Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Lý Luận Về Quản Lý Hoạt Động Tuyển Sinh Theo Tiếp Cận Các Nội Dung Quản Lý Mục 1.3 1.4;1.5 Final.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.02 KB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1.3 Lý luận về hoạt động tuyển sinh ở các cơ sở giáo dục đại học </b>

1.3.1 Vai trò, tầm quan trọng của hoạt động tuyển sinh

Cơng tác tuyển sinh quyết định đến tính “sống cịn” của cơ sở đào tạo (Laura,2017), đây là hoạt động chi phối trực tiếp tới số lượng và chất lượng của sinh viên cũngnhư là nhân tố chính của hoạt động dạy học. Hiện nay, công tác tuyển sinh trở nên linhhoạt hơn trước kia, chính vì thế các cơ sở đào tạo được tự chủ trong việc lựa chọn ngườihọc, đặc điểm này khiến cho các trường phải thực hiện hiệu quả hơn trong tuyển sinh đểcạnh tranh với các trường khác, lựa chọn được các thí sinh có đủ yêu cầu mà cơ sở đàotạo mong muốn. Kết quả của hoạt động tuyển sinh là một trong những yếu tố ảnh hưởngchất lượng và hiệu quả đào tạo của cơ sở giáo dục. Các trường đại học uy tín, có chấtlượng đào tạo cao thường chiếm ưu thế trong việc thu hút, lựa chọn thí sinh khá giỏi vàohọc tập (Nguyễn Đức Trung, 2020) và ngược lại. Thực hiện tốt công tác tuyển sinh sẽgiúp nhà trường tuyển chọn được những sinh viên có tài năng, kiến thức, kỹ năng và trìnhđộ phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành nghề. Đây là căn cứ thúc đẩy môi trường họctập chất lượng cũng như đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội. (Theo thôngtư 08/2022 của BGD&ĐT)

Ở khía cạnh của người học, hoạt động tuyển sinh là nguồn cung cấp thông tin côngkhai để giúp học sinh định hướng thông tin nghề nghiệp, hiểu rõ hơn về đặc điểm, yêucầu, tiêu chuẩn của ngành học qua các kênh thơng tin. Từ đó, đặt mục tiêu học tập, phấnđấu để được chọn vào ngành hoặc trường mà bản thân mong muốn, cũng như lựa chọn lộtrình học tập phù hợp với yêu cầu của ngành nghề đào tạo (Lê Thị Thu Huyền ,2018).Nói cách khác, ngồi việc tiếp cận với thông tin qua kênh tuyển sinh, người học cịn bìnhđẳng về cơ hội tham gia dự tuyển và bình đẳng trong việc được lựa chọn vào ngành nghềphù hợp với năng lực của bản thân, giúp họ duy trì việc học và kết quả học tập, hỗ trợnâng cao tỷ lệ tốt nghiệp của sinh viên tại trường (Cecile và cộng sự, 2014)

Như vậy, hoạt động tuyển sinh ở trường đại là thật sự rất cấp thiết đối với sự pháttriển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, đặc biệt là trong bối cảnh cáctrường đang tiến đến tự chủ tài chính. Nhà trường cần có chiến lược để xây dựng thươnghiệu và hình ảnh nhà trường trở thành CSGD có uy tín trong hoạt động đào tạo và nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

cứu khoa học. Đây là yếu tố quan trọng giúp nhà trường đẩy mạnh hoạt động tuyển sinhmột cách hiệu quả so với các trường đại học khác, người học có cơ hội được lựa chọn vàđánh giá về chất lượng giáo dục của Nhà trường, là căn cứ giúp CSĐT thu hút nguồn thísinh tham gia dự tuyển. Việc trao quyền tự chủ cho các trường đại học trong hoạt độngtuyển sinh có thể tạo điều kiện để linh hoạt về hình thức tư vấn, chính sách và các cơ chếtuyển sinh riêng phù hợp đặc điểm của CSĐT. Tuy nhiên, đây cũng là những thách thứccho các trường khi họ chưa có sự chuẩn bị, chưa có quy trình quản lý hoạt động tuyểnsinh phù hợp (Cecile và Cộng sự, 2014). Hiện nay trong xu thế phát triển chung của khuvực và thế giới, nhu cầu nguồn nhân lực các nghành đào tạo tri thức ngày càng tăng, dođó các trường đại học ở Việt Nam tăng cường mở ngành đào tạo để cung cấp nguồn nhânlực cho xã hội, tuy nhiên việc này đem lại hệ luỵ rằng có khả năng các nghành ở cáctrường bị trùng nhau và người học phải thực hiện sự chọn lựa, các trường ĐH cũng đã vàđang có những động thái dịch chuyển để chủ động đi tìm sinh viên, chứ khơng đứng yênđể sinh viên tìm đến, các CSĐT thực hiện đầu tư rất mạnh về hoạt động tuyển sinh củanhà trường, đặc biệt có thể thấy ở các CSĐT đại học tư thục, điều này nhằm mang lạihiệu quả cao nhất cho các đợt tuyển sinh hằng năm của Nhà trường. (Nguyễn HồiPhong, 2021)

Với vai trị và tầm quan trọng của hoạt động tuyển sinh đối với CSĐT và cả ngườihọc, quá trình tuyển sinh phải được tổ chức chặt chẽ, chính xác và đảm bảo tính cơngkhai, minh bạch thông tin với các bên liên quan. Hoạt động tuyển sinh của CSĐT phảidựa trên chỉ đạo, hướng dẫn và quy chế của Bộ GD&ĐT. Theo đó tùy vào đặc điểm củatrường mà Hội đồng tuyển sinh của nhà trường sẽ phải xây dựng kế hoạch và tổ chứctuyển sinh dựa trên các quy định chung của ngành. Vấn đề này đặt ra cho các trường vềmặt chính sách liên quan hoạt động tuyển sinh như quy trình tuyển sinh, thông tin vềđăng ký dự tuyển, chỉ tiêu, đối tượng, các phương thức... Các kết quả về số lượng trúngtuyển và nhập học của Nhà trường phải được công khai rộng rãi và minh bạch trên trangthông tin quản lý tuyển sinh của Bộ GD&ĐT, của Nhà trường và qua các phương tiệntruyền thông đại chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Hoạt động tuyển sinh là một thành phần quan trọng trong việc thực hiện công bằnggiáo dục. Tuy nhiên, hoạt động tuyển sinh đang gặp phải một số hạn chế trong việc thựchiện chức năng quản lý như các chính sách, kế hoạch chưa được hoạch định rõ ràng trướcthời điểm tuyển sinh và sau khi tuyển sinh.

<b>1.3.2 Nội dung hoạt động tuyển sinh 1.3.2.1 Yêu cầu chung trong tuyển sinh</b>

Trước khi diễn ra tuyển sinh thì khâu chuẩn bị đóng vai trị cốt lõi quyết định đếntính hiệu quả của hoạt động này. Chính vì vậy liên quan đến các nội dung chuẩn bị chotuyển sinh trước tiên cần xác định các nguyên tắc, yêu cầu chung trong hoạt động này. Đểtriển khai hiệu quả hoạt động cần đảm bảo các yêu cầu sau: CSĐT phải đưa ra kế hoạchtrong đó nêu rõ chính sách tuyển sinh rõ ràng, các thơng tin này cần công khai minh bạchvà đảm bảo tất cả các thí sinh có quan tâm dễ dàng tím kiếm thơng tin và đăng ký lựachọn. Bên cạnh đó nhà trường phải xác định và đặt ra các tiêu chí rõ ràng để lựa chọnngười học cho mỗi chương trình đào tạo cụ thể (Tetiary Education Quality and StandardAgency, 2018). Nhà trường cần hoạch định các quy trình và biện pháp giám sát, hướngdẫn đội ngũ chuyên trách công tác tuyển sinh để đảm bảo chất lượng của các hoạt động,tạo điều kiện để đội ngũ chuyên trách và liên quan thực hiện các đầu việc theo quy trìnhđã ban hành. Đồng thời cần theo dõi, ghi nhận và khơng ngừng cải tiền đề đảm bảo tínhphù hợp và hiệu quả của hoạt động tuyển sinh.

Ngoài ra, công tác tuyển sinh cần đảm bảo yêu cầu sự bình đẳng với tất cả mọingười trên cơ sở có sự xứng đáng, phù hợp với nguyện vọng, khơng có sự phân biệt đốixử về giới tính, chủng tộc, khác biệt văn hóa, xã hội, khuyết tật cơ thể… (Nguyễn ĐứcTrung, 2020). Đổi mới giáo dục đại học yêu cầu cần ứng dụng CNTT và truyền thôngtrong tuyển sinh vào quá trình đào tạo tại các CSĐT để truyền thông một cách hiệu quảvà hiện đại hơn, phù hợp với xu hướng và nhu cầu của người học.

Bên cạnh đó, hoạt động tuyển sinh ở các trường phải đảm bảo yêu cầu về tính hợppháp, tự chủ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thực hiện (Theo thông tư08/2022 của BGD&ĐT). Mỗi cơ sở đào tạo có thể linh hoạt về cách thức và sử dụngnhiều biện pháp cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi và cơ hội bình đẳng cho mọi thí

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

sinh, tuyển chọn được những thí sinh có nguyện vọng và năng lực phù hợp nhất với yêucầu của mỗi chương trình và ngành đào tạo.

Tuyển sinh đại học phải đáp ứng được các mục tiêu của chương trình đào tạo vềtrình độ, kiến thức, kỹ năng. Chính vì thế công tác tuyển sinh và quản lý công tác tuyểnsinh đảm bảo tính thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ (Nguyễn Đức Trung, 2020), đây là yêucầu của tất cả các CSĐT hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh tự chủ đại học. CSĐT cần tiếptục đề xuất các cải tiến cơng tác xây dựng kế hoạch và quy trình tuyển sinh để đảm bảotính rõ ràng, cụ thể và công khai tới tất cả các bên liên quan, từ đó có thể phối hợp thựchiện để đạt được mục tiêu đã đề ra.

<b>1.3.2.2 Đối tượng, điều kiện dự tuyển và ưu tiên xét tuyển, tuyển thẳng</b>

Dựa trên Quy chế tuyển sinh đại học, một chương trình đào tạo hoặc một ngành đàotạo có thể áp dụng đồng thời nhiều phương thức tuyển sinh với quy định cụ thể về đốitượng, điều kiện dự tuyển cho mỗi phương thức tuyển sinh. Các đối tượng cụ thể, điềukiện dự tuyển/ xét tuyển hay tuyển thẳng phải được công bố rõ ràng trong đề án tuyểnsinh. (Theo thông tư 08/2022 của Bộ GD&ĐT). Các chỉ tiêu, tiêu chí và đối tượng tuyểnsinh ở từng ngành cần được công khai qua các kênh truyền thơng của nhà trường để thísinh tiếp cận, truy cập ở bất kỳ thời điểm điểm nào cho dù họ ở bất kỳ nơi đâu.

Các thông tin rõ ràng về đối tượng, điều kiện dự tuyển và các điều kiện để được xéttuyển hay tuyển thẳng là yếu tố giúp thí sinh bước đầu đánh giá một cách thực tế triểnvọng, khả năng thành công của họ trong quá trình đăng ký ngành học. Các điều kiện dựtuyển không nên đặt quá cao so với mặt bằng chung về năng lưc trình độ đầu vào, điềunày dễ khiến cho SV cảm thấy q sức và vơ tình trở thành rào cản đối với thí sinh.(Tetiary Education Quality and Standard Agency, 2018). Ngồi ra, CSĐT lưu ý bảo mậtthơng tin trong suốt quá trình xét tuyển, xử lý nguyện vọng.

<b>1.3.2.3 Nguyên tắc tuyển sinh</b>

Nguyên tắc tuyển sinh phải được xây dựng dựa trên tính cơng bằng, xét tuyển cơngkhai và hiệu quả. Cần có sự cạnh tranh và hợp tác bình đẳng giữa các cơ sở đào tạo trongkhâu tuyển chọn người học nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho thí sinh theo quy định củapháp luật. (Theo thông tư 08/2022 của BGD&ĐT)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đồng thời, các CSĐT cần có sự minh bạch thơng tin và có trách nhiệm giải trình đốivới xã hội. CSĐT có trách nhiệm công bố thông tin tuyển sinh đầy đủ, rõ ràng và kịp thờiqua các phương tiện truyền thông phù hợp để xã hội và cơ quan quản lý nhà nước cùnggiám sát. Thông tin tuyển sinh được coi là minh bạch nếu thí sinh được cung cấp đầy đủcác dữ liệu cơ bản để ra quyết định đối với lựa chọn ngành học. (Tetiary EducationQuality and Standard Agency, 2018)

Công bằng trong tuyển sinh được thể hiện trên hai yếu tố. Thứ nhất là việc đảm bảorằng tất cả các ứng viên đều được đối xử cơng bằng chính xác và tương xứng với thànhtích và năng lực của sinh viên mà khơng tạo ra sự đối xử khác biệt. Thứ hai là các chínhsách hỗ trợ để giảm bớt sự bất bình đẳng về trình độ học vấn, thu nhập, giới tính hoặcnhóm tuổi và nghề nghiệp, nghề nghiệp của phụ huynh. (Cecile và Cộng sự, 2014)

Tuyển sinh là hoạt động mang tính chun mơn, tuy nhiên phải đảm bảo các nguntắc cơ bản về tính tính thống nhất, đồng bộ, kế thừa và hợp pháp. Cách thức tuyển chọnphải bảo đảm tính hiện đại, tính ổn định, tính thống nhất; kế thừa giữa các cấp học, trìnhđộ đào tạo và điều kiện để thực hiện phân luồng, chuyển đổi giữa các trình độ đào tạo,ngành đào tạo và hình thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân (Nguyễn ĐứcTrung, 2020). Đồng thời, CSĐT cần có sự phối hợp đồng bộ, tương thích giữa BộGD&ĐT với Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT với trường, trường với Sở GD&ĐT về việc chuẩnbị, tổ chức thi, chấm thi, xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển nhằm đảm bảo hoạtđộng tuyển sinh diễn ra xuyên suốt và hiệu quả.

<b>1.3.2.4 Phương thức tuyển sinh và tổ chức xét tuyển</b>

Phương thức tuyển sinh là cách thức mà một cơ sở giáo dục đào tạo dùng để tuyểnchọn người học vào học các chương trình đào tạo của mình sao cho đảm bảo các điềukiện chất lượng theo quy định. Hàng năm trong Đề án tuyển sinh, cơ sở đào tạo công bốquyết định về các phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp giữa thituyển với xét tuyển), áp dụng chung cho cả Trường hoặc áp dụng riêng cho một sốchương trình, ngành, lĩnh vực và hình thức đào tạo (Nguyễn Hoài Phong, 2021). Dù sửdụng phương thức nào thì cơ sở đào tạo phải xác định và công bố công khai chỉ tiêu chotừng phương thức tuyển sinh (Trần Hồng Hải, 2019).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thông thường, mỗi phương thức tuyển sinh sẽ quy định rõ các tiêu chí đánh giá, xéttuyển và cách thức sử dụng kết hợp các tiêu chí để phân loại, xếp hạng và xác định điềukiện trúng tuyển đối với thí sinh theo u cầu của chương trình, ngành đào tạo. Tiêu chíđánh giá, xét tuyển phải dựa trên yêu cầu về kiến thức nền tảng và năng lực cốt lõi mà thísinh cần có để theo học chương trình, ngành đào tạo. Phương thức tuyển sinh đại học baogồm các phương thức và hình thức cơ bản: thi tuyển, xét tuyển và kết hợp thi tuyển và xéttuyển hoặc bài kiểm tra năng khiếu, đánh giá năng lực.

Theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT năm 2022, đối với một ngành, chươngtrình đào tạo có chỉ tiêu riêng cho từng phương thức xét tuyển hoặc tổ hợp xét tuyển.Việc phân bổ chỉ tiêu giữa các phương thức, tổ hợp xét tuyển phải có căn cứ hợp lý; việcthay đổi, bổ sung phương thức hoặc tổ hợp xét tuyển phải có căn cứ và lộ trình hợp lý;khơng làm tỉ lệ phân bổ chỉ tiêu của một phương thức, tổ hợp đã sử dụng trong năm trướcgiảm quá 30% (trong cơ cấu chỉ tiêu của ngành, chương trình đào tạo) trừ trường hợpviệc thay đổi, bổ sung đó đã được công bố trước thời điểm mở đăng ký dự tuyển ít nhất 1năm.

Cũng theo nội dung thông tư này quy định, các trường có thể tổ chức nhiều đợttuyển sinh trong năm, báo cáo Bộ GD&ĐT kết quả tuyển sinh trước ngày 31 tháng 12hằng năm. Cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm giải trình về căn cứ khoa học và thực tiễntrong xác định phương thức tuyển sinh, phương thức xét tuyển, tổ hợp xét tuyển và phânbổ chỉ tiêu tuyển sinh; trong đó có dựa trên phân tích, đánh giá và đối sánh kết quả họctập của sinh viên trúng tuyển hàng năm. Dù sử dụng phương thức nào thì các CSĐT nêntriển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động tuyển sinh nhằm xây dựng hệ thống tuyểnsinh tập trung hiệu quả, cập nhật thông tin nhanh chóng tới người học và hỗ trợ cơng tácbáo cáo dữ liệu với các bên liên quan. (Cecile và Cộng sự, 2014)

<b> 1.3.2.5 Chính sách trong tuyển sinh</b>

Trong bối cảnh tồn cầu hóa và xu hướng tự chủ đại học, tuyển sinh đại học đượcdự đốn trong tương lai sẽ có rất nhiều thay đổi, đặc biệt khi ngân sách nhà nước cungcấp cho các CSGD bị thu hẹp, như vậy các trường phải có sự thay đổi về chính sách đểthu hút người học nhằm nâng cao số lượng thí sinh nhập học (Laura, 2017). Cụ thể các

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chính sách về ưu tiên theo khu vực hộ khẩu, thí sinh diện chính sách, hoặc thí sinh thuộcvùng sâu, xa và vùng đặc biệt khó khăn... những chính sách này có ý nghĩa rất lớn đối vớithí sinh trong q trình đeo đuổi cơ hội học tập ở bậc cao hơn (Theo thông tư 08/2022của BGD&ĐT)

Trong một số trường hợp đặc biệt, thí sinh có thể nhận được chế độ đặc biệt trongđó có thể được nhận vào CSĐT mà khơng cần tham gia một kỳ thi chính thức (tuyểnthẳng), CSĐT cung cấp các chính sách học bổng nhằm tạo điều kiện cơ hội học tập chongười học (Cecili và cộng sự, 2014), nhưng để hoàn tất hồ sơ nhận học bổng thì thí sinhcó thể được u cầu xuất trình hồ sơ về thành tích học tập trước đây của thí sinh hoặc cácyếu tố khác để đáp ứng một loạt các yêu cầu chứng minh sự phù hợp của họ đối với hoạtđộng tuyển sinh đầu vào.

Các chính sách và quy trình về cơng nhận học phần và chuyển đổi tín chỉ phải cósẵn trên trang thông tin điện tử của CSGD, mức học phí cần hồn thành cho mỗi nămhọc, các chính sách và chế độ học bổng của nhà trường. Đảm bảo rằng các thông tin nàyđược công bố công khai trên các kênh thơng tin tư vấn tuyển sinh để thí sinh dễ dàng truycập và có thêm thơng tin thực hiện xét tuyển vào trường. (Tetiary Education Quality andStandard Agency, 2018)

Ngồi ra, nhà trường cần cung cấp các chính sách hợp tác tuyển sinh, mở rộng hợptác và liên kết đào tạo trên toàn thế giới. CSĐT cần đưa ra các biện pháp hỗ trợ, tạo điềukiện thuận lợi cho thí sinh trao đổi thơng tin, hỗ trợ di chuyển liên quốc gia nhằm tăngcường sức hấp dẫn về chính sách hỗ trợ của nhà trường nhằm quảng bả hình ảnh vàthương hiệu của nhà trường. CSĐT thực hiện chính sách tuyển sinh hiệu quả sẽ góp phầnto lớn trong việc nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào, xây dựng văn hố chất lượngvà đẩy mạnh cơng tác đào tạo cũng như chất lượng người học sau khi tốt nghiệp. Hay nóicách khác, chính sách tuyển sinh mang tính tương đối trong việc dự đốn thành cơng họctập trong tương lai của sinh viên.(Tuijnam ;Cecile và cộng sự, 2014)

<b>1.3.2.6 Xác định chỉ tiêu tuyển sinh và ngưỡng đầu vào các ngành đào tạo</b>

a) Xác định chỉ tiêu tuyển sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hàng năm, phòng đào tạo các trường căn cứ vào chỉ tiêu chung của toàn trườngđược Bộ GD &ĐT phân bổ và thực tế tuyển sinh các năm trước, nhu cầu nguồn nhân lựcđịa phương để xây dựng chỉ tiêu cho từng nghành đào tạo (Nguyễn Xuân Vân, 2015). Saukhi có kết quả của kỳ thi tuyển sinh các trường sẽ căn cứ vào chỉ tiêu xét tuyển của từngnghành, điểm sàn của Bộ để xây dựng khung điểm chuẩn, lập danh sách trúng tuyển vàgọi thí sinh chuẩn bị nhập học. Nếu xét tuyển chưa đủ các trường có thể tổ chức xét tuyểnbổ sung nguyện vọng 2 hoặc 3. Cơng tác tuyển sinh hồn tất khi Nhà trường đã đủ chỉtiêu theo đăng ký với Bộ GD&ĐT và thơng báo các thí sinh trúng tuyển nhập học đầy đủ.

Theo Thông tư 03/2022/TT-BGDĐT qui định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh đạihọc chính quy đã xác định cụ thể các nguyên tắc, tiêu chí xác định chỉ tiêu. Chỉ tiêu tuyểnsinh được xác định theo từng năm và độc lập theo từng trình độ đào tạo. Căn cứ chỉ tiêuđã xác định theo từng trình độ, cơ sở đào tạo phải công bố công khai chỉ tiêu tuyển sinhđã xác định theo ngành, nhóm ngành trong nội dung đề án và kế hoạch tuyển sinh, CSĐTchịu trách nhiệm giải trình trước xã hội và cơ quan quản lý trực tiếp. (Trần Hồng Hải,2019)

Cơ sở đào tạo xác định chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm phải đạt hai tiêu chí như: Giáoviên, giảng viên của cơ sở đào tạo được quy đổi về cùng một trình độ để tính các tiêu chíxác định chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm. Tiêu chí diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụđào tạo của cơ sở đào tạo tính trên một sinh viên chính quy của các hạng mục cơng trìnhvà u cầu về chủng loại, số lượng học liệu, trang thiết bị tối thiểu theo yêu cầu củachương trình đào tạo và nghiên cứu khoa học. Đồng thời, chỉ tiêu tuyển sinh được xácđịnh trên cơ sở năng lực đào tạo của cơ sở đào tạo, nhu cầu sử dụng nhân lực, tỉ lệ sinhviên có việc làm trong khoảng thời gian 12 tháng kể từ khi được công nhận tốt nghiệp,kết quả tuyển sinh của năm tuyển sinh trước liền kề với năm xác định chỉ tiêu và tổ chứctuyển sinh của cơ sở đào tạo.

Cơ sở đào tạo xây dựng báo cáo xác định chỉ tiêu tuyển sinh hằng năm và thực hiệnviệc báo cáo theo công văn hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Theo thông tư08/2022 của Bộ GD&ĐT; Luật Giáo dục ĐH 2018). Những cơ sở đào tạo có vi phạm các

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quy định về tiêu chí xác định chỉ tiêu tuyển sinh thì bị dừng tuyển sinh tùy theo mức độvi phạm, đồng thời bị xử phạt vi phạm hành chính theo các quy định hiện hành.

Cơ sở giáo dục đại học vi phạm quy định về đối tượng, điều kiện, chỉ tiêu tuyểnsinh thì bị xử lý theo quy định của pháp luật và không được tự xác định chỉ tiêu tuyểnsinh trong thời hạn 05 năm, kể từ khi có kết luận về việc vi phạm của cơ quan nhà nướccó thẩm quyền.

Đối với các CSĐT có ngành đào tạo giáo viên phải rà sốt và cập nhật chính xác chỉtiêu sư phạm đã được Bộ GD&ĐT thông báo lên trang báo cáo xác định chỉ tiêu và trangnghiệp vụ, đồng thời báo cáo đồng với bộ đề án tuyển sinh tại Cổng thông tin tuyển sinh,đảm bảo các thông tin thống nhất, chính xác.

b) Xác định ngưỡng đầu vào các ngành đào tạo

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào hay còn gọi là điểm sàn, là mức điểm xéttuyển tối thiểu mà Bộ GD&ĐT hoặc CSĐT đề ra sau khi có điểm thi để nhận đơn xéttuyển của thí sinh thi. Nói cách khác, điểm sàn là mức điểm được hiểu sẽ là ngưỡng chấtlượng đầu vào, ngưỡng tối thiểu mà các trường đại học lấy làm cơ sở để tiến hành tuyểnsinh. Căn cứ điểm sàn đã được Bộ GD&ĐT công bố, Ban quản trị hoạt động tuyển sinhquyết định điểm chuẩn từng ngành đào tạo của nhà trường và vạch ra kế hoạch, phươngán điểm đầu vào khả thi dựa trên số lượng nguyện vọng xét tuyển để CSĐT tuyển đủ chỉtiêu theo quy định. (Phùng Thị Phú, 2013).

Trong quy chế tuyển sinh của Bộ đưa ra quy định khá chi tiết và cụ thể đối từngphương thức tuyển sinh, từng ngành nghề, đặc biệt đối với ngành đào tạo giáo viên vàngành thuộc lĩnh vực sức khỏe. Căn cứ yêu cầu bảo đảm chất lượng, cơ sở đào tạo xácđịnh và công bố ngưỡng đầu vào cho các ngành, nhóm ngành và phương thức tuyển sinhtrước thời gian kết thúc đăng ký dự tuyển ít nhất 10 ngày.

Điểm sàn sẽ giúp các trường định ra mức điểm xét tuyển bằng cách căn cứ vào chỉtiêu tuyển sinh và điểm thi của thí sinh. Với điểm sàn đã cơng bố, nhà trường sẽ xác địnhngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào sau đó cơng bố trên trang thơng tin điện tử củatrường và cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD&ĐT trước khi thí sinh thực hiện điềuchỉnh nguyện vọng. (Trần Hồng Hải, 2019)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.3.2.7 Thông báo kết quả và xác nhận nhập học </b>

Matross Helms và Harman (được trích dẫn bởi Cecile và Cộng sự, 2014) đưa ranhận định rằng nhập học là quá trình sinh viên phát triển mối quan tâm đến việc học tập ởmột bậc học cao hơn và có sự tìm hiểu để nộp hồ sơ xét tuyển, và thực hiện các thủ tục hồsơ cá nhân để ghi danh vào một trường và tham gia các hoạt động học tập của nghànhhọc.

Theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT năm 2022, khi thí sinh đạt yêu cầu trúngtuyển, CSĐT thực hiện gửi giấy báo trúng tuyển cho những thí sinh trúng tuyển, trong đóghi rõ những thủ tục cần thiết đối với thí sinh khi nhập học và phương thức nhập học củathí sinh.

Trên cơ sở xác định ngưỡng trúng tuyển đầu vào của cơ sở giáo dục đào tạo, cơ sởgiáo dục sẽ ra quyết định danh sách thí sinh trúng tuyển. Trừ một số CSGD có tỷ lệ thísinh trúng tuyển nhập học rất cao thì hầu hết các trường đều rất băn khoăn và lo lắng vềtình trạng thí sinh đăng ký xét tuyển ảo. Vì vậy khâu triệu tập thí sinh trúng tuyển cũngđược các cơ sở giáo dục hết sức quan tâm để cung cấp đầy đủ, nhanh chóng, chính xácthơng tin cho thí sinh trúng tuyển (Trần Hồng Hải, 2019)

Thời gian tổ chức công tác nhập học do CSĐT quy định, có thể bắt đầu tổ chứcnhập học đồng thời với q trình thí sinh xác nhận nhập học, hoặc tổ chức nhập học sauq trình thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến. CSĐT có thể theo dõi và tải dữ liệu danhsách cập nhật về các thí sinh nhập học trực tuyến trên Hệ thống. Đồng thời, CSĐT nhắcnhở những thí sinh chưa nộp lệ phí xét tuyển tiếp tục hoàn thành trách nhiệm nộp lệ phíxét tuyển trên Hệ thống trực tuyến. Thí sinh đã xác nhận nhập học tại một cơ sở đào tạokhông được tham gia xét tuyển ở nơi khác hoặc ở các đợt xét tuyển bổ sung, trừ trườnghợp được CSĐT cho phép. (Theo thông tư 08/2022 của Bộ GD&ĐT)

Đối với những thí sinh khơng xác nhận nhập học trong thời hạn quy định, nếukhơng có lý do chính đáng thì coi như thí sinh từ chối nhập học và cơ sở đào tạo có quyềnkhơng tiếp nhận. Riêng đối với các trường hợp ốm đau, tai nạn, thí sinh có thể cung cấpminh chứng để cơ sở đào tạo xem xét quyết định tiếp nhận thí sinh vào học hoặc bảo lưukết quả tuyển sinh để thí sinh vào học sau. Thời gian xác nhận nhập học trực tuyến của

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thí sinh trên cổng thơng tin trực tuyến do Bộ GD&ĐT quy định, các thí sinh phải thựchiện theo đúng yêu cầu hướng dẫn chung. HĐTS của cơ sở giáo dục gửi giấy triệu tập thísinh trúng tuyển, trong đó ghi rõ thủ tục cấp thiết đối với thí sinh trước khi nhập học đểthí sinh chuẩn bị. (Nguyễn Hồi Phong, 2021)

<b>1.3.3 Quy trình hoạt động tuyển sinh</b>

Quy trình hoạt động tuyển sinh bao gồm: đăng ký chỉ tiêu, thành lập hội đồng tuyểnsinh, thanh tra và giám sát hoạt động tuyển sinh, khâu nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển, tậphuấn về quy chế tuyển sinh, tổ chức làm đề, coi thi chấm thi. (Diệp Quỳnh Trâm, 2021).Tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi cơ sở GDĐH mà cơ sở giáo dục đưa ra các giai đoạntuyển sinh khác nhau nhưng căn bản công tác tuyển sinh đại học được tiến hành qua cácbước như ra lập kế hoạch với chỉ tiêu tuyển sinh, chuẩn bị tuyển sinh, tổ chức tuyển sinhvà chỉ đạo đánh giá hiệu quả hoạt động tuyển sinh. (Lê Thị Thu Huyền, 2018, NguyễnĐức Trung, 2020)

Bộ GD&ĐT ban hành quy định về việc hướng dẫn triển khai công tác tuyển sinh đạihọc, trong đó đưa ra quy trình cụ thể đối với hoạt động tuyển sinh của cơ sở đào tạo vớicác mốc thời gian cụ thể nhằm yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm túc và đồng bộ vớicác hoạt động cụ thể về công tác chuẩn bị (lập kế hoạch), công tác tổ chức các hoạt độngxét tuyển (xét tuyển sớm, tuyển thẳng, đăng ký trên giao diện hệ thống tuyển sinh, côngcác tổ chức nhập học và báo cáo kết quả tuyển sinh. (Theo Công văn số 3883/2022;4533/2022 của Bộ GD&ĐT)

Trong hoạt động tuyển sinh 2023, Bộ GD&ĐT ban hành quy định hướng dẫn cụ thểđối với các bên liên quan (thí sinh, CSĐT) để thống nhất triển khai các nhiệm vụ theotiến độ. Bộ GD&ĐT u cầu CSĐT cơng bố đề án và quy trình tổ chức hoạt động sinh đểthí sinh nắm rõ thơng tin và nộp hồ sơ xét tuyển. Bộ GD&ĐT chú trọng hơn đến hoạtđộng khai báo dữ liệu trực tuyến trên hệ thống HEMIS phục vụ công tác xác định chỉ tiêutuyển sinh năm 2023, xác định rõ các danh mục, phân cấp ưu tiên, thành lập ban chỉ đạophục vụ cho công tác tuyển sinh, thực hiện hỗ trợ thí sinh trong việc đăng ký, điều chỉnhnguyện vọng xét tuyển, nộp lệ phí dịch vụ tuyển sinh (lệ phí xét tuyển) trên Hệ thống vàrà sốt, sửa sai, xác nhận thơng tin chế độ ưu tiên cho thí sinh (Theo Công văn số

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1919/2023 của Bộ GD&ĐT). Nội dung quy trình tuyển sinh 2023 là minh chứng rõ néttrong việc tổng kết đánh giá từ hoạt động tuyển sinh năm trước và rút kinh nghiệm chonăm sau để thực hiện tốt hơn ngay từ khâu chuẩn bị, các dữ liệu được cập nhật hoànchỉnh trước khi thí sinh thực hiện các hoạt động xét tuyển và đảm bảo q trình xét tuyểndiễn ra cơng khai, minh bạch, hiệu quả, tránh được các trường hợp đến lúc xét tuyểnnhưng dữ liệu thí sinh hoặc CSĐT vẫn chưa trùng khớp và cần sửa đổi lại.

Có thể kết luận rằng, dựa trên quy trình và kế hoạch hoạt động tuyển sinh được BộGD&ĐT đưa ra quy định hướng dẫn hàng năm, CSĐT sẽ đảm bảo việc tuân thủ thực hiệnquy trình, đồng thời Nhà trường sẽ xây dựng các nội dung kế hoạch liên quan để hướngdẫn và chỉ đạo đội ngũ thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo thực hiện hiệu quả cáckhâu trong quy trình tuyển sinh nói riêng và hoạt động tuyển sinh của CSĐT nói chung.

<b> 1.3.4 Điều kiện hỗ trợ hoạt động tuyển sinh</b>

Để thực hiện hoạt động tuyển sinh có hiệu quả, CSĐT cần xác định và chuẩn bị đầyđủ các điều kiện hỗ trợ như:

Đội ngũ chuyên trách và đội ngũ hỗ trợ: Là nguồn lực con người của các trường đạihọc. Trong tuyển sinh cần có đội ngũ CBQL và chuyên viên, nhân viên năm vững quychế, quy trình cách thức quản lý hoạt động tuyển sinh để thực hiện các công tác chuyênmôn một cách minh bạch, công khai và hiệu quả.

Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật: Là nguồn lực cơ sở vật chất của CSĐT. Trong đó,cơ sở vật chất cơng nghệ thơng tin - truyền thơng đóng vai trò ngày càng quan trọng.Trong quy chế tuyển sinh của Bộ năm 2022 khuyến khích các CSĐT chuẩn bị đủ cơ sởvật chất, thiết bị và cử cán bộ đủ trình độ nhập dữ liệu ĐKXT ban đầu của thí sinh lênCổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD&ĐT; đảm bảo quy trình, thời hạn thực hiện cơngviệc theo kế hoạch chung; Lập địa chỉ e-mail chính thức sử dụng trong hoạt động tuyểnsinh; Khai thác, xử lý thông tin; cập nhật dữ liệu... theo đúng cấu trúc, quy trình, thời hạnlên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD&ĐT; Gửi Giấy báo trúng tuyển cho thí sinhtrúng tuyển, trong đó ghi rõ kết quả thi của thí sinh; Người nhập dữ liệu lên Cổng thôngtin tuyển sinh của Trường cần thực hiện chỉ đạo HĐTS trường với Bộ GD&ĐT để kiểmtra, đối chiếu thông tin đã nhập với thông tin liên quan trong hồ sơ thí sinh và thơng tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

trên cơ sở dữ liệu thi THPT quốc gia; ký biên bản xác nhận và chịu trách nhiệm về cơngtác kiểm tra.

Nguồn tài chính của CSĐT: Là nguồn dự trù tài chính của các trường ĐH phân bổcho hoạt động tuyển sinh: chính sách thu hút người học, giảng viên, đầu tư cơ sở vật chất,chi phí tổ chức xét tuyển, nhập học…

Mối quan hệ cầu nối giữa các đơn vị: Là nguồn lực mối quan hệ giữa các trườngĐH với cơ quan, doanh nghiệp và các địa phương trong nền kinh tế thị trường, đóng vaitrị kết nối hợp tác với các đối tác để cùng tạo ra giá trị gia tăng trong giáo dục ĐH nhưphối hợp trong việc thu nhận hồ sơ xét tuyển, quảng bá các phương thức tuyển sinh đếncác đối tượng.

Xây dựng thương hiệu và hình ảnh nhà trường: CSGD có uy tín trong đào tạo vànghiên cứu khoa học sẽ được người học đánh giá cao và thu hút nguồn dự tuyển. Đây làyếu tố quan trọng giúp nhà trường đẩy mạnh hoạt động tuyển sinh một cách hiệu quả sovới các trường đại học khác. Vì vậy, nhà trường cần chú ý yếu tố chất lượng đào tạo, hiệuquả và kết quả đào tạo, nghiên cứu, chất lượng đội ngũ, điều kiện dạy học... để xây dựnghình ảnh, dần tạo uy tín của nhà trường.

Các yếu tố nêu trên cần được các trường quan tâm đầu tư, khai thác và chuẩn bị chohoạt động tuyển sinh của nhà trường mới có thể thành cơng theo mục tiêu đề ra.

<b>1.4 Lý luận về quản lý hoạt động tuyển sinh theo tiếp cận các nội dung quản lý1.4.1 Vai trò, tầm quan trọng của quản lý hoạt động tuyển sinh</b>

Quản lý hoạt động đào tạo của nhà trường nói chung và quản lý hoạt động tuyển sinhnói riêng, nhằm làm tăng khả năng kiểm tra giám sát hoạt động tuyển sinh đảm bảo đượcyếu tố khách quan công bằng, công khai, minh bạch và đúng quy chế đạt mục tiêuGD&ĐT của trường (Trần Hồng Hải, 2019). Quản lý hoạt động tuyển sinh nhằm giúpCSGD điều khiển các hoạt động tuyển sinh diễn ra theo từng giai đoạn, phù hợp với quichế tuyển sinh và các văn bản pháp quy về tuyển sinh đã được ban hành. Vì vậy, các đốitượng chủ thể, cá nhân thực hiện các hoạt động liên quan đến q trình tuyển sinh cần cósự am hiểu sâu sắc về quy chế và hệ thống văn bản, các khung hành lang pháp lý hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hành dành cho hoạt động tuyển sinh được áp dụng tính đến thời điểm triển khai các hoạtđộng tuyển sinh của CSGD.

Quản lý hoạt động tuyển sinh là một trong những khâu của hoạt động đào tạo vàchiếm giữ vị trí quan trọng để tạo nên một đường dây kết nối các hoạt động kế cận. Cáchoạt động tuyển sinh được triển khai theo quy trình với nhiều giai đoạn được thực hiện ởcác mốc thời điểm khác nhau, do đó chủ thể quản lý CSGD cần có sự phân công nhiệmvụ và huy động lực lượng để tham gia vào các khâu trong hoạt động tuyển sinh. Điều nàyđịi hỏi việc tổ chức thực hiện có kế hoạch và có sự phối hợp giữa các cá nhân nhằm tạosự thống nhất chặt chẽ và đạt hiệu quả cao sau q trình thực hiện. (Nguyễn Hồi Phong,2021)

Mục đích của quản lý hoạt động tuyển sinh là nhằm đưa hoạt động vào trật tự, có kếhoạch, phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên tham gia một cách rõ ràng, cụ thể. Quảnlý hoạt động tuyển sinh nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển của nhà trường về số lượng,quy mơ, cơ cấu thí sinh theo ngành học như đề án tuyển sinh nhà trường đưa ra. Quản lýhoạt động tuyển sinh nhà trường là công cụ để đánh giá sơ lược nhằm tìm được điểmmạnh yếu của đội ngũ thực hiện hoạt động tuyển sinh, từ đó có kế hoạch để kịp thời cóbiện pháp chỉ đạo làm cho hoạt động tuyển sinh ngày một hiệu quả và đạt chất lượng cao.(Nguyễn Đức Trung, 2020)

<b>1.4.2 Các chức năng quản lý hoạt động tuyển sinh1.4.2.1 Lập đề án tuyển sinh (kế hoạch tuyển sinh)</b>

Lập kế hoạch là thiết kế các bước đi cho hoạt động tương lai để đạt được nhữngmục tiêu đã xác định thông qua việc sử dụng tối ưu các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tàilực và nguồn lực thơng tin) đã có và sẽ ưu tiên để phát huy trong các hoạt động thiết yếunhằm đáp ứng nhu cầu, mục tiêu đã đặt ra. (Nguyễn Đức Trung, 2020)

Cụ thể hơn, kế hoạch tuyển sinh là một dạng văn bản hướng dẫn hoạt động của cáclực lượng hỗ trợ tham gia quá trình tuyển sinh. Nội dung kế hoạch phải vạch rõ nội dung,phương pháp, hình thức, mục tiêu, cách thức, thời gian và những yêu cầu cụ thể trong quátrình thực hiện. Kế hoạch tuyển sinh phải đáp ứng yêu cầu hoạt động của tổ chức nhằmđảm bảo tính thống nhất, tính khoa học, tính thực tiễn và khả thi, nội dung rõ ràng, minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

bạch và chứa đựng đầy đủ thông tin, tuy nhiên cần ngắn gọn và dễ hiểu để các bên liênquan hiểu rõ nội dung và phối hợp thực hiện. (Phùng Thị Phú, 2013)

Công tác tuyển sinh bắt đầu việc lập đề án tuyển sinh. Việc xây dựng đề án tuyểnsinh được căn cứ trên cơ sở Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và thực tế kết hoạt độngtuyển sinh của nhà trường ở các năm liền kề. Đề án tuyển sinh của trường phải đảm bảocác yêu cầu trong việc cung cấp đầy đủ các thông tin như chỉ tiêu theo từng phương thứctuyển sinh khác nhau và ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào phù hợp với quy định, kếtquả tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp. (Diệp Quỳnh Trâm, 2021)

Đề án tuyển sinh của nhà trường thể hiện tính cơng khai, rõ ràng, cụ thể, hợp phápvà bình đẳng trong hoạt động tuyển sinh. CSĐT cần có sự minh bạch thơng tin và cótrách nhiệm giải trình đối với các bên liên quan trong quá trình lập kế hoạch và tổ chứcthực hiện hoạt động. Việc thiết kế, xây dựng nội dung đề án phải chứa đựng rõ ràng vàchi tiết các kế hoạch xác định chỉ tiêu, đối tượng, phương thức tuyển sinh, ngưỡng đầuvào (điểm chuẩn) của từng ngành, nhóm ngành đào tạo của Nhà trường . Nhà trườngcông khai thông tin tuyển sinh đầy đủ, rõ ràng và kịp thời qua các phương tiện truyềnthông, tạo điều kiện để người học dễ dàng nắm bắt thông tin và lựa chọn ngành học hiệuquả. (Theo thông tư 08/2022 của Bộ GD&ĐT)

Ngoài ra, kế hoạch tuyển sinh của CSĐT cần tạo được sự cạnh tranh và hợp tác bìnhđẳng giữa các cơ sở đào tạo trong khâu tuyển chọn người học nhằm tạo điều kiện thuậnlợi cho người học trong quá trình dự tuyển. Các CSĐT thực hiện cạnh tranh trung thực,công bằng và lành mạnh trong tuyển sinh theo quy định của pháp luật. Đồng thời, CSĐThoạch định các chính sách học bổng, miễn giảm học phí, hỗ trợ tài chính, chỗ ở ký túc xávà các chính sách ưu đãi, hỗ trợ khác dành cho người học. (Theo thơng tư 08/2022/TT-BGD & ĐT).

Song song với q trình xét tuyển, CSĐT cũng cần chú trọng đến khâu thông báokết quả và xác nhận nhập học. Nhằm thực hiện hiệu quả hoạt động này, Nhà trường triểnkhai lập kế hoạch cụ thể về thời điểm, nội dung và cách thức theo dõi việc thông báo kếtquả và nhập học của thí sinh. Theo thơng tư 08/2022 của Bộ GD&ĐT nêu rõ, CSĐT chủđộng trong việc thực hiện công tác nhập học, hoạt động này có thể bắt đầu đồng thời với

</div>

×