sự phát triển lực lượng sản xuất và chiến lược đào tạo nnl ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI</b>

<b>---KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ---</b>

<b>TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN</b>

<i><b>Đề tài: “Nhân tố con người trong sự phát triển lực lượng sản xuất và chiến</b></i>

<i>lược đào tạo NNL ở nước ta hiện nay.”</i>

<b> Giáo viên hướng dẫn: Trần Việt Thắng Nhóm sinh viên thực hiện:</b>

1- Nguyễn Thị Linh – 20203168 – EM5 – 01 – K652- Nguyễn Thị Thu Hương – 20203162 – EM5 – 01 – K653- Nguyễn Như Thùy Trang – 20203185 – EM5 – 01 – K654- Thân Hoàng Hà – 20203153 – EM5 – 01 – K65

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>---Hà Nội, tháng 5 năm </i>

<b> </b> <i><b>Mục Lục</b></i>

Mục lục ………. 2

I.1.1.Cấu trúc của LLSX. I.1.2. Khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho LLSX hiện đại.<b> I.2- Vai trò của nhân tố con người trong LLSX... 11</b>

I.2.1. Khái niệm con người I.2.2 - Con người là nhân tố trung tâm có tính quyết định LLSX CHƯƠNG II: CHIẾN LƯỢC ĐÀO TẠO GDĐT NNL THEO HƯỚNG CHẤT LƯỢNG CAO <b> II.1- Tính tất yếu khách quan và nội dung CNH-HĐH của Việt Nam...14</b>

II.1.1- Tính tất yếu khách quan nước ta phải CNH, HĐH II.1.2- Nội dung CNH, HĐH ở nước ta.<b> II.2- Chiến lược phát triển GDĐT NNL nước ta...17</b>

<b> II.2.1- Khái niệm NNL</b> II.2.2- Vai trò, thực trạng NNL nước ta. II.2.3- Quan điểm của Đảng về phát triển GDĐT NNL II.2.4- Mục tiêu và phương hướng phát triển GDĐT NNL nước taPhần kết luận ……….. 22

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tài liệu tham khảo ……….. 22

<b>Danh mục từ viết tắt:</b>

- GDĐT: giáo dục đào tạo- VCKT: vật chất kỹ thuật- LLSX: lực lượng sản xuất- NNL: nguồn nhân lực- KT-XH: kinh tế xã hội

- CMKH&KT: cách mạng khoa học và kỹ thuật- CNH-HĐH: cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa- CMKH-CN: cách mạng khoa học và công nghệ - CNTT: công nghệ thông tin

- CNXH: Chủ nghĩa xã hội - TBCN: Tư bản chủ nghĩa - LLLĐ: lực lượng lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b> PHẦN MỞ ĐẦU</b>

1, Lý do chọn đề tài

- Về mặt lý luận: Ngày nay, trong xu hướng kinh tế tri thức, trí tuệ con ngườiđã trở thành nguồn gốc và sức mạnh quan trọng nhất quyết định trình độphát triển của mỗi quốc gia. Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tếtri thức, đòi hỏi mỗi con người phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực;tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đápứng những yêu cầu của sự biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanhchóng.

- Về mặt thực tiễn: Trong sự nghiệp đổi mới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước với những mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh, hiện nay, con người và NNL được coi là nhân tố quan trọng hàngđầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nướcta. Đó là yếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêucầu về con người và NNL xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung.Vì vậy, vấn đề cốt lõi là, ta phải thực hiện chiến lược đào tạo NNL, pháttriển con người một cách toàn diện cả thể lực lẫn trí lực. Nhiệm vụ của đàotạo là đưa con người đạt đến những giá trị phù hợp với đặc điểm văn hoá vànhững yêu cầu mới đặt ra đối với con người Việt Nam để thực hiện sựnghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ của nước ta nóiriêng cũng như xu hướng phát triển kinh tế nói chung trên thế giới.

2, Mục đích nghiên cứu đề tài: làm rõ các quan điểm, luận cứ về nhân tố conngười trong sự phát triển lực lượng sản xuất và chiến lược đào tạo NNL ở nước tahiện nay.

3, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài:

- Đối tượng: con người trong lực lượng sản xuất và chiến lược đào tạo NNLcủa nước ta

- Phạm vi: con người và NNL của nước ta trong giai đoạn hiện nay

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4, Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng chủ yếu phương pháp chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử về xã hội, con người của Triết học Mác –Lênin. Ngồi ra cịn có phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh,….5, Kết cấu đề tài: 2 chương, 2 tiết

<b> PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG I - KHÁI NIỆM LLSX VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CONNGƯỜI TRONG LLSX</b>

<b>I.1 - Khái niệm lực lượng sản xuất</b>

<i> Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong </i>

quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất, con người kết hợp sức lao động của mình với tư liệu sản xuất, trước hết là cơng cụ lao động tạo thành sức mạnh khai thác giới tựnhiên, làm ra sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của mình.Vậy, lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm đápứng nhu cầu đời sống của mình.

<b> I.1.1.Cấu trúc của LLSX</b>

Về mặt cấu trúc ,lực lượng sản xuất là sự kết hợp người lao động và tư liệu sản

<i>xuất, trong đó "lực lượng sản xuất hàng đầu của tồn thể nhân loại là công nhân, </i>

<i>là người lao động".</i>

<i> Người lao động là con người có tri thức,kinh nghiệm ,kỹ năng lao động và </i>

năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội .Người lao động là chủ thể sáng tạo ,đồng thời là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất xã hội .Đây lànguồn lực cơ bản ,vô tận và đặc biệt của sản xuất .Ngày nay,trong nền sản xuất xã hội ,tỷ trọng lao động cơ bắp đang có xu thế giảm ,trong đó lao động có trí tuệ và lao động trí tuệ ngày càng tăng lên. Chính người lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng lao động của mình, sử dụng tư liệu laođộng, trước hết là công cụ lao động, tácđộng vào đối tượng lao động để sản xuất racủa cải vật chất.

<i> Tư liệu sản xuất</i> là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

liệu lao động và đối tượng lao động.

__________________________________________________________________1. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, t.38, tr. 430.

<i> Đối tượng lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà lao đông con </i>

người dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người.

<i> Tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó</i>

để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Tư liệu lao động gồm công cụ laođông và phương tiện lao động

<i> Phương tiện lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất, cùng với công cụ </i>

lao động mà con người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động trong quá trìnhsản xuất vật chất

Cùng với người lao động, <i>công cụ lao động</i> cũng là một yếu tố cơ bản của lựclượng sản xuất, đóng vai trị quyết định trong tư liệu sản xuất. Công cụ lao độngdo con người sáng tạo ra, là "sức mạnh của tri thức đã được vật thể hóa", nó"nhân" sức mạnh của con người trong q trình lao động sản xuất. Cơng cụ laođộng là yếu tố động nhất của lực lượng sản xuất. Cùng với q trình tích luỹ kinhnghiệm, với những phát minh và sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động khơng ngừngđược cải tiến và hồn thiện. Chính sự cải tiến và hồn thiện khơng ngừng cơng cụlao động đã làm biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất. Xét đến cùng, đó là nguyên nhânsâu xa của mọi biến đổi xã hội. Trình độ phát triển của cơng cụ lao động là thướcđo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đạikinh tế trong lịch sử.

<b> I.1.2. Khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho LLSX hiện đại. Kể từ khi xuất hiện đến nay, khoa học ln đóng vai trò to lớn trong việc thúc</b>

đẩy sự phát triển của sản xuất, cải biến đời sống xã hội loài người. Sự phát triểncủa nó cũng đã tạo nên những cuộc cách mạng trong lịch sử. Ngày nay, nhữngthành tựu to lớn của khoa học, công nghệ hiện đại là nhân tố quyết định tạo nên sựphát triển của LLSX hiện đại.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Khi phân tích đến các yếu tố cấu thành của LLSX, C.Mác không chỉ chỉ ra haiyếu tố cơ bản cấu thành là tư liệu sản xuất và người lao động mà còn khẳng định:Khi khoa học phát triển đến một mức độ nhất định nào đó sẽ trở thành LLSX trựctiếp. Theo quan điểm của C.Mác, sự phát triển của LLSX là do khoa học đóng mộtvai trị to lớn. C.Mác đã tiên đoán: “Sự phát triển của tư bản cố định là chỉ số cho

thấy tri thức xã hội phổ biến (wissen knowledge) đã chuyển hóa đến mức độ nàođó thành lực lượng sản xuất trực tiếp, do đó nó cũng là chỉ số cho thấy những điềukiện của quá trình sống của xã hội đã phục tùng đến một mức độ nào sự kiểm sốtcủa trí tuệ phổ biến và đã được cải tạo đến mức độ nào khơng những dưới hìnhthức tri thức mà cả như là những cơ quan thực hành xã hội trực tiếp, những cơquan trực tiếp của quá trình sống hiện thực” . Theo luận điểm trên, tri thức khoa<small>(1)</small>học đã làm cho tư bản cố định như: nhà máy, máy móc được dùng trong sản xuấtchuyển hóa đến một mức độ nhất định nào đó thì trở thành LLSXtrực tiếp. Điềuđó có nghĩa là, tri thức khoa học được ứng dụng, được vật hóa thành máy móc,thành cơng cụ sản xuất của con người và được người lao động sử dụng trong qtrình sản xuất. Do đó, nó trở thành LLSX trực tiếp.

Điều kiện để tri thức khoa học trở thành LLSX trực tiếp được Mác khẳng địnhnhư sau: “Sự phát triển của hệ thống máy móc trên con đường ấy chỉ bắt đầu khinền đại cơng nghiệp đã đạt được một trình độ phát triển cao hơn và tất cả các mônkhoa học đều được phục vụ tư bản, còn bản thân hệ thống máy móc hiện có thì cónhững nguồn lực to lớn. Như vậy, phát minh trở thành một nghề đặc biệt và đốivới nghề đó thì việc vận dụng khoa học vào nền sản xuất trực tiếp tự nó trở thànhmột trong những yếu tố có tính chất quyết định và kích thích .<small>”(2)</small>

Ngày nay,khoa học, cơng nghệ được coi là LLSX trực tiếp, là yếu tố quan trọngvà có ý nghĩa quyết định sự phát triển của kinh tế - xã hội. Lâu nay, người ta hiểukhoa học là LLSX trực tiếp với nghĩa là khoa học tham gia vào quá trình sản xuấtbằng việc tạo ra công nghệ, đề ra và xây dựng phương pháp tổ chức và quản lý đểphát triển LLSX, nâng cao năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả của sảnxuất. Ngày nay, trong kinh tế tri thức, khoa học trở thành LLSX trực tiếp còn vớinghĩa là khoa học đã có thể trực tiếp làm ra sản phẩm khoa học và là một trongnhững thành tố cấu thành không thể thiếu của LLSX hiện đại.Ở nhiều nước, nhấtlà các nước công nghiệp phát triển,do nhu cầu khách quan mà đã xuất hiện các“công viên khoa học”, “thành phố khoa học”, các “khu công nghệ cao”... nhằm tạora môi trường, điều kiện thuận lợi để khoa học, công nghệ và cơ sở sản xuất gắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

kết chặt chẽ với nhau, tạo nên một “cơ thể” thống nhất. Chính ở đây có thể coiphịng thí

__________________________________________________________________(1) C.Mác và Ph.Ăngghen:Tồn tập, t.46, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội,tr.372.

Khoa học phát triển mạnh mẽ đến một mức độ nhất định sẽ trở thành LLSX trựctiếp là một tiên đốn mang tính khoa họccủa C.Mác, dựa trên việc nghiên cứu quyluật phát triển tất yếu của xã hội nói chung và sự phát triển của LLSX nói riêngvàđang dần trở thành hiện thực.

Đầu thế kỷ XX, thế giới chứng kiến bước phát triển nhảy vọt chưa từng có củakhoa học, kỹ thuật. Xu thế ấy ngày càng mạnh mẽ hơn với tốc độ nhanh hơn. Điềuđó đã tạo ra cuộc đổi mới sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Đâycũng là một động lực to lớn đối với kỹ thuật và công nghệ cũng như đối với cácngành khoa học. Bản chất cách mạng của sự phát triển đó sẽ “thúc đẩy khoa họctiến lên hơn mười trường đại học” .<small>(3)</small>

Xem xét tiến trình phát triển của khoa học, người ta thấy rằng mở đầu cho cuộccách mạng khoa học ở đầu thế kỷ XX là ngành vật lý với sự ra đời của Thuyếttương đối và Thuyết lượng tử. Người có công lớn nhất trong việc xây dựng hai họcthuyết này là A.Anh-xtanh. Đến giữa thế kỷ XX bắt đầu cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại với sản phẩm điển hình là máy tính điện tử (cịn gọi là máyđiện tốn - computer). Chính nhờ cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

này mà cơng nghệ đã có bước nhảy vọt, làm thay đổi về chất nền cơng nghiệp vàtừ đó làm đảo lộn mọi lĩnh vực của sản xuất và đời sống xã hội.

Từ thời kỳ này, xuất hiện thuật ngữ Công nghệ cao (high technology). Bên cạnhthuật ngữ cơng nghệ cao, người ta cịn dùng các thuật ngữ công nghệ mới; côngnghệ tiên tiến; công nghệ hiện đại, nhưng thuật ngữ công nghệ cao được sử dụngrộng rãi hơn cả. Hệ thống công nghệ cao gồm 8 ngành công nghệ cao cơ bản là:Công nghệ thơng tin (hay cịn gọi là cơng nghệ thơng tin và truyền thông); Côngnghệ sinh học; Công nghệ vật liệu tiên tiến -công nghệ vật liệu nanô; Công nghệnăng lượng mới; Công nghệ bảo vệ môi trường; Công nghệ biển và hải dương;Công

__________________________________________________________________(3) Sđd, C.Mác và Ph.Ănghen, t.31, tr.271.

nghệ hàng không - vũ trụ và Công nghệ quản lý. Ngồi ra cịn có hàng loạt cáccơng nghệ chun ngành. Hệ thống cơng nghệ cao chính là cốt lõi của LLSX mớitrong nền sản xuất hiện đại .<small>(4)</small>

Công nghệ cao ra đời dựa trên thành tựu khoa học mới với hàm lượng tri thức,hàm lượng khoa học và sáng tạo cao,đã xóa nhịa dần ranh giới giữa “khoa học” và“công nghệ”, đã rút ngắn quá trình từ phát minh khoa học đến việc áp dụng nhữngphát minh đó vào trong sản xuất và đời sống. Chu trình “Khoa học - Cơng nghệ -Sản xuất” được gắn kết chặt chẽ nên đã chuyển nhanh chóng tri thức khoa học vàođời sống xã hội. Trên nhiều lĩnh vực, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp.

Cùng với sự xuất hiện hệ thống cơng nghệ cao, đã hình thành LLSX mới vớinhững biểu hiện đặc trưng của nó là:

<i> Một là, khoa học đã trở thành LLSX trực tiếp. Nếu trước đây C.Mác đã từng</i>

chỉ ra rằng tất cả cơng cụ lao động (như máy móc, đường sắt, điện báo, máy sợicon rọc di động,v.v..) đều là sản phẩm lao động của con người, do “bàn tay conngười tạo ra” nên đều là “sức mạnh vật hoá của tri thức... và C.Mác “coi khoa họctrước hết như cái đòn bẩy mạnh mẽ của lịch sử, như một lực lượng cáchmạng”<small>(5)</small>thì đến trình độ phát triển của nền sản xuất hiện nay, tri thức khoa học đãtrở thành LLSX trực tiếp. Có thể nhận biết được đặc điểm này của LLSXmới quanhững biểu hiện thực tế của nó. Thí dụ: số lượng nhân lực khoa học tham gia trựctiếp vào quá trình sản xuất được gọi là “công nhân cổ trắng” chiếm tỷ lệ ngày càngcao, vượt trội hơn hẳn “công nhân cổ xanh” (là số công nhân chủ yếu sử dụng sứclực cơ bắp và thực hiện một số thao tác máy móc trong khi lao động). Những“cơng nhân cổ trắng” đó cịn có tên gọi thực chất hơn là công nhân tri thức. Thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

qua họ,cùng với những công cụ sản xuất hiện đại (vật hóa của tri thức), tri thứckhoa học đã trực tiếp đi vào dòng sản xuất.

Ngày nay rất khó phân biệt hệ thống thiết bị khoa học, các phịng thí nghiệmvới hệ thống máy móc của dây chuyền sản xuất và các xí nghiệp sản xuất cơngnghệ cao. Thậm chí, các máy móc khoa học hiện đạinhất cũng được đưa ngay vàoứng dụng thực tế gần như ở dạng nguyên mẫu. Từ thời gian tạo ra sản phẩm ởphịng thí nghiệm đến thời gian tạo ra sản phẩm đem ra thị trường được rút ngắnchưa từng thấy. Doanh nghiệp, trường đại học và viện nghiên cứu tích hợp vớinhau ngày càng chặt chẽ. Hơn nữa, khoa học trong LLSX mới không chỉ là khoahọc cơng nghệ mà

(4) Vũ Đình Cự - Trần Xuân Sầm (chủ biên):Lực lượng sản xuất mới và kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.135.

(5) Sđd, C.Mác và Ph. Ăngghen, t.19, tr.497.

còn cả khoa học xã hội, những tri thức về kinh tế học, khoa học quản lý, tài chính ngân hàng, quảng cáo - tiếp thị, tâm lý học, mỹ học, ngôn ngữ học... ngày càng trởthành yếu tố quan trọng của LLSX mới .<small>(6)</small>

<i> Hai là, tri thức khoa học làm thay đổi mạnh mẽ trình độ của LLSXhiện đại.</i>

Việc phát huy, khai thác kho tri thức sẵn có và việc sản sinh ra tri thức mới cànghiệu quả và nhanh bao nhiêu thì nền kinh tế tăng trưởng càng nhanh bấy nhiêu.LLSXmới khơng chỉ có mặt ở trong các ngành sản xuất mới xuất hiện mà nó cịnlan toả, cải tạo, đổi mới các ngành sản xuất cũ của nền kinh tế. LLSXmới tất yếusẽ thay thế LLSXcũ qua sự phủ định biện chứng.

<i> Ba là, do tri thức khoa học mang tính tồn cầu nên LLSXhiện đại - dựa trên tri</i>

thức khoa học - mang tính tồn cầu hố. Nhờ sự phát triển mạnh của Internet, khoahọc nói riêng và tri thức nói chung được phổ biến nhanh chóng, hầu như tức thời(online) với nhiều sự kiện khoa học trên tồn thế giới. Dịng tri thức, dịng cơngnghệ cùng với dịng vốn được lưu thơng với tốc độ chưa từng có trên tồn thế giới.Người ta có thể sản xuất từng bộ phận cấu thành của một sản phẩm ở nhiều nơitrên thế giới, sau đó lắp ráp và lưu thông ở nhiều nơi trên thế giới, nhằm đạt hiệuquả cao nhất.

<i> Bốn là, vốn người là vốn quan trọng trong LLSXhiện đại. Vốn người khơng</i>

chỉ bao gồm tri thức khoa học (cịn gọi là tri thức hiện có thể điển hố, mã hố vàtruyền bá trên mạng máy tính) mà cịn tri thức dân gian do mỗi người tích luỹtrong cuộc sống mà có (cịn gọi là tri thức ẩn như: bí quyết, kỹ năng, kỹ xảo, kinhnghiệm lâu năm, tay nghề thành thạo...). Trong kinh tế thị trường, khi thực hiệnquá trình chu chuyển thì vốn người chuyển thành tư bản, nên còn gọi là tư bản con

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

người. Ngay từ thế kỷ XIX,C.Mác đã chỉ ra: “Bồi dưỡng tất cả những phẩm chấtcủa con người mang tính xã hội và sự sản xuất ra con người, với tư cách là conngười, có những phẩm chất và những mối liên hệ, và do đó, có những nhu cầu hếtsức phong phú, sự sản xuất ra con người với tư cách là sản phẩm mang tính chấtchính thể nhất và vạn năng nhất của xã hội (bởi vì muốn sử dụng được nhiều vậtdụng, con người phải có năng lực sử dụng chúng nghĩa là con người phải trở thànhcon người hết sức có văn hố), đó cũng là những điều kiện của một nền sản xuấtdựa trên tư bản” .<small>(7)</small>

<i> Năm là, LLSX hiện đại tạo ra mối liên hệ bền vững giữa con người với tự</i>

nhiên. Trong mỗi đơn vị sản phẩm hiện nay,hàm lượng tri thức tăng lên, hàmlượng vật liệu và năng lượng giảm đi, do đó tác động của khí phát thải trong sảnxuất năng lượng sẽ ít đi, làm giảm nguy cơ gây biến đổi khí hậu tồn cầu. Việc sửdụng cơng

(6) Sđd, Vũ Đình Cự - Trần Xn Sầm (chủ biên), tr.145-150. (7) Sđd, C.Mác và Ph. Ăngghen, t.46, tr.627-628.

nghệ cao làm cho lượng chất thải của sản xuất giảm mạnh, làm giảm tốc độ cạnkiệt tài nguyên, hơn nữa còn tiến tới triệt để tái chế chất thải, hướng tới nền sảnxuất ít hoặc khơng có chất thải. Việc áp dụng các thành tựu mới của công nghệsinh học sẽ hạn chế dùng phân bón hố học và thuốc trừ sâu hố chất, do đó làmgiảm ơ nhiễm nguồn nước và suy thối đất nơng nghiệp, bảo tồn được đa dạngsinh học, giữ được cân bằng các hệ sinh thái...<small>(8)</small>

Như vậy, có thể hiểu, LLSX hiện đại chính là LLSX dựa trên hệ thống côngnghệ mới được đặc trưng bằng năng suất rất cao, hiệu quả lớn, ngày càng ít gâytổn hại đến môi trường sinh thái, tiêu hao ngày càng ít năng lượng và vật liệu chomột sản phẩm, đồng thời hàm lượng tri thức trong mỗi sản phẩm chiếm tỷ lệ ngày

</div>

×