Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

quan điểm của chủ nghĩa mác lenin về sản xuất vật chất hân ích vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.76 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘIKHOA ĐÀO TẠO CƠ BẢNBộ mơn: Chính trị & Pháp luật</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

<b>MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN</b>

<b>Chủ đề: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về sản xuất vật chất? Phân tích vai trị của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?</b>

<b>Sinh viên thực hiện: Lê Hoàng AnhMã sinh viên: 23A1701D0007Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Thị Trâm</b>

<b>Hà Nội, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><small>2.1.2Khái niệm sản xuất vật chất...</small></i>4

<i><small>2.1.3Sản xuất vật chất là điều kiện sáng tạo ra bản thân con người...</small></i>4

<i><small>2.1.4Tính chất của sản xuất vật chất...</small></i>5

<i><small>2.1.5Ý nghĩa phương pháp luận...</small></i>5

<b>2.2Phân tích vai trị của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người...5</b>

<i><small>2.2.1Vai trị của sản xuất vật chất...</small></i>5

<i><small>2.2.2Sản xuất vật chất có ý nghĩa và vai trị quan trọng...</small></i>6

<i><small>2.2.3Tất yếu phải tiến hành sản xuất vật chất...</small></i>7

<i><small>2.2.4Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội...</small></i>7

<b>2.3Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?...8</b>

<i><small>2.3.1Mục đích nghiên cứu...</small></i>8

<i><small>2.3.2Nhiệm vụ nghiên cứu...</small></i>9

<i><small>2.3.3Ý nghĩa của việc nắm vững quan hệ sản xuất vật chất...</small></i>9

<i><small>2.3.4Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam ngày nay...</small></i>10

<i><b>3. KẾT LUẬN</b></i>

<i><b><small>...</small></b></i>11

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>1. MỞ ĐẦU</b></i>

<i><b> Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam là nước đang trong thời kì đổi mới, do</b></i>

vậy việc xây dựng cơ sở vật chất tiên tiến, hiện đại là vô cùng quan trọng, mangtính tất yếu. Việc xây dựng đó gắn liền với việc phát triển lực lượng sản xuất vàphương thức sản xuất. Chúng tồn tại không tác rời và tác động qua lại lẫn nhau.Nhận thức được tầm quan trọng của sản xuất vật chất, phương thức sản xuất nóichung và vai trị đặc biệt của nó trong sự nghiệp đổi mới đất nước, cơng nghiệphóa hiện đại hóa nước ta nói riêng. Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Quan điểm của chủnghĩa Mác - Leenin về sản xuất vật chất? Phân tích vai trị của sản xuất vật chấtđối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? Ý nghĩa của việc nghiêncứu vấn đề này?”.

Các hoạt động sản xuất vật chất cũng cho thấy ý thức tiến bộ của con người. Từ ứng dụng nhỏ lẻ đến thừa nhận vai trò, chức năng của sản phẩm vật chất. Qua đó mang đến cơng cụ, phương tiện cho nhu cầu kinh doanh, sản xuất, phát triển kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>2.1.2 Khái niệm sản xuất vật chất.</i>

<b>- Sản xuất: hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất </b>

và tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người

- <b>Sự sản xuất xã hội:</b> sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm 3 phương diện khơng tách rời nhau đó là:

+ Sản xuất vật chất: q trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.

+ Các nhân tố cơ bản của q trình sản xuất vật chất: hồn cảnh địalý, điều kiện dân số, phương thức sản xuất. Các nhân tố này có mối quan hệ với nhau, phương thức sản xuất đóng vai trị quyết định.+ Sản xuất tinh thần: sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại, phát triển của con người, xã hội

+ Sản xuất ra bản thân con người:

Phạm vi cá nhân, gia đình: sự sinh đẻ, ni dạy con cái để duy trì nịi giống

Phạm vi xã hội: sự tăng trưởng dân số, phát triển con người với tư cách là thức thể sinh học – xã hội.

<i><b>Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, quyết định toàn bộ sự vận động, phát triển của đời sống xã hội.</b></i>

<i>2.1.3 Sản xuất vật chất là điều kiện sáng tạo ra bản thân con người.</i>

+ Con người hình thành ngơn ngữ, nhận thức, tư duy tinh cảm, đạođức… nhờ hoạt động sản xuất vật chất

+ Sản xuất vật chất là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối với sựhình thành, phát triển phẩm chất xã hội của con người

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Nhờ lao động sản xuất, con người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hoà nhập với tự nhiên, cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh </b>

<i><b>thần,đồng thời sáng tạo ra chính bản than con người.</b></i>

<i>2.1.4 Tính chất của sản xuất vật chất.</i>

+ Các tính chất cơ bản: Tính khách quan; tính mục đích; tính lịch sử - xã hội, tính sáng tạo

+ Nếu khơng có q trình sản xuất thường xun thì xã hội sẽ khơng thể tồn tại và càng không thể phát triển,

+ Sản xuất là hoạt động có mục đích và sáng tạo khơng ngừng của con người.

+ Sản xuất chính là sản xuất xã hội mà ý nghĩa to lớn của sản xuất chính là việc tái sản xuất những con người như một sinh vật xã hội.

<i>2.1.5 Ý nghĩa phương pháp luận</i>

Nhận thức và cải tạo xã hội phải xuất phát từ đời sống sản xuất, từ nền sẩn xuất vật chất xã hội

Không thể dùng tinh thần để giải thích đời sống tinh thầnĐể phát triển xã hội phải bắt đầu từ phát triển đời sống kinh tế - vật chất

<b>2.2 Phân tích vai trị của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triểncủa xã hội lồi người</b>

<i>2.2.1Vai trị của sản xuất vật chất</i>

Thơng qua lao động sản xuất, con người sáng tạo, biết vận dụng linh hoạt hơn tư liệu, công cụ để tìm kiếm lợi ích. Con người được cải tạo,hồn thiện và phát triển về thể chất và tinh thần.

+ Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn của xã hội.+ Sản xuất vật chất là cơ sở để con người sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội nên các quan điểm về nhà nước, pháp quyền,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nghệ thuật, tơn giáo… đều hình thành và biến đổi trên cơ sở sản xuất vật chất.

+ Sản xuất vật chất quyết định sự phát triển xã hội từ thấp đến cao, quyết định sự tiến bộ của xã hội.

Sản xuất vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra tư liệu sinh hoạt của con người

Duy trì sự tồn tại và phát triển của con người nói chung cũng như từng cá thể người nói riêng

C.Mác khẳng định: “ Đứa trẻ nào cũng biết rằng bất kể dân tộc nào cũng sẽ diệt vong, nếu như nó ngừng hoạt động, không phải một năm, mà chỉ mấy tuần thôi.”

Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người

+ Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên quan hệ kinh tế- vật chất giữa người với người => Hình thành nên các quan hệ xã hộikhác…

+ Sản xuất vật chất đã tạo điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh thần duy trì của con người và duy trì, phát triển phương thức sản xuất tinh thần của xã hội .

+ Sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình => Con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh

thần của xã hội với tất cả sự phong phú, phức tạp của nó

<i>2.2.2Sản xuất vật chất có ý nghĩa và vai trò quan trọng</i>

Sản xuất vật chất giữ vai trò là nhân tố quyết định sự sinh tồn, phát triển của con người và xã hội. Thông qua sản xuất con người mới có cái ăn, cái mặc. Cũng như vận dụng vào kinh doanh, mua bán để tìm kiếm các lợi ích kinh tế lớn hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Sản xuất là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người. Mang đến sự hợp tác, yếu tố cạnh tranh thúc đẩy sản xuất nên một tầm cao mới. Nó chínhlà cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người. Tác động lên nhận thức, điều chỉnh các hành vi và làm mới đời sống của con người, chất lượng của xã hội.

Trong bất kỳ xã hội nào, con người đều có những nhu cầu tiêu dùng từ cấp độ tối thiểu đến cấp độ cao hơn. Từ đảm bảo cho các nhu cầu thiết yếu đến thưởng thức, chiêm ngưỡng, tận hưởng. Như ăn, mặc, nghe nhạc, xem phim, đi lại, đi du lịch,…Đó là ý thức được hình thành và phát triển, yêu cầu con người cũng phải cố gắng phấn đấu cho các nhu cầu sở hữu thực tế.

<i>2.2.3Tất yếu phải tiến hành sản xuất vật chất</i>

Muốn thỏa mãn những nhu cầu trên thì con người phản sản xuất. Sản xuất là tất yếu để có được sản phẩm tiêu dùng, có được lợi nhuận mới để tham gia các dịch vụ, tiếp cận các nhu cầu cao hơn. Bởi vì sản xuất là điều kiện của tiêu dùng.

Sản xuất càng phát triển thì hàng hóa càng nhiều, càng đa dạng. Đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của thị trường. Tiêu dùng càng phong phú và ngược lại. Bất cứ xã hội nào cũng không thể tồn tại, phát triển nếu không tiến hành sản xuấtvật chất.

<i>2.2.4Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội</i>

Suốt chiều dài lịch sử của xã hội loài người, sản xuất đã hinh thành và phát triển với các chuyển biến tích cực. Nền sản xuất của cải xã hội không ngừng phát triển từ thấp đến cao

Trong thời kỳ đồ đá ở xã hộ nguyên thuỷ: con người chỉ dùng công cụ lao động bằng đá, thực hiện săn bắt và hái lượm. Các hiệu quả lao động không cao. Con người chỉ tiếp cận tự nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trong nhu cầu được ăn no. Họ chưa có suy nghĩ tiếp cận hiệu quả khai thác tự nhiên tốt hơn. Như tìm kiếm một phương pháp, cách thức để tìm kiếm và có được nguồn thức ăn ổn định, lâu dài.

Thời kỳ đồ đồng ở xã hội cổ đại: Con người dần dần chế tạo được công cụ bằng đồng để ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp nhẹ

Thời kỳ đồ sắt từ thời cổ đại đến thời trung đại : Con người dần dần chế tạo được công cụ bằng đồng để ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp nhẹ

Thời cận đại và hiện đại : Sau đó, nhờ cuộc cách mạng cơng nghiệp mà các lĩnh vực hoạt động công nghiệp bùng nổ. Để phục vụ sản xuất, con người đã biết dùng máy móc động cơ hơi nước, các hệ thống cơ khí hóa, hiện đại hóa. Từ đó mà hiệuquả hoạt động, sản xuẩ cơng nghiệp có nhiều chuyển biến, lợi ích tìm kiếm hơn. Cơng nghiệp và dịch vụ được thúc đẩy phát triển cũng khẳng định giá trị của sản xuất vật chất.

<b>2.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?</b>

<i>2.3.1Mục đích nghiên cứu</i>

Trên cơ sở lý thuyết về sản xuất vật chất, phân tích đánh giá về sản xuất vật chất nói chung, cũng như vai trị của nó đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Đồng thời làm rõ vai trò của sản xuất vật chất đối với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ta.Từ đó đưa ra một số nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được tiến hành đúng quy luật và hoàn thiện hơn.

<i>2.3.2Nhiệm vụ nghiên cứu</i>

Để đạt được mục đích trên, đề tài tiểu luận tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Một là, cơ sở lý luận về sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của con người và xã hội.

Hai là, vai trò của sản xuất vật chất với thực tiễn Việt Nam hiện nay. Ba là, Nêu ra những hạn chế và đề xuất giải pháp hoàn thiện.

Ba phạm vi nghiên cứu: Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu theo như mục tiêu đã đề ra, đề tài tập trung xem xét, phân tích, đánh giá các yếu tố nằm trong phạm vi giáo trình Triết học Mác Lênin: nghiên cứu tổng quát về sản xuất vật chất, phương thức sản xuất và vai trị của nó đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.

Bốn Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp luận chung nhất, phổ biến nhất cho hoạt động nghiên cứu khoa học là Triết học Mác Lênin. Đồng thời đề tài nghiên cứu dựa trên nhiều góc độ khác nhau, dựa trên nghiên cứu một cách tổng thể giáo trình Triết học Mác Lênin. - Đề tài dựa trên những quan điểm cơ bản và các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp,…

<i>2.3.3Ý nghĩa của việc nắm vững quan hệ sản xuất vật chất</i>

- Để xác lập, hoàn thiện hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội, cần phải căn cứ vào thực trạng (tình hình thực tế) phát triển của lực lượngsản xuất hiện có để xác lập nó cho phù hợp chứ không phải căn cứ vào ý muốn chủ quan. Chỉ có như vậy mới có thể tạo ra được hình thức kinh tế thích hợp cho việc bảo tồn, khai thác – sử dụng, tái tạo và phát triển lực lượng sản xuất của xã hội.

- Khi đã xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất đang kìm hãm sự phát triển đó thì cần

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phải có những cuộc cải biến (cải cách, đổi mới,…) mà cao hơn là mộtcuộc cách mạng chính trị để có thể giải quyết được mâu thuẫn này.- Phát triển lực lượng sản xuất: cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng lực lượng sản xuất tiên tiến. Coi trọng yếu tố con người trong lực lượng sản xuất.

- Cuộc sống con người tiến hóa từ thời cổ đại đến hiện nay thơng qua q trình sản xuất vật chất. Các ứng dụng và thành tựu ngày càng lớn,giúp con người duy trì cuộc sống và tồn tại. Dần dần, ý nghĩa tồn tại chuyển qua sự thích ứng, làm chủ tự nhiên và xã hội. Các sản xuất vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, công nghiệp và dịch vụ ngày càng phát triển.

- Đồng thời thực hiện phát triển sản xuất để tìm kiếm nhiều lợi ích hơn trong thị trường. Thông qua các ngành công nghiệp sản xuất, kinh doanh được thúc đẩy. Nếu khơng có sản xuất vật chất thì con người khơng có gì ăn, có có nước uống thì khơng thể sống được. Cũng như khơng thể hướng đến các phát triển và tìm kiếm nhiều nhu cầu trên thị trường như hiện tại.

- Từ việc săn bắt, hái lượm bằng tay con người dần dần biết tạo vũ khí để sản xuất. Sau đó tiến bộ đến ngày nay là sản xuất vật chất quy mô công nghiệp lớn.

<i>2.3.4Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam ngày nay</i>

Ở Việt Nam ta, do đặc điểm đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, cơ sở vật chất còn thiếu thốn nghèo nàn, phương tiện sản xuất cịn thơ sơ, trình độ sản xuất cịn thấp kém, muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh, cần phải tiến hành đổi mới nhiều mặt. Trong đó,có đổi mới về kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý, phát huy nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

lực, thu hút ngoại lực, từng bước đưa nền kinh tế tăng trưởng bền vững tạo ra nguồn của cải vật chất dồi dào không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn phục vụ cho xuất khẩu. Đầu tư trang thiết bị hiện đại, đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, kết hợp phát triển kinh tế với các vấn đề xã hội. Kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về cơng nghiệp hố vào điều kiện lịch sử

Đảng ta nêu ra quan niệm về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau:

+ Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

+ Quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố ở nước ta hiện nay phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung cơng nghiệp hố và hiện đạihố trong q trình phát triển. Q trình ấy khơng chỉ đơn thuần phát triển cơng nghiệp mà cịn phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Q trình ấy khơng chỉ tuần tự trải qua các bước cơ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá mà còn sử dụng kết hợp kỹ thuật thủ công truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu có thể và mang tính quyết định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>3. KẾT LUẬN</b></i>

Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội lồi người. Trong đó, sản xuất vật chất mang đến nguồn nguyên vật liệu, các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trong nhu cầu của con người. Nhờ sản xuất vật chất, con người có thể tác động vào tự nhiên theo ý muốn, trong chủ đích. Để qua đó phục vụ đời sốngtinh thần, đáp ứng nhu cầu và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Sản xuất xã hội bao chùm các hoạt động sản xuất được thực hiện. Bao gồm: sảnxuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Các hoạt động sản xuất tác động, liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau. Ba q trình đó gắn bó chặt chẽ và tác động qua lại. Trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội.

Sản xuất vật chất là điều cơ bản để phát triển của xã hội , nó thúc đẩy sực phát triển mạnh mẽ khơng ngừng sáng tạo của con người . Chúng ta đang dần dần thay đổi phát triển mạnh mẽ hàng ngày nhờ quá trình sản xuất vật chất. Ngày nay con người chúng ta đã tiền gần đến một bước ngoạc lớn là thời đại cơng nghệ 5.0 nơi trí tuệ nhân tạo AI ra đời , sự vận động của mỗi chúng ta tưởng chừng như đơn giản nhưng cội nguồn trong đó là sản xuất vật chất cái căn bản để tạo ra mỗi chúng ta, cái căn bản để chúng ta phát triển, con người không ngừng tìm tịi bằng vào trí óc con người đã tạo lên những thứ không tưởng. Sản xuất vật chất là tiền đề để phát triển kinh tế - vật chất mối quan hệ giữa người với người từ đó tạo ra hình thức quan hệ xã hội. Mỗi chúng ta ở xét đến cùng cũng do vật chất cấu tạo thành nhưng chúng ta đc ưu ái được ban cho trí tuệ cái làm con người khác với các lồi khác.

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<b>1. Giáo trình Triết học Mác - Lênin Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – 20092. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. NXB</b>

Chính trị quốc gia - 2013.

<b>3. C.Mác và Ăngghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia - 1995.</b>

</div>

×