Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh lớp 6 trong dạy học chủ đề một số hình phẳng trong thực tiễn luận văn thạc sĩ sư phạm toán học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 104 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌCGIÁO DỤC</b>

<b>PHẠM THỊ THANH HÀ</b>

<b>RÈNLUYỆN KĨ <sub>• •</sub>NĂNG Tự<sub> •</sub> HỌC CHO HỌC<sub>•</sub> SINH LỚP6 TRONG DẠY <sub>• •</sub>HỌC CHỦ ĐỀMỘT<sub>• </sub>SỐ HÌNHPHẲNGTRONGTHựC TIỄN <sub>•</sub></b>

<b>LUẬN VĂN THẠC sĩ sư PHẠM TỐN HỌC </b>

<b>CHUNNGÀNH: LÝLUẬN VÀPHƯONGPHÁP DẠY HỌC BộMƠNTỐN </b>

<b>Mãsố: 8140209.01</b>

<small>___—, _ _ ___</small>

<b>Người hướngdân khoahọc: TS. HàPhi</b>

<b>HÀ NỘI-2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tậpthể hội đồng sư phạm Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đãtạo điều kiện thuận lợi cho bản thân tôi được học tập, rèn luyện, nghiên cứuvà hồn thành luận văn.

Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn của mình tới TS.<b> Hà Phi - là giảng </b>

viên trực tiếp hướng dẫn, ln nhiệt tình, thẳng thắn đưa ra những nhận xét vàgóp ý cho tơi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này.

Bên cạnh đó, để hồn thành được luận văn này, bản thân tôi cũng đã

nhận được sự giúp đỡ rất nhiều về tài liệu, về cách phân tích chuyên sâu từ các giảng viên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ mơn Tốn, trường Đại

học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. Cùng với đó là sự quan tâm, giúp đỡvà hợp tác tích cực của tập thể thầy và trò trường THCS Nguyễn Lương Bằng,Thanh Miện, Hải Dương.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình cùng các anh chị trong lópCao học Tốn 2 đã luôn đồng hành và chia sẻ kinh nghiệm để tơi có thêmnăng lượng, sự hăng say và tích cực hoàn thành cả luận văn cùng các nhiệmvụ dạy học tại trường đang cơng tác.

Tuy nhiên, vì kinh nghiệm giảng dạy thực tiền còn nhiều hạn chế nên luận văn của tơi cịn có những thiếu sót về mặt trình bày, ngơn ngữ và lời văn, rất

mong nhận được ý kiến đánh giá, đóng góp của các thầy cơ trong hội đồng đếluận văn của tơi được hồn thiện.

Xin chân thành cảm ơn!

<i>HàNội, ngày ỉ 5 tháng 3năm 2Q24</i>

<b>Tác giả luậnvăn</b>

<b>Phạm Thị Thanh Hà</b>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤCCÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ</b>

Bảng 1.1. Các thành tố của kĩ năng tự học...7

Bảng 1.2. Phân phối chương trình chương học...12

Bảng 1.3. Kế hoạch kiểm tra đánh giá Toán 6 học kì 1...13

Bảng 1.4. Nội dung chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 vànhững yêu cầu cần đạt...24

Bảng 1.5. Bảng điều tra giáo viên...28

Bảng 1.6. Phiếu điều tra về việc tự học của học sinh... 29

Bảng 2.1. Cấu trúc kĩ năng tự đánh giá trong quá trình học tập... 57

Bảng 2.2. Cấu trúc kĩ năng đánh giá đồng đẳng trong quá trình học tập...58

Bảng 2.3. Phiếu đánh giá sản phẩm hoạt động nhóm... 59

Bảng 2.4. Phiếu tự đánh giá sau q trình hoạt động nhóm... 60

Bảng 3.1. Thống kê điểm kiểm tra của lớp đối chứng...67

Bảng 3.2. Thống kê điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm...67

Bảng 3.3. Thống kê điểm trung bình của lóp thực nghiệm và lóp đối chứng.... 68

Bảng 3.4. Các mức điểm kiểm tra tính theo tỉ lệ phần trăm... 68

Biểu đồ 3.1. Nhận thức cùa HS sau thực nghiệm...64

Biếu đồ 3.2. Mức độ thường xuyên tự học của HS sau thực nghiệm... 65

Biểu đồ 3.3. Thời gian tự học trước mỗi buổi học trên lớp của HS sauthực nghiệm... 65

Biểu đồ 3.4. So sánh kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng và lớp thựcnghiệm...67

<small>• • •111</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤCCÁC HÌNH, sơ ĐỒ</b>

Hình 1.1. Một số hình phẳng trong thực tiễn... 11

Hình 1.2. Mục lục phần hình học SGK Tốn 6... 26

Hình 1.3. Mục lục SGK Kết nối tri thức Tốn 6... 27

Hình 2.1. Biểu mẫu ghi chú theo phương pháp Cornell... 40

Hình 2.2. Trị chơi - Hộp q may mắn...44

Hình 2.3. Trị chơi - Kim Đồng giao liên...44

Hình 2.4. Hoạt động Khởi động khi dạy bài 19 - Hình chừ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân (Tiết 1)... 45

Hình 2.5. Minh họa hoạt động nhóm nội dung vẽ hình chữ nhật... 48

Hình 2.6. Minh họa hoạt động nhóm nội dung so sánh các hình... 49

Hình 2.7. Minh họa hoạt động nhóm trong phần vận dụng... 49

Hình 3.1. Sản phẩm trang trí thiệp bằng các hình phẳng được học... 70

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tư duy chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễn...42

Sơ đồ 2.2. Cấu trúc sơ đồ tư duy...46

Sơ đồ 2.3. Sơ đồ tư duy sau khi học hết bài 18 - Hình tam giác đều.Hình vng. Hình lục giác đều... 46

Sơ đồ 2.4. Sơ đồ tư duy sau khi học hết bài 20 - Chu vi, diện tích cùamột số tứ giác đã học...47

Sơ đồ 2.5. Sơ đồ tư duy sau khi học bài 18 - Hình tam giác đều. Hìnhvng. Hình lục giác đều (Tiết 1)... 47

<small>iv</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

6. Câu hởi nghiên cứu... 3

7. Giả thuyết nghiên cún...3

8. Phương pháp nghiên cún... 3

9. Kết cấu luận văn... 4

<b>CHƯƠNG 1. CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TRẠNG CỦA VẨN ĐÈ NGHIÊN CỨU...</b> 5

1.2.3. Những biểu hiện cụ thể của kĩ năng tự học trong học toán của học...22

<b>1.3. Dạyhọc chủđề Một số hìnhphẳngtrong thựctiễnở trường Trung học cơ sở... 23</b>

1.3.1. Phân tích nội dung chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễn ở lóp 6... 23

<small>V</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.3.2. Phân tích chủ đê Một sơ hình phăng trong thực tiên của các bộ sách

giáo khoa... 25

<b>1.4. Thực trạng dạyhọcchủ đềMột số hìnhphang trong thựctiễn; dạy học rèn luyệnvà phát triển kĩ năng tự học cho học sinh ở trườngtrung học cơsở...</b> 27

1.4.1. Đối tượng khảo sát... 27

<b>2.1.Một số biện pháp chung nhằmrènluyện kĩnăng tự họcToáncho họcsinh...</b>34

2.1.1. Gợi động cơ học tập cho học sinh...34

2.1.2. Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy Tốn học trong dạy họcchủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6... 35

<b>2.2. Mộtsố biện pháp cụ thế nhằm phát triếncácnhóm kĩ năng thànhphầncủa kĩ năng tự học trongdạyhọc bộ mơn Tốn...</b> 38

2.2.1. Kĩ năng lập kế hoạch tự học... 38

2.2.2. Kĩ năng nghe và ghi chép bài giảng hợp lý... 39

2.2.3. Kĩ năng đọc sách và các tài liệu tham khảo... 40

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.4. Rènluyện kĩnăng tự đánh giá chohọc sinh...</b> 57

<i>3.4. 1. ỉ.Thực trạngtự họccủa học sinh sau thực nghiêm... 64</i>

<i>3.4. ỉ.2. Kết quả bài kiêmtrahọc sinh sau quátrình rèn luyện kĩnăngtự học...</i> 67

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Đi kèm với sự phát triển không ngừng theo tốc độ lũy tiến của tri thứckhoa học nhân loại thì khoảng cách giữa sự có hạn của kiến thửc cá nhân và

sự vô hạn của tri thức nhân loại ngày càng lớn. Một trong số những phươngán giải quyết để rút ngắn khoảng cách này có thể kể đến chính là q trình tự học và tự nghiên cứu của mỗi cá nhân. Trong Luật Giáo dục, Đảng và Nhànước đã đưa ra yêu cầu cải tiến phương pháp giảng dạy và học tập, định hướng và đề cao việc làm chủ tri thức và cách lĩnh hội hội tri thức một cách

sáng tạo và có hiệu quả của học sinh.

Hiện tại, nền giáo dục nước ta đang thay đối theo hướng mở, hướng tới phát triển năng lực người học. Muốn vậy giáo viên bản thân người học cần traudồi cũng như rèn luyện và phát triền thêm một số các kĩ năng toán học. Mộttrong số các kĩ năng cần hình thành đó là kĩ năng tự học. Có thể nói kĩ năng tự học là cửa ngõ tiếp cận tri thức của người học và ln có sẵn trong mồi ngườihọc. Đe người học có thể khai thác được sức mạnh của kĩ năng này một cách tốiưu, có hiệu quả thì người dạy cần là người khơi mào và đề ra một số biện phápnhằm rèn luyện kĩ năng này phù họp với mơn học và năng lực của người học.

Học sinh lóp 6 là những đối tượng học sinh còn chưa phát triển hoànthiện về tư duy và nhận thức. Việc học của các con đa phần do sự nhắc nhở, đôn đốc, kèm cặp hay thậm chí là áp đặt từ phía cha mẹ. Rất ít học sinh có trong mình sự chủ động, tự giác hay nói đúng hơn là tạo cho mình thói quen tự học. Chính vì vậy, việc tiếp cận kiến thức mới của nhiều học sinh còn chưa chủ động hay việc tổng hợp, liên kết các kiến thức đã học cịn gặp nhiều khókhăn. Trong khi những yếu tố trên là những yếu tố rất cần thiết cho mơn Tốn nói chung và phân mơn Hình học nói riêng. Do đó, rèn luyện kĩ năng tự họccho học sinh lóp 6 là một trong so những nhiệm vụ cấp bách của việc dạy và học mơn Tốn hiện nay.

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đối với phân mơn Hình học 6 theo Chương trình giáo dục phố thôngmới, học sinh được bắt đầu kiến thức bằng chương học Một số hình phẳngtrong thực tiễn - là một trong số những điềm khác biệt rõ rệt của chương trìnhmới so với chương trình lớp 6 của các năm học trước đây. Với cách sắp xếpnhư vậy, chương học này không chỉ là chương học kết nối các kiến thức đã học ờ chương trình bậc Tiếu học, giúp học sinh đỡ bỡ ngỡ trong quá trình họctập mà còn là nền tảng xây dựng hứng thú với phân mơn Hình học sau này.Thêm vào đó, các phần kiến thức trong chương đơn giản, rất gần gũi với thực tế, phù hơp với sự hiểu biết của học sinh lớp 6 nên việc rèn luyện cho họcsinh k tự học có nhiều điểm thuận lợi.

Xuất phát từ những lý do trên, bàn thân tôi lựa chọn thực hiện luận vănthạc sĩ với <i><b><sub>• </sub></b></i> đề tài: “<b>Rèn luyện </b><i><b><sub></ </sub><sub>9</sub></b></i> <b>kĩnăng</b><i><b><sub>ơ </sub><sub>9 </sub></b></i><b> tự học </b><i><b><sub>9 </sub></b></i> <b>cho</b> <i><b><sub>9</sub></b></i><b>học sinh </b><sub>I</sub><b>lékp6 trong dạy </b><sub>CT</sub><sub> • </sub><sub></</sub>

<b>họcchủ đềMột số hình phẳng trong thực tiễn”.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Xây dựng các biện pháp giúp rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh lớp6 thông qua hoạt động dạy học chủ đề một số hình phắng trong thực tiễn trêncơ sở nghiên cứu lý luận về kĩ năng tự học và đánh giá thực trạng quá trình tự học của học sinh.

<b>3. Nhiệmvụnghiên cứu</b>

- Nghiên cứu tống quan cơ sở lý luận cơ bản của kĩ năng tự học và dạyhọc rèn luyện kĩ năng tự học.

- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng rèn luyện kĩ năng tự học của học sinhlớp 6, đặc biệt là phần hình học Một số hình phẳng trong thực tiễn.

- Đe xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ năng tự học cùa học sinhtrong dạy học chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễn.

- Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất thông qua thực nghiệm sư phạm.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>4. Khách thể vàđốitượng nghiên cứu</b>

- Khách thể nghiên cửu: Hoạt động dạy và học môn Tốn 6 (chủ đềMột số hình phẳng trong thực tiễn).

- Đối tượng nghiên cứu: Kĩ năng tự học của học sinh lớp 6 thông qua chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễn.

<b>6.Câu hỏi nghiên cứu</b>

- Thực trạng việc rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh lớp 6 như thế nào?- Biện pháp nào có thể phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 6thông qua dạy học chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễn? Các minhchứng chứng minh các biện pháp đó có hiệu quả đối với học sinh và phù hợpđề thực hiện tại phạm vi trường học được lựa chọn?

<b>7. Giả thuyếtnghiên cứu</b>

Các kiến thức về hình phẳng trong thực tiễn là nội dung tương đối phù hợp đế rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh lớp 6. Khi kĩ năng tự học của học sinh được rèn luyện và phát triển thì học sinh sẽ có hứng thú hơn với mơn

Tốn nói chung và phân mơn Hình học nói riêng, hơn thế việc tư duy bài mới,tổng hợp và hệ thống lại các kiến thức đã học sẽ được thực hiện một cách chủ

động và có hiệu quả.

<b>8.Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>- Phương pháp nghiên cứu lý luận:</b></i>

• Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tồng họp tài liệu, tư liệu để làm rõ các vấn đề về tự học và kĩ năng tự học, dạy học nhằm rèn luyện kĩ năng tự học cho

học sinh khối 6 với chủ đề “Một số hình phẳng trong thực tiện”.

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

• Đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng họp, hệ thống các nguồn tài liệu,các đề tài nghiên cứu, các giáo trình tham khảo liên quan đến đề tài

<i><b>- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:</b></i>

Kết họp nghiên cứu định lượng và định tính để tìm hiểu thực trạng vấn đề rèn luyện kĩ năng tự học cho học

sinh lóp 6 trong dạy học chủ đề “ Một số hình phẳng trong thực tiễn” thơngqua quan sát, dự giờ, tìm hiểu giáo án, sử dụng phiếu khảo sát, phỏng vấn,...

<i><b>- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:</b></i>

Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất nhằm rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh các

lớp 6 trường THCS Nguyễn Lương Bằng.

<i><b>- Phương pháp thống kê toán học:</b></i>

Sử dụng phần mềm Excel để phân tích kết quả điều tra, khảo sát, thực nghiệm sư phạm bằng cách xác định các tham số thống kê có liên quan để rút ra kết luận.so sánh, đối chiếu các số liệu cần thiết khi kiểm tra.

<b>9. Kếtcấuluận văn</b>

Ngoài phần Mở đầu, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:

<b>Chương 1: Cơ sở lí luận vàtrực trạng của vấn đề nghiên cứu.</b>

<b>Chương2:Một số biệnpháp rèn luyện kĩ năng tự học cho họcsinh lớp 6 thôngquadạy học chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễn.</b>

<b>Chương 3: Thực nghiệm sưphạm.</b>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHNG1.COSỞ LÝ LUẬN<sub>•</sub>VÀ THỤC<sub>• •</sub> TRẠNG CỦA VẤN ĐỀNGHIÊNcúu</b>

Trên thê giới:

• Malcom Knowles cho răng tự học là một quá trình mà các cá nhân chủđộng trong việc chẩn đoán nhu cầu học tập của họ, chủ động xây dụng mục tiêuhọc tập và xác định cả nguồn nhân lực, vật lực cần thiết cho việc học tập và đánhgiá kêt quả học tập.

• Nhà tâm lý học N.ARubakin trong cn sách <small>“Tít</small> <i>học như thênào" </i>

có câu: <i>"Hãy mạnh dạn tự đặt ra cho mìnhcâu hỏi rồi tựmình lẩycâutrả lời,đó làphương pháp tự học."</i> Với ông, tự học không chỉ đon giản là câm sách

lên đọc đi đọc lại nhiều lần mà đó cịn là quá trình bản thân người học đánhgiá, nhận xét, so sánh sự khác nhau giữa lý thuyết và thực tế để từ đó rút kinh nghiệm cho bản thân. Như vậy, tự học với nhà tâm lý này là một quá trình

người học tự tim hiểu, nghiên cứu, so sánh, đối chiếu giữa lý thuyết và thực tế cuộc sống để biết mối quan hệ giữa các môn khoa học và nghiên cứu vấn đềđang trao đơi.

Tại Việt Nam:

• Theo cn <i>Líluậndạy học. “</i>Học sinh tự lập kê hoạch, sử dụng nhũng điều kiện, tài liệu sẵn có của gia đình, củng cố, khắc sâu, mở rộng và hồn thiện kiến thức, hoàn thành nhiệm vụ học tập được giáo viên phân công và hướng dẫn sơ bộ cách thực hiện.” [4],

• Theo <i>cn Phương pháp dạy và học đại học:</i> “Tự học là một hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

xảo, thái độ do người học tự thực hiện trên lóp hoặc ngồi giờ lên lớp, có hoặc khơng có chương trình sách giáo khoa được chỉ định, tùy theo sở thíchvề khoa học và nghề nghiệp, theo mức độ nhận thức về nhiệm vụ hoặc trách

nhiệm, theo thói quen làm việc cùa cá nhân.” [7]

• Tác giả Nguyễn Cảnh Tồn trong cuốn <i>Tự học nhưnào cho tốt [10] </i>cho rằng quá trình mỗi cá nhân biến tri thức nhân loại thành vật sờ hữu của bản thân là tổng họp của rất nhiều thao tác động não, tư duy, quan sát, tổng hợp, vận dụngcả trí tuệ và cơ bắp, phẩm chất và tình cảm, quan điểm cá nhân và thế giới quannhư trung thực, khách quan, chí tiến thủ, nhẫn nại, say mê khoa học, sẵn sàngvượt qua kỳ thi, biến khó khăn thành thuận lợi,...

Với tất cả nhũng định nghĩa về tự học được đưa ra, ta nhận thấy vai trò và trách nhiệm của bản thân người học là vô cùng to lớn. Các hoạt động trong

quá trình tự học giúp hình thành và phát huy kĩ năng, kiến thức và kinh nghiệm của mồi cá nhân một cách hiệu quả. Để đạt được và đạt đến sự hoàn

thiện, bản thân mồi học sinh phải tiếp nhận kiến thức từ nhiều nguồn; Tự rènluyện các kĩ năng; Bồi dưỡng tâm hồn cùa chính mình mọi lúc.

Có thể định nghĩa quá trình tự học là quá trình người học từ khách thể giáo dục trở thành chủ thể giáo dục, chiếm lĩnh tri thức một cách tự giác, chữ động, tích cực thơng qua việc kết hợp các hoạt động và thao tác trí tuệ (quan

sát, tống hợp, so sánh, phân tích, phán đốn, suy luận,...). Đe q trình này diễn ra một cách có hiệu quả, mồi cá nhân cần trang bị ỷ chí, tình cảm, độngcơ học tập đúng đắn để vượt qua các khó khăn trong học tập có thể xảy ra, từ đó tích lũy kiến thức và làm phong phú thêm cho kho tàng tri thức của bản

thân. Như vậy, tự học vừa là một trong những biểu hiện cụ thể và đặc trưngnhất cũng vừa là thước đo cho việc đổi mới phương pháp dạy học ở cáctrường vì nếu quá trình này thực hiện thành cơng thì có thể nâng cao chất

lượng học tập của học sinh, qua đó cải thiện được chất lượng giáo dục của trường học.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>1.1.2. Kĩ năng tự học</b></i>

<i>1.1.2.1.Định nghĩa</i>

Mặc dù có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau về kĩ năng, nhưng các nhà khoa học đều thống nhất ở một số điểm: Kĩ năng là phương thức thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện cùa hành động; kĩ năng là sự vận dụng những tri thức, kĩ xảo đã có để thực hiện hành động; kĩ năng có thểrèn luyện để phát triển được. Từ đó, ta có thể định nghĩa kĩ năng đơn giản là

sự vận dụng tri thức, kinh nghiệm để thực hiện một cách có kết quả các hànhđộng hay hoạt động theo mục đích đã đề ra. Kĩ năng biểu hiện trình độ cácthao tác tư duy, năng lực hành động và mặt kĩ thuật của hành động.

Kĩ năng tự học là khả năng của một cá nhân chủ động tìm hiếu và càithiện bản thân thông qua việc thu thập thông tin, trải nghiệm và áp dụng kiến thức mới vào thực tế. Kĩ năng tự học có thể được phát triền và cải thiện thông

qua việc rèn luyện, thực hành và liên tục nâng cao khả năng học tập.

Đa số các quan điểm đều cho rằng, kĩ năng tự học có thể chia thành 4nhóm: nhóm kĩ năng định hướng, nhóm kĩ năng thiết kế (lập kế hoạch), nhóm kĩ năng thực hiện kế hoạch và nhóm kĩ năng kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm. Do đó, muốn rèn luyện kĩ năng tự học toán của học sinh THCS, giáo viên càn tập trung rèn luyện cho học sinh 4 nhóm kĩ năng thành phần. Ta cóbảng các thành tố của kĩ năng tự học và các chỉ số hành vi của các thành tố như sau:

<b>Bảng 1.1. Các thànhtố củakĩ năng tự học</b>

1. Xác địnhmục<sub>•</sub> đíchhọc tập

HS xác định được mục đích, nộidung và cách thức tự học, hình thànhý thức về nhu cầu học tập, từ đó tự xây dựng cho mình động cơ học tập

1.1. Xác định kiến thức,kĩ năng cần học.

1.2. Xác định kiến thức,kĩ năng liên quan đã có,

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đúng đắn giúp cho HS tự giác, saymê, học tập với những mục tiêu cụ thể rõ ràng, để có thể tự học lâu dài và bền vững.

đã biết

2. Lập kếhoạch tự học

HS phải lập được kế hoạch tự họckhoa học, vừa sức và khả thi: các nộidung cần tự học, khối lượng và yêucầu cần đạt được, cá hoạt động cầnphải tiến hành, sản phẩm cụ thể cầntạo ra, thời gian dành cho mồi nộidung và hoạt động. Khi lập kế hoạch,cần bao gồm cả các phương án phụ,dự kiến khắc phục các trở ngại đột xuất về thời gian, ngoại cảnh, yêucầu chung,...Ngoài ra HS cần biếtcách lựa chọn hình thức tự học, quyếtđịnh<b><sub>•</sub></b> cách thức chiếm lình tri thức,<b><sub>7</sub></b> kĩnăng cho mình, phù họp với trình độtiếp thu, với tài liệu để duy trì động

lực<b><small>• </small></b> tự <b><small>• </small></b> học<b><small>• </small></b> như tự học <b><small>• • </small></b> cá nhân, <b><small>7</small></b> đơibạn học tập, nhóm, học với tài liệu,với bài giảng đa phương tiện,...

2.1. Xác định phong cách bản thân

2.2. Lựa chọn phương án học tập

2.3. Lập thời gian biểu tự<sub>•</sub> học <sub>•</sub>

3. Thựchiện kếhoạch tự

HS thề hiện khả năng lựa chọn cáctài liệu thích hợp, sử dụng cácphương pháp nhận thức phổ biến trong học tập vật lý, vận dụng các

3.1. Làm việc với tàiliệu

3.2. Làm việc với người hồ trợ <sub>•</sub>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

kiến thức đã học vào thực tiễn để giảiquyết các vấn đề học tập như làm bàitập vận dụng, bài thực hành, thínghiệm, báo cáo,... giúp tri thức có được khơng dễ qn mà bền vững, thường xuyên được mở rộng, đào sâu, làm giàu tri thức cá nhân.

3.3. Rèn luyện trên đốitượng vật chất

4. Đánh giáđiều chỉnhhoạt động học

HS phát triển khả năng đánh giá điều chỉnh hoạt động học, tự nhận biếtmức độ tiếp thu cùa mình và điều chỉnh phương pháp tự học thích hợp như tự trắc nghiệm bằng hệ thốngcâu hởi trắc nghiệm khách quan, trắcnghiệm tự luận hoặc tự so sánh kết quả học tập của mình với kết quả đúng được GV xác nhận.

4.1. Đánh giá được kết quả của bản thân

4.2. Đánh giá, điều chỉnh được<sub>•</sub> kế hoạch <sub>•</sub>học tập

<i>1.1.2.2.Một sơ kĩ năngtự học</i>

<i>1.1.2.2.1.Nhómkĩnăng định hướng</i>

Muốn q trình tự học diễn ra có hiệu quả, người học cần định hướng học tập một cách rõ ràng và có hệ thống. Thơng qua định hướng đó, người học có thể nhận thức, vạch ra kế hoạch học tập, kiểm tra - đánh giá và điều chỉnh hành động cho phù họp với kế hoạch đã đề ra. Một số các câu hỏi người học cần trả lời để xác định được định hướng đúng đắn có thể kể đến là:

- Học nhằm mục đích gi?

- Cần giữ thái độ học tập với bộ môn như thế nào để đạt được hiệu quả?- Cách học có thể sử dụng để việc học đạt được hiệu quả?

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ý thức tự học đối với môn học cần được xây dựng dựa trên niềm yêuthích của mỗi cá nhân đối với mơn học đó. Vì vậy, giáo viên trong quá trìnhthực hiện các hoạt động dạy học cần khơi dậy trong học sinh niềm say mê, hứng thú với môn học. Bản thân mồi người học bẩm sinh đều cỏ trong mìnhnhu cầu muốn được tìm hiểu, khám phá và chinh phục những tri thức mới. Ngay từ nhỏ, khi ở trong một môi trường mới, tiếp xúc với điều kiện mới, trẻnhỏ đã đặt ra câu hỏi “Tại sao?”, “Như thế nào?”. Lúc này, nhiệm vụ của cácnhà giáo dục (bao gồm cả phụ huynh học sinh) phải đưa ra lời giải đáp hoặc ítnhất cũng tạo điều kiện cho con em mình có cơ hội được tháo gỡ khúc mắc trong suy nghĩ của bản thân. Tương tự như vậy, đối với học sinh THCS, đặc biệt là học sinh lóp 6, giáo viên cần không ngừng tạo ra những động lực mới xuất phát từ chính nội dung học tập, phương pháp và hình thức tồ chức hoạt động nhận thức. Chẳng hạn, giáo viên cho học sinh tiếp cận bài học mới bàngmột bản nhạc, một bài thơ,... có liên quan đến bài học; sử dụng các công cụdạy học tiến tiến, mô hình tốn học hoặc các đồ dùng dạy học trong thực tiềncó liên quan đến bài học,... Khi niềm dam mê môn học cùa học sinh được khơi gợi, học sinh sẽ tự nhận thức được tầm quan trong của mơn Tốn trong thực tiễn, từ đó sẽ thiết lập cho mình một thái độ học tập nghiêm túc, tích cực và tự xác định được phương pháp học tập phù hợp nhất với bản thân.

Áp dụng vào chủ đề<i> Một sốhình phẳng trong thựctiền,</i> khi bắt đầu vào một bài học cụ thế, giáo viên có thể liên hệ trực tiếp với đời sống hằng ngàyđể học sinh dễ dàng hình dung và liên tưởng. Chẳng hạn, học bài <i>Hình tam giác đều. Hỉnh vng. Hìnhlụcgiác đều.”,</i> giáo viên có thể đưa ra các ví dụ về các viên gạch đề lát nền phẳng theo các định dạng tam giác đều, vng, lục giác đều, các hình biển báo giao thông (biển cấm, biển chỉ dần,...), tồ ong,...Khi học bài “Hình <i>chữnhật. Hìnhthoi.Hìnhbình hành. Hình thang cân.”,</i>

giáo viên có thề liên hệ tới hình ảnh con diều, ơ cửa, cái bàn, cái thang,....

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Hìnhvng Hmh tronHình chỡH,nh tam</small>

Một số điểm cần lưu ý để quá trình lập kế hoạch học tập đạt được kết quả cao như sau:

- Thứ nhất, hướng đích của kế hoạch càn được người học xác định rõràng. Xây dựng kế hoạch học tập cho mình theo từng mốc thời gian cụ thể, có thể theo giờ, theo ngày, theo tháng hoặc thậm chí là theo năm học, tuy nhiênphải phù hợp với khả năng nhận thức và hành động của bản thân và yêu cầu cần đạt của môn học.

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Thứ hai, khi lập kê hoạch, các mục tiêu lớn (có khả năng chi phơi vàtác động đến các mục tiêu khác) cần được lựa chọn và ưu tiên thực hiện để đạt được chất lượng học tập cao nhất.

Áp dụng vào chủ đề<i> “Một sốhình phắng trongthựctiền ”,</i> giáo viên cóthể rèn luyện nhóm kĩ năng lập kế hoạch học tập cúa học sinh bằng cách đưa ra

phân phối chương trình và kế hoạch kiếm tra đánh giá thường xuyên chươnghọc trong học kì I theo dự kiến của trường THCS Nguyễn Lương Bằng:

• Thời gian học của chương: Từ tuần 7 đến hết tuần 18 (tuần 7 học hết

<i><b>Bài 18. </b></i>

<i>Hình tamgiác đều. Hình vng. Hỉnh lục giác đều; </i>tuần 9 học hết bài

<i><b>Bài 19. </b></i>

<i>Hĩnhchữ nhật. Hìnhthoi.Hình bình hành. Hĩnh thang cân.; tuần</i> 10 học hết

<i><b>Bài 20. </b></i>

<i>Chu vivà diện tích củamột số tứ giác đãhọc.</i>

• Thời gian học chương trình hoạt động trải nghiệm: Tuần 18 học hết

<i>bài Tấmthiệp cho em </i>và <i>Vẽ hình đơn giảnvới phầnmềmGeoGebra</i>

<b>Băng 1.2. Phân phổi chương trình chương học</b>

<small>18</small> <b><small>Bài 12. </small></b><small>BỘI chung. Bội chung nhó nhảt225:26</small>

<small>25</small> <b><sub>Bài 20. </sub></b><sub>Chu vi và diện tích cũa một sơ tữ </sub>

<small>45Trả bài kiểm ưa cuối kì 1169</small>

<small>Tuẩn 18</small>

<small>Phịng học46Tẩm thiệp và phịng học của em170</small> <sup>Thước, giẩy mâu, kéo. Thưỡc </sup><sub>dây, máy tính cảm tay</sub> <small>Phòng học47</small> <sup>Vẽ hĩnh đơn giãn với phần mềm </sup>

<small>Thước, máy tính có cãiđật phần</small>

<small>mèm GeoGebra Classic 5Phịng học</small>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Kiểm tra giữa kì: Tuần 9 (sau khi học hết bài 19 - Hình chừ nhật.Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân)

Kiêm tra thường xuyên: Tiêt 52 tuân 13 (sau khi học xong hêt bài tậpcuối chương IV)

<b>Bảng 1.3.Kế hoạch kiểmtra đánh giá Toán 6học kì I</b>

<i><b><small>* HỌC KỲ 1</small></b></i>

<b><small>KhổiLoại bài kiêm tra</small></b>

<b><small>Hình thức kiêm ti a</small></b>

<b><small>Tiết theo PPCT</small></b>

<b><small>Thịi gian hồn </small></b>

<b><small>thành (Tuần)</small></b>

<small>Thường xun</small>

<small>Kiểm tra TX bàng hỉnh thức khác</small>

<small>Cuối kỳ</small> <sub>_____ Kicm tra 90 phút_____</sub> <small>67; 6817</small>

Sau khi cung cấp kế hoạch giảng dạy của chương và kế hoạch kiểmtra đánh giá của chương và của học kì đối với chủ đề “<i>Một số hình phắngtrong thực tiễn”, giáo viên </i>có thế định hướng học sinh lập kế hoạch cá nhân theo từng bài học trong chương hoặc theo từng quá trình kiểm tra đánh giácủa giáo viên. Ví dụ, HS có thể xây dựng kế hoạch học 1 tiếng vào buổi tối từ

19-20h ôn tập lại lý thuyết bài 18, chuẩn bị bài 19 hay HS có thể xây dựnglịch ơn tập, luyện bài của chủ đề này để phục vụ kiểm tra đánh giá thườngxuyên vào tuần 13 hay kiểm tra khảo sát chất lượng tuần 17...

<i>1.1.2.2.3. Nhỏm kĩ năng thực hiện kể hoạch học tập</i>

Sau khi đã tạo lập được kế hoạch cá nhân, mồi học sinh cần tiến hành các bước để thực hiện và chinh phục các mục tiêu học tập trong một thời gian nhất định. Muốn vậy, học sinh cần trang bị cho mình một số kĩ năng sau:

<i><b>- Tiep can tjwng tin:</b></i>

Học sinh có nhiều cách tiếp cận thông tin như đọc sách, nghe giảng, làm thí nghiệm,...thơng qua đa dạng các nguồn (ti vi, sách báo, internet,...).

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách tìm và đọc sách hoặc tài liệu liên quan đến mơn học, có thể tổng hợp theo các chương hoặc tổng hợp theo từng bài, dạng bài. Nếu học sinh gặp khó khăn trong quá trình tìm kiếm, giáo viên cóthể chủ động giới thiệu cho học sinh một số các đầu sách hay, tài liệu bổ ích để các em có thể tự nghiên cứu, tự tìm kiếm, tự phân tích và tồng họp kiến thức. Ngồi ra, giáo viên cũng có thể giới thiệu địa chỉ một số trang web mơn Tốn hoặc các trang diễn đàn trao đổi kinh nghiệm học tập để học sinh tự khám phá kiến thức, thậm chí là tự tham gia các cuộc thi trên mạng internet để củng cổ những nội dung đã được học trên trường.

<i><b>- Xư // thong tuv</b></i>

Thông tin được học sinh tiếp cận càn thơng qua một q trình đe xử lý giúp học sinh ghi nhớ. Việc này có thể được tiến hành thơng qua ghi chép, phân tích, đánh giá, tóm lược, tổng hợp, so sánh..., trong đó ghi chép và nghe giảng có lẽ là kĩ năng ảnh hưởng trực tiếp nhất đên việc học của học sinh. Đốivới mơn Tốn, đế hiểu được bài, giáo viên cần đưa ra các ví dụ minh họa cho lý thuyết được nêu ra. Thông thường, học sinh sẽ trang bị cho mình một lốihọc thụ động, chỉ làm một trong hai việc, hoặc viết hoặc nghe giảng, thậm chínhiều học sinh cịn khơng thể tự ghi chép, cần thầy cơ đọc mới có thể ghi chépđược nội dung bài học, nếu ngược lại thì bỏ trống vở, ảnh hưởng nghiêmtrọng đến quá trình tiếp nhận kiến thức. Để khắc phục vấn đề này, giáo viên trước hết nên rèn cho học sinh cách ghi bài nhanh, ngắn gọn, rõ ràng, hiệu quả, tóm lược nội dung bằng sơ đồ tư duy. Bên cạnh đó, giáo viên có thể hỗ trợ học sinh giải quyết một số vấn đề chưa rõ ràng. Đối với các vấn đề quan trọng, giáo viên cần nhấn mạnh nhiều lần và cho học sinh là người chốt kiến thức đã tiếp thu được sau mồi buổi học để học sinh khắc sâu kiến thức hơn.

<i><b>- Lugen tagi van dung tri thức^</b></i>

Học sinh có thể vận dụng tri thức, thông tin thông qua việc vận dụng thông tin tri thức khoa học để giải quyết các vấn đề liên quan như thực hành bàitập, thảo luận, xử lí các tình huống, viết bài thu hoạch...Để phát huy tối đa

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

năng lực tự học và thúc đẩy học sinh dụng hết thời gian tự học, giáo viên cầngiao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh kể cả trong tiết học hoặc sau tiết học, tại lóphoặc về nhà. Việc học trên lóp của học sinh sẽ thật sự hiệu quả nếu nhu có sự

chuẩn bị chu đáo bài mới từ nhà và sự chắc chắn trong tư duy về bài học cũ.

<i><b>- Trao đồi, phổ biến thơng tin:</b></i>

Giáo viên có thể đưa ra các tình huống có vấn đề để khơi gợi trí tị mịở học sinh, cho phép học sinh trao đổi, làm việc theo cặp đôi, theo bàn, theo nhóm, theo tổ và thống nhất kết quả khi có sự thuyết trình, phàn biện giữa các tổ, nhóm làm việc.

<i>J.] .2.2.4. Nhóm kìnăngtự kiêm tra, đánh giá, rútkinh nghiêm</i>

Thơng qua việc tự đánh giá kết quả học tập, người học có thề hiểu rõhơn năng lực của bản thân từ đó đề ra hướng phát triển những khả năng đó vàhạn chế những khuyết điểm của bản thân sao cho phù hợp.

Kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm cần được rèn luyệnthông qua một số các hành động sau:

- Tự trả lời các câu hỏi SGK, tự tin đứng trước đám đông thể hiện suy nghĩ, đánh giá của bản thân trước một vấn đề.

- Tự đặt câu hỏi để tự mình giải quyết hoặc thảo luận cùng bạn bè, thầy cô hoặc những người có khả năng đưa ra phương án giải quyết chính xác nhất.

- Hồn thành BTVN thầy cơ giao, tìm tịi, mở rộng các bài tồn có liênquan đến chủ đề để làm phong phú kho tàng tri thức của bản thân.

Áp dụng vào chủ đề <i>Một sổ hình phẳng trong thựctiễn,</i> giáo viên có thể tạo điều kiện để phát triển nhóm kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh

nghiệm của học sinh bằng một số cách như sau:

• Tạo cơ hội cho học sinh được làm việc nhóm, lắng nghe và phản biện qua nhau: Đối với các bài học 18, bài 19, chủ yếu là lý thuyết, giáo viên có thể cho học sinh hạt động nhóm hoặc hoạt động theo tổ, có thể giao trước ở nhà chohọc sinh vẽ sơ đồ tư duy, nêu đặc điểm về cạnh, góc, đường chéo của các hình được đề cập hay có thể làm các mơ hình minh họa các hình hình học cơ bản,...

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

• Nêu ra các hệ thống câu hỏi ngắn gọn, gợi mở, để học sinh có thể liênkết được kiến thức và rèn luyện tư duy logic hình học: Chẳng hạn khi học về hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, giáo viên có thề đưa ra các câu hỏinhư <i>“So sánh điêmgiống và khác nhaugiữa các tứgiác đã họcT\“Hình chữ</i>

<i>nhậtcó phải làmột hìnhvng đặc biệt khơng?”.“Hình thoinếubơ sung thêmđiềukiện haicạnh kề vng góc vỏi nhauthìthành hình </i>gz'?”,...Học sinh từ hệthống câu hỏi đó có thể tự xây dụng cho mình các câu hởi tương tự, tự mình

giải quyết hoặc nêu những câu hởi đó trước lóp để cà lóp cùng giái quyết...

<i>1.1.2.3.Lọiíchvàkhó khăncủa họcsinh trong q trìnhrènluyện kĩ năngtự học</i>

<i>1.1.2.3.1.Lợi ích</i>

<b>ạ) </b>

<i><b>Nang cao nhân thức chuyen sâu</b></i>

Kĩ năng tự học có thể học sinh giúp nâng cao nhận thức chuyên sâu. Khi học sinh có khả năng tự học tốt, khả năng tiếp cận và tiếp thu kiến thức mới cũng theo đó mà phát triển. Bằng cách liên tục cập nhật và nâng caokiến thức thông qua nhiều nguồn và phương pháp tiếp cận khác nhau, học sinh có thể có trong tay nhiều bí kíp học tập về một chủ đề nào đó một cáchsâu sắc. Chỉ cần một lần chinh phục được tri thức sẽ là đòn bẩy giúp họcsinh cỏ động lực tìm hiểu và nghiên cứu các chuyên đề, chù đề hay bài học đó sâu hơn, kĩ hơn.

Kĩ năng tự học cũng giúp học sinh cải thiện các kĩ năng phân tích, sáng tạo và giải quyết vấn đề, từ đó đóng góp vào việc phát triển nhận thức chuyên sâu về môn học.

<b>z>) </b>

<i><b>Tang hieu suat} chat hwng hoc tag</b></i>

Kĩ năng tự học có thế tăng hiệu suất, chất lương học tập của học sinh.Khi học sinh có khả năng tự học tốt kết hợp với khả năng tư duy nhanh nhẹncủa bản thân, học sinh có thề nhanh chóng tiếp thu được kiến thức mới và áp dụng kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Chẳng hạn khi học về

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

cách tính chu vi, diện tích của các hình tứ giác, học sinh có thê áp dụng tính được chu vi, diện tích của một căn phịng, tính được sơ qua số gạch cần lát

sàn, số tiền dự kiến cần chi trả cho nhân công; Khi học về tâm đối xứng, trụcđối xứng, học sinh có thể quan sát và nhận diện được các vật thể trong thựctiễn, hay các chữ cái có tâm đối xứng, trục đối xứng,... Chính tư duy áp dụng này sẽ giúp học sinh trở nên nhanh nhạy và linh hoạt trong việc thích ứng vớinhững thay đổi và yêu cầu mới của môn học và cuộc sống.

Bằng cách liên tục cập nhật và nâng cao kiến thức, học sinh cũng có thể trở thành một học sinh có tiềm năng, có khả năng giải quyết vấn đề một cách

sáng tạo và đưa ra quyết định thơng minh. Bởi lẽ, chính kĩ năng tự học đã góp phần khơng nhở thúc đẩy sự phát triển cùa khả năng phân tích, xử lý thơng tin và giao tiếp hiệu quả hơn. Từ đỏ tăng cường hiệu suất học tập, nâng cao chất lượng giáo dục và giúp học sinh chinh phục được các mục tiêu đề ra.

<b>c)</b>

<i><b> Chu động' ve thffi gian.</b></i>

Kĩ năng tự học giúp học sinh làm chú được quỳ thời gian cá nhân. Họcsinh có thể học ở mọi lúc, mọi nơi, mọi địa, bằng nhiều phương pháp và hình thức khác nhau. Học sinh có thế tự học ở trường, ở nhà, học trực tiếp từ thầy cô, bạn bè, tiếp cận tri thức qua mạng hay ở ngoài thực tiễn, chỉ cần học sinhđể tâm và chủ động bỏ thời gian, sức lực tìm tịi nghiên cứu, thậm chí chỉ cầnhọc sinh đặt câu hỏi cho đối tượng giao tiếp cùng về lĩnh vực đang muốn tìmhiểu cũng là một hình thức tự học có hiệu quả.

Như vậy bằng cách tự học, học sinh có thề linh hoạt, chù động thời gian tiếp thu tri thức mới tùy vào năng lực và nhu cầu của mỗi cá nhân.

<i><b>d) Khám phá năng lực bản thân</b></i>

Kĩ năng tự học không chỉ giúp học sinh tiếp thu kiến thức mới mà cònmở rộng sự hiểu biết về bản thân người học, khám phá tiềm năng và khả năng của chính mình. Có kĩ năng tự học tốt đồng nghĩa với việc bạn sẽ biết điều

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

chỉnh, quản lí thời gian cá nhân và tổ chức thực hiện kế hoạch cá nhân, thời gian biểu nhằm hoàn thành các mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả. Quátrình này địi hỏi học sinh cần có tính tự giác cao. Mặc dù có khó khăn nhưnghọc sinh có thể nhận ra phương pháp học tập hiệu quả cho bản thân mình nhất, trả lời cho câu hỏi mình thật sự thích gì, mật giỏi và hạn chế trong họctập, mặt cần khắc phục để nâng cao chất lượng học tập.

<i>1.1.2.3.2. Khókhăn:</i>

Với những lợi ích mà kĩ năng tự học mang lại thì chắc hẳn học sinh sẽ phải ưu tiên rèn luyện kĩ năng này hằng này, tuy nhiên trong suốt qua trìnhrèn luyện kĩ năng này, học sinh cần phải lưu ý những điểm hạn che của nó đểtừ đó mà khắc phục.

<b>a)</b>

<i><b> Kho tâ]i (rung</b></i>

Khó tập trung là một trong những mặt hạn chế của kĩ năng này mà người học cần lưu ý. Điều này làm ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu thông tin,ghi nhớ và áp dụng kiến thức của người học. Học sinh ở những lóp càng nhỏ thì càng hiếu động, mức độ tập trung càng thấp, chẳng hạn đối với bậc Trunghọc cơ sở, mức độ tập trung của học sinh lóp 6 sẽ kém hơn mức độ tập trung của học sinh lóp 9 nếu xét trên các học sinh có cùng nhận thức và khả năng tư duy. Chính vì thế, để khắc phục tình trạng khó tập trung, người giáo dục (bao gồm cả phụ huynh học sinh) có thế định hướng chia nhỏ cơng việc cho học

sinh, tạo không gian tự học thoải mái, tập trung vào một nhiệm vụ chính đếđạt được kết quả tốt nhất. Đối với một số học sinh quá đặc biệt, khi mức độ tập trung gần như bằng khơng thì gia đình cần cho con tới gặp bác sĩ tâm lýđế điều trị và chọn lựa cho con những ngôi trường phù hợp với mức độ nhậnthức và khả năng tập trung của con đế con có thể hịa nhập và phát huy cácđiểm mạnh khác một cách tốt nhất.

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>b) Không phân bố được thời sign</b></i>

Không phân bố được thời gian có thề là một trong những hạn chế lớnnhất của kĩ năng tự học. Nếu khơng phân bổ thời gian hiệu quă, người học cóthể khơng hồn thành được những mục tiêu học tập đã được đề ra hoặc cảm thấy áp lực vì quá nhiều bài tập cần phải làm mà có rất ít thời gian. Đặc biệt là những trường trọng điểm chất lượng cao thường yêu cầu đòi hỏi với học sinhrất lớn, áp lực lớn, bài tập nhiều, lượng kiến thức cần thu nạp trong một ngày học vô cùng lớn nên kỳ năng tự học với học sinh là vô cùng quan trọng. Đốivới học sinh trung học cơ sở, nhất là học sinh khối 6, việc phân bố thời gian cần được phụ huynh hoặc giáo viên quản lý một cách nghiêm túc và khắt khe để hình thành nếp sinh hoạt chung hay thói quen trong cuộc sống của học sinhtrong những năm học tiếp theo.

<i><b>c) Thiêu tài liệu</b></i>

Kĩ năng tự học địi hỏi tính tự giác cao của người học, tất cả kiến thứcbắt buộc người học phải tự tìm kiếm và tổng họp. Với kinh nghiệm cịn ít và

lượng sách ở các trường địa phương còn hạn chế, đặc biệt là các học sinh ở vùng núi, vùng sâu vùng xa trên cả nước, nhiều học sinh không đủ tài liệu họctập, điều này cản trở rất nhiều tới quá trình tự học của học sinh. Khi đó, bảnthân người học có thể tìm kiếm những sự giúp đỡ từ the hệ đi trước tên đầusách hoặc tài liệu hay, tải từ internet hay mua tài liệu đó để tự nghiên cứu vàhọc tập, đảm bảo đạt kết quả học tập tốt nhất.

<b>d)</b>

<i><b> Thieu. tinh tưgịác</b></i>

Thiếu tính tự giác là một trong những hạn chế đối với kì năng tự học.Tự giác là động lực để thúc đẩy và duy trì quá trình học tập. Khi thiếu tính tự giác, con người khơng có động lực và khả năng tự hướng mình trong việc nghiên cứu và học tập. Điều này có thể gây ra trì trệ trong việc tiếp thu kiến

thức mới và đồng thời ảnh hưởng đến quá trình tự học tập.

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Nhìn chung đổi với học sinh lớp 6, do độ tuổi vần còn nhỏ (11 tuổi), vẫn chưa phát triển hoàn thiện về tâm lý nên khà năng tự học vẫn cịn nhiều hạn chế. Thêm đó, việc thay đổi môi trường học tập (chuyển giao từ cấp tiểu

học lên THCS) cũng khiến cho nhiều HS bỡ ngỡ, khơng kịp tìm ra phương thức học tập đúng đắn nên kết quả học tập ít nhiều cũng bị ảnh hưởng. Đốivới phân mơn hình, đặc biệt là hình 6 - nền tảng cho hình học của bậc THCS, nếu HS khơng tự chủ động tìm cho mình một phưcmg pháp học tập đúng đắnthì rất dễ rơi vào khủng hoảng và sợ hãi học hình trong các năm học tiếp theo.

Do đó, việc tự học và làm chủ tri thức đối với HS lớp 6 là vô cùng cần thiết.

<b>1.2.Rèn luyện kĩ năng<sub>o</sub><sub> •</sub>tựhọc<sub>• </sub>chohọc<sub>•</sub>sinh lớp <sub>1</sub>6 trong dạy <sub>• •/</sub>học<sub>•</sub>chủ đề</b>

<i><b>Một số hình phang trong thực tiễn</b></i>

<i><b>1.2.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh THCS nói chung và học sình lóp 6 nói riêng</b></i>

Các em HS học tại các trường THCS có độ tuổi từ 11 đến 14, giai đoạn này, thể chất của các em đã và đang phát triển đạt đến trình độ toàn diện về

mọi mặt: Chiều cao, trọng lượng, hệ vận động, đặc biệt là não bộ và hệ thần kinh, về hoạt động học tập, muốn lĩnh hội được sâu sắc các mơn học, các em HS phải có một trình độ tư duy khái niệm, tư duy khái quát phát triển đủ lớn, đây vẫn là hoạt động chủ đạo đối với HS THCS nhưng yêu cầu cao hơn nhiềuđối với tính tích cực và độc lập trí tuệ của các em. Từ Tiểu học chuyển lên học các lớp ở THCS là một quá trình trẻ em thực hiện bước chuyển vềphương thức hoạt động và có trình độ phát triền mới về tâm lí, ý thức của HSTHCS có một số những điểm sau:

- Học sinh lớp 6 là những đối tượng học sinh còn chưa phát triển hoàn thiện về tư duy và nhận thức. Việc học của các con đa phần do sự nhắc nhở, đơn đốc, kèm cặp hay thậm chí là áp đặt từ phía cha mẹ. Rất ít học sinh có trong mình sự chủ động, tự giác hay nói đúng hơn là tạo cho mình thói quentự học. Chính vì vậy, việc tiếp cận kiến thức mới của nhiều học sinh còn chưa

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

chủ động hay việc tổng hợp, liên kết các kiến thức đã học còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi những yếu tố trên là những yếu tố rất cần thiết cho mơn Tốn nói chung và phân mơn Hình học nói riêng. Do đó, rèn luyện kĩ năng tự học

cho học sinh lớp 6 là một trong số những nhiệm vụ cấp bách của việc dạy và học mơn Tốn hiện nay.

- Đối với phân mơn Hình học 6 theo Chương trình giáo dục phổ thôngmới, học sinh được bắt đầu kiến thức bằng chương học Một số hình phẳngtrong thực tiễn - là một trong số những điếm khác biệt rõ rệt của chương trình mới so với chương trình lớp 6 của các năm học trước đây. Với cách sắp xếpnhư vậy, chương học này không chỉ là chương học kết nối các kiến thức đãhọc ở chương trình bậc Tiếu học, giúp học sinh đỡ bỡ ngỡ trong quá trình họctập mà cịn là nền tảng xây dựng hứng thủ với phân mơn Hình học sau này.Thêm vào đó, các phần kiến thức trong chương đơn giản, rất gần gũi với thựctế, phù hơp với sự hiểu biết của học sinh lớp 6 nên việc rèn luyện cho học

sinh k tự học<sub>• •</sub> có nhiều điểm thuận <sub>•</sub><sub> •</sub>lợi.

<i><b>1.2.2. Những dấu hiệu đặc trưng về kĩ năng tự học trong học toán của học sinh THCS</b></i>

Kĩ năng tự học của HS THCS khác nhiều so với các cấp học lên caohơn. Tự học của HS THCS xuất phát từ việc học có hướng dẫn cùa GV, là q trình GV ln chú ý theo dõi để hướng dẫn HS khi cần thiết hoặc gợi ý đểbạn học giúp đỡ lẫn nhau. HS nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ học tập với việc tự nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu và hướng dẫn của GV. HS THCS lứa tuổi từ 6-11 tuối chưa có nhiều thói quen tự học, tự làm việc với tài liệu, sách giáo khoa. Bên cạnh đó, việc học chính khóa và học thêm ngồi giờ khiến HSkhơng được giao bài tập thường xun và khơng có thời gian học tại nhà nên giảm thói quen tự học. Q trình dạy học trên lóp của một số GV ít chú ý đến việc hướng dẫn, hình thành thói quen tự học, cách tự làm việc, tự nghiên cửu

sách giáo khoa, tài liệu làm cho HS chậm phát triển về năng lực học tập, sáng

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

tạo dân đên kêt quả dạy học, giáo dục của một sô HS chưa đạt như mongmuốn. Do đó, GV trực tiếp đứng lớp cần có trách nhiệm đưa ra các giải pháp để hojớng dẫn và từng bước hình thành thói quen tự học cho HS, góp phầnnâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục tại các lóp, trường THCS mà mình phụ trách, quản lí.

Theo Nguyễn Văn Quyết: Dạy học trị tự học là dạy một số kĩ năng quan trọng như: kĩ năng ghi chú thơng tin, kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng học qua sách báo phương tiện truyền thông cùng với đó là tạo ra một mơitrường học tập tích cực, giao bài tập cho HS, hướng dẫn HS cách học hiệu quả... kĩ năng nhận biết, tìm tịi và phát hiện vấn đề: kĩ năng này đòi hởiHS biết quan sát, phân tích, tống hợp, so sánh, suy luận, khái quát hoá haytổng quát hoá hệ thống kiến thức toán học bao gồm đại số, số học hay hình học; từ nhiều góc độ, có hệ thống trên cơ sở những tri thức, kinh nghiệm của bản thân phát hiện ra các khó khăn, thách thức, mâu thuần cần giải quyết, các điểm chưa hoàn chỉnh càn bổ sung, hay các bế tắc, nghịch lý cần phải khai thông, làm sáng tở, việc thường xuyên rèn luyện kĩ năng này là rất cần thiết đềtạo cho HS thói quen hoạt động trí tuệ, ln ln tích cực khám phá, tìm tịi ở mọi lúc, mọi nơi, mọi trường hợp, và trong mọi điều kiện có thể.

<i><b>1.2.3. Những biểu hiện cụ thể của kĩ năng tự học trong học toán cửa học sinh THCS</b></i>

Kĩ năng nghe giảng trong tự học toán: Nghe giảng là một kĩ năng rất cơbản của HS trong quá trình dạy học vì khi HS nghe giảng tức là thu nhận thông tin qua lời nói của GV, để việc nghe giảng có tính hiệu quả tích cực cần rèn luyện cho HS những kĩ năng sau đây:

- Nhanh chóng nắm bắt được nội dung, mục tiêu của bài giảng. Kĩ năngnày thể hiện rõ nhất ở việc các em có thế đặt câu hởi khác nhau cho cùng mộtnội dung bài tập và có thể tự trả lời được những câu hởi ấy.

- Kết hợp chặt chẽ giữa nghe giảng và ghi chép nội dung bài học vì biết

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ghi chép, hiểu vấn đề theo cách hiểu cùa mình để hồ trợ cho trí nhớ và làm cho việc nắm kiến thức sâu hơn.

- Tiếp cận bài giảng với thái độ độc lập và tu duy phê phán bằng các thao tác tu duy: phân tích, tổng họp, khái quát hoá, đặc biệt hoá, áp dụng tương tự, lật ngược vấn đề.., ln tìm cách giải quyết vấn đề bằng các cáchkhác nhau.

- Để có hiệu quả tích cực hơn nữa luôn hướng HS tự đật ra các câu hỏivà tự giải đáp các vấn đề vừa nghe hoặc ghi chép lại những gì chưa hiểu, chưahiểu kĩ để hỏi GV hoặc HS khác.

<b>1.3. Dạyhọc chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễnởtrường Trung họccơ sở</b>

<i><b>1.3.1. Phân tích nội dung chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễn ở lớp 6</b></i>

Chương trình Giáo dục phổ thơng mới 2018 được đưa ra nhàm hệthong hóa các kiến thức, làm sáng tỏ những yêu càu cần đạt của từng bài họchay từng chủ đề, tạo điều kiện cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình tiếp cận bài học.

Đối với mơn Tốn, chương trình Giáo dục phổ thông 2018 xây dựngtheo hướng giảm bớt đáng kể số lượng lý thuyết ở một số phần và tăng cườngphần luyện tập, vận dụng và thực hành ứng với thực tiễn nhằm rèn luyện cáckĩ năng, tư duy Toán học cho học sinh thay vì học thuộc, chú trọng ghi nhớ vàđặt nặng thi cử.

Dựa theo đúng định hướng xây dựng của chương trình Giáo dục phổthơng 2018, chủ đề <i>Một sốhìnhphangtrong thực tiễn </i>được đưa vào chươngtrình học mơn Tốn 6, đảm bảo đúng tiêu chí “Tinh giản - hiện đại - khơinguồn sáng tạo” với những yêu cầu cần đạt như sau:

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Bảng 1.4. Nội dungchủ đề Một số hìnhphẳng trong thực tiễn lớp 6và những u cầu cần đạt [2]</b>

<b>Nội dungu câucânđạt <sub>•</sub></b>

<i><b>Hình học trực quan</b></i>

<b>Các hình phẳng </b>

<b>trong </b>

<b>thực<sub>•</sub> tiễn </b>

Tam giác đều, hìnhvng, lục giác đều

- Nhận dạng được tam giác đều, hình vng, hìnhlục giác đều.

- Mơ tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, đường chéo) của tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau), hình vng (ví dụ: bổn cạnhbằng nhau, mồi góc là góc vng, hai đường chéobằng nhau), lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bàngnhau).

- Vẽ được tam giác đều, hình vng bàng dụng cụhọc tập.

- Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.

Hình chữnhật, hình thoi, hìnhbình hành, hình thangcân

- Mơ tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, đườngchéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình binh hành, hình thang cân.

- Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân bằng các dụng cụ học tập.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vớiviệc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt

nói trên (ví dụ tính chu vi và diện tích của một sốđối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...)

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>Thực hành trong phòng máy tỉnh với phân mêm tốn học (nêu nhà trường có điều kiện thực hiện)</b></i>

- Sử dụng phân mêm đê hỗ trợ việc học với các kiên thức hình học.

- Thực hành sử dụng phần mềm để vẽ hình và thiết kế đồ họa liên quan đến các khái niệm: Tam giác đều, hình vng, hình chữ nhật, hình thoi, hình bìnhhành, hình thang cân, hình đối xứng.

<i><b>Hoạt động thực hành và trải nghiệm</b></i>

diện tích bê mặt, tính thê tích các dơ vật có liên quan đên các hình đã học.

<i><b>1.3.2. Phân tích chủ đê Một sơ hình phăng trong thực tiên của các bộ sáchgiáo khoa</b></i>

Như đã phân tích, chủ đề “<i>Một so hìnhphẳng trong thựctiền ”</i> là mộtchủ đề mới được đưa vào chương trình Tốn 6 nhằm thực hiện một số mục tiêu nhất định.

Trước kia, khi chủ đề này chưa được đưa vào, học sinh sẽ được tiếp cận ngay vào các kiến thức liên quan đến điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Đây

là những kiến thức hồn tồn mới, gây khó khăn cho học sinh trong q trìnhtiếp cận vì suy nghĩ hình học vần cịn nhiều hạn chế. Nhiều học sinh tỏ ra lúng túng, thậm chí là hình thành tư tương sợ học hình, vì chưa thể thích nghi kịpvới sự thay đổi tư duy từ Tiểu học lên Trung học cơ sở.

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>PHÁN HÌNH HOC</small>

<small>Chương I. ĐOAN THẢNG«'|1-Điểm Đường thảng</small>

<small>■‘{2. Ba điểm thảng háng</small>

<small>•<3. Đương thảng đi qua hai điổm</small>

<small>4. Thưc hành: Tróng cảy thầng hãng$5. Tia</small>

<small>;.6. Đoan thảng</small>

<small>\7. Đó dai đoan thảng</small>

<small>> 8. Khi nao thì AM + MB = AB 99 . Vẽ đoạn thảng cho biết đô dai</small>

<small>10 Trung điểm của đoạn thảng Ôn táp phấn hĩnh học</small>

<i><b>Hình 1.2. Mục lục phân hình học SGK Tốn 6</b></i>

Trong khi đó, bộ sách Kêt nơi tri thức với cuộc sơng mơn Tốn 6 lại đảm bảo giải quyết được vấn đề mà bộ sách cũ đặt ra. Học sinh có một thờigian chuyển giao kiến thức vừa đủ để bắt kịp với tốc độ của bậc học. Trongchủ đề này, học sinh được ôn lại và bổ sung thêm các kiến thức về một sốhình học cơ bản như hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình vng, hìnhchữ nhật, hình thoi, hình thang cân (đặc điểm về cạnh, góc, đường chéo).Thêm đó, học sinh được tham gia hoạt động trải nghiệm vẽ hình, căt hình tư duy hình học, từ đó hồn thiện dần các kĩ năng hình học cơ bản, đồng thờiphát huy tính sáng tạo cho học sinh.

Chủ đê <i>Một sơhình phăng trong thực tiên là một </i>chủ đê hoàn toàn phù hợp để HS lớp 6 có thể rèn luyện kĩ năng tự học bởi lẽ chương học này có đồng thời cả kiến thức mới và kiến thức cũ để người học củng cố và tiếp thu thêm.

• Những phân kiên thức cũ người học có thê tự hệ thơng lại, tìm bài tập để luyện tập, ghi lại theo sơ đồ tư duy để ghi nhớ,....

• Những phân kiên thức mới trong chương khơng q khó. Ngườihọc hồn tồn có thế tự tiếp thu và lĩnh hội thơng qua đọc sách, quan sát,gâp vẽ hình,.

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Hình thang cân</small>

<small>Bài 20. Chu vi vã diện tích cùa 96 một số tứ giác đã học</small>

<small>Luyện tập chung 101Chúng ta đã học những gì? 103</small>

<i><b>1.4.1. Đoi tượng khảo sát</b></i>

- Tìm hiểu những hiểu biết của giáo viên về dạy học rèn luyện kĩ năngtự <sub>• </sub>học<sub>•</sub><sub> •</sub> cho học sinh.

- Tìm hiểu về quá trình rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khối 6 chủ đề <i>Một số hình phẳng trong thực tiền.</i>

- Các kiến thức đã được học về các môn.

- Các nguyên tắc đánh giá kết quả giáo dục: Đảm bảo tính cơng bằng, tính khách quan, tính tồn diện, tính hệ thống, tính cơng khai, tính phát triểnvà tính giáo dục.

- Các dạng câu hỏi tự luận, trắc nghiệm (đúng - sai, điền khuyết,...) vànhững điều cần lưu ý khi hình thành hệ thống câu hỏi.

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>1.4.2.2.Nộidung khảo sát</i>

Tìm hiểu những hiểu biết của giáo viên Toán và học sinh khối 6 trườngTrung học cơ sở (THCS) về dạy học rèn luyện kĩ năng tự học mơn Tốn và thực trạng rèn luyện kĩ năng tự học nhằm cải thiện khả năng giải toán và tăng

chất lượng học tập của học sinh.

<i>1.4.2.3.Thời gian, địa điểm, đoitượng khảo sát</i>

- Thời gian: Tháng 10/2023

- Địa điểm: Trường THCS Nguyễn Lương Bằng, Thanh Miện, Hải Dương- Đối tượng: Giáo viên dạy học bộ mơn Tốn (7 giáo viên) và toàn bộ học sinh khối 6 trường THCS Nguyễn Lương Bằng, Thanh Miện, Hải Dương.

<i><b>1.4.3. Kết quả điều tra</b></i>

<i>1.4.3.1. Đoi với giáoviên</i>

<b>Băng 1.5. Băng điều tra giáo viênTêncác phươngpháp,kỹ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

pháp dạy học truyền thống, phổ biến là phương pháp thuyết trình trên lớp(85,71%), trong khi đó các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực như thí nghiệm thực hành, hợp tác theo nhóm nhỏ rất ít khi được dùng, đặc

biệt dạy học hợp đồng, dạy học dự án là những phương pháp dạy học mới có nhiều ưu điểm thì gần như khơng được sử dụng hoặc sử dụng rất hạn chế

(0% - 28,57%).

Các thầy cô công tác tại trường đều là những người có kinh nghiệmgiảng dạy Tốn lóp 6, trong đó có 5/7 thầy cơ có kinh nghiệm giảng dạy

chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018. Để nắm bắt được việc dạy chủ đề

<i>Một số hình phẳng trong thựctiễn</i> trong chương trình Tốn 6 Kết nối tri thứcvới cuộc sống, 5 giáo viên Toán của trường hoàn thành phiếu khảo sát và

nhận được kết quả như sau: 5/5 GV dạy theo đúng các hoạt động được xây

dựng trong SGK; 4/5 GV ít giao các nhiệm vụ học tập cho HS trong quá trìnhgiảng bài trên lớp hoặc bài tập về nhà; 3/5 GV thường xun sử dụng cơng

nghệ thơng tin, 1/5 GV ít sử dụng công nghệ thông tin và 1/5 GV không sử

dụng công nghệ thông tin khi dạy các bài học thuộc chủ đề<i> Một sốhình phẳng </i>

<i>trong thựctiền.</i> Như vậy, đánh giá chung các thầy cơ cịn chưa thực sự coiđây là một chương học cần thiết và quan trọng trong chương trình Tốn 6.

<i>J.4.3.2. Đối với họcsinh</i>

<b>Bảng 1.6.Phiếuđiều tra về việc tự <sub>• •</sub>học<sub>• •</sub>củahọc sinh</b>

<i><b>1. Sự cần thiết của tự học để đạt được kết quả cao trong các kì kiểm tra</b></i>

<b>Mức độ</b> <sup>Rất cần</sup><sup> thiết</sup> <sup>Cần</sup> <sup>thiết</sup> Bình thường <sup>Khơng </sup><sup>cần</sup>thiết

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><b>3. Việc chn bị bài trước khi lên lớp của em ở mức độ nào sau đây</b></i>

<b><small>MÚ’C độ</small></b> Không bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên

<i><b>4. Lý do các em tự học ở nhà là:</b></i>

<b>Tỉ lệ Có</b>

<b>Tỉ lệ <sub>•</sub>Khơng</b>

Do u cầu của gia đình, thầy cô <sub>29,2</sub> <sub>70,8</sub>Để ôn tập lại kiến thức lý thuyết đã học, từ đó

hiêu bài trên lớp kĩ càng và sâu sắc hơn <sup>81,11</sup> <sup>18,89</sup>Đe rèn luyện thêm khả năng đọc, tư duy, suy luận

logic thông qua việc luyện tập, thực hành các

Đê tìm tịi, tự nâng cao mở rộng kiến thức <sub>20</sub> <sub>80</sub>

<i><b>5. Cách thức tự học của em là gì?</b></i>

<b>Tỉ lệ Có</b>

<b>Tỉ lệ Khơng</b>

Học theo hướng dẫn, có nội dung câu hỏi, bài tập

Chỉ học phần nào cảm thấy thích thú <sub>45,56</sub> <sub>54,44</sub>Đánh dấu vào những chỗ cần làm sáng tở <sub>16,67</sub> <sub>83,33</sub>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>6. Những khó khăn mà em gặp phải trong khỉ tự học là:</b></i>

<b>Tỉ lệ Có</b>

<b>Tỉ lệ Khơng</b>

Khơng phân bồ được thời gian ơn tập họp lí <sub>15,56</sub> <sub>84,44</sub>

Thiếu tài liệu học tập <sub>32,77</sub> <sub>67,23</sub>Thiếu sự hướng dẫn cụ thể cho việc học tập <sub>58,33</sub> <sub>41,67</sub>Kiến thức rộng khó bao quát <sub>62,22</sub> <sub>37,78</sub>Thiếu tự tin trong việc giải quyết vấn đề học tập <sub>72,22</sub> <sub>27,78</sub>Không tự đánh giá được kết quả tự học <sub>47,78</sub> <sub>42,22</sub>

<b>7. </b>

<i><b>Ap dụng vào chủ đê Một sơ hình phăng trong thực tiên:</b></i>

<i>a) Emđãtự học kiên thức hình học mới thơng quanhữngngntư liệu nào?</i>

<b>Tỉ lệ Co</b>

<b>Tỉ lệ Không</b>

Thông qua hướng dẫn của giáo viên 88,89 11,11Thơng qua nhận diện hình ảnh trực quan trong thực

<b>Tỉ lệ Không</b>

Chủ động hệ thống lại kiến thức lý thuyết đã học

Hoàn thiện hệ thống bài tập trong sách giáo khoa,

Hoàn thiện thêm hệ thống bài tập bố sung của giáo

viên cung cấp sau từng bài. <sup>88,89</sup> <sup>11,11</sup>Chủ động rèn kĩ năng vẽ hình thơng qua các phần

mềm vẽ hình đơn giản (GeoGebra,...) <sup>15,56</sup> <sup>84,44</sup>Chủ động rèn luyện kĩ năng vẽ hình thơng qua việc

vẽ, cắt hình trên giấy thủ cơng <sup>52,22</sup> <sup>47,78</sup>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Qua bảng kết quả điều tra trên cho thấy đa số học sinh đều có ý thứchọc tập, có trên 80% học sinh nhận thức được sự can thiết của việc tích cựcchủ động trong học tập, tuy nhiên những biểu hiện trong hành động cùa việc tự học của các em còn ở mức rất hạn chế. Các em chưa tích cực, chủ độngtrong việc tìm hiểu tài liệu, chuấn bị bài mới. Từ đó chúng ta cần thiết phải tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học cũng như cần có các biện pháp hướng dẫn, giúp đỡ HS rèn luyện kĩ năng tự học bộ mơn Tốn.

Đối với chủ đề <i>Một số hình phẳng trong thực tiền,</i> nhìn chung HS lớp 6 qua phân tích khơng gặp q nhiều khó khăn trong việc nhận diện các hình

hay các bài tốn tính chu vi, diện tích các hình. Trên thực tế, các bài tốn nàyHS lớp 6 đã được học từ cấp học trước nên việc khó khăn nhất đối với HS lớp6 theo tơi đánh giá là vẽ một cách tương đối chính xác các hình dựa vào các

dụng cụ học tập sẵn có. Trong khi đó, thơng qua khảo sát, 82,78% HS khơng chủ động hệ thống lại kiến thức lý thuyết (nhận dạng, cơng thức, đặc điềm cáchình) đã học trước khi luyện tập, đồng thời việc chủ động luyện tập vẽ hình

của HS thơng qua một số phần mềm vẽ hình đơn giản vẫn cịn rất hạn chế

(15,56%). Do đó, khi dạy chương học này, người dạy cần đặc biệt chú trọngđến kĩ năng này cho HS lớp 6.

<small>32</small>

</div>

×