Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

skkn cấp tỉnh áp dụng mô hình stem trong dạy học phần liên kết hóa học hóa học 10 nhằm phát triển năng lực cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.34 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Bước sang thế kỉ XXI, tốc độ phát triển của Khoa học và Cơng nghệ hếtsức nhanh chóng, với những biến đổi liên tục và khôn lường; Sự bùng nổ củacách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra cho con người nhiều cơ hội cũng như tháchthức. Để giúp cho thế hệ trẻ tận dụng được các cơ hội và đứng vững trước nhữngthách thức của đời sống, vai trò của Giáo dục ngày càng được các quốc gia chútrọng và quan tâm đầu tư hơn bao giờ hết. Thay đổi, cải tiến chương trình, thậmchí cải cách Giáo dục đã được nhiều nước tiến hành để hiện đại hóa Chươngtrình Giáo dục mà trọng tâm là hướng vào chuẩn bị các năng lực (NL) nhằm đápứng những đòi hỏi của cuộc sống và nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạngcông nghiệp 4.0.

Mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học năm 2018 làgóp phần hình thành và phát triển ở học sinh (HS) các phẩm chất chủ yếu, nănglực (NL) chung cốt lõi và NL chuyên môn. Mơn Hố học hình thành và pháttriển ở HS NL Hoá học - một biểu hiện đặc thù của NL khoa học tự nhiên vớicác thành phần: NL nhận thức hố học, NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gócđộ hố học, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.

Như vậy, mục tiêu của giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay là HSkhông chỉ lĩnh hội được kiến thức khoa học, mà phải có NL sáng tạo, giải quyếtnhững vấn đề mới mẻ của bản thân, xã hội và đất nước. Cũng khơng nằm ngồixu hướng này, trong dạy học Hoá học, việc đổi mới phương pháp dạy học(PPDH) theo hướng tổ chức các hoạt động tích cực, tự lực, tìm tịi, xây dựngkiến thức, hình thành và phát triển NL cho HS đã và đang được triển khai mạnhmẽ. Một trong những phương pháp dạy học được sử dụng để phát triển NL choHS là dạy học STEM. Với mơ hình này, HS được học tập thông qua việc sửdụng các phương pháp, thái độ và kĩ năng tương tự như các nhà khoa học thựchiện nghiên cứu khoa học. Trong q trình đó, với định hướng chú trọng pháttriển NL cho HS, giúp HS khơng những chiếm lĩnh được tri thức mới mà cịnchiếm lĩnh được những NL khác như: phát hiện và giải quyết vấn đề, tư duy, tìmtịi, khám phá….

Nội dung chủ đề “ Liên kết hoá học” (Hoá học 10) là một nội dung cónhiều kiến thức áp dụng vào thực tế, tuy nhiên sách giáo khoa đưa ra nội dungkiến thức cịn khơ khan, trừu tượng, khó nhớ và khó hiểu dễ gây chán nản choHS.

Từ những lí do trên tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình là:

<i><b>“Áp dụng mơ hình STEM trong dạy học phần liên kết hóa học - Hóa học10 nhằm phát triển năng lực cho học sinh”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu: </b>

Áp dụng mơ hình dạy học STEM trong dạy học phần liên kết hóa học Hóa học 10 nhằm phát triển năng lực cho HS, góp phần nâng cao chất lượng,hiệu quả dạy học trong giai đoạn nền giáo dục chuyển mình phát triển mạnh mẽ.

<b>-1.3. Đối tượng nghiên cứu: </b>

- Áp dụng cho chương 3 - Liên kết hóa học - Hóa học 10 THPT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Học sinh lớp 10 trường THPT Tĩnh Gia 1.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu: </b>

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sưu tầm, đọc và phân tích các nguồntài liệu như: sách, báo, Internet, tạp chí, luận văn, luận án...đề cập các vấn đềliên quan đến sáng kiến.

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: quan sát, dự giờ, trao đổi vớigiáo viên, học sinh, điều tra khảo sát và thử nghiệm.

+ Điều tra thực trạng sử dụng bài tập phát triển năng lực trong dạy học hóahọc hiện nay ở trường THPT thông qua trao đổi, phiếu điều tra GV.

+ Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp của hệ thống bài tập và tínhhiệu quả, khả thi của các biện pháp đã đề xuất để phát triển năng lực cho HS.

- Phương pháp xử lý thống kê toán học: thống kê kết quả thực nghiệm, đưara những kết quả phân tích định tính, định lượng từ đó rút ra kết luận cho sángkiến.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận</b>

<b>2.1.2. Mơ hình giáo dục STEM</b>

Một trong những tổ chức uy tín nhất hiện nay trong lĩnh vực giáo dục khoahọc trên thế giới là Hiệp hội các GV dạy khoa học Mỹ (NSTA) được thành lậpnăm 1944, đã đề xuất ra khái niệm giáo dục STEM với cách định nghĩa ban đầunhư sau:

“Giáo dục STEM là một cách tiếp cận liên ngành trong q trình học, trongđó các khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc được lồng ghép với các bàihọc trong thế giới thực, ở đó các HS áp dụng các kiến thức trong khoa học, côngnghệ, kỹ thuật và toán vào trong các bối cảnh cụ thể, giúp kết nối giữa trườnghọc, cộng đồng, nơi làm việc và các tổ chức tồn cầu, để từ đó phát triển cácnăng lực trong lĩnh vực STEM và cùng với đó có thể cạnh tranh trong nền kinhtế mới” [12].

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm2.2.1. Về phía giáo viên</b>

Từ số liệu khảo sát khi điều tra về hiểu biết STEM của GV, thu được kếtquả:

<b>Câu 1: Xin quý Thầy (Cô) cho biết mức độ Thầy (Cơ) sử dụng phịng học bộ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

mơn HH tại trường?

<b>- Có 33,30% GV</b>

thường xuyên sử dụng,còn 66,67% GV thỉnhthoảng sử dụng phịnghọc bộ mơn. Điều nàycho thấy: Nội dungthực hành thí nghiệmchưa được chú trọnghoặc cơ sở vật chấtchưa đáp ứng được.

<b>Hình 2.1. Biểu đồ về mức độ sử dụng phịng họcbộ mơn Hóa học</b>

<b>Câu 2: Trong q trình dạy học mơn HH, mức độ Thầy (cô) kết nối những</b>

kiến thức từ các môn Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Cơng nghệnhư thế nào?

GV đã có sự kết nốikiến thức trong quátrình dạy học mơn Hóahọc, tuy nhiên mức độthường xun cịn thấp(30%), mức độ thỉnhthoảng và hiếm khi

<b>chiếm tỉ lệ cao (70%). <sub>Hình 2.2. Biểu đồ về mức độ kết nối kiến thức</sub>trong dạy học mơn Hóa học</b>

<b>Câu 3: Trong q trình học mơn HH, Thầy (Cơ) tổ chức cho học sinh hợp tác</b>

để làm ra các sản phẩm ở mức độ nào?Nhiều GV còn hạn chế

tổ chức cho HS hợptác để làm ra các sảnphẩm trong quá trìnhhọc mơn HH. Tỉ lệthường xuyên chiếm là16.6%, thỉnh thoảng là66.7%, và hiếm khi là

16.7%. <b><sup>Hình 2.3. Biểu đồ về mức độ tổ chức cho HS hợp</sup><sub>tác để làm ra các sản phẩm trong q trình học</sub></b>

<b>mơn Hóa học</b>

<b>Câu 4: Thầy (Cơ) nghe nói về STEM chưa? Thầy (Cơ) hiểu về giáo dục</b>

STEM như thế nào?

<b>- Có 43.3% GV thường xuyên nghe nói về STEM, chỉ có 3.3% GV hiếm khi</b>

nghe nói về STEM.

<b>- Đa số GV tham gia khảo sát cho rằng: Giáo dục STEM cung cấp cho người</b>

học những kiến thức, kĩ năng liên quan Khoa học, Tốn học, Cơng nghệ và Kỹthuật theo cách tiếp cận liên mơn (interdisciplinary) và người học có thể ápdụng để giải quyết vấn đề đặt ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Như vậy đasố GV đượckhảo sát đều cósự hiểu biếtnhất định vềSTEM.

<b>Hình 2.4. Biểu đồ về sự hiểu biết về STEM của giáoviên</b>

<b>Câu 5: Xin quý Thầy (Cô) cho biết: Mức độ quan trọng của giáo dục STEM</b>

đối với HS?

- Đa số GV đều chorằng giáo dục STEMquan trọng với HS vìgóp phần phát triển NLcho HS.

- Có 20% GV ít hiểubiết về STEM thì chorằng giáo dục STEMkhông quan trọng đốivới HS.

<b>Hình 2.5. Biểu đồ về mức độ quan trọng của giáodục STEM đối với HS </b>

<b>Câu 6: Thầy (Cô) quan tâm đến STEM trong việc dạy môn HH như thế nào?Ý kiến</b>

Đangnghiêncứu vềSTEM

Đangdạy học

Muốn phát triểnSTEM trong dạy

<b>2.2.2. Về phía học sinh</b>

<b>Câu 1: Những vấn đề dưới đây, em đã từng đọc, xem, hay nghe nói chưa?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Hình 2.6. Biểu đồ về hiểu biết STEM của HS</b>

Kết quả điều tra cho thấy, đa số các em có nghe nói về STEM, câu lạc bộSTEM nhưng nghề nghiệp STEM hay nhân lực STEM và một số cuộc thi liênquan đến STEM thì việc nắm bắt thơng tin của các em cịn hạn chế.

<b>Câu 2: Em vui lòng cho biết: Giáo dục STEM là gì?</b>

Hầu hết các HS biết và quan tâm đến STEM đều cho rằng: Giáo dục STEMlà một hình thức học tập được kết hợp kiến thức của Khoa học, Tốn học, Kĩthuật, Cơng nghệ, giúp người học vận dụng các kiến thức, kĩ năng vào thực tế.

<b>Câu 3: Theo em, giáo dục STEM ở Việt Nam quan trọng ở mức độ nào? Tại</b>

Mới chỉnghe nói

Quantâm,muốntìm hiểu

Đangtìm hiểu

Đang thamgia câu lạc bộ

Đang họctheo mơ hình

<b>Kết quảkhảo</b>

<i><b>Câu 5: Em vui lòng nêu ý kiến của bản thân về quan điểm sau: “Giáo dục</b></i>

<i>STEM ở là cần thiết đối với tất cả học sinh”. </i>

Nhiều em HS đồng ý, theo các em thì giáo dục STEM có vai trị là trangthiết bị kiến thức cho người học thông qua trải nghiệm, thực hành và ứng dụng.Các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ kết hợp với nhau để giúp người họcgiải quyết các vấn đề thực tế. Thông qua các hoạt động STEM, người học sẽ biếtcách vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và phát triển kỹ năng thích ứng được vớiđịi hỏi trí tuệ của thế kỷ 21.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<i><b>2.3.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung, cấu trúc xây dựng chủ đề STEM</b></i>

Để tổ chức được các hoạt động giáo dục có hiệu quả, mỗi chủ đề STEM cần phải được xây dựng theo 5 nguyên tắc sau:

<i>Bảng 2.1. Các nguyên tắc lựa chọn nội dung, cấu trúc xây dựng chủ đề STEM</i>

1 <sup>Chủ đề bài học STEM cần đề cập đến các vấn đề thực tiễn của địa </sup><sub>phương</sub>2 Cấu trúc bài học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thực hiện chủ đề STEM, đưa HS vào hoạt động tìm tịi và khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm và tạo ra sản phẩm, bao gồm cả thất bại

4 Tổ chức bài học STEM lôi cuốn HS vào hoạt động nhóm kiến tạo5 <sup>Chủ đề STEM tiếp cận liên môn Khoa học, Kĩ thuật, Công nghệ và </sup><sub>Tốn phù hợp với trình độ nhận thức của HS</sub>

<i><b>2.3.2. Quy trình xây dựng chủ đề STEMBước 1: Lựa chọn chủ đề</b></i>

Căn cứ vào 5 nguyên tắc trên để lựa chọn chủ đề dạy học STEM.

<i><b>Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết</b></i>

Sau khi chọn chủ đề, cần xác định vấn đề cần giải quyết để giao cho HSthực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, HS phải học được những kiến thức,kỹ năng cần dạy trong chương trình mơn học đã được lựa chọn (đối với STEMkiến tạo) hoặc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã biết (đối với STEM vậndụng) để xây dựng chủ đề.

<i><b>Bước 3: Xây dựng tiêu chí của thiết bị/ giải pháp giải quyết vấn đề</b></i>

Sau khi đã xác định vấn đề cần giải quyết/ sản phẩm cần chế tạo, cần xácđịnh rõ tiêu chí của giải pháp/ sản phẩm. Những tiêu chí này là căn cứ quantrọng để đề xuất giả thuyết khoa học/ giải pháp giải quyết vấn đề/ thiết kế mẫusản phẩm.

<i><b>Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học </b></i>

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học được thiết kế theo các phương phápvà kỹ thuật dạy học tích cực với 3 loại hoạt động học đã nêu ở trên. Mỗi hoạtđộng học được thiết kế rõ ràng về mục đích, nội dung và sản phẩm học tập màHS phải hồn thành. Các hoạt động đó có thể được tổ chức cả ở trong và ngoàilớp học (ở trường, ở nhà và cộng đồng).

<i><b>Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện chủ đề STEM, rút kinh nghiệm cho</b></i>

<i>những nghiên cứu tiếp theo.</i>

<i><b> 2.3.3. Thiết kế và dạy học chủ đề: “Thiết kế phim hoạt hình mơ tả sựhình thành liên kết hóa học – Hóa học 10 nhằm phát triển năng lực cho họcsinh theo mơ hình Stem”</b></i>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠYI. Tên chủ đề</b>

<b>THIẾT KẾ PHIM HOẠT HÌNH MƠ TẢ SỰ HÌNH THÀNH LIÊNKẾT HĨA HỌC</b>

<i><b>(Số tiết: 07 tiết – Lớp 10)</b></i>

<b>II. Mơ tả chủ đề1. Lí do chọn chủ đề</b>

Những câu chuyện kể dưới dạng đoạn phim luôn lôi cuốn và có tác độngtới người xem về mặt thị giác và thính giác. Đối với thế hệ trẻ nhất là học sinh,những đoạn phim hoạt hình càng có ấn tượng mạnh mẽ hơn nữa. Kết hợp gữahình thức giải trí với nội dung học tập sẽ mang lại hiệu ứng tích cực, đặc biệttrong trường hợp khó quan sát bằng thực tiễn hay thực nghiệm, hoặc các bài họcmang tính trừu tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện nghiên cứu cách thiết kế một đoạn phimhoạt hình ngắn, giúp người xem hiểu về sự hình thành liên kết hóa học thơngqua câu chuyện giữa các nguyên tử. Để thiết kế được theo yêu cầu, HS phải tìmhiểu và chiếm lĩnh các kiến thức mới về:

- Liên kết hóa học (Chương 3 – Hóa học lớp 10).

Đồng thời, HS phải vận dụng các kiến thức HS đã được học.

- Tin học: Sử dụng công cụ tìm kiếm và xử lý hình ảnh; Thực hành sử dụngphần mềm làm phim hoạt hình.

<b>2. Kiến thức STEM trong chủ đề</b>

Sản phẩm <b>Khoa học (S)Công nghệ (T)Kĩ thuật (E) Tốn học (M)</b>

- Tạo đượcphim hoạthình kể vềsự hìnhthành liênkết hóahọc.

- Mơ tả được sựhình thành liênkết hóa họctrong phân tử:liên kết ion, liênkết cộng hóa trị,sự hình thànhorbital.

- Sử dụng đượccác công cụtrong phần mềmlàm phim hoạthình để xâydựng được cácnhân vật.

- Tạo các hiệuứng tiêu đề,phụ đề, lồngtiếng.

- Thiết kế, tạođoạn phim,phân tích kếtquả và điềuchỉnh theo cáctiêu chí cầnđạt của bàiyêu cầu.

<b>III. Mục tiêu1. Kiến thức:</b>

- Nêu được vai trò và tác dụng của phim hoạt hình.- Nêu được các bước tạo phim hoạt hình

- Nêu được các thao tác xử lý một số đối tượng trong phim hoạt hình.

- Nêu được khái niệm về liên kết hóa học? Vận dụng quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hóa học.

- Trình bày được khái niệm và sự hình thành liên kết ion?

- Trình bày được khái niệm về liên kết cộng hóa trị? Mơ tả liên kết cộng hóa trị bằng sự xen phủ các orbital nguyên tử?

- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. Nêu được vai trị của liên kếthydrogen tới tính chất vật lý của nước.

- Nêu được khái niệm về tương tác Van der Waals và ảnh hưởng của tươngtác này tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của các chất.

<b>2. Năng lực</b>

(1) NL sửdụng ngôn ngữHóa học

- HS viết được các q trình về sự hình thành liên kết hóa học: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết hydrogen, xen phủ các orbital.

(2) NL sửdụng côngnghệ thông tinvà truyềnthông

- Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị CNTT&TT đểhoàn thành nhiệm vụ: khai thác thơng tin trên mạng, sử dụngmáy vi tính để bài thuyết trình,…

- Tìm kiếm, lưu trữ, xử lí thơng tin hỗ trợ giải quyết nhiệmvụ dự án.

(3) NL giaotiếp

- Trao đổi ý tưởng, thảo luận về câu hỏi của mỗi nhóm.- Thuyết trình về sản phẩm của nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

(4) NL tự học - Tự nghiên cứu tài liệu, thu thập và xử lí thơng tin liên quanđến bài học và dự án.

(6) NL hợp tác - Chia nhóm, phân tổ, làm việc nhóm để thực hiện trả lời câuhỏi.

- Các thành viên nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viênkhác, biết góp ý xây dựng cũng như biết lắng nghe và tiếpthu sự góp ý của các bạn.

(5) NL tínhtốn

- Tính tốn số lượng hình ảnh cần cho sản phẩm.

<b>3. Phẩm chất</b>

Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, tráchnhiệm

<b>IV. Thiết bị dạy học và học liệu</b>

- Máy tính, máy chiếu.- Video giới thiệu.

<b>V. Tiến trình dạy học</b>

<i><b>Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA NHIỆM VỤ, SẢN PHẨM</b></i>

<b>CẦN ĐẠT ĐƯỢC(Tiết 1 - trên lớp)a. Mục tiêu</b>

HS xác định yêu cầu về đoạn phim hoạt hình cần xây dựng

<b>b. Nội dung</b>

- GV thống nhất với HS về kế hoạch triển khai dự án và tiêu chí đánh giásản phẩm.

<b>c. Sản phẩm</b>

Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:

- Bản ghi chép kiến thức mới về liên kết hóa học, cách thiết kế phim hoạthình.

- Bảng mơ tả nhiệm vụ của dự án và nhiệm vụ các thành viên; thời gianthực hiện dự án và các yêu cầu của sản phẩm trong dự án.

<b>d. Tổ chức thực hiện</b>

<i><b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ</b></i>

Trên cơ sở GV đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu thơng tin về liênkết hóa học, quy tắc octet, liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết hydrogen,liên kết van der Waals, GV đặt câu hỏi để HS trả lời:

Liên kết hóa học là gì? Tại sao các nguyên tử phải liên kết với nhau để tạothành phân tử? Có bao nhiêu loại kiên kết hóa học và sự hình thành các loại liênkết hóa học đó?

Cách tạo phim hoạt hình như thế nào?

<i><b>Bước 2. Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập yêu cầu của sản phẩm.</b></i>

GV nêu nhiệm vụ: Căn cứ vào kết quả vừa tìm hiểu, các nhóm sẽ thực hiện

<b>dự án “Thiết kế phim hoạt hình mơ tả sự hình thành liên kết hóa học ”.</b>

<i><b>Yêu cầu đối với sản phẩm phim hoạt hình cần đạt được:</b></i>

+ Nội dung kiến thức đúng, đủ về sự hình thành liên kết hóa học

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Tạo lập được câu chuyện logic

+ Màu sắc hài hịa, kênh hình, kênh chữ, kênh tiếng rõ nét+ Thời lượng phim phù hợp (<5 phút)

<i><b>Bước 3. GV thống nhất kế hoạch triển khai</b></i>

<b>HĐ 1: Giao nhiệm vụ dự án.</b> Tiết 1

<b>HĐ 2: Nghiên cứu kiến thức</b>

nền và báo cáo, thảo luận.

Tiết 2, 3, 4, 5 (HS tự học ở nhà theo nhóm, 3ngày), báo cáo và thảo luận trên lớp 4 tiết).

- Nêu được các thao tác xử lý một số đối tượng trong phim hoạt hình.

- Nêu được khái niệm về liên kết hóa học? Vận dụng quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hóa học.

- Trình bày được khái niệm và sự hình thành liên kết ion?

- Trình bày được khái niệm về liên kết cộng hóa trị? Mơ tả liên kết cộng hóa trị bằng sự xen phủ các orbital nguyên tử?

- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. Nêu được vai trị của liên kếthydrogen tới tính chất vật lý của nước.

- Nêu được khái niệm về tương tác Van der Waals và ảnh hưởng của tươngtác này tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của các chất.

1. Nêu các bước tạo phim hoạt hình?

2. Nêu vai trị và tác dụng của phim hoạt hình?

3. Làm thế nào để tạo chuyển động cho nhân vật/đối tượng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>

1. Khái niệm về liên kết hóa học ? Quy tắc octet?

2. Sự tạo thành ion? Sự tạo thành liên kết ion? Tinh thể ion?

3. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị? Mơ tả liên kết cộng hóa trị bằng sự xen phủ orbital nguyên tử?

4. Bản chất của liên kết hydrogen? Vai trò và ảnh hưởng của liên kết hydrogentới tính chất vật lý?

5. Khái niệm tương tác van der Waals? Ảnh hưởng của tương tác van der Waals đến tính chất vật lý của các chất?

HS tự học và làm việc nhóm thảo luận thống nhất các kiến thức liên quan.Trong tiết học trên lớp, HS báo cáo theo nhóm. GV và các bạn học phảnbiện. Cuối tiết học, GV sẽ giao nhiệm vụ cho các nhóm về phương án

<b>c. Sản phẩm</b>

- Bài báo cáo của các nhóm.

- Bản ghi nhận các ý kiến đóng góp của bạn học, các câu hỏi, phản biện củanhóm bạn.

<b>d. Tổ chức thực hiện* Chuyển giao nhiệm vụ</b>

<i><b>- GV thông báo tiến trình báo cáo</b></i>

+ Thời gian báo cáo của mỗi nhóm: 5 phút.+ Thời gian đặt câu hỏi và trao đổi: 3 phút.

+ Trong khi nhóm bạn báo cáo, mỗi HS sẽ ghi chú vào nhật ký học tập củacá nhân và đặt câu hỏi tương ứng.

<b>* Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe nhiệm vụ.</b>

<i><b>* Báo cáo, thảo luận</b></i>

+ Các nhóm HS trình bày các chủ đề được phân cơng.

+ GV sử dụng câu hỏi định hướng để trao đổi về mặt nội dung.+ GV sử dụng phiếu đánh giá để đánh giá phần trình bày của HS.

<b>Hoạt động 3: THIẾT KẾ VÀ TẠO SẢN PHẨM PHIM HOẠT HÌNH</b>

<i>(HS làm việc ở nhà - 1 tuần, cùng hoàn thiện sản phẩm trên lớp 1 tiết)</i>

<b>a. Mục tiêu</b>

Các nhóm HS thực hành, thiết kế được phim hoạt hình dựa trên cấu trúc vàthảo luận nhóm đã được thống nhất.

<b>b. Nội dung </b>

</div>

×