Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp trực quan trong dạy phần giáo dục kinh tế bài 11 bài 13 phần giáo dục pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.49 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị TrấnSKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn</b>

<i><small> (</small></i>

<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀ PHƯƠNGPHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY PHẦN “GIÁO DỤC KINH</b>

<b>TẾ”; BÀI 11, BÀI 13 PHẦN “GIÁO DỤC PHÁP LUẬT” MÔNGIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 10</b>

<b><small>(SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)</small></b>

<b>Người thực hiện: Hoàng Thị LệChức vụ: Giáo viên</b>

<b> SKKN thuộc lĩnh vực: GDKT & PL</b>

<i> </i>

THANH HÓA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dungTrang</b>

1.1. Lí do chọn đề tài 11.2. Mục đích nghiên cứu 11.3. Đối tượng nghiên cứu 21.4. Phương pháp nghiên cứu 2

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b> 2

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến 32.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 42. 4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 202.4.1. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động dạy

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Phương pháp thảo luận nhóm: ...PPTLNPhương pháp trực quan: ...PPTQGiáo viên: ...GVHọc sinh: ...HSSách giáo khoa: ...SGK</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Đổi mới các phương pháp dạy học nhằm định hướng hình thành một sốnăng lực cho người học, tạo hứng thú, sự chủ động cho các em là một xu thế đượccác quốc gia trên thế giới và Việt Nam triển khai thực hiện, nhất là trong bối cảnhnước ta đang đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục thì dạy học theo phươngpháp kết hợp các hình thức khác nhau trong giờ dạy sẽ là xu thế tất yếu.

Trong những năm gần đây ngành giáo dục và đào tạo đã triển khai chương trình đổimới nội dung và phương pháp giảng dạy trong tất cả các cấp, các các môn học; đặcbiệt là phương pháp giảng dạy, bởi phương pháp dạy học đóng một vai trị rất quantrọng nếu khơng ḿn nói là mang tính quyết định đến chất lượng giảng dạy. Mộtnội dung kiến thức có hữu ích, một cơ sở vật chất có tớt, một đới tượng học tập cóý thức đến đâu đi nữa mà tất cả những điều đó khơng tồn tại đồng hành cùng mộtphương pháp phù hợp thì hiệu quả đem lại cũng chẳng là bao - nhất là với chươngtrình giáo dục phổ thơng, trong đó có chương THPT.

Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục& Đào tạo; Sở Giáo dục& Đào tạo, rấtnhiều trường phổ thông, nhiều giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp, vậndụng kĩ thuật dạy học tích cực, chủ động soạn giảng các bài học theo định hướngphát triển năng lực.

Bản thân là một giáo viên dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật - một mônhọc khá khô khan và trừu tượng học sinh rất dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, cho nênkhông thể không vận động đổi mới phương pháp, đa dạng hóa hình thức cho mỗitiết dạy, tạo hứng thú cho học sinh, tránh sự mệt mỏi nhàm chán và giúp các emphát triển các năng lực, phẩm chất.

Môn giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 với những kiến thức về kinh tế vàpháp luật, đây là những kiến thức gắn liền với thực tiễn cuộc sớng của học sinh, tuynhiên nó vẫn cịn nhiều kiến thức mới và khó đới với học sinh, do đó để học sinhhứng thú học, chủ động nắm bắt kiến thức, thì giáo viên đóng vai trị rất quan trọngtrong việc dẫn dắt học sinh đến với những kiến thức mới mà bổ ích này. Vì vậytrong quá trình giảng dạy tơi đã nghiên cứu, tìm tịi và thấy việc sử dụng kết hợpphương pháp thảo luận nhóm với trực quan mang lại hiệu quả rất tốt trong tiết dạy,

<i>học sinh rất tích cực, thích thú trong học tập. Đó là lý do tơi chọn “Kết hợp phương</i>

<i>pháp thảo luận nhóm và phương pháp trực quan trong dạy phần “Giáo dục kinhtế”, bài 11, bài 13 phấn “Giáo dục pháp luât” môn Giáo dục kinh tế và pháp luậtlớp 10” làm đề tài nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Bản thân GV cũng nâng cao trình độ chun mơn; thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

+ Phạm vi thời gian: Năm học 2023 – 2024.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

<i><b>- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Đọc sách giáo khoa,</b></i>

sách giáo viên giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10. ( Bộ kết nối tri thức; Bộcánh diều; Bộ chân trời sáng tạo) tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, soạnbài giảng theo phương pháp, kế hoạch đã đề ra.

<i>- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát giờ dạy của giáo viên để</i>

thấy được tính hiệu quả của phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triểnnăng lực của học sinh.

<i>- Phương pháp thống kê, phân loại (thống kê phân loại kết quả khảo sát</i>

thực trạng và kết quả dạy học qua thực nghiệm và lớp đôi chứng).

<i>- Phương pháp phân tích, tổng hợp (phân tích, tổng hợp kết quả khảo sát</i>

thực trạng và kết quả dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng).

- Đề tài của tôi là sự kết hợp linh hoạt của hai phương pháp khác nhau,trong các quá trình từ xây dựng cơ sở lý thuyết, đến điều tra khảo sát thực tế, thuthập thông tin hay thống kê xử lý số liệu tôi đều vừa phân tích, so sánh, đốichiếu và đi đến tổng hợp.

<b> 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận: </b>

Trong bất kì giai đoạn lịch sử nào giáo dục đào tạo cũng đóng một vai trịhết sức quan trọng đối với sự phát triển của cá nhân, dân tộc và của cả nhân loại.Chính vì vậy để nước ta không tụt hậu xa so với các nước trong khu vực và trênthế giới bắt buộc chúng ta phải xây dựng một nền giáo dục chất lượng góp phầnnâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Để làm được điều nàyđòi hỏi giáo dục và đào tạo phải thay đổi cả nội dung giáo dục và phương phápgiáo dục, đặc biệt là phương pháp dạy học. Từ năm học 2022 – 2023 chươngtrình sách giáo khoa lớp 10 đã thay đổi ở tất cả các bộ mơn, trong đó có mơnGiáo dục kinh tế và pháp luật, nội dung môn học thiết thực, gắn với thực tiễn,tuy nhiên cịn nhiều kiến thức trừu tượng, khó đới với học sinh. Vì vậy để họcsinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập, đòi hỏi giáo viên phải có phươngpháp dạy học phù hợp với mỗi bài, mỗi đơn vị kiến thức.

Hội nghị TW 8 khóa XI đã ban hành Nghị quyết 29/2013/NQ-TW về đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phươngpháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạovà vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặtmột chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khíchtự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, pháttriển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa

<b>dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học”. [1]</b>

Luật Giáo dục 2019 – khoản 2 điều 7 đã ghi: “ Phương pháp giáo dụcphải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo củangười học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác, khả năng thựchành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên<small>.</small><b>” [2]</b>

Trong vài năm gần đây, bên cạnh việc chuẩn hóa đội ngũ giáo viênGDCD (với khối 10 hiện nay là môn Giáo dục kinh tế và pháp luật) việc tăngcường đổi mới phương pháp giảng dạy và tăng cường trang bị thiết bị dạy học ởtrường trung học phổ thông đã phần nào làm cho mơn học có được một vị trínhất định trong nhà trường.

Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượngđào tạo, trong thời gian qua có rất nhiều cuộc hội thảo về việc đổi mới phươngpháp dạy học theo hướng tích cực hóa các hoạt động của học sinh. Đây chính làđộng lực yêu cầu mỗi giáo viên phải tìm tịi cho mình những phương pháp giảngdạy mới phù hợp với môn học, với nội dung từng phần, trong mỗi bài và kết hợptốt các phương pháp trong mỗi tiết học để sao cho tiết học vừa sinh động lại vừađạt hiệu quả cao.

Ở đề tài này, tôi muốn đề cập đến một số nội dung trong chương trình

<i>mơn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 phần “Giáo dục kinh tế”; bài 11; bài 13</i>

<i>phần “Giáo dục pháp luật” có thể sử dụng phương pháp tích cực đó là kết hợp</i>

phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp trực quan trong một bài dạy rasao giúp cho tiết học đạt hiệu quả cao.

<b>2.2. Thực trạng trước khi thực hiện giải pháp của đề tài.</b>

Trong quá trình giảng dạy, tìm hiểu trị chuyện với học sinh tôi được biếtlý do chính học sinh không mặn mà với môn Giáo dục kinh tế và pháp luật là dolâu nay nhiều người vẫn xem là môn phụ (có cả phụ huynh lẫn học sinh), hơnnữa hiện nay mơn học là mơn tự chọn, học sinh có thể chọn học hoặc không học.Mặc dù nội dung đã thay đổi gắn với thực tiễn cuộc sống, tuy nhiên vẫn cịn cókiến thức trừu tượng, khơ khan. Vì thế học sinh ít hứng thú trong học tập làmảnh hưởng đến chất lượng dạy và học mơn này. Thêm vào đó môn giáo dục kinhtế và pháp luật ở trong trường tôi dạy lại rất ít đồ dùng dạy học, giáo viên và họcsinh phải tự làm và tự tìm hiểu là chính. Trong giảng dạy khi dạy những đơn vịkiến thức khó, khơng phải ai cũng tự tin đứng trên bục giảng. Vì vậy, tơi đã đọcvà nghiên cứu tài liệu rất nhiều, suy nghĩ là làm thế nào để tìm và vận dụng mộtsớ phương pháp phù hợp với bài học và đối tượng học sinh từng lớp để học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

dễ hiểu lĩnh hội được kiến thức một cách hiệu quả, gây được hứng thú cho ngườihọc để các em biết được là môn này đâu có khơ khan và trìu tượng như mọingười đã suy nghĩ, hơn nữa khi có phương pháp phù hợp học sinh sẽ ngày càngthích thú hơn với môn học.

Xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh chóng với sự bùng nổ thông tin, khoahọc, kỹ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão, đòi hỏi giáo viên cần sử dụnglinh hoạt các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học sao cho đạt hiệuquả cao nhất. Vì vậy, dạy học chỉ bằng phương pháp thông báo những kiến thứccó sẵn và học theo kiểu thụ động khơng cịn phù hợp nữa mà phải dạy để họcsinh hình thành năng lực tự thu nhận, xử lí, sử dụng thơng tin để giải quyết tìnhh́ng đa dạng trong cuộc sớng. Dạy cho học sinh biết cách tìm ra chân lí.

Xuất phát từ thực tiễn dạy học và từ chính kinh nghiệm giảng dạy của bảnthân, tôi nhận thấy rằng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệhiện nay cần đào tạo con người một cách toàn diện. Muốn vậy, các em phảihứng thú say mê trong học tập. Để làm được điều đó, bản thân giáo viên phảilàm cho giờ học sinh động có sức lôi cuốn, thu hút sự chú ý hơn nữa của học

<i>sinh đới với bài giảng. Chính vì vậy, tơi đã chọn: “Kết hợp phương pháp thảo</i>

<i>luận nhóm và phương pháp trực quan trong dạy phần “Giáo dục kinh tế” ; bài11; bài 13 phần “ Giáo dục pháp luật” môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10</i>

làm đề tài nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn.

<b>2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.2.3.1 Tên giải pháp</b>

Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp trực quan trongdạy phần “Giáo dục kinh tế” môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10

<b>2.3.2. Mục tiêu của giải pháp</b>

Sử dụng kết hợp PPTLN và PPTQ nhằm phát huy được tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập - phải lấy học sinh làm trungtâm, giáo viên chỉ với vai trò là người hướng dẫn, dẫn dắt học sinh nắm bắt kiếnthức, cụ thể sử dụng kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và trực quan phải đạtđược những mục tiêu sau:

- Hình thành được năng lực cho HS;

- HS hứng thú với mọi hiện tượng xung quanh mình.- HS tìm được sự hữu dụng từ các kiến thức đã học.

- HS có khả năng hợp tác, chia sẻ trong cơng việc, để biết cùng chungsống và thích ứng dần với cuộc sống luôn biến động;

- HS phát huy hết tiềm năng và sự sáng tạo của bản thân;- HS có khả năng tự học, tự đánh giá;

- HS biết yêu cuộc sống, quê hương đất nước…

<b>2.3.3. Nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện giải pháp2.3.3.1. Nội dung. </b>

- Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trong dạy học để tiến hành một hoạt động có hiệu quả cần phải cóphương pháp. Trong đó “phương pháp dạy học là cách thức làm việc của giáo

<b>viên và học sinh để học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo”. [3] Và để thực</b>

hiện mục tiêu giáo dục, một hệ thống các phương pháp dạy học đã được xâydựng trong đó có PPTLN và PPTQ. Theo PGS.TS.Nguyễn Hữu Chí: “PPTLN làphương pháp dạy học trong đó giáo viên sắp xếp học sinh thành những nhómnhỏ theo hướng tạo ra sự tương tác trực tiếp giữa các thành viên, mà theo đó họcsinh trong nhóm trao đổi, giúp đỡ và cùng nhau phối họp làm việc để hoàn thành

<b>nhiệm vụ chung của nhóm” [4]</b>

* Ưu và nhược điểm của phương pháp thảo luận nhóm

<i>- Ưu điểm: </i>

+ Nếu sử dụng đúng không chỉ thực hiện tốt nhiệm vụ nhận thức mà cịngiúp cho học sinh hình thành các phẩm chất nhân cách và các kỹ năng xã hội tớthơn.

+ Phát huy cao độ vai trị của chủ thể, tính tích cực của cá nhân thông quaviệc hoàn thành nhiệm vụ nhóm giao phó. Trong khi thực hiện nhiệm vụ sẽ pháthuy mạnh mẽ ở học sinh tính tích cực, sáng tạo, năng động, tinh thần tráchnhiệm. Từ đó tạo cơ hội cho học sinh thể hiện và khẳng định mình.

+ Đem lại hiệu quả học tập cao vì các em chủ động, tích cực trong việcchiếm lĩnh tri thức thông qua việc thực hiện nhiệm vụ được giao nên khả năngghi nhớ lâu hơn, trình độ phân tích, tư duy phê phán được nâng lên…

+ Giúp hình thành các kỹ năng xã hội và các phẩm chất nhân cách cầnthiết như: kỹ năng tổ chức, quản lý; kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, xung đột; kỹnăng hợp tác; có trách nhiệm cao; có tinh thần tập thể, tinh thần học hỏi; có ýthức tự giác, kỷ luật.

+ Thể hiện mới quan hệ bình đẳng, dân chủ, nhân văn trong học tập.Tạocơ hội bình đẳng cho các cá nhân khẳng định mình và phát triển. Nhóm làm việcgiúp cho những cá nhân nhút nhát trở nên tự tin hơn, tạo môi trường học tậpthân mật, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ trên cơ sở nỗ lực và trách nhiệm củacác thành viên. Mọi ý kiến trong nhóm đều được tơn trọng, có giá trị như nhau,đều được xem xét, cân nhắc cẩn thận. Do vậy tránh được tình trạng áp đặt, uyquyền, thiếu tôn trọng giữa những người tham gia hoạt động, đặc biệt giữa giáoviên và học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

luận mà quay sang nói chuyện riêng, trong nhóm và giữa các nhóm phát sinhtình trạng

đới địch, ganh đua quá mức.

+ Việc đánh giá từng học sinh trong thảo ḷn nhóm thường khó cơngbằng và một vài học sinh có thể cảm thấy khơng thoải mái với việc đánh giá dựatrên sự nỗ lực của nhóm.

-Khái niệm phương pháp trực quan trong dạy học

Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp mà trong đó giáo viên sửdụng các phương tiện dạy học tác động trực tiếp đến các cơ quan cảm giác củahọc sinh nhằm đạt hiệu quả của quá trình dạy học.

Phương pháp dạy học trực quan bao gồm phương pháp trình bày trực quanvà phương pháp quan sát

Phương pháp trình bày trực quan là phương pháp giáo viên sử dụng nhữngphượng tiện trực quan, phương tiện dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệumới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá và kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.Phương pháp trình bày trực quan được thể hiện dưới hai hình thức minh hoạ vàtrình bày. Hình thức minh hoạ thường là trưng bày những đồ dùng trực quan cótính chất minh hoạ như bảng biểu, tranh ảnh, hình vẽ trên bảng… giáo viên cóthể trình bày dưới dạng có sẵn hoặc kết hợp với lời giảng. Những đồ dùng dạyhọc này giúp cho học sinh thấy được một cách trực quan các sự vật, hiện tượngthể hiện dưới dạng khái quát và giản đơn. Cùng với lời bình của giáo viên giúpcho học sinh có những khái niệm đúng về đới tượng nghiên cứu. Cịn hình thứctrình bày thường gắn với việc giáo viên mang các vật mẫu như thực vật, độngvật, khoáng sản... đến lớp học để trình bày trong giờ dạy, những thí nghiệmđược tiến hành tại các phịng học chun ngành, hay băng video. Hình thức trìnhbày là cơ sở, điểm xuất phát trong quá trình nhận thức - học tập của học sinh, làcầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn.

Phương pháp quan sát là phương pháp trong đó giáo viên tổ chức cho họcsinh sử dụng các giác quan để tri giác có mục đích các đối tượng trong tự nhiênvà xã hội mà khơng có sự can thiệp vào các quá trình diễn biến của các hiệntượng hoặc sự vật đó. Nhằm thu nhập những sự kiện, hình thành những biểutượng ban đầu về đối tượng của thế giới xung quanh. Phương pháp quan sátđược sử dụng khi giáo viên trình bày phương tiện trực quan, phương tiện dạyhọc hoặc khi chính bản thân học sinh tiến hành trong phòng thí nghiêm, trong tựnhiên và xã hội. Phương pháp này giúp học sinh thấy được mối quan hệ biệnchứng giữa lý thuyết và thực tiễn.

* Ưu và nhược điểm của phương pháp trực quan trong dạy học phần“Giáo dục kinh tế”

<i>- Ưu điểm: </i>

+ Nếu được sử dụng khéo léo sẽ làm cho phương tiện trực quan, phượngtiện kỹ thuật dạy học tạo nên nguồn tri thức, từ đó góp phần phát huy tính tích

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cực trong nhận thức của học sinh.

+ Giúp học sinh huy động nhiều giác quan vào quá trình nhận thức, cùngvới lời nói sẽ tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu; phát triểnnăng lực chú ý, năng lực quan sát, óc tị mị khoa học của học sinh.

+ Những đồ dùng trực quan khiến cho bài học trở nên sinh động kíchthích hứng thú học tập của học sinh…

<i>- Nhược điểm:</i>

Nếu không nhận thức đúng, xem đồ dùng trực quan chỉ là một phươngtiện nhận thức mà lạm dụng chúng sẽ dễ làm học sinh phân tán sự chú ý, tậptrung sự chú ý của mình vào đồ dùng trực quan mà quên đi việc tìm hiểu nhữngdấu hiệu bản chất. Thậm chí có thể hạn chế sự phát triển tư duy trừu tượng củahọc sinh.

<b>2.3.3.2. Cách thức và điều kiện để kết hợp phương pháp thảo luậnnhóm và phương pháp trực quan</b>

<i><b> * Những lưu ý khi giáo viên kết hợp phương pháp thảo luận nhóm vàphương pháp trực quan</b></i>

Việc các phương pháp dạy học biệt lập chỉ tồn tại trên lý thuyết, cịn trênthực tiễn trong quá trình dạy học người giáo viên ln chủ động, sáng tạo vàphới hợp hài hịa giữa các phương pháp khác nhau để đem lại hiệu quả cao choquá trình trùn thụ tri thức. Bởi khơng có một phương pháp nào là vạn năngbên cạnh những ưu điểm các phương pháp dạy học luôn tồn tại những hạn chếcần được bổ sung bằng những phương pháp khác; PPTLN và PPTQ cũng vậy.

<b>Khi bàn về khái niệm kết hợp Từ điển tiếng Việt viết: [5] “Kết hợp là gắn</b>

với nhau để bổ sung, hỗ trợ cho nhau”. Do vậy, theo tác giả kết hợp PPTLN vàPPTQ thực chất là vận dụng hài hòa PPTLN và PPTQ trong một quá trình giảngdạy. Việc vận dụng này khơng phải là sử dụng một cách rời rạc PPTLN vàPPTQ trong một bài giảng mà hai phương pháp này có sự hịa quyện vào nhautrong cùng một hoạt động, trong cùng một mục đích chiếm lĩnh nội dung tri thứcnhất định. Trong hoạt động đó PPTLN hỗ trợ cho PPTQ phát huy cao độ nhữngưu điểm, khắc phục hạn chế và ngược lại; nhằm đem lại kết quả cao nhất trongchiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành nhân cách của học sinh.

<b>Do vậy, Gv cần lưu ý những điểm sau:</b>

<b>Thứ nhất: Việc vận dụng hài hịa PPTLN và PPTQ khơng được hiểu là</b>

hai phương pháp này có vị trí ngang nhau trong mọi giai đoạn lên lớp mà vớinhững mục tiêu khác nhau của từng giai đoạn vai trò, vị trí của từng phươngpháp là khác nhau nhưng cùng mục đích là đem lại hiệu quả cao trong tiết dạy.Tuy nhiên trong cả một quá trình thì phương pháp thảo ḷn nhóm vẫn đượcxem là có vai trị chủ đạo. Bởi chính hoạt động thảo luận nhóm mới giúp họcsinh chiếm lĩnh những tri thức của bài học, nhưng cũng không nên tuyệt đối hoávai trị của phương pháp thảo ḷn nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b> Thứ 2. Việc kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp trực</b>

quan phải được xuất phát từ nội dung bài học. Do đó giáo viên cần nghiên cứukỹ nội dung bài học có phù hợp với sự kết hợp này không. Bởi không phải bàihọc nào cũng có thể vận dụng kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và trựcquan. Thơng thường phương pháp dạy học trực quan thường phù hợp hơn vớinhữn nội dung kiến thức mang tính thực tiến. Chính vì vậy khi kết hợp cả haiphương pháp này để đạt hiệu quả cao thì bắt buộc người dạy phải lựa chọnnhững đơn vị kiến thức phù hợp, mang tính thực tiễn cao. Ví dụ: ở phần mộtmột: “Giáo dục kinh tế” tôi đã chọn các bài như bài 2,3,5,6,7, 8. Phần “Giáo dụcpháp luật” tôi chọn bài 11, bài 13. Trong những bài này tôi chỉ chọn 1 số đơn vịkiên thức phù hợp để kết hợp 2 phương pháp này chứ không sử dụng trong śtquá trình giảng dạy cả bài.

<b>Thứ 3. Giáo viên cần xác định được những ưu điểm và nhược điểm của</b>

phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp dạy học trực quan để trong qátrình tiến hành phát huy được ưu điểm và hạn chế được những nhược điểm củahai phương pháp này.

<b> * Các bước, điều kiện kết hợp phương pháp thảo luận nhóm vàphương pháp trực quan trong dạy học.</b>

<i>- Các bước</i>

<b>Bước 1: Chuẩn bị kế hoạch kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và</b>

phương pháp trực quan khi soạn giáo án. Đây là bước quan trọng mà giáo viêncần chuẩn bị kỹ để đem lại kết quả cao cho giờ học. Để thực hiện bước này giáoviên phải:

+ Xác định mục tiêu, nội dung bài học. Đây là yếu tố để quyết định có kếtphương pháp thảo luận nhóm và trực quan hay không; phương thức cũng nhưthời gian kết hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho giờ dạy.

+ Chuẩn bị đồ dùng trực quan và các đồ dùng cho hoạt động nhóm trong giờhọc. Những đồ dùng này có cái do giáo viên chuẩn bị, có cái do học sinh chuẩnbị. để kích thích tính sáng tạo của học sinh tơi thường hướng dẫn cho các nhómhọc sinh tìm tịi, dàn đựng một sớ đoạn video ngắn hoặc sưu tầm một số clip trênmạng liên quan đến bài học.

+ Hình thành các bước kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phươngpháp trực quan trong giáo án. Việc xác định các bước kết hợp của giáo viên càngrõ ràng, chi tiết bao nhiêu thì càng có lợi cho tiến trình lên lớp đạt hiệu quả bấynhiêu.

<b>Bước 2: Tổ chức thực hiện kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và</b>

phương pháp trực quan trong giờ học. Trong bước này cần:

+ Giáo viên phân chia các nhóm học tập nhỏ. Có thể cho học sinh thảoluận theo nhóm (Cặp đơi, nhóm 3 người, 4 người hoặc chia thành 3 hoặc 4 nhómtrong lớp) trưng bày phương tiện trực quan cho các nhóm quan sát hoặc phân

</div>

×