Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tuần 18 loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.86 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> </b>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TÂM</b>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 1C TUẦN 18 – NĂM HỌC 2023 - 2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>TUẦN: 02 (Từ 11/9/2023 đến 15/9/2023)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TÂM</small></b>

<b><small>KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 18 – LỚP 1C</small></b>

<small> (Thực hiện từ 01/01/2024 đến 05/01/2024)</small>

<b><small>Thứ /ngày</small></b>

<b><small>i</small><sup>Tiế</sup><small>t</small><sup>Môn</sup><sup>Tên bài dạy</sup></b>

<small>NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCHChiề</small>

<small>2Tốn</small> <sup>Bài 18: Ơn tập phép cộng, </sup><small>phép trừ trong phạm vi 10 </small>

<small>3</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>Bài 81: Ôn tập</sup> <small>205</small>

<small>4</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>Bài 81: Ôn tập</sup> <small>206</small> <sup>Máy tính</sup>

<small>2</small> <sup>Âm </sup><sub>nhạc</sub><small>3</small> <sup>CC </sup><sub>Đ.đức</sub><small>4</small>

<small>1</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>Bài 82: Ơn tập</sup> <small>207</small> <sup>Máy tính</sup><small>2</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>Bài 82: Ơn tập</sup> <small>208</small>

<small>3Tốn</small> <sup>Bài 19: Ơn tập hình học</sup> <small>53</small> <sup>Máy </sup><sub>chiếu</sub><small>4HĐTNTìm hiểu trị chơi dân gian trong lễ hội52Máy tínhChiề</small>

<small>1T A (TC)</small>

<small>2T A (TC)</small>

<small>1</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>Bài 83: Ôn tập</sup> <small>209</small>

<small>2</small> <sup>Tiếng </sup><sub>Việt</sub> <sup>Bài 83: Ôn tập</sup> <small>210</small> <sup>Máy tính</sup><small>3CC Tốn Ơn tập hình học</small>

<b><small>05/0</small></b> <sup>Sán</sup><small>g</small> <sup>1</sup><small>2</small> <sup>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HK I</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>1</small></b> <small>34Chiề</small>

<i><b>Thứ Hai ngày 01 tháng 01 năm 2024</b></i>

<i><b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: </b></i>

- Ôn tập, củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. Thực hiện tính nhẩm (qua bảng cộng, trừ). Vận dụng nêu được phép tính thích hợp với tình huống thực tế liên quan.- Phát triển tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia hoạt động trong bài học liên quan đến các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- Bộ đị dùng Tốn lớp 1.</b>

<b>- Máy chiếu, tranh ảnh, phiếu bài tập, bảng phụ.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU1.HĐ mở đầu 5’</b>

- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “xì điện” để ơn lại kiến thức bảng cộng trừ trong phạm vi 10.

<b>2. HĐ luyện tập thực hành 22’</b>

<b>Bài 1: Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tốn.- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “đoàn tàu về ga”</b>

<b>- GV gọi 7 HS tương ứng với 7 toa tàu, để toa tàu có thể về </b>

được ga, 7 bạn tương đương với 7 toa tàu phải thực hiện hồn thành các phép tính tương ứng toa tàu của mình.

<b>- Bạn nào làm sai, bạn đó sẽ bị trục xuất khỏi toa đó, nhờ sự trợ</b>

giúp của bạn khác để đồn tàu có thể cập bến.

<b>- GV tổ chức cho HS chơi.- GV nhận xét, tuyên dương.</b>

<b>Bài 2: Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu yêu cầu.</b>

<b>- GV yêu cầu HS nêu bài toán và nêu phép tính tương ứng.+ Tranh vẽ gì?</b>

+ Có mấy bóng đèn đang sáng?

<b><small>BGH DuyệtNgười lập kế hoạchNguyễn Thị Loan</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Có mấy bóng đèn khơng sáng?

<b>- HS hoạt động cá nhân.</b>

<b>- GV quan sát, giúp đỡ nếu cần.</b>

<b>- GV lưu ý nhìn vào các bóng đèn sáng tối để nêu bài tốn.- GV có thể cho HS nêu các bài toán và lập các phép tính khác </b>

<b>- Nêu bài tốn và phép tính tương ứng.</b>

<b>- Mỗi nhóm có thể nêu một phép tính khác nhau, tùy thuộc tư </b>

duy của từng nhóm.

<b>- Đại diện các nhóm lên trình bày.- GV nhận xét, tun dương.</b>

<b>4. HĐ vận dụng: 8’Trò chơi: Bắt gà- GV nêu cách chơi:+ Chơi theo nhóm</b>

<b>+ Người chơi bắt đầu từ ơ xuất phát. Khi đến lượt, người chơi </b>

gieo xúc xắc. Đếm số chấm ở mặt trên xúc xắc rồi di chuyển theo số chấm đó. Tìm kết quả phép tính tại ô đi đến rồi bắt mộtcon gà ghi số bằng kết quả phép tính đó.

<b>+ Trị chơi kết thúc khi 1 người bắt được 5 con gà liên tiếp.- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm, đảm bảo, HS nào cũng </b>

được chơi, tạo khơng khí chơi vui, hấp dẫn cho HS.

<i><b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:</b></i>

- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn chứa am, vần đã học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn văn ngắn (có độ dài khoảng 12 -15 chữ).

- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ lồi vật); có thêm hiểu biết về tự nhiên xã hội.

- Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên, cuộc sống.

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.1. Giáo viên:</b>

- Nắm vững những đặc điểm phát âm của các âm, vần; cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi các vần; nghĩa của các từ ngữ trong bài học (từ tuần 1 đến tuần 16) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý hiện tượng một âm được ghi bằng

<i>nhiều con chữ (âm “cờ” được ghi bằng 2 chữ c/ k (xê/ ca); âm “gờ” được ghi bằng hai con chữ: g/ gh (gờ đơn/ gờ kép); âm “ngờ” được ghi bằng hai con chữ: ng/ ngh (ngờ đơn/ ngờ kép)).</i>

<i>3. Đọc bài thơ: Tết đang vào nhà.</i>

<i>- HS đọc thầm cả bài thơ, tìm tiếng có chứa vần oi, ao, ăng.</i>

- GV hỏi HS về các tiếng chứa vần ơi trong bài thơ.

<i>+ Những câu thơ nào có tiếng chứa vần ơi?+ Những tiếng nào chứa vần ơi? </i>

<i>- GV hỏi tương tự với vần ao, ăng.</i>

<i>- GV giải thích nghĩa từ câu đối bằng cách cho xem tranh (Câu </i>

đối thường được treo ở đình, chùa, các nhà thờ. Câu đối thường có nội dung ca ngợi những giá trị tốt đẹp. Vào ngày Tết, một số gia đình Việt Nam có truyền thống treo câu đối đỏ để thể hiện mong ước tốt lành cho một năm mới).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Lồi hoa nào được nói đến trong bài thơ.

+ Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của lịa hoa đó.+ Gia đình bạn nhỏ làm gì để đón tết.

+ Cịn gia đình em thường làm gì để đón tết?+ Em có thích tết khơng?

+ Vì sao em thích tết?

- GV và HS cùng thống nhất câu trả lời.

<b>TIẾT 21.HĐ mở đầu 5’</b>

GV cho HS chơi trò chơi, GV cho HS hát một bàiGV giới thiệu vào bài

<b>2. HĐ luyện tập thực hành 25’</b>

<b>2.1. Tìm trong bài thơ Tết đang vào nhà những tiếng có vần ơi, ao, ăng.</b>

- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm

<i>những tiếng có vần ơi, ao, ăng.</i>

<i>- GV u cầu các nhóm trình bày kết quả. GV và HS thống nhất </i>

- GV lưu ý HS thực hành giao tiếp ở nhà, đọc cho người thân

<i>trong gia đình hoặc bạn bè nghe khổ thơ đầu của bài thơ Tết đang vào nhà.</i>

- GV cũng có thể khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh về các loàivật, về ngày Tết truyền thống của dân tộc.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

...

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>---Thứ Tư ngày 03 tháng 01 năm 2024</b></i>

<b>TIẾNG VIỆTBÀI 82: ÔN TẬP</b>

<i><b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Giúp HS:</b></i>

- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một đoạn văn.

- Củng cố kỹ năng viết các chữ số và kĩ năng viết từ ngữ đúng chính tả.

- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thơng qua những từ ngữ chỉ lồi hoa và lồi chim).

- Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh.

- HS viết các tiếng tìm được vào Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1.

<i>+ 2 tiếng được viết bắt đầu bằng c, k.+ 2 tiếng được viết bắt đầu bằng g, gh.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>+ 2 tiếng được viết bắt đầu bằng ng, ngh.</i>

- GV quan sát sửa lỗi, giúp đỡ một số HS còn chậm, viết chữ cònchưa đúng.

<b>TIẾT 21.HĐ mở đầu 5’</b>

- GV cho HS chơi trò chơi, GV cho HS hát một bài- GV giới thiệu vào bài

<b>2. HĐ luyện tập thực hành 25’2.1. Đọc.</b>

- GV đọc mẫu. GV giải thích nghĩa một số từ.

- Học sinh đọc thành tiếng cả đoạn – đọc cá nhận – đọc theo nhóm – đọc cả lớp.

- GV và học sinh cùng đi tìm hiểu nội dung đoạn thơng qua trả lời một số câu hỏi:

+ Có những lồi hoa nào được nhắc tới trong đoạn văn?+ Tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của lồi hoa đó?+ Kể tên những lồi chim được nhắc tới trong bài?+ Tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm của chúng.

+ Theo em, đoạn văn miêu tả cảnh vật vào mùa nào trong năm? Vì sao em biết?

- GV hỏi về các tiếng có cặp vần giống nhau: Những câu nào có chứa vần giống nhau? Những tiếng nào có vần giống nhau? Hãyphân tích cấu tạo của các tiếng có vần giống nhau.

- GV nhận xét, tun dương.

<b>2.3. Tìm trong và ngồi đoạn văn tiếng có vần anh, ang.</b>

- Hãy tìm những tiếng trong đoạn văn có vần ang, anh.

+ GV u cầu HS làm việc theo nhóm đơi và thảo luận các câu hỏi sau:

* Những câu nào có vần anh?* Những câu nào có vần ang?

*Hãy phân tích cấu tạo những tiếng có vần anh/ ang.+ Các nhóm trình bày kết quả trước lớp.

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.- Tìm các tiếng ngồi đoạn văn có vần ang, anh.

+ Nhóm đôi thực hiện theo yêu cầu của GV+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

+ Gv nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.

<b>3. HĐ vận dụng 5’</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- GV khen ngợi, động viên HS, lưu ý HS ôn lại các âm, vần xuất hiện trong bài ơn.

- GV khuyến khích HS siêu tầm tranh ảnh về mùa xuân.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1. Giáo viên:</b>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:1.HĐ mở đầu 5’</b>

Gv tổ chức cho HS chơi trị chơi “bắn tên” để HS ơn lại các hình và các khối hình đã học, cũng như các đặc điểm của chúng.

<b>2. HĐ luyện tập thực hành 25’</b>

<b>Bài 1: HS quan sát và nêu yêu cầu bài tốn.- Hãy quan sát và nêu:</b>

+ Những hình nào là hình vng?+ Những hình nào là hình tam giác.+ Những hình nào là hình trịn?+ Những hình nào là hình chữ nhật?- HS hoạt động cá nhân.

- Gọi một vài HS lên chỉ và đọc tên các hình.- GV nhẫn xét, tuyên dương.

- GV có thể hỏi thêm về đắc điểm của các hình.

<b>Bài 2: HS quan sát, nêu yêu cầu bài toán.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>- Thế nào là khối lập phương?- Thế nào là khối hộp chữ nhật.</b>

<b>- HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài.- Gọi HS lên chỉ và nêu tên các khối hình.- Gv nhận xét, tuyên dương.</b>

<b>Bài 3: Quan sát, nêu yêu cầu của bài tốn.- Hình vẽ những hình gì?</b>

<b>- Quan sát và cho biết quy luật xếp hình?</b>

<b>- HS hoạt động nhóm, tìm ra quy luật xếp hình. Và tìm ra hình </b>

ảnh phù hợp cần tìm.

<b>- Đại diện nhóm lên trình bày.- Gv nhận xét, tuyên dương.</b>

<b>Bài 4: Quan sát và đọc u cầu bài tốn.</b>

<b>- GV hướng dẫn, hình a được ghép bởi những hình nào?- Để ghép hình vng ta cần mấy hình tam giác để ghép?- Để ghép hình tam giác to ta cần mấy hình tam giác nhỏ để </b>

- Nhắc HS mặc đúng đồng phục, trang phục biểu diễn

<b>2. Học sinh: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1.HĐ mở đầu 5’</b>

- Nêu khái quát ý nghĩa, các giá trị truyền thống của văn hóa Việt Nam qua trị chơi

- Sưu tâm, tìm hiều một số trị chơi dân gian thường thấy trong các lễ hội quê hương qua các tài liệu, sách báo, bạn bè hoặc người thân.

- Nêu kế hoạch tổ chức chơi trò chơi dân gian của nhà trường,- Hướng dẫn các lớp tổ chức cho HS tiến hành tìm hiểu về trị chơi dân gian.

<b>3. HĐ vận dụng, trải nghiệm. 5<small>’</small></b>

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lạinhững nội dung chính.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<i><b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng và bước đầu có khả năng đọc hiểu một văn bản ngắn.

- Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn văn ngắn (có độ dài khoảng 15 chữ).

- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thơng qua những từ ngữ chỉ các lồi hoa và lồi chim).

- Bồi dưỡng cảm xúc và tình u đối với thiên nhiên và cuộc sống.

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: </b>

- Năm vững đặc điểm phát âm của những âm, vần đã học; cấu tạo và cách viết các chữ ghi những vần này. Chú ý hiện tượng một vần (cũng như âm) được ghi bằng nhiều con chữ. Bên cạnh đó, GV cần có kiến thức cơ bản về văn học (mối quan hệ giữa nhân vật và hành động của nhân vật trong truyện) để hướng dẫn HS trao đổi và trả lời câu hỏi.

<b>2. HĐ luyện tập thực hành 25’2.1Đọc câu chuyện sau:</b>

VOI, HỔ VÀ KHỈ

Thua hổ trong cuộc thi tài, voi phải nộp mạng cho hổ. Khỉ bàymưu giúp voi. Khi cưỡi voi đi gặp hổ. Đến điểm hẹn, khỉ quát lớn.

- Hổ ở đâu?

Voi tỏ vẻ lễ phép:

-Thưa ông, hổ sắp tới rồi ạ.

Hổ ngồi trong bụi cây nhìn ra. Thấy voi to lớn mà sợ một con vật nhỏ bé, hổ sợ quá, liền bỏ chạy.

<i>(Phỏng theo Truyện cổ dân gian Khơ - me)</i>

- GV đọc câu chuyện

- HS đọc nối tiếp câu chuyện.- HS đọc toàn bộ câu chuyện.- Gv nhận xét HS đọc bài.

<b>2.2Trả lời câu hỏi:</b>

- Học sinh hoạt động nhóm đơi cùng thảo luận trả lời các câu hỏi. mỗi thành viên tự trình bày quan điểm của mình, có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thao khảo ý kiến của nhóm bạn để bổ sung, điều chỉnh kết quả của nhóm mình.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.- GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.

<b>Tiết 21.HĐ mở đầu 5’</b>

- GV cho HS chơi trò chơi, GV cho HS hát một bài- GV giới thiệu vào bài

<b>2. HĐ luyện tập thực hành 25’</b>

<i><b>2.1 Đọc bài thơ: Nắng xuân hồng</b></i>

- Gv đọc một vài lần bài thơ, HS đọc nhẩm theo.

<i>- GV giải thích nghĩa từ ngữ từng khơng: Khoảng khơng gian bao</i>

trùm cảnh vật và con người.- HS nối tiếp nhau đọc 2 – lần.- HS đọc toàn bộ bài.

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.- Gv hỏi một số câu hỏi về bài thơ:

+ Những cản vật nào được nói tới trong bài thơ.+ Tìm từ ngữ miêu tả bầy chim?

+ Tư “lung linh” dùng để miêu tả sự vật gì?

+ Hai tiếng trong từ “rộn rã” có điểm gì giống và khác nhau?+ Hai tiếng trong từ “lung linh” có điểm gì giống và khác nhau?- GV và HS cùng thống nhất câu trả lời.

<b>2.2. Viết chính tả.</b>

<b>- HS chép đoạn văn vào vở.</b>

<i><b>- GV lưu ý viết hoa chữ cái đầu tiên của đoạn và chữ cái đầu </b></i>

<i>tiên của câu; khoảng cách giữa các chữ, cỡ chữ.</i>

<i><b>- GV quan sát, giúp đỡ HS còn chậm viết còn sai và sửa lỗi cho </b></i>

<b>3. HĐ vận dụng. 5’</b>

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- GV nhắc một số từ xuất hiện trong bài thơ “Nắng xuân hồng” (lung linh, rộn rã, hớn hở), cho HS đặt câu với những từ ngữ đó.- GV khuyến khích HS kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè chuyện Voi, hổ và khỉ.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Giúp HS: </b></i>

- Nhận biết dạng tổng thể, trực quan các hình phẳng, hình khối đã học.

- Làm quen với phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép hình. Rèn tư duy logic khi xếp hình theo quy luật. Phát triển trí tưởng tượng, định hướng khơng gian, ...

a. - GV nêu yêu cầu đề.

- YC học sinh nhắc lại yêu cầu đề.

<b>- GV cho HS làm bài vào vở.</b>

- GV quan sát, nhận xét và hỗ trợ các em.

<i><b>b. GV nêu yêu cầu đề</b></i>

- GV yêu cầu HS làm vào vở.- Gọi HS nêu bài làm của mình.- GV nhận xét.

<i><b>c .- GV gọi HS đọc yêu cầu đề.</b></i>

- GV yêu cầu học sinh đếm số lượng các hình và làm vào vở.- Hình có nhiều nhất là hình nào?

- Hình có ít nhất là hình nào?- GV nhận xét.

<b>Bài 2/5: Khoanh vào các chữ dưới hình khơng phải khối lập </b>

phương ( theo mẫu).

- GV nêu yêu cầu của bài.- GV yêu cầu HS làm vở.

- GV mời HS lên bảng chia sẻ- GV cùng HS nhận xét.

<b>Bài 3/5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b>

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn học sinh tìm ra quy luật xếp hình trong bức tranh và làm VBT.

- GV mời HS lên bảng chia sẻ- GV cùng HS nhận xét.

<b>Bài 4/5: Cho 4 hình tam giác như hình dưới đây.</b>

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS đếm số lượng các hình tam giác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- GV yêu cầu HS lấy 4 hình tam giác trong bộ đồ dùng Toán và thực hiện ghép theo yêu cầu của bài.

- GV mời HS lên bảng chia sẻ- GV cùng HS nhận xét.

<b>Bài 5/5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b>

Với các khối lập phương nhỏ bằng nhau lấy ra từ hình H. Xếp được hai khối lập phương. Hai khối lập phương đó là:

- GV nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS quan sát và đếm số khối lập phương trên hình H.- Có mấy khối lập phương trên hình H?

- Yêu cầu học sinh đếm số khối lập phương trong hình A,B,C.- GV yêu cầu HS chia sẻ.

- GV cùng HS nhận xét.

<b>3. HĐ vận dụng 5’</b>

<b>- Bài học hôm nay con biết thêm điều gì?</b>

- Nhắc nhở, dặn dị HS hồn thành các bài tập trong VBT.- Nhận xét tiết học, tuyên dương.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<b>Người soạn kếhoạch</b>

<b>Nguyễn Thị Loan</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×