Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề hình học trực quan theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 6 luận văn thạc sĩ sư phạm toán học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.36 MB, 180 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC</small></b>

<b><small>NGUYỄN THỊ OANH</small></b>

<b><small>VẬN DỰNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐÈ HÌNH HỌC TRựC QUAN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN </small></b>

<b><small>NĂNG LỤ C Tự HỌC CHO HỌC SINH LỚP 6</small></b>

<b><small>LUẬN VĂN THẠC sĩ su PHẠM TOÁN HỌC</small></b>

<b><small>Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ mơn Tốn Mã số: 8140209.01</small></b>

<b><small>Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn</small></b>

<b><small>HÀ NÔI, 2024</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>LỜI CẢM ƠN</small></b>

Trước hêt, em xin được bày tỏ tâm lòng biêt ơn sâu săc đên PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn, người thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn,giúp đỡ em trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy côtrường Đại học giáo dục đã dạy dồ em tận tâm và cho em cơ hội tiếpnhận thêm nhiều tri thức bổ ích trong khoa học và cuộc sống.

Em cảm ơn trường TH và THCS Xanh Tuệ Đức đã tạo điều kiệnđề em tiến hành thực nghiệm cho luận văn này.

Tuy đã rất cố gắng, nhưng trong luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong các thầy cơ giáo tiếp tục đóng góp ýkiến, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

<b><small>Học viên</small></b>

<b><small>Nguyễn Thị Oanh</small></b>

<b><small>1</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CỤM TÙ VIẾT TẮT</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>MỤC LỤC</small></b>

MỞ ĐẦU... 1

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN... 9

1.1. Năng lực tự học...9

1.1.1 Khái niệm năng lực... 9

1.1.2 Các năng lực cần phát triển cho học sinh... 9

1.1.3 . Nàng lực tự học... 10

1.2. Mơ hình lớp học đảo ngược... 16

1.2.1 Giới thiệu mơ hình lớp học đào ngược... 16

1.2.2 . Bản chất của mơ hình lớp học đảo ngược...18

1.2.3 Những lợi ích cùa mơ hình lớp học đảo ngược... 19

1.2.4 Mơ hình lớp học đảo ngược và năng lực tự học... 21

1.3. Thực trạng dạy và học nội dung hình học trực quan và vấn đề phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 6... 26

1.3.1. Nội dung hình học trực quan trong mơn Tốn lớp 6... 26

1.3.2. Khả năng vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào dạy học nội dung hình học trực quan ở lớp 6... 31

1.3.3. Khảo sát thực trạng... 34

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1... 49

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MÔ HÌNH LĨP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG Lực Tự HỌC TRONG NỘI DUNG HÌNH HỌCTRỤC QUAN LĨP 6...50

2.1. Định hướng và nguyên tắc thiết kế bài học theo mơ hình lóp học đảo ngược... 50

<b><small>• • •111</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.1.1. Định hướng thiêt kê bài học trong chủ đê hình học trực quan theo mơ

hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh.... 50

2.1.2. Nguyên tắc thiết kế bài học theo mơ hình lóp học đảo ngược trongchủ đề hình học trực quan... 51

2.2. Quy trình thiết kế bài học theo mơ hình lóp học đảo ngược góp phần phát triển năng lực tự học cho học sinh...54

2.2.1 Giai đoạn 1: Trước giờ học lên lóp...54

2.2.2 Giai đoạn 2: Giờ học trên lớp...56

2.2.3 Giai đoạn 3: Sau giờ học...57

2.3. Một số biện pháp vận dụng mô hình LHĐN nhằm phát triển NLTH cho học sinh lớp 6... 58

2.3.1. Biện pháp 1: Giúp đỡ học sinh thực hiện kế hoạch tự học trong khihọc tập với mơ hình LHĐN... 58

2.3.2. Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động học tập ở lóp để phát huy năng lực tự học của HS thơng qua mơ hình LHĐN... 61

2.3.3. Biện pháp 3: Hỗ trợ HS tự đánh giá kết quả tự học và phản hồi... 64

2.4. Minh họa quy trình và biện pháp qua thiết kế bài dạy nội dung hìnhhọc trực quan...73

TIỂU KÉT CHƯƠNG 2... 86

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM... 87

3.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sư phạm... 87

3.1.1. Mục đích...87

3.1.2. Nhiệm vụ... 87

3.1.3. Đối tượng...88iv

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.2. Nội dung thực nghiệm... 88

3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm... 89

3.3.1. Chọn mầu thực nghiệm sư phạm... 89

3.3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm... 90

3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm... 92

3. Hướng phát triển của đề tài... 113

TÀI LIỆU THAM KHẢO... 114

Danh mục tài liệu Tiếng Việt... 114

Danh mục tài liệu Tiếng Anh... 115

PHỤ LỤC...

Phụ lục 1: Phiếu điều tra học sinh...

Phụ lục 2: Kết quả thống kê sau khi khảo sát học sinh...

Phụ lục 3. Phiếu điều tra GV...

Phụ lục 4. Kết quà thống kê sau khi kháo sát giáo viên...

Phụ lục 5. Đề kiểm tra sau thực nghiệm...

Phụ <sub>• </sub> lục<sub>* • • • • •</sub>6: Phiếu tự học nội dung bài học Hình chữ nhật. Hình thoi...

Phụ lục 7: Phiếu tự đánh giá mức độ phát triển năng lực tự học...

<b><small>V</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Phụ lục 9: Kê hoạch bài dạy Hình chữ nhật. Hình thoiPhụ lục 10: Kê hoạch bài dạy Đơi xứng trong thực tiên

Phụ <i><b><small>•</small></b></i> lục<i><b><small>•</small></b></i> 11: Một<i><b><small>•</small></b></i> sơ hình ảnh dạy<i><b><small>• ụ •</small></b></i>thực nghiệm<i><b><small>•</small></b></i> ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>DANH MỤC CÁC BẢNG</small></b>

Bảng 1.1: Các thành tố của năng lực tự học... 11

Bảng 1.2 : Các thành tố của năng lực tự học đối với học sinh lớp 6... 15

Bảng 1.3 : Tiêu chí đo lường năng lực tự học của học sinh được phát triếnthơng qua mơ hình lớp học đảo ngược... 24

Bảng 1.4 : Yêu cầu cần đạt của nội dung Hình học trực quan trong chươngtrình GDPT mơn Tốn... 29

Bảng 1.5 : Những cơ hội bồi dưỡng năng tự học qua việc vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong chủ đề hình học trực quan... 33

Bảng 3.1: Bảng quan sát đánh giá năng lực tự học của GV với HS...91

Bảng 3.7: Bảng phân loại học lực của hai nhóm... 102

Bảng 3.8. Bảng các tham số thống kê của bài kiểm tra sau thực nghiệm. 104 Bảng 3.9. Tống hợp kết quả đánh giá năng lực tự học cùa HS lớp thực nghiệm... 105

Bàng 3.10. Số lượng và phần trăm từng tiêu chí do GV đánh giá NLTH củaHS... 106

Bảng 3.11. Tổng họp kết quả HS tự đánh giá về năng lực tự học... 106

<b><small>• •VII</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIÊU ĐỒ, ĐỒ THỊ</small></b>

Hình 1.1: Ví dụ nhận biết hình thang cân... 27

Biểu đồ 1.1: Kết quả điều tra học sinh câu 1...35

Biểu đồ 1.2 : Kết quả điều tra học sinh câu 2... 36

Biểu đồ 1.3: Kết quả điều tra học sinh câu 3... 36

Biểu đồ 1.4: Kết quả điều tra học sinh câu 4... 37

Biểu đồ 1.5 : Kết quả điều tra học sinh câu 5... 38

Biểu đồ 1.6: Kết quả điều tra học sinh câu 6... 39

Biểu đồ 1.7: Kết quả điều tra học sinh câu 7... 40

Biểu đồ 1.8 : Kết quả điều tra giáo viên câu 1... 40

Biểu đồ 1.9: Kết quà điều tra giáo viên câu 2...41

Biểu đồ 1.10: Kết quả điều tra giáo viên câu 3...41

Biểu đồ 1.11: Kết quả điều tra giáo viên câu 4...42

Biểu đồ 1.12: Kết quả điều tra giáo viên câu 5... 43

Biểu đồ 1.13 : Kết quả điều tra giáo viên câu 6...44

Biểu đồ 1.14: Kết quả điều tra giáo viên câu 7...45

Biểu đồ 1.15 : Kết quả điều tra giáo viên câu 8...46

<i><b><small>•ì</small></b></i> <b><small>_> _? > ? -_ _ ? _ f</small></b>Biêu đô 3.1: Biêu đô biêu diên diêm sô kiêm tra của hai nhóm đơi chứng và thực nghiệm... 98

Biểu đồ 3. 2: Biểu đồ phân phối tần suất... 99

Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy cùa hai nhóm đối chứng vàthực nghiệm... 101

Biểu đồ 3. 4 : Biểu đồ phân loại theo học lực của cả hai nhóm... 102

Đồ thị 3.1: Đồ thị phân phối tần suất của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm...99

Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy của hai nhóm... 101

<i><b><small>99 •</small></b></i>

<b><small>V111</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đồ thị 3.3. Đồ thị phân loại theo học lực của cả hai lớp... 103Sơ đồ 1.1: Mơ hình lớp học đảo ngược và và sự phát triển tư duy của ngườihọc... 18

ix

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>MỞ ĐÀU1. Lý do chọn đề tài</small></b>

<i><b><small>1.1. Xu hướng dạy học kết hợp trực tuyến - trực tiếp & mơ hình lóp học đảo ngược</small></b></i>

Theo định hướng phát triển giáo dục hiện nay, các hoạt động học tập lấy học sinh là trung tâm trong quá trình dạy và học, từ đó phát triển năng lực cho học sinh. Trong thời đại kỷ nguyên số với phát triền mạnh mẽ củacông nghệ thông tin và sự trau dồi kĩ năng học trực tuyến của học sinh quađại dịch Covid, có thể thấy ngày nay học sinh rất dễ tiếp cận các nguồn kiến thức mới (Internet, sách báo, truyền thơng, ...), việc học khơng chỉ gói gọn trong sách giáo khoa. Vì vậy, đặt ra một yêu cầu cấp thiết là cần đưa ra mộtphương pháp dạy học mới đáp ứng các yêu cầu trên, phát huy được năng lựccủa học sinh để việc dạy học khơng chỉ gói gọn trong phạm vi lớp học. Lớphọc nghịch đảo là một phương thức thiết kế dạy học theo mơ hình kết hợpgiữa học trực tuyến và học trực tiếp đã và đang phát triển tại nhiều quốc gia. Dạy học theo mơ hình Lớp học đảo ngược (Flipped classroom) là một trong những phương pháp dạy học hiện đại và đáp ứng được những yêu cầu nêu trên. Trong mơ hình LHĐN, thay vì giảng bài truyền thống, giáo viên đóngvai trị chủ chốt, người học thay vì tiếp thu kiến thức một cách thụ động từ giáo viên thì bây giờ các em sẽ phải tự tiếp cận kiến thức ở nhà, tự mình trải

nghiệm, khám phá, tìm tịi các thơng tin liên quan về bài học ờ mức độ tư duy bậc thấp. Khi đến lớp, giáo viên sẽ tổ chức các hoạt động tương tác, phản biện để học sinh có cơ hội được tự trình bày, trao đồi và chiếm lĩnh, vận dụng kiến thức đã tự tìm tịi ở nhà. Mơ hình này giúp học sinh phát huyvà rèn luyện ý thức tự học, chủ động làm chủ quá trình học tập của chínhbản thân.

Mơ hình LHĐN có nhiều ưu thế rõ rệt, học sinh chủ động được việc học olnine “mọi lúc, mọi nơi”, dễ dàng tiếp cận với các nội dung bài học chỉ

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

với một thiết bị thơng minh có kết nối Internet. Việc học trờ nên đơn giản và hiệu quả khi người học biết cách sử dụng các thiết bị công nghệ, công cụvà phương tiện học tập cùng môi trường Internet để trang bị tri thức cầnthiết.

Như vậy, mơ hình LHĐN là một trong những phương pháp học tập phù họp với định hướng dạy học phát triển năng lực cho học sinh trong thờiđại mới, đặc biệt năng lực tự học của học sinh qua đó được phát huy tối đa.

<i><b><small>1.2. Năng lực tự học cần được chú trọng phát triển ở học sinh</small></b></i>

Trong Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) tổng thể [1] đã nhấnmạnh năng lực tự chủ và tự học là một trong ba năng lực chung cốt lõi được hình thành, phát triến thơng qua tất cà các môn học và hoạt động giáo dục.Tuy nhiên đôi khi giáo viên và học sinh còn xem nhẹ, các nhiệm vụ tự học mang tính chất hình thức chưa đạt được hiệu quả tốt nhất. Do đó, việc bồidưỡng và phát triển năng lực tự học cho học sinh cần được chú trọng trong tất cả các hoạt động học và dạy.

<i><b><small>1.3. Tầm quan trọng của chủ đề Hình học trực quan trong chương trình GDPT mơn Tốn</small></b></i>

Trong chương trình GDPT mơn Tốn hiện hành, Hình học trực quan là một trong những mạch kiến thức quan trọng mà học sinh được tiếp cận từ lóp 1 đến lóp 9. Trong chương trình hình học lớp 6, nội dung hình học trựcquan về các hình như tam giác đều, hình vng, tính đối xứng.... các kiến

<i><b><small>Ă1 r.</small></b></i> <b><small>4-4- /V /V1 • /\ 1? Ạ</small></b><i><b><small> ?.. . r. </small></b></i> <b><small>4-/V 11 •J1 1 J</small></b>

thức được đê cập liên quan chủ u ở mức độ nhận Diet, mơ tã tính chat nênhọc sinh có thể tự khám phá nếu có sự định hướng phù hợp từ giáo viên. Dođó chủ để “Hình học trực quan” là một chủ để có nhiều cơ hội phát triểnnăng lực tự cho người học thông qua việc vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Xuât phát từ những lí do trên, tơi chọn nghiên cứu đê tài: <b><small>“Vận dụng mơ hình lóp học đảo ngược trong dạy học chủ đề Hình học trực theo </small></b>> • CZ7 • ” • V • • •

<b><small>hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh lóp 6”.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu</small></b>

<i><b><small>2.1. Một số đề tài nghiên cứu về lớp học đảo ngược</small></b></i>

- Các tác giả Jacob Lowell Bishop & Matthew AVerleger [17] đã cung cấp một cuộc khảo sát toàn diện về nghiên cứu trước đây và đang diễnra về lớp học đảo ngược. Ket quả của cuộc khảo sát này cho thấy rằng hầu hết các nghiên cứu được thực hiện cho đến nay đều tìm hiểu nhận thức củahọc sinh, sinh viên và sử dụng nghiên cứu trên các nhóm đơn lẻ. Các báo cáo về nhận thức của học sinh về lóp học đảo ngược có phần hỗn hợp, nhưng nhìn chung là tích cực. Học sinh, sinh viên có xu hướng hứng thú với các bài giảng trực tiếp hơn các bài giảng video, nhưng thích các hoạt độngtương tác trong lóp học hơn các bài giảng. Bằng chứng này cho thấy rằngviệc học tập của học sinh được cải thiện đối với lớp học đảo ngược so với lóp học truyền thống.

- Tác giả Ozdamli, F. & Asiksoy [20] đã chỉ ra lớp học đảo ngược làmột phương pháp tiếp cận tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, được hìnhthành để tăng chất lượng của tiết học trong lớp. Phương pháp học trong lóphọc đảo ngược được phổ biến nhanh chóng trên thế giới. Đó là lý do tại saomục đích của nghiên cứu này là thu hút sự chú ý đến tiềm năng của nó trong lĩnh vực giáo dục và cung cấp để làm cho nó được các nhà giáo dục và nhànghiên cứu công nhận nhiều hơn. Với mục đích này, trong nghiên cứu phương pháp tiếp cận lóp học đáo ngược là gì, mơ hình cơng nghệ lóp học đảo ngược, những ưu điếm và hạn chế của nó.

- Theo Barbara và Anderson (1998), McDaniel và Caverly (2010) [16] trái với lóp học truyền thống, thời gian lên lớp theo mơ hình lớp học

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

này dành cho người học xử lí thông tin kiên thức với sự hô trợ của giáo viên và bạn bè.

- Tác giả Marks, D. B. [18] đã chỉ ra tác động của phương thức dạy học đào ngược và phương thức dạy học truyền thống đến kết quả học tậpmôn Lịch sử và Khoa học của học sinh lớp VIII. Thông qua việc nghiên cứu trên 90 học sinh tiểu học từ Odisha (Àn Độ) được phân ngẫu nhiên vào nhóm kiềm sốt (mơ hình truyền thống) hoặc nhóm thử nghiệm (mơ hình LHĐN). Tiến hành thử nghiệm và phân tích thì thấy điểm kiểm tra trước củacả hai nhóm khơng có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm này ngay từ đầu.Tuy nhiên, sau 01 tháng, điểm sau bài kiểm tra môn Lịch sử và Khoa học của các em được so sánh lại đế kiếm tra tác động của/các can thiệp hướng dẫn khác nhau.

- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thế Dũng [3] đã chỉ ra khả năngứng dụng của mơ hình lớp học đảo ngược, đồng thời nghiên cún cũng chỉ ra những khó khăn và thách thức đối với mơ hình, kết quả thực nghiệm trên một số lớp học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Huế.

- Tác giả Nguyễn Văn Lợi [8] đã trình bày cơ sở lí luận và nghiên cứu về mơ hình dạy học kết hợp, đặc biệt là mơ hình lớp học nghịch đảo. Bàibáo phân tích những lợi ích cũng như những điếm cần lưu ý khi sử dụngphương thức lớp học nghịch đảo, từ đó đề xuất cân nhắc ứng dụng trong

hoàn cảnh dạy học ờ Việt Nam.

- Các tác giả Nguyễn Thị Minh Thoa, Hồ Thị Minh Trang [14] đãnghiên cứu và nêu ra quy trình vận dụng tổ chức lớp học đảo ngược trongdạy học mơn Tốn ở Tiểu học và lấy ví dụ minh họa về một bài học cụ thể trong chương trình Tốn 4. Bài báo khẳng định mơ hình lớp học đảo ngượchứa hẹn mang lại sự gia tăng về tính gắn kết, cung cấp cho học sinh các trải nghiệm học tập mang tính cá nhân, tính tương tác và hiệu quả hơn trong

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thời kỉ nguyên số. Tuy nhiên, đế áp dụng mơ hình dạy học này vào hoạt động giảng dạy đồng nghĩa với việc đòi hỏi sự thay đồi thực sự trong giáo

dục gồm phương pháp, hình thức, đầu tư cơ sở vật chất.

- Tác giả Lê Thị Phượng và Bùi Phương Anh [9] đã nghiên cứu khả năng ứng dụng mô hình lóp học đảo ngược trong dạy học sinh học lóp 8.Các phân tích cho thấy, mơ hình lóp học đảo ngược có thể được xem nhưmột mơ hình có nhiều ưu thế trong dạy học kết họp để phát triển năng lực tự học của học sinh.

- Tác giả Vũ Trí Đức [5] đã nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp ứng dụng mơ hình lớp học đảo ngược kết hợp với phương pháp dạy học

theo trạm nhằm phát triến năng lực sử dụng công cụ và phương tiện họctoán cho học sinh lớp 11.

<b><small>2.2.</small></b><i><b><small> Năng lực tự học</small></b></i>

Từ thế kỉ XVIII, các nhà giáo dục lỗi lạc như J.J Rousseau (1712- 1778), J.H.Pestalozzi (1746-1827), K.D.Usinxki (1824-1870) đã đi sâunghiên cứu về sự phát triển trí tuệ, tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo cùangười học trong dạy học. Các tác giả trên cho thấy rằng đây chính là cơ sởquan trọng đế sự học có hiệu quả. Vì thế, cần giáo dục cho học sinh khả năng định hướng trong môi trường xung quanh, biết hoạt động một cáchlinh hoạt, sáng tạo, biết tự mình nâng cao kiến thức để phát triển bản thân một cách tốt nhất, phải bất buộc người học suy nghĩ, tìm tịi trong khi dạy học.

Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn và cộng sự [15], tự học là tự mình suy nghĩ, huy động các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích...), đơi khi kết hợp cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan của mình để chiếm lĩnh tri thức,biến tri thức thành sở hữu của mình.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b><small>2.3. Chủ đề Hình học trực quan</small></b></i>

Hai tác giả Đồ Đức Thái và Đỗ Đức Bình [12] đã làm rõ quan niệm về hình học trực quan, đưa rõ cơ sở để đưa hình học trực quan vào chương trìnhtốn THCS. Ngồi ra, trong bài báo trên các tác giả còn chỉ ra một số lưu ý trong dạy học nội dung hình học trực quan.

Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà [6] đã nghiên cứu về cơ sở lí luận củachương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh và cơ sở lí luận của việc dạy học Hình học trực quan. Trong nghiên cứu tác giả cũng đưa ra một số thiết kế bài giảng hình học dạy học Hình học trực quantheo hướng phát triển năng lực người học.

Trong rất nhiều đề tài nghiên cứu về Lớp học đảo ngược, năng lực tự học, chủ đề hình học trực quan, chưa có bất kỳ một nghiên cứu nào trùng

với đề tài: “Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đềHình học trực quan theo hướng phát triền năng lực tự học cho học sinh lóp6”.

<i><b><small>2.4. Nội dung của đề tài nghiên cứu</small></b></i>

Trong đề tài nghiên cứu của mình, tơi sẽ thừa nhận những kết quả nghiên cứu đã được cơng bố. Bên cạnh đó, tơi sẽ nghiên cứu việc sử dụng mơ hình lóp học đảo ngược trong dạy học chủ đề Hình học trực quan lớp 6 nhằmphát triển năng lực tự học cho học sinh.

<b><small>3. Mục tiêu nghiên cứu</small></b>

Thực hiện đề tài này, tác giả xác định mục tiêu cuối cùng là nâng cao và phát triển năng lực tự học cho học sinh thơng qua việc vận dụng mơ hìnhlóp học đảo ngược trong chủ đề Hình học trực quan.

<b><small>4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu</small></b>

<i><b><small>4.1. Khách thể nghiên cứu</small></b></i>

Năng lực tự học thông qua hoạt động dạy và học nội dung chủ đềHình học trực quan trong chương trình lớp 6.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b><small>4.2. Đôi tượng nghiên cứu</small></b></i>

Biện pháp sử dụng mơ hình lớp học trực quan trong chủ đề Hình học trực quan nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh.

<b><small>5. Phạm vi nghiên cún</small></b>

Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua chù đề Hình học trực quan trong chương trình Hình học lớp 6.

<b><small>6. Phương pháp nghiên cứu</small></b>

Trong khi nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã sử dụng những phươngpháp nghiên cứu chủ yếu sau:

<i><b><small>6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận</small></b></i>

Thu thập các tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách bài tập liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt là mơ hình lớp học đảo ngược, năng lực tự học. Tham khảo các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bổ có liên quanđến đề tài nghiên cứu để hình thành cơ sở lí luận cho đề tài.

<i><b><small>6.2. Phương pháp điều tra, quan sát</small></b></i>

- Quan sát, điều tra thực tiễn dạy học chù đề Hình học trực quan.

- Dự giờ, phỏng vấn, thu thập ý kiến của một số giáo viên Toán vềnăng lực tự học của học sinh trong khi học nội dung Hình học trực quan.

<i><b><small>6.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm</small></b></i>

Tham khảo ý kiến các chuyên gia và đồng nghiệp về một số biện phápphát ưiển năng lực tự học trong khi dạy học chủ đề Hình học trực quan.

<i><b><small>6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm</small></b></i>

Tổ chức thực nghiệm nhằm đánh giá bước đầu tính khả thi và hiệu

<b><small>? _ •> _4 Ạ J s •</small></b>

quả của đê tài.

<b><small>7, Nhiệm vụ nghiên cứu</small></b>

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của năng lực tự học; thực trạng dạy và học chủ đề Hình học trực quan lớp 6 của giáo viên và học sinh các trườngTHCS.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Nghiên cứu mơ hình lớp học đảo ngược, năng lực tự học.

- Đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinhlớp 6 trong mô hình LHĐN.

- Thực nghiệm sư phạm đế kiếm nghiệm tính khả thi và hiệu quả củađề tài.

<b><small>8. Giả thuyết khoa học</small></b>

Nếu trong quá trình dạy học chủ đề Hình học trực quan, giáo viên sửdụng thành cơng mơ hình lớp học đảo ngược sẽ tạo ra sự hứng thú, phát huyđược tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập. Đồng thời, áp dụng

các biện pháp phát triển năng lực tự học cho HS sẽ nâng cao khả năng tự học của học sinh, đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục hiện nay.

<b><small>9. Cấu trúc của luận văn</small></b>

Ngoài phần mở đầu, danh sách ký hiệu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:

<b><small>Chương </small></b>1: Cơ sở lí luận và thực tiễn

<b><small>Chương 2: </small></b>Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trong chủ đề Hình học trực quan lóp 6.

<b><small>Chu’O’ng 3: </small></b>Thực nghiệm sư phạm

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN1.1. Năng lực tự học</small><sub>• • •</sub></b>

<i><b><small>1.1.1 Khái niệm nãng lực</small></b></i>

Trong chương trình GDPT tổng thể [1] khái niệm năng lực được chỉ rõ “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và q trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng họp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,...thực hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”.

Như vậy, ta có thể hiểu năng lực như sau:

- Năng lực giải thích sự khác biệt giữa cá nhân này với cá nhân khác ở khả năng đạt được kiến thức và hành vi nhất định.

- Năng lực cá nhân là sự kết họp giữa các yếu tố có sẵn và quá trình học

<i><b><small>1.1.2 Các năng lực cần phát triển cho học sinh</small></b></i>

Chương trình GDPT tổng thể LIJ đã chỉ rõ học sinh cần được phát triển10 năng lực cốt lõi được chia thành hai nhóm năng lực chính là năng lựcchung và năng lực chuyên môn.

Những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền tảng cho mọihoạt động cùa con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp được hiếu là năng lực chung. Yếu tố di truyền, quá trình giáo dục và những trải nghiệm cuộc sống của con người đóng vai trị chù yếu trong việc hình thành và phát triển những năng lực này. Nhiều hoạt động khác nhau trong cuộc sống cần sử dụng đến 10 năng lực này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Trong nhà trường, những năng lực chung sẽ được nhà trường và giáo viên giúp các em học sinh phát triển trong chương trình giáo dục phố thơnglà:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Năng lực chuyên môn là những năng lực theo định hướng chuyên sâu vàriêng biệt trong các loại hình hoạt động, cơng việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hẹp hơn của một hoạt động, được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung. Năng lực chuyên môn được xem như một năng khiếu, giúp học sinh phát huy thế mạnh của bản thân nhiều hơn. Trong chương trìnhGDPT tổng thể [1] có 7 năng lực chun mơn được rèn luyện và phát triển: Ngơn ngữ; Tính tốn; Tin học; Thể chất; Thẩm mỹ; Cơng nghệ; Tìm hiểu tự nhiên và xã hội.

<i><b><small>1.1.3 . Năng lực tự học</small></b></i>

Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn [15] cho rằng “Tự học là động não, suynghĩ, sử dụng năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích...) và có khi cảcơ bắp (khi sử dụng cơng cụ) cùng các phẩm chất của chính bản thân người học (tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, kiên trì, nhẫn nại, lịng saymê khoa học) cả động cơ, tinh cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan đểchiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình”

Theo tác giả Đặng Thành Hưng [7] “Tự học là chiến lược học tập cánhân độc lập, không phụ thuộc trực tiếp vào người dạy hay học chế nhất định, do người học tự mình quyết định và tự nguyện tiến hành học tập kể từ

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

mục đích, nội dung, cách thức, phương tiện, môi trường và điêu kiện học tập cho đến kế hoạch và nguồn lực học tập”.

về cơ bản, các nghiên cứu trên đều chỉ ra tự học là hoạt động học sinhđộc lập chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ sảo, kinh nghiệm xã hội để hoàn

thiện và phát triển bản thân. Trong khuôn khồ luận văn này, chúng tôi sửdụng khái niệm tự học với nội hàm là khả năng huy động kiến thức, kìnăng, thái độ, hứng thú của bản thân để tự thực hiện kĩ năng mới, kiến thức mới tạo nên các sản phẩm mới.

1. Xác địnhmục tiêu

2. Lập kể hoạch tự học

Học sinh phải biết lập kế hoạch tự học khoa học, vừa sức vàkhả thi; lên danh mục các nội dung tự học; khối lượng vàyêu cầu cần đạt được, các hoạt động cần phải tiến hành, sản phẩm cụ thể cần phải tạo ra và thời gian cho mồi nội dung, hoạt động hay sản phẩm. Khi lập kế hoạch cần có các phương án dự phịng các trường hợp phát sinh ngoài ý

Ngoài ra, học sinh cần biết cách lựa chọn hình thức thực hành, quyết định cách thức thực hiện phù hợp với năng lực,tài liệu của bản thân để duy trì NLTH.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

3. Tiếnhình kế

hoạch tự <sub>•</sub> <sub>•</sub>học

Học sinh thể hiện kĩ năng lựa chọn các tài liệu thích hợp, sửdụng các phương pháp nhận thức phổ biến; vận dụng cáckiến thức đã học để làm bài tập vận dụng, báo cáo, thuyếttrình... giúp tri thức có được khơng dề qn mà bền vững, được bổ sung thường xuyên, mở rộng, làm giàu tri thức cánhân.

4. Đánh giáđiều chỉnhhoạt động

Học sinh phát triển khả năng đánh giá điều chỉnh hoạt động học tập, tự nhận biết mức độ tiếp thu của mình và điều chỉnh phương pháp tự học thích hợp bằng cách tự trắc nghiệm trên hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm khách quan; so sánh kết

quả học tập của mình với kết quả đúng của giáo viên.

Với các thành tố trên, ở mỗi cấp học năng lực của học sinh sẽ được phát triển theo các mức độ khác nhau. Chương trình GDPT tổng thể [1] đã chỉ rõyêu cầu cần đạt về các thành tố của NLTH của HS khối THCS gồm có:

- Tự<b><sub>•</sub></b> đặt được<b><sub>• </sub><sub>• </sub><sub>•</sub></b> mục tiêu<b><sub>• </sub></b> học<b><sub>•</sub><sub> X</sub></b> tập để nồ<b><sub>• </sub></b> lực <b><sub>X</sub></b> phấn đấu<b><sub>•</sub></b> thực <b><sub>•</sub></b> hiện.

- Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khoá; ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính.

- Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hồ trợ của người khác

khi gặp khó khăn trong học tập.

- Biết rèn luyện, khắc phục những hạn chế của bản thân hướng tớicác giá trị xã hội.

Như vậy nếu như sừ dụng mơ hình LHĐN trong dạy học, thơng qua việc học<b><sub>•</sub></b> tập <b><sub>•</sub><sub> X</sub></b> trên lớp học <b><sub>X</sub><sub> • </sub></b> online,<b><sub>z </sub><sub>•</sub></b>học sinh sẽ có cơ <b><sub>• </sub></b>hội được lập <b><sub>• </sub><sub>• X</sub></b> và thực<b><sub>••</sub></b> hiện kế hoạch phù hợp với bản thân; có thể lựa chọn và lưu giữ tư liệu phù họp bằng

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nhiều cách và sáng tạo trong việc ghi chép, có thể điều chinh chù động trongq trình học, từ đó các thành tố của NLTH được phát triển.

<b><small>a. Năng lực tự học </small><sub>Ư • </sub><sub>• </sub><sub>•</sub></b>

Trong thời đại cơng nghệ thông tin bùng nồ như hiện nay, khối lượng kiến thức và kĩ năng cho học sinh là quá nhiều so với thời lượng trên lớphọc. Chính vì vậy, bài tốn làm thế nào để giáo viên có thể truyền tải đượcnhiều nhất các kiến thức và kĩ năng cho học sinh được nhắc đến rất nhiều trong đó tự học là một giải pháp được nhắc đến rất nhiều với nhiều quan điểm đáng lưu ý. Qua việc nghiên cứu từ kết quả của các tác giả [4], [7], [13], [15]... Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi hiểu NLTH là khả năng học sinh huy động kiến thức kinh nghiệm sẵn có kết hợp với động cơ,hứng thú tình cảm để tạo ra sự tị mị, mong muốn chiếm lĩnh tri thức, từ đó học sinh tự thực hiện các kĩ năng mới, kiến thức mới và điều chỉnh hoạt động học tập phù hợp.

Với quan niệm trên, NLTH tốn trong nội dung hình học trực quan chúngtôi hiểu là khả năng học sinh sử dụng các kiến thức đã biết về hình học trựcquan ờ tiểu học kết hợp với động cơ, hứng thú tình cảm đê thực hiện thành công các nhiệm vụ học tập (gồm các nhiệm vụ online và các nhiệm vụ trên lóp học) được GV thiết kế trên mơ hình lớp học đảo ngược đế hình thànhkiến thức, kĩ năng mới.

<b><small>b. Đặc điếm của học sinh lóp 6</small></b>

Học sinh lớp 6 là một lứa tuồi rất đặc biệt khi học sinh vừa bước lêncấp THCS cùng những sự ngỡ ngàng về thầy cơ, phong cách học tập, cách ghi chép bài...Vì vậy, đây là thời điểm vàng để thầy cơ có thể tạo nền móngvà phát triến các năng lực thiết yếu cho học sinh trong đó có NLTH. Tuy

nhiên, cịn rất nhiều những khó khăn thầy cơ sẽ cần chú ý khi phát triển NLTH cho học sinh lớp 6. Cụ thể là:

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Động cơ tự học của học sinh lớp 6 phân lớn là chưa có hoặc nêu có thìkhơng thường xun. Vì vậy mà việc tập trung tìm giải pháp để tạo động cơ

học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 6 là rất quan trọng, do đó việc phát triển NLTH rất cần thiết.

- Học sinh lớp 6 chưa làm quen với cách học ở khối THCS: các em đa số cịn thấy khó khăn với việc có tới 12 mơn học chính khóa, mồi mơn học mộtthầy cơ và đặc biệt là việc ghi chép bài với lượng kiến thức lớn... Do đó, nếu các em có sự chuẩn bị trước các nội dung học tập, tự hệ thống hóa kiếnthức ở nhà thì việc học của các em khi đến lớp sẽ dễ dàng hơn.

- Nhiều học sinh có lồ hồng kiến thức khá lớn, vì vậy học sinh khơng thể tự học được. Ngồi ra, một số em có thể tự học tốt thì sau đó khơng biếtmình đã đạt u cầu hay chưa hay nói cách khác, HS chưa có kĩ năng tự đánh giá và điều chỉnh sau tự học.

- Riêng với nội dung hình học trực quan, đây là phần kiến thức mớiđược đưa vào trong chương trình GDPT mới, tuy nhiên ở tiểu học HS cũng đã làm quen với nội dung này, ở cấp THCS nội dung hình học trực quan

vẫn là thừa nhận nhưng mức độ tổng hợp hơn. Do đó khi cách trình bày củahai bộ<sub>•</sub> sách cũ và sách mới khác nhau sẽ tạo<sub>• •</sub> ra khó khăn đế học sinh tự <sub>•</sub> học.<sub>•</sub>

<b><small>c. Biếu hiện năng lực tự học tốn của học sinh lóp 6 </small><sub>• </sub><sub>CT • </sub><sub>• </sub><sub>• </sub><sub>• </sub><sub>></sub></b>

Qua việc nghiên cứu đặc điểm của học sinh lóp 6 và năng lực tự học qua các nghiên cứu [4]; [10]; [13];..., chúng tôi cho rằng năng lực tự học toán củahọc sinh lớp 6 được biểu hiện như sau:

- Biểu hiện 1: Xác định các kiến thức toán cần thiết để làm tiền đề cho các kiến thức mới.

- Biểu hiện 2: Học tập trực tuyến qua bài giảng/video/phiếu bài tập- Biếu hiện 3: Ghi chép và trình bày kiến thức toán học.

- Biểu hiện 4: Trao đổi với thầy cô, bạn học.

- Biểu hiện 5: Tự đánh giá kết quà học tập toán.14

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>Bảng1.2:Các thành tô của năng lực tựhọc với học sinh lớp 6</i>

1 Xác định các kiến thứctoán cần thiết để làm tiền đề cho các kiến thức mới.

- Xác định các kiến thức cũ cần trongtừng bài học.

- Tìm hiểu kiến mới thông qua SGK, bàigiảng online, ôn tập lại những kiến thứchình học trực quan sẵn có.

Vận dụng những kiến thức, kĩ năng vàkinh nghiệm sẵn có trong từng bài học cụ thể.

2 Học tập trực tuyến quabài giảng/ video/ phiếubài tập

- Thao tác tương tác với bài học trựctuyến/ video/ phiếu bài tập.

- Nghe và quan sát nội dung bài học.

- Xem vieo và đọc trước tài liệu chuẩn bị các câu hỏi.

- Thực hiện đúng yêu cầu và đúng thờihạn.

3 Ghi chép và trình bày kiến thức tốn học

- Lưu trữ thơng tin chọn lọc bằng cách ghi tóm tắt, sơ đồ, ghi chép bài giảng theo các ý chính.

- Kiên trì thực hiện ghi chép trong mộtkhoảng thời gian dài.

4 Trao đổi vói thầy cơ,bạn học

- Thường xun trao đổi với thầy cô trên nền tảng lớp học trực tuyến và lớp học trực tiếp.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Phối hợp, trao đổi cùng bạn học đểhoàn thành các nhiệm vụ.

- Chù động tìm kiếm sự hồ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập

5 Tự đánh giá kết quả học tập toán

- Tự đánh giá một cách chính xác vàkhách quan.

- Nắm bắt được<sub>•</sub> mục tiêu phải đạt <sub>• 1 • •</sub>được trong từng bài học và đối chiếu với bản thân từ đó nhận ra lỗi sai và điều chỉnhviệc học.

- Hoạt động tự đánh giá được diễn ra thường xuyên và liên tục.

<b><small>1.2. Mơ hình lớp học đảo ngược</small></b>

<i><b><small>1.2.1 Giới thiệu mơ hình lớp học đảo ngược</small></b></i>

Lớp học đảo ngược là một phương pháp học tập trong đó cung cấp nội dung học tập cho người học học tập trước khi đến lớp. Ý tưởng và mơhình lớp học đảo ngược hình thành tại Mỳ từ những năm 1990. Với hìnhthức học tập online, tài liệu học tập được giáo viên cung cấp trên hệ thống

trực tuyến. Người học sẽ học tập trong hai không gian ở nhà và ở trường, làm tăng thời lượng và hiệu quả học tập.

Năm 2007, Jonathan Bergmann & Aaron Sams [19] đã tìm ra cách đểnhững học sinh vắng mặt cũng có thể học được những nội dung họ đã dạy trên lớp. Họ đã sử dụng một số phần mềm để ghi lại nội dung dạy học, vàđăng video online. Sinh viên vắng mặt có cơ hội để xem họ đã bỏ lỡ những

gì. Trong khi đó, những học sinh khác cũng tích cực sử dụng video trựctuyến để xem xét và cùng cố bài học. Và kết quả nhận được hơn xa những

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

gì được mong đợi và Sams nhận ra rằng, một phương pháp giảng dạy mới đã xuất hiện, và gọi nó là "The reverse classroom” (Lớp học ngược).

Lớp học đảo ngược mô tả một “sự đảo ngược của giáo dục truyềnthống”, học sinh được tiếp xúc với nguồn thơng tin mới bên ngồi lóp họcthơng qua việc đọc hoặc nghiên cứu bài giảng, xem video ở nhà, thời gianhọc trên lớp được sử dụng để thực hiện các hoạt động lĩnh hội kiến thức mang tính thách thức như: giải quyết vấn đề, thảo luận hoặc tranh luận... Học sinh sẽ chủ động trong việc tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết hơn, các em có thể tiếp cận bài giảng bất kỳ thời gian nào, có thể dừng bài giảng lại, ghi chú và xem lại nếu cần (điều này là không thề nếu nghe giáo viên giảng dạy trên lớp). Việc học tập như vậy giúp học sinh hiểu kỳ hơn các vấn đề lý thuyết từ đó sẵn sàng tham gia vào các buối học nhóm, bài tập nâng cao tại giờ học ở lớp.

<i><b><small>Mơ</small></b></i><b><small> hình lớp học đảo ngược</small></b>

<b><small>Bước 1: E-learning</small></b>

<b><small>Bước 2: Học trên lớp (và/hoặc két hợp Live </small></b>

<small>- Feedback của giảng viên</small>

<small>- Tiếp tục xem các clip- Thảo luận, tranh luận- Hỏi và đáp</small>

<small>- Feedback của giảng viên và các bạn củng lớp</small>

<small>viên khi cần thiết</small>

<small>- Duy tri quá trinh học tập hên tục sau bước lên lớp</small>

<b><small>Đo lườnghiệu </small></b>

<b><small>qua huấn luyện</small><sub>qua huắn </sub><sup>Đo </sup><sup>lường </sup><sub>luyện</sub><sup>hiệu </sup></b>

<b><small>Đo lường hiệu </small></b>

<b><small>qua huấn luyện</small></b>

<b><small>Quá trình học tập liên tục và có tố chức</small></b>

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b><small>1.2.2 . Bản chãt của mơ hình lóp học đảo ngược</small></b></i>

Mơ hình lớp đảo ngược là một phương pháp giảng dạy có nhiệm vụ truyền đạt kiến thức cơ bản được thực hiện bên ngồi lớp học thơng qua các tài liệu, video hoặc bài giảng trực tuyến trong thời gian học trên lớp trực tiếp được sử dụng để thảo luận, thực hiện và giải quyết vấn đề. Điều này giúp học sinh tiếp nối kiến thức trước đây, tạo cơ hội cho tự học và cho phép giáo viên tập trung vào hướng dẫn, thảo luận và hỗ trợ cá nhân hóa.

Nếu như ở các lóp học truyền thống, người thầy truyền đạt kiến thứcmới, nhiệm vụ của học sinh là nghe một cách thụ động và theo thang tư duy Bloom thì nhiệm vụ này chỉ ở những bậc thấp (tức là “Biết” và “Hiểu”), thuộc “Low thinking”. Khi về nhà, học sinh lại phải làm những bài tập vận dụng - những nhiệm vụ thuộc bậc cao của thang tư duy (bao gồm “úng dụng”, “Phân tích”, “Tổng hợp” và “Đánh giá”). Điều trở ngại ở đây lànhững nhiệm vụ bậc cao lại do học sinh và phụ huynh là những người khơng có chun mơn đảm nhận. Ngược lại, với lóp học đảo ngược, việc tìm hiểu kiến thức được định hướng bởi người thầy (thông qua những giáo trình E-Learning đã được giáo viên chuẩn bị trước cùng thơng tin do học

sinh tự tìm kiếm), nhiệm vụ của học sinh là tự khám phá những kiến thứcmới này và làm bài tập ở mức độ dễ ở nhà. Khi đến lóp, các em được giáo viên tố chức các hoạt động để tương tác và chia sẻ, các bài tập bậc cao, khó cũng sẽ được thực hiện tại lớp dưới sự hỗ trợ của giáo viên và các bạn cùng nhóm. Để thực hiện các hoạt động này học sinh phải dùng nhiều đến hoạt động trí não nên được gọi là “High thinking”. Hay nói cách khác, những

nhiệm vụ bậc cao trong thang tư duy được thực hiện bởi cả thầy và trị.

Tóm lại, trong mơ hình lớp học đảo ngược, học sinh luôn là trung tâmcủa các hoạt động học tập dù ngồi giờ lên lớp hay trên lớp học. Vai trị chủ đạo của giáo viên là người tạo nên môi trường học tập, vai trò chủ động,

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

sáng tạo của học sinh được đề cao và phát huy tối đa. Trong đó, mọi hoạt động học đều lấy học sinh làm trung tâm.

<i><b><small>1.2.3 Nhũng lọi ích cửa mơ hình lóp học đảo ngược</small></b></i>

Mơ hình lớp học đảo ngược là một mơ hình đang được quan tâm bởinó đem lại nhiều lợi ích cho học sinh, dựa trên nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thế Dũng [3] và kinh nghiệm bản thân, tác giả đưa ra một số lợi ích cùa mơ hình LHĐN như sau:

- Góp phần phát triển kỹ năng tự học và tính kỷ luật, trách nhiệm cho học sinh. Học sinh chủ động, tích cực trong việc tìm hiểu, nghiên cứu vấnđề, khám phá, lĩnh hội kiến thức để có thể tiến tới các cấp độ cao trong tư duy.

- Môi trường học tập chủ động, linh hoạt. Học sinh có thế tự lựa chọn địa điểm, thời gian, cách thức, tốc độ học tập phù hợp với bán thân.

- Cung cấp nội dung dạy học có định hướng giúp tối ưu thời gian học tập cho học sinh.

- Học sinh khơng phải học một mình mà có sự kết nối, tương tác, hỗ trực trực tiếp từ giáo viên và bạn bè. Học sinh có nhiều thời gian để học với giáo viên hơn, có thể cùng trao đổi ý kiến với giáo viên bằng nhiều cách.

- Học sinh có thể tham gia bài giảng, chốt kiến thức với giáo viên vàthu nhận kiến thức chuyên sâu.

- Có cơ hội để phát triển kỳ năng làm việc nhóm, thuyết trình trướcđám đơng, đặt câu hỏi phản biện, ... khi tham gia học tập trên lớp.

- Bài học trở nên thú vị, thu hút học sinh hơn. Đồng thời, mơ hình này tạo ra mơi trường học tập sát với học sinh, phù hợp với mọi trình độ, giúp việc học hiệu quả và có ý nghĩa hơn.

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Học sinh có thêm thời gian và dễ dàng áp dụng kiến thức vào trongthực tiễn dưới sự hướng dần của giáo viên.

- Học sinh dễ dàng tiếp cận bài giảng hơn. Ngay cả khi nghi học và bỏ lỡ một số bài học hoặc chưa hiểu bài, học sinh vần có cơ hội xem lại các thông tin cần thiết và bắt kịp tiến độ học tập của các bạn cùng lóp.

- Thời gian học trên lớp được sử dụng hiệu quả hơn. Các học sinh tiếp thu tốt hơn và có thể được chuyển tiếp đến các chương trình học cao hơn mà không ảnh hưởng đến các bạn cịn lại.

- <i><sub>•</sub></i> Phụ<i><sub>J </sub></i> huynh có nhiều cơ hội hỗ<i><sub>•</sub></i> trợ cho học sinh chuẩn bị bài tốt <i><sub>•</sub></i> hơntrong thời gian tự học ở nhà.

- Giáo viên đóng vai trị hướng dần, chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh nên có nhiều thời gian để theo dõi quan sát hoạt động của học sinh; cóđiều kiện tập trung cho nhiều đối tượng học sinh khác nhau, nhất là các đối

tượng cần nhiều sự hỗ trợ hơn so với các bạn.

- Tiết kiệm thời gian giảng dạy kiến thức nền tảng: Các video đã quaysẵn có thế áp dụng nhiều lớp giúp giảm thời gian phải nói lại ở trên lớp nhưcách dạy truyền thống. Khi cần cập nhật thông tin, giáo viên có thể chỉnhsửa video.

- Tối ưu thời gian làm việc cho giáo viên: Giáo viên có thêm thời giannghiên cứu kiến thức mới, hướng dẫn, điều hành lớp học và giúp học sinhthực hành, học tập chuyên sâu hơn. Đồng thời, giáo viên cũng có thêm thời gian để tương tác, đánh giá điểm mạnh, yếu của mồi học sinh để dạy học hiệu quả.

- Phát triển kỳ năng nghiên cứu và sáng tạo: Giáo viên cần tìm tịi sáng tạo ra những nội dung và cách trình bày kiến thức sinh động, thú vị đểthu hút học sinh vào bài học.

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Tôt cho sức khỏe: Giáo viên khơng phải nói nhiêu và tiêp xúc vớibụi phấn báng.

- Các bài kiểm tra năng lực tiết kiệm thời gian chấm bài, có thể ứngdụng phần mềm để phân tích số liệu, hồ trợ đánh giá kết quả.

<i><b><small>1.2.4 Mơ hình lớp học đảo ngược và năng lực tự học</small></b></i>

Đề thực hiện thành công mô hình lóp học đảo ngược, giáo viên cầnthiết kế các hoạt động, bài giảng để học sinh tự học, khám phá kiến thức trên định hướng của giáo viên, do đó đây là q trình tự học gián tiếp, từ đó năng lực tự học của học sinh được nâng cao.

Dựa vào những phân tích về năng lực tự học và mơ hình lớp học đảo ngược, chúng tơi hiểu năng lực tự học của học sinh thông qua mô hình lớphọc đảo ngược là khả năng học sinh vận dụng một cách linh hoạt, chủ độngkiến thức, kĩ năng, động cơ, tình cảm ... hiện có đế hồn thành các nhiệmvụ học tập bao gồm các nhiệm vụ học tập trực tuyến và trực tiếp trên lóphọc nhàm đạt được mục tiêu đề ra. Mơ hình LHĐN góp phần làm nâng cao năng lực tự học qua các biểu hiện:

Hoạt động tự học ở nhà trên lớp học ảo sẽ giúp HS hình thành thóiquen tự lực nghiên cứu tài liệu trước khi đến lóp. Đế hình thành được thói quen này, HS cần phải nhận biết, hiểu, phân tích, tổng hợp, so sánh sự vậthiện tượng được tiếp xúc; suy xét từ nhiều góc độ, có hệ thống trên cơ sởnhững lý luận và hiểu biết đã có mà tự mình lĩnh hội kiến thức. Khi đã thànhthói quen thì HS sẽ thích thú với tự học, từ đó biết cách tự học. HS tự học bằng hành động của chính mình, “hành để học, học để hành”, qua quan sát mà học các phân tích, tư duy, tự mình biết cách phát hiện ra tính chất, bản chất sự vật/hiện tượng. Cuối cùng là học cách tống hợp, khái quát và diễn đạt ra bằng lời kiến thức đã học.

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>* MƠ hình LHĐN tạo điều kiện thuận lợi đê HS rèn kĩnăng tự học tập trực</i>

Bằng cách tự chịu trách nhiệm với việc học của mình và nguồn học liệusẵn sàng trên E-learning, HS hồn tồn có thể xem video để học kiến thức mới, xem lại khi cần hoặc tham gia các bài kiểm tra, hồn thành phiếu bài tập để tìm ra kiến thức mới, câu trả lời đúng đắn. Khi đó HS đã được thực hành nhiều lần

thì kĩ năng tự học tập trực tuyến qua bài giáng/ video/ phiếu bài tập được phát triển.

Khi HS tự học tập trong video GV thiết kế các phiếu tự học trong đó có nội dung kiến thức cần hồn thiện, khi đó HS sẽ cần tự biết cách chọn lọcvà ghi lại các thơng tin cần thiết. Ngồi ra, HS có thể lựa chọn cách thức ghi bài đa dạng: bằng lời văn, bảng biểu, sơ đồ, bản đồ tư duy...bằng ngôn ngừ

của chính HS, diễn đạt theo cách hiểu của các em, chứ không phải là chép lại nội dung trong tài liệu. Nếu được duy trì thường xuyên, kĩ năng ghi chép của HS sẽ được nâng cao.

Khi tự học, HS rất dễ có nhiều nội dung khơng hiếu, cần được hồ trợ giảiđáp, vì vậy tạo ra nhu cầu trao đổi, tương tác với bạn bè, thầy cô. Trong mơ hình LHĐN, khi xây dựng lớp học E-leaming trên các nền tảng xã hội hồ trợ, GV thường có mục trao đổi tương tác với bạn học, thầy cô để HS có cơ hội và thói quen trao đổi khi gặp khó khăn, từ đó năng lực tự học sẽ phát triển.

Ngoài ra, tri thức ban đầu qua tự học của HS có thế chưa hồn tồn đúng vì vậy, trong học tập HS cần bộc lộ sàn phẩm học của mình qua thảo luận, biện luận, phản biện về các sản phẩm mới kiến tạo, để mồi HS đượcchia sẻ thông tin, học hỏi lẫn nhau; qua diễn đạt (lập luận) và hỏi lại (phảnbiện) tự soi xét lại sản phấm mới học được của mình, bố sung, chỉnh sửa

22

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

và rút kinh nghiệm vê cách học. Phân lớn HS sẽ hào hứng, có nhiêu độnglực tham gia học tập hơn khi được thế hiện trước mọi người.

Ngồi ra, khi tham gia làm việc nhóm hiệu quả sẽ tác động tốt đến nhâncách cũng như năng lực của chính HS đó bao gồm: biết cách cùng nhau suy nghĩ, có khả năng tự điều chỉnh, có khả năng họp tác, biết cách tranh luận và thuyết phục, học cách tôn trọng người khác, biết lắng nghe quan điểmcủa người khác, tích lũy kinh nghiệm làm việc nhóm. Qua trao đổi, thảo luận, GV kịp thời phát hiện được lồi, thiếu sót trong q trình tư duy, lập luận của HS đế kịp thời chấn chỉnh, rèn luyện cho các em cách tư duy khoahọc đồng thời cũng hướng dẫn cả cách diễn đạt, trình bày vấn đề. Do đó, HS thay vì chỉ học từ thầy mà còn học từ bạn, tài liệu sách vở.

Trong mơ hình LHĐN, kĩ năng tự đánh giá rất quan trọng vì nó cung cấp thơng tin để HS và GV biết được hiệu quả của việc HS tự học tại nhà vàcác hoạt động trao đổi, thảo luận ớ lóp. Việc tự đánh giá qua nhiều hìnhthức có thể thông qua các bài kiểm tra tự động chấm điểm sau khi học sinhtự học xong video. Qua đó, HS có thể định lượng được kết quả tự học củamình, từ đó cải thiện và điều chỉnh trong cách học trong các lần sau.

Chúng tôi xin mô phỏng một số biểu hiện cụ thể để đo lường NLTHcủa học sinh được phát triển thơng qua mơ hình lóp học đảo ngược như sau:

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>Bảng 1.3: Tiêu chí đo lường năng lực tựhọc của học sinh được phát triên </i>

Ở mỗi tiêu chí mức độ biểu hiện tương ứng nâng cao dần từ mức 1 đến mức 3

thứctoán

thiết đểlàm tiền

đề cho các kiến

Chưa xác địnhđược<sub>•</sub> các kiến

thức tốn học

cần đạt và kiến thức đã biết cóliên quan đến

nội dung hìnhhọc trực quan.

Xác định được các kiến thức tốn học<b><sub>• </sub></b>cần đạt và kiến

thức đã biết có

liên quan đến nội dung hình học trựcquan nhưng chưachi tiết, chưa đầy

Xác định được chi tiết, đày đủ các kiến thức

toán học cầnđạt và các kiến

thức đã biết có liên quan đến nội dung hìnhhọc trực quan.

Học tập trực

tuyến qua bàigiảng/

học liệu được

Chưa thực

hiện được hoạt động học tập

trực tuyến vớibài giảng/ họcliệu được cung cấp.

Thực hiện thành thạo hoạt động họctập trực tuyến vớibài giảng/ học liệutoán học đượccung cấp nhưng

chưa rút ra đầy đủ, chính xác các kiến

thức tốn học cơ

Thực hiện thànhthạo hoạt độnghọc tập trụctuyến với bàigiảng/học liệu được cung cấpvà rút ra đầy đủ, chính xác các kiến thức

24

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

bàn của nội dunghình học trực quan.

tốn học cơ bản của nội dunghình học trựcquan.

Ghi chépvà

bày kếtquả

học tập

Không ghi

chép hoặc ghi chép chưa logic,rõ ràng các

kiến thức tốn học

thu được <sub>•</sub> từnội dung bài học trực tuyếnvà học tập trực tiếp.

Ghi chép logic, rõràng các kiến thứctoán học thu được từ nội dung/ chủ đềhọc tập bằng hình

thức phù hợp

nhưng chưa biếttrình bày khoahọc.

Ghi chép logic, rõ ràng các kiến thức toán học

thu được từ nộidung/chủ đề học tập bằng

thức phù hợp trình bày khoahọc.

Trao đổivới thầy cơ/bạnbè

Chưa biết cáchtrao đổi với

thầy cô/ bạn bèkhi cần thiết.

Biết cách trao đổi với thầy cô/ bạn bè khi cần thiết nhưng

thầy cô/ bạn bèđể tìm hỗ trợ khi cần thiết.

Đánh giá kếtquả

học tập

Chưa xác nhận <sub>•</sub>được mức độ

đạt được mục tiêu học tập

hoặc <sub>• </sub>chưa nhận<sub>•</sub>biết được

Xác nhận<sub>•</sub><sub> •</sub> được mức độ đạt được mục

tiêu học tập và nhận ra được sai sót, hạn chế của bán thân

trong q trình học

Xác nhận được <sub>•</sub><sub> ■ </sub>mức độ đạt

được mục tiêu

học tập; nhận ra và phân tích

được nguyên

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

nguyên nhân

các sai sót, hạn chế của bản

thân trong q trình học tập

tập nhưng chưaphân tích được

nguyên nhân.

nhân các sai

sót, hạn chế củabản thân trongquá trình học tập

<b><small>1.3. Thực trạng dạy và học nội dung hình học trực quan và vấn đề phát triển năng lực tự học cho học sinh lóp 6</small></b>

<i><b><small>1.3.1. Nội dung hình học trực quan trong mơn Tốn lớp 6</small></b></i>

Theo chương trình Tổng thể 2018 [1], Chương trình giáo dục mơnTốn giảng dạy ba mạch nội dung chính trong đó nội dung Hình học trựcquan thuộc mạch Hình học và Đo lường bao gồm hình trực quan và hìnhphẳng. Ớ cấp THCS, hình học trực quan tiếp tục được xây dựng nhằm cung cấp ngơn ngữ, kí hiệu, mơ tả (ở mức độ trực quan) những đối tượng của thực tiễn; phát triển trí tưởng tượng khơng gian, tính tốn một sổ yếu tố hình học; tạo lập một số mơ hình hình học thơng dụng; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản.

Quá trình nhận thức hình học của trẻ em phải đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình ảnh trực quan đến những kiến thức hình học đã được trừutượng hố, hình thức hố.

<b><small>Ví dụ 1.1: </small></b>Trong giai đoạn từ lớp 1 đến lớp 6, học sinh được làmquen với việc học hình học thơng qua hình ảnh trực quan hoặc các dụng cụtrực quan (vật thật), khơng có yếu tố suy luận; học sinh lớp 7, lớp 8, lớp 9cũng được học hình học khơng gian với cách tiếp cận này. Vì thế, hình họcđược giảng dạy trong giai đoạn đầu của tiến trình nhận thức hình học của

học sinh được gọi là hình học trực quan. Khi dạy học hình học trực quan,giáo viên không nhất thiết yêu cầu học sinh suy luận, tránh gây áp lực

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

không tốt lên học sinh, nhưng cũng có thể đề cập đến những kiến thức hình học đã được hình thức hố nếu điều kiện nhận thức của học sinh cho phép.

<b><small>Ví dụ 1.2: </small></b>Khi dạy nội dung bài học Hình thang cân trong chương trình lớp 6, giáo viên có thể đế học sinh giải thích, bày tỏ quan điếm tại saotử giác là hình thang cân khi thực hành bài tốn nhận diện hình thang cândưới đây.

Trong bộ các bộ SGK hiện hành, các tác giả khơng trình bày vê địnhnghĩa, khái niệm các hình phẳng hoặc hình khối mà các khái niệm hình học trực quan đưa vào đều chỉ hình thành bằng con đường trực quan, kiến thiếtvà mô tả. Chẳng hạn như trong bộ SGK Cánh Diều [11], hình ảnh hình thang cân được nhận diện thơng qua trải nghiệm cắt giấy để tạo lập hìnhthang cân. Trong đó, bắt đầu từ nội dung hình học phẳng lớp 6 các khái niệm về hai đường thẳng cắt nhau, tia, góc ... mới bắt đầu được đề cập. Vàđến tới cuối chương IV sách giáo khoa Cánh Diều lớp 7, học sinh mới đượcgiới thiệu về định lí, ghi giả thiết kết luận và chứng minh định lí. Như vậy,hồn tồn q trình nhận thức hình học của học sinh được xây dựng theo hướng dạy học trực quan.

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Chương trình mơn Tốn mới tn thủ các logic nhận thức hình học nói riêng và hình thành các năng lực tốn học cho học sinh nói chung. Vì vậy,

với cách diễn đạt “Hình học trực quan”, chương trình đã nhấn mạnh và chú trọng đến con đường nhận thức hình học của trẻ: Đi từ cụ thế đến trừutượng, từ hình ảnh trực quan đến những kiến thức hình học đã được trừutượng hóa, hình thức hóa. Trong q trình, giai đoạn từ lóp 1 đến các lớp 6, 7 trường phổ thông, học sinh được làm quen với hình học thơng qua nhữnghình ảnh trực quan hoặc các đồ dùng trực quan (vật thật), những yếu tố suy luận được lồng ghép vào một cách ngầm ấn, dưới dạng đơn giản và tự nhiên. Việc dạy học hình học trực quan được xem như là sự chuẩn bị tronggiai đoạn chuyển tiếp để học hình học Euclid với các tiên đề, tạo ra sự hàihịa giữa trực quan và suy luận.

Trước khi học hình học trực quan ở THCS, ở mơn Tốn Tiểu học, học sinh đã biết về các hình khối cơ bán (hình tam giác, hình vng,...); tínhchu vi và diện tích; thể tích của một số hình...

Trong chương trình mơn Tốn THCS, chủ đề nội dung Hình học trựcquan ở Tốn 6 chù yếu hệ thống lại những hình hình học quen thuộc đã học ở tiếu học (tam giác, tứ giác,...), được đưa vào SGK Toán 6 như sau:

Trong bộ SGK Cánh Diều [11], Chương III - Hình học trực quan làchương đầu tiên của phần Hình học trong mơn Toán lớp 6. Bao gồm 7 bàihọc:

“Bài 1: Tam giác đều. Hình vng. Lục giác đều.Bài 2: Hình chữ nhật. Hình thoi

Bài 3: Hình bình hànhBài 4: Hình thang cân

Bài 5: Hình có trục đối xứngBài 6: Hình có tâm đối xứng

Bài 7: Đối xứng trong thực tiễn”

28

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Các bộ sách khác có thế được phân bổ theo cấu trúc bài học khác nhau. Tuy nhiên, các bài học đều tuân thủ theo các quy định nội dung cụ thế và

yêu cầu cần đạt của chương trình Hình học trực quan lớp 6 trong chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể 2018 [1] cụ thể như sau:

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

<b><small>Hình học trực quan</small></b>

Các hình phẳng

trong thực tiễn

Tam giác đều,hình vng, lụcgiác đều

- Nhận dạng được tam giác đều, hình vng,lục giác đều.

- Mơ tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của tam giác đều (ví dụ: bacạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình

vng (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mồi góc là góc vng, hai đường chéo bằng nhau);lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáugóc bằng nhau, ba đường chéo chính bằngnhau).

- Vẽ được tam giác đều, hình vng bằngdụng cụ học tập.

- Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.

Hình chữ nhật, hình thoi, hìnhbình hành, hìnhthang cân

- Mơ tà được một số yếu tố cơ băn (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

- Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>Ngn: Chương trình GDPT mơn Tốn [2]</i>

Như vậy, nội dung các hình phẳng trong thực tiễn yêu càu cần đạt chủ yếu là năng lực nhận diện được các hình cơ bản, mơ tả các đặc điểm của

bình hành bằng các dụng cụ học tập.

- Giãi quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặcdiện tích của một số đổi tượng có dạng đặcbiệt nói trên,...).

Tính đối xứng củahình

trong thế giới tựnhiên

Hình có trục đối xứng

- Nhận biết được trục đối xứng của một hìnhphẳng.

- Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).

Hình có tâm đốixứng

- Nhận biết được tâm đối xứng của một hìnhphẳng.

- Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quansát trên hình ảnh 2 chiều).

Vai trò của đốixứng trong thế giới tự nhiên

- Nhận biết được tính đối xứng trong Tốn học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,...

- Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng).

30

</div>

×