Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

học thuyết thương mại quốc tế với sự dư thừa nhân tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

K I N H T Ế Q U Ố C T Ế 1

CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

VỚI SỰ DƯ THỪA NHÂN TỐ

NHÓM 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

GIẢ THIẾT 1

<small>Có 2 quốc gia, 2 hàng hóa (hàng hóa X và hàng hóa Y) và 2 nhân tố của sản xuất (lao động và vốn)</small>

I. HỆ THỐNG GIẢ THIẾT

GIẢ THIẾT 2

<small>Cả 2 quốc gia sử dụng kĩ thuật như nhau trong sản xuất</small>

GIẢ THIẾT 3

<small>Hàng hóa X là hàng hóa chứa nhiều lao động, hàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

GIẢ THIẾT 4

<small>Cả 2 hàng hóa được sản xuất với nền sản xuất có doanh thu cố định theo quy mô. </small>

I. HỆ THỐNG GIẢ THIẾT

GIẢ THIẾT 5

<small>Chuyên môn hóa sản xuất khơng hồn toàn trong sản xuất ở cả 2 quốc gia. </small>

GIẢ THIẾT 6

<small>Sở thích thị hiếu ngang nhau giữa hai quốc gia. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

GIẢ THIẾT 7

<small>Cạnh tranh hoàn hảo trong thị trường hàng hóa và thị trường nhân tố trong cả hai quốc gia. Nghĩa là những người sản xuất, những người tiêu dùng và các thương gia buôn bán hàng hóa X và hàng hóa Y trong cả hai quốc gia đều ở quy mô nhỏ, không đủ chi phối mức giá những hàng hóa này. Cũng như vậy đối với những người sử dụng và cung ứng lao động và vốn.</small>

I. HỆ THỐNG GIẢ THIẾT

GIẢ THIẾT 8

<small>Chuyển dịch nhân tố hoàn toàn trong mỗi quốc gia, nhưng không chuyển dịch giữa các quốc gia. Nghĩa là lao động và vốn được chuyển dịch tự do và nhanh chóng giữa các vùng và ngành công nghiệp có thu nhập thấp tới các vùng và các ngành cơng nghiệp có thu nhập cao tới khi thu nhập cho cùng một loại lao động và vốn như nhau cho tất cả các vùng, nơi sử dụng và các ngành công nghiệp của một quốc gia. Mặt khác, động lực chuyển dịch nhân tố quốc tế bằng khơng. Vì vậy, sự khác nhau quốc tế về thu nhập của nhân tố tiếp tục khơng có giới hạn khi khơng có thương mại.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

I. HỆ THỐNG GIẢ THIẾT

GIẢ THIẾT 10

<small>Các nguồn lực được sử dụng đầy đủ trong cả hai quốc gia, có nghĩa khơng có thất nghiệp, khơng có nguồn lực tồn đọng không sử dụng trong cả hai quốc gia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

II. ĐỘ HÀM CHỨA NHÂN TỐ, SỰ DƯ THỪA NHÂN TỐ VÀ HÌNH DÁNG CỦA ĐƯỜNG CHẤP NHẬN THƯƠNG MẠI

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1. Độ hàm chứa nhân tố

VỚI GIẢ THIẾT 1 VÀ GIẢ THIẾT 3

Ví dụ:

• Hàng hóa X sử dụng 1 đơn vị vốn và 4 đơn vị lao động để sản xuất nên tỷ lệ vốn là lao động sử dng trong sn xut l ẳ

ã Hng húa Y s dụng 2 đơn vị vốn và 2 đơn vị lao động để sản xuất nên tỷ lệ vốn là lao động sử dụng trong sản xuất là 1

⇨ Ta thấy rằng tỉ lệ vốn và lao động để sản xuất hàng hóa Y lớn hơn tỷ lệ vốn và lao động trong sản xuất hàng hóa X (1>1/4) nên có thể nói rằng Y là hàng hóa chứa nhiều vốn còn X là hàng hóa chứa nhiều lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1. Độ hàm chứa nhân tố

LƯU Ý:

Đây không phải là vốn và lao động tuyệt đối trong sản xuất hàng hóa X và Y, đây là lượng vốn cho một đơn vị lao động, nó quan trọng trong đo lường độ hàm chứa vốn và lao động của cả hai hàng hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

• Quốc gia 1 sử dụng 2K và 2L để sản xuất hàng hóa Y.

-> K/L=1 ⬄ Để sản xuất hàng hóa Y thì tỷ lệ vốn và lao động là 1• Quốc gia 1 sử dụng 1K và 4L để sản xuất hàng hóa X.

-> K/L=1/4 ⬄ Để sản xuất hàng hóa X thì tỷ lệ vốn và lao động là 1/4

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

• Quốc gia 2 sử dụng 4K và 1L để sản xuất hàng hóa Y

-> K/L=4 ⬄ Để sản xuất hàng hóa Y thì tỷ lệ vốn và lao động là 4• Quốc gia 2 sử dụng 2K và 2L để sản xuất hàng hóa X

-> K/L=1 ⬄ Để sản xuất hàng hóa X thì tỷ lệ vốn và lao động là 1 -> Ta thấy tỷ lệ vốn và lao động của hàng hóa Y là 4, của

hàng hóa X là 1, như vậy hàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn trong quốc gia 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Tỷ lệ K/ L là cũng là độ dốc của đường tuyến tính đi từ gốc cho mỗi hàng hóa và cũng là độ dốc của đường kĩ thuật trong sản xuất hàng hóa. Qua đó ta thấy được đường kĩ thuật của Y dốc hơn đường kỹ thuật của X trong cả 2 quốc gia.</small>

<small>Quốc gia 2 sử dụng hệ số kỹ thuật K/L lớn cả hai hàng hóa vì giá cả tương quan của vốn thấp hơn quốc gia 1. Nếu giá cả tương quan của vốn giảm, các nhà sản xuất sẽ thay thế vốn cho lao động trong sản xuất cả hai hàng hóa để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, khi đó hệ số K/L tăng lên trong cả hai hàng hóa, nhưng hàng hóa Y vẫn là hàng hóa chứa nhiều vốn. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2. Sự dư thừa nhân tố

Căn cứ vào tương quan về mặt vật chất

Quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn Nếu tỷ lệ giữa tổng số vốn và tổng lao động (TK/TL) cung ứng tại QG2 lớn hơn QG1, kể cả khi QG2 có tổng số vốn ít hơn tổng số vốn của QG1. Đây không phải là lượng tuyệt đối của vốn và lao động trong mỗi quốc gia mà là tỷ lệ tổng số vốn chia cho tổng số lao động.

Căn cứ vào giá cả nhân tố tương quan

Quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn nếu tỷ lệ giữa giá cả của vốn (r) và giá cả của lao động (w) của quốc gia 2 thấp hơn so với tỷ lệ này của quốc gia 1. Tỷ lệ này khơng có ý nghĩa là số tuyệt đối của lãi suất sẽ quyết định quốc gia dư thừa vốn hay không mà là r/w.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2. Sự dư thừa nhân tố

• Mối quan hệ giữa hai cách tiếp cận trên là rõ ràng.

<small>• Giả thiết thị hiếu như nhau giữa hai quốc gia thì cả hai cách tiếp cận trên là đồng nhất. Tức là nếu tỷ lệ giữa tổng số vốn và tổng lao động trong quốc gia 2 lớn hơn quốc gia 1 thì tỷ lệ giữa giá cả của vốn và giá cả của lao động của quốc gia 2 sẽ nhỏ hơn quốc gia 1. Như vậy thì quốc gia 2 vẫn là quốc gia dư thừa vốn dựa trên cả hai cách tiếp cận</small>

<small>Tuy nhiên thì khơng phải tất cả các trường hợp trên đều đúng. Chẳng hạn nhu cầu về hàng hóa Y cao, tức là nhu cầu về vốn có thể cao hơn nhiều ở quốc gia 2 so với quốc gia 1 (thậm chí giá tương quan của vốn có thể cao hơn mặc dù tương quan cung ứng lớn hơn tại quốc gia 2). Trong trường hợp này ta nên xem xét quốc gia 2 dư thừa vốn theo cách tiếp cận thứ nhất và dư thừa lao động theo cách tiếp cận 2.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

3. Sự dư thừa nhân tố và hình dáng của đường giới hạn sản xuất

• Đường giới hạn sản xuất có hình dáng khác nhau có nguyên nhân từ sự tương quan trong cung ứng hàng hóa giữa hai quốc gia.

• Quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn, hàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn, về tương quan, quốc gia 2 có thể sản xuất hàng hố Y hơn quốc gia 1. • Ngược lại, quốc gia 1 là quốc gia dư thừa lao động và hàng hóa X là hàng

hóa chứa nhiều lao động, về tương quan, quốc gia 1 có thể sản xuất hàng hóa X hơn so với quốc gia 2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Quốc gia 1 là quốc gia dư thừa lao động và hàng hóa X là hàng hóa chứa nhiều lao động.

Quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn, hàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

III. HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI SỰ DƯ

THỪA NHÂN TỐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

“ Một quốc gia sẽ xuất khẩu hàng hoá mà q trình sản xuất địi hỏi sử dụng nhiều nhân tố dư thừa, rẻ, nhập khẩu những hàng hố mà q trình sản xuất địi hỏi sử dụng nhiều nhân tố khan hiếm, đắt tiền tại quốc gia đó.”

• Định lý Heckscher - Ohlin

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Lý thuyết của Heckscher – Ohlin

<small>• Thế giới chỉ có 2 quốc gia chỉ có 2 loại hàng hóa (X và Y) và chỉ có 2 loại yếu tố lao động và vốn</small>

<small>• Hàng hóa X chứa đựng nhiều lao động, còn hàng hóa Y chứa đựng nhiều vốn</small>

<small>• Cạnh tranh hồn hảo trong thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố đầu vào ở cả 2 quốc gia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

2. Hệ thống cân bằng chung của học thuyết HO

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Mơ hình HO

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Chương 4. Cân bằng hóa giá cả nhân tố và phân phối lãi thu nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

• Định lý cân bằng hóa giá cả nhân tố

" Định lý (H-O-S) cân bằng hóa giá cả nhân tố được phát biểu như sau: Thương mại quốc tế sẽ làm cân bằng hóa các thu nhập tuyệt đối và tương quan của các nhân tố sản xuất đồng nhất giữa các quốc gia. "

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

2. Cân bằng hóa giá cả nhân tố tuyệt đối và tương quan

<small>Giá cả hàng hóa tương quan được cân bằng hóa khi có thương mại giữa 2 quốc gia ( nếu tất cả các giả thuyết đều đúng ). Giá cả tương quan của lao động ( w/r ) được đo lường trên trục hoành, và giá cả tương quan của hàng hóa X ( Px/Py ) được đo lường trên trục tung. Khi mỗi quốc gia vận động . trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo và sử dụng công nghệ như nhau, nó có tương quan 1-1 mối quan hệ giữa w/r và Px/Py, Có nghĩa là, mỗi tỷ lệ w/r tương quan với một tỷ lệ Px/Py cụ thể.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Cân bằng hóa giá cả nhân tố tuyệt đối nghĩa là thương mại tự do cũng cân bằng hóa tiền cộng thực tế của cùng một loại lao động trong hai quốc gia và lãi suất thực cho cùng một loại tiền vốn trong hai quốc gia. </small>

<small>Khi cho rằng thương mại cân bằng hóa giá cả nhân tố tương quan, cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trong cả thị trường hàng hóa và thị trường nhân tố, giả thiết bổ sung cả hai quốc gia sử dụng công nghệ như nhau và gặp phải nền sản xuất có doanh thu cố định theo quy mơ trong cả hai hàng hóa, thì thương mại cũng cân bằng hóa thu nhập tuyệt đối của các nhân tố đồng nhất.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

3. Ảnh hưởng của thương mại đối với phân phối thu nhập

Tại các quốc gia phát triển, vốn là nhân tố tương quan dư thừa, thương mại quốc tế khiến cho thu nhập thực của lao động giảm và tăng thu nhập thực của chủ sở hữu vốn. Đây là lý do tại sao công đoàn lao động tại các nước phát triển thường muốn hạn chế thương mại.

Tại các nước đang phát triển và kém phát triển, lao động là nhân tố tương quan dư thừa, thương mại quốc tế khiến cho tiền công thực tế tăng và giảm thu nhập của chủ sở hữu vốn.

</div>

×