Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

skkn cấp tỉnh một số bài tập bổ trợ kỹ thuật nhằm huấn luyện cho học sinh trường thpt thường xuân 2 trong nội dung đá cầu hội khỏe phù đổng lần thứ xi năm 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1. MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài: Đá cầu được hình thành và phát triển từ những trị chơidân gian dưới nhiều hình thức khác nhau mà mỗi địa phương, vùng dân cư trênđất nước Việt Nam có những hình thức, màu sắc đặc trưng riêng... Đá cầu cómột q trình phát triển theo lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Có thờikỳ phát triển rất rực rỡ, từ vua quan trong triều đến các tầng lớp nhân dân laođộng, từ thành thịđến nông thôn, miền xuôi đến miền ngược ... ởđâu môn đá cầucũng được ưa chuộng. Tương truyền rằng năm Nhâm Tuất (722), Mai Hắc Đếlãnh tụ của cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Đường, ông là người đãkhuyến khích và tổ chức cho nghĩa qn thường xun tập luyện, giải trí bằngtrị chơi đá cầu, nhằm rèn luyện sức khoẻ cho binh sĩ. Từđó nhân dân quanhvùng Vạn An (Nay là Nam Đàn - Nghệ An) dần dần cũng tập luyện đá cầu,phong trào ngày càng phát triển. Trò chơi này thường được tổ chức trongnhững ngày lễ lớn mừng chiến thắng của dân tộc. Từ thế kỷ thứ VIII, ở vùngVạn An, ngày xuân có tục lễ thi đấu đá cầu rất sơi nổi và hào hứng. Nó khôngnhững hấp dẫn đối với người chơi trong sân mà cịn thu hút đơng đảo nhiềungười xem và cổ vũ bên ngồi. Trong cuốn tìm hiểu truyền thống thượng võ củadân tộc, giáo sư sử học Trần Quốc Vượng có ghi chép: "Không biết môn đá cầunảy sinh từ bao giờ,chỉ biết rằng đến thời Lý, Trần môn này đã được thịnh hànhlắm(1)".

(1) Trần Quốc Vượng. Tìm hiểu tinh thần thượng võ của dân tộc, Tr, 48, NXB Yhọc và TDTT, H, 1996 ở thời nhà Lý, đất nước thái bình, mùa màng gặt háixong cũng là lúc cuộc vui chơi được tổ chức để mừng vụ mùa bội thu. Trong cáccuộc vui này ln có trị chơi đá cầu. Nhà Vua còn cho phép đá cầu biểu diễnngay trước bệ rồng tại điện Thiên An trong kinh thành. Năm 1085 sau khi đánhtan quân xâm lược Nhà Tống, Nhà Lý đã tổ chức ngày hội thi đá cầu để mừngchiến thắng. Đời Vua Lý Nhân Tông (1072 - 1127) đã quan tâm và tạo điều kiệncho trò chơi đá cầu phát triển như: "Bính Ngọ/ Thiện Phù Duệ Vũ/ năm thứ 7[1126], (Tống Khâm Tông Tằng, Tĩnh Khang năm thứ 1). Mùa xuân, thánggiêng, mở hội đèn Quảng Chiếu bảy ngày đêm... Tháng 2 ngày mồng 1, Vuangựđiện Thiên An, xem các vương hầu đá cầu"(1)Kế thừa đời nhà Lý trị chơi đácầu tiếp tục được hồn thiện và phát triển ở thời nhà Trần. ở thời kỳ này cóTrương Hán Siêu nổi tiếng là người có tài đá cầu và rất được vua yêu, quan dânkính nể, ông có biệt danh là: "Thôn cầu cước". Đời vua Trần Anh Tơng trị vì(1293 - 1314) có một vị quan tên là Trần Cụ giỏi đánh đàn, bắn cung và đá cầu,được vua quan tâm và nhân dân kính nể: "... Bây giờ có viên độc bạ là Trần Cụtính khoan hậu, cẩn thận, thật thà, giỏi nghềđánh đàn, bắn nỏ và chơi đá cầu.Vua sai dạy Thái tử các nghềấy... Cụ làm cầu thì cân nhắc các múi da cho mườihai múi cân nhau, duy ba múi ở miệng cầu là chỗ bỏ cái bong bóng lợn vào thìhơi mỏng và nhẹđể cân với sức nặng ởđầu bong bóng. Cho nên khi đá cầu, múi

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

nào ở trên đến lúc rơi xuống đất lại nguyên như cũ, không bao giờchuyển khác"(2)Dựa vào kinh nghiệm của bản thân và tham khảo trong dân gian ông đã viếtra một số lý thuyết của trò chơi đá cầu, có thể nói đây là tiền đề để những ngườichơi đá cầu sau này có thể tiếp thu, thừa kế và hồn thiện cho mơn đá cầu ngàynay. ở thời nhà Trần không những đã kế thừa và phát triển tốt trò chơi đá cầu từthời nhà Lý mà còn quy định trong hệ thống GDTC cho tầng lớp quý tộc, chobinh sĩ trong quân đội. Họ phải thường xuyên tập luyện: cưỡi ngựa, bắn cung, đácầu. Trong cuốn truyền thống thượng võ của dân tộc đã ghi nhận: "... Trong võdân tộc có nhiều địn đá, và từ thời xa xưa vì khi đá cầu người tập phải sử dụnglinh hoạt các thế trong cước pháp (đấu bằng chân ) đểđá trúng vào một (1) TrầnQuốc Vượng. Tìm hiểu tinh thần thượng võ của dân tộc, Tr, 48, NXB Y học vàTDTT, H, 1996(2) Đại việt sử ký toàn thư, Tập 1, Tr, 452, NXB VHNT, H, 20mục tiêu rất nhỏ như đá gối, đá vòng cầu (cung), đá cạnh bàn chân , đá hất , đábúng, đá móc, đá gót"(3).Đến thời nhà Lê trị chơi đá cầu đã đạt tới mức tài nghệđiêu luyện, có nhiều người chơi đá cầu giỏi. Trong dân gian đã lưu truyền lạicâu chuyện rất thú vị như sau: Trong lễ mừng thọ của nhà Vua, có một sĩ phuxin Vua cho phép được đá cầu chúc thọ. Người đó xin đứng trước mạn thuyềnrồng giữa dịng sơng Nhị đá cầu( tâng cầu), đá được mỗi một quả cầu là mừngnhà Vua thêm một tuổi, sau khi nêu điều kiện, người sĩ phu đã làm cho mọingười lo ngại vì chỉ cần sơ sảy là phạm tội khi quân. Nhưng thật kỳ diệu ngườisĩ phu ấy đã ung dung đá và đếm từ 1 đến 98 mà quả cầu vẫn bay lên hạ xuốngrất nhịp nhàng. Nhà Vua sung sướng hạ lệnh cho dừng lại và nói: "Thơi, Trẫmchỉ mong sống đến 98 tuổi là hạnh phúc lắm rồi ". Sau đó người sĩ phu xin nhàVua cho phép đá tiếp và ông đã đá được 120 quả nữa. Người sĩ phu đó chính làĐinh Sửu, người Nam Sách - Hải Dương đỗ Thám hoa(1). Đến thời nhà Nguyễntrò chơi đá cầu vẫn được duy trì, những người chơi cầu giỏi thường là dân thànhthị, thuộc tầng lớp khá giả. Trải qua nhiều thế kỷ trò chơi đá cầu vẫn được tồntại, duy trì và phát triển rộng trên cảđất nước và nó cũng mang đăc thù của giaiđoạn lịch sử nhất định, cũng như theo từng phong tục, truyền thống của từng địaphương (miền Bắc - miền Trung - miền Nam), thời kỳ pháp thuộc, nhân dân tasống trong cảnh cơ cực lầm than dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, những trịchơi dân gian khơng có điều kiện phát triển, nhưng do sự ham thích của các tầnglớp nhân dân nên trò chơi đá cầu vẫn tồn tại và lưu truyền trong dân gian. Trongthời kỳ này những trò chơi dân gian bị thu hẹp lại nhường chỗ cho các môn thểthao hiện đại như: Đua xe đạp, bóng đá, quyền anh.. Thời kỳ sau khi hồbình được lập lại (Tháng 10-1954 đến trước 04-1975). Tuy được Đảng và nhànước quan tâm tạo điều kiện, song thực tế dân tộc Việt Nam lại phải đối mặt vớicuộc chiến tranh huỷ diệt của đế quốc Mỹ. Chính vì vậy mà hoạt động thể thaonói chung và đá cầu nói riêng vẫn chưa có điều kiện để phát triển, ở thời kỳ nàytrị chơi đá cầu tồn tại mang tính tự phát trong các trường học là chủ yếu. Tuy

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

nhiên trong những năm 1970- 1974, một số giải đá cầu của học sinh các trườngcấp II và cấp III khu vực Hà Nội và một số tỉnh lân cận vẫn được tổ chức. Mặcdù nội dung và hình thức thi đấu cịn đơn giản, song cũng thu hút được khá đơnghọc sinh (3) Trần Quốc Vượng, Tìm hiểu truyền thống thượng võ của dân tộc,các cấp tham gia tập luyện. Đồng thời cũng để lại hình ảnh đẹp đẽ về môn đácầu trong mỗi người tham dự. Thời kỳ sau tháng 4-1975, miền Nam hồn tồngiải phóng, đất nước được thống nhất, lịch sử Việt Nam bước sang một trangmới. Lúc này phong trào TDTT được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm tạođiều kiện để phát triển và hội nhập cùng khu vực cũng như trên thế giới. Trongxu thế đó, trị chơi đá cầu được khơi phục và phát triển. Dần dần, nó đã có vị tríxứng đáng trong hàng ngũ các mơn thể thao dân tộc của Việt Nam.Đặc biệt từtháng 08-1985 Tổng cục TDTT (Nay là UB TDTT) cho ban hành Luật đá cầu.Sau khi Luật đá cầu ra đời thì vị trí của trị chơi đá cầu đã bước sang một trangmới. Thời điểm quyết định nhất để chuyển đổi đó là: "... Giai đoạn quan trọngnhất để chuyển trị chơi đá cầu thành mơn thể thao đá cầu năm 1986 đến nay, đãtổ chức thành công 8 giải đá cầu; 2 lần ban hành Luật đá cầu; nghiên cứu và sảnxuất được quả cầu đúng tiêu chuẩn, đồng thời mở rộng giao lưu với nước ngoài.Trong những năm gần đây môn đá cầu được mở rộng trong các trường học từtiểu học, THCS và THPT đặc biệt đá cầu là môn được đưa vào thi đấu ở Hộikhỏe Phù Đổng, các giải lớn trong khu vực cũng như thế gới. Trong năm học2023 – 2024 Sở giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa tổ chức Hội Khỏe Phù Đổngtrong đó có mơn đá cầu. Trường THPT Thường Xn 2 là một trường miền núivới điều kiện kinh tế cịn khó khăn cơ sở vật chất chưa đầy đủ để huấn luyệnmôn đá Cầu. Xét thấy điều kiện như vậy tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến huấnluyện cho học sinh nhằm đạt tới thành tích cao trong hội thi. Nội dung sáng kiến

<i>“ Một số bài tập bổ trợ kỹ thuật nhằm huấn luyện cho học sinh trường THPTThường Xuân 2 trong nội dung Đá Cầu hội khỏe Phù Đổng lần thứ XI năm2023” </i>

1.2. Mục đích nghiên cứu. - Nhằm nâng cao chất lượng và thành tích thi đấutrong trong điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn chưa đáp ứng được chonội dung đá cầu trong kỳ thi Hội khỏe Phù Đổng. - Phát huy tính tích cực, tựgiác, chủ động tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập.

1.3 Đối tượng nghiên cứu. - Học sinh Lương Văn Toàn lớp 11B2, học sinh CầmThị Điệp lớp 10C4, Trương Thị Lệ Quyên 10C4, Lương Thị Thu Trang 11B6trường THPT Thường Xuân 2.

1.4. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp so sánh.

1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm - Đưa ra những bài tập pháttriển thể lực, Hoàn thiện và nâng cao một số kỹ thuật cơ bản cho học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.

Trong điều kiện hiện nay của trường THPT Thường Xn 2 nói riêngvà các trường THPT trong tồn tỉnh nói chung về trang thiết bị và dụng cụ huấnluyện cho học sinh cịn rất hạn chế vì vậy việc lựa chọn các bài tập để phát triểnsức mạnh, sự khéo léo để hoàn thiện kỹ thuật cho học sinh đó là một q trìnhchun mơn hố được hình thành trên kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên.Việc sử dụng các bài tập thể chất nhằm mục đích phát triển và hồn thiện các tốchất vận động, có khả năng quyết định tới việc đạt thành tích cao trong từngmôn thể thao. Đặc biệt, đối với các vận động viên là học sinh thực hiện mơn Đácầu, ngồi sự khéo léo cần có sự kết hợp chặt chẽ với sức nhanh - mạnh, dẻo dai,bền bỉ. Vì vậy, đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn những bài tập sao cho phù hợpvới nội dung bài học, phù hợp từng lứa tuổi và giới tính, có như thế mới đạtđược mục đích đã đề ra.

- Các nguyên tắc giảng dạy và huấn luyện: Muốn đạt được kết quả như mongmuốn đòi hỏi giáo viên cần tuân thủ các nguyên tắc :

- Nguyên tắc nâng cao các yêu cầu của vận động : Nguyên tắc này đòi hỏi phảithường xuyên đề ra cho học sinh các yêu cầu mới và cao hơn . Nó địi hỏi họcsinh phải đấu tranh các yêu cầu này và phải thực hiện chúng liên tục. Nguyêntắc này yêu cầu không được gián đoạn trong quá trình tập luyện mà phải thườngxuyên hướng tới lượng vận động tối ưu và đặc biệt cần sắp xếp các bước quá độtrong các giai đoạn tập luyện thật khít để thành tích thể thao đạt tốt nhất.

- Nguyên tắc sắp xếp các yêu cầu của lượng vận động theo chu kỳ: Nguyên tắcnày đòi hỏi phải tổ chức quá trình huấn luyện như một hệ thống của các chu kỳlượng vận động mà hạt nhân của nó là việc chu kỳ hố. Giáo viên thực hiện. - Nguyên tắc tự giác : Nguyên tắc này nhằm mục đích giáo dục học sinh, saocho học sinh có thể thực hiện được các yêu cầu đặt ra trong tập luyện một cáchkiên trì sáng tạo trên cơ sở nhận thức tư tưởng đúng đắn, có năng lực tham giatích cực vào việc học tập cũng như tập luyện.

- Đặc điểm sinh lý học sinh. Lứa tuổi 15,16, 17 ( lớp 10,11,12 ) cơ thể các emphát triển tương đối hoàn chỉnh, các bộ phận của cơ thể phát triển chậm dần,chức năng sinh lý tương đối ổn định, khả năng hoạt động của các cơ quan cũngđược nâng cao, chiều cao phát triển chậm, cân nặng tăng dần. Các em muốn tỏra mình là người lớn, được mọi người quan tâm, có sự hiểu biết nhất định, cókhả năng phân tích; tổng hợp cao, hiếu động, thiếu kinh nghiệm trong cuộc sốngnên dễ dẫn đến nhiều sai sót.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Giáo dục phẩm chất đạo đức : Ở lứa tuổi này, tùy theo giới tính mà học sinhthường thể hiện cá tính khác nhau, tùy theo từng môn mà sự thể hiện thái độ:Các em thường say mê môn này và bỏ mơn kia, có những lúc các em lại khơngthích các môn của giáo dục thể chất nên thường dẫn đến sai lầm mà giáo viênkhơng lường trước. Vì vậy, việc giáo dục phẩm chất đạo đức cá nhân cho họcsinh là yếu tố quan trọng, giáo viên phải giúp cho học sinh có ý thức tự giác,trung thực, thương yêu, giúp đỡ, bạn bè,…, để cùng nhau phát triển và việc họctập được tốt hơn.

2.2. Thực trạng của vấn đề khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a. Thuận lợi :

Sau 20 năm được thành lập, chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên củanhà trường không ngừng được nàng nâng cao, dần từng bước đáp ứng được mụctiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo của đảng và nhà nước. Đến nay,trường đã có hơn 20 thầy cơ đạt trình độ thạc sĩ; có 11 thầy cơ đạt giáo viên giỏicấp tỉnh như thầy La Thế Hiếu, thầy Lê Đăng Bản, Thầy Đỗ Văn Hào, thầyNguyễn Văn Sơn, thầy Nguyễn Văn Hùng, thầy Vũ Văn Hùng, cô Lê XuânLinh, cô Phạm Thị Huệ, cô Nguyễn Thị Na, cô Nguyễn Thị Loan, cơ Lê ThịTuyến…; có trên 60 lượt giáo viên giỏi cấp trường, 4 sáng kiến kinh nghiệm cấptỉnh, trên 100 sáng kiến kinh nghiệm cấp ngành, nhiều thầy cơ giáo có SKKNđược xếp loại B như thầy Đỗ Thế Dực, Thầy Lương Chí Chình, cơ Nguyễn ThịNa, cơ Hồng Thị Thu Hà... Tính đến thời điểm hiện nay nhà trường có 4 thầycơ giáo đạt Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh như thầy giáo Lê Khả Long (người đầu tiêncủa nhà trường đạt danh hiệu này), thầy giáo Lê Đăng Bản, thầy giáo La ThếHiếu, thầy giáo Nguyễn Văn Sơn…, và có trên 70 lượt CBGV-NV đạt danh hiệuChiến sĩ thi đua cơ sở. Nhiều thầy cô giáo được chủ tịch UBND tỉnh Thanh HóaTặng Bằng khen như thầy Đỗ Thế Dực, Nguyễn Văn Sơn, Lê Đăng Bản... nhiềuthầy cô giáo được Bộ trưởng Bộ GD tặng Bằng khen như thầy Nguyễn Văn Sơn(Địa) , cô Lê Thị Thu, cô Kiều thị Hải...

Chất lượng giáo dục của nhà trường từng bước được cải thiện và có bước tiến bộrõ rệt. Tỷ lệ đậu TN THPT của nhà trường luôn đạt trên 98%, số HS đỗ vào cáctrường ĐH-CĐ luôn ở mức trên 60% số HS đăng ký xét tuyển. Với chất lượngmũi nhọn: Đến nay đã có trên 100 lượt học sinh đạt giải học sinh giỏi văn hóacấp tỉnh, chất lượng năm sau ln cao hơn năm trước. Tiêu biểu trong nhữngnăm học gần đây có em Phạm Tùng Dương 2 năm liên tiếp đạt học sinh giỏi cấptỉnh ở 2 mơn khác nhau (mơn Tốn, Hóa), hiện tại em là SV Học viện Cảnh sátnhân dân, em Nguyễn Thị Hậu là HS có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhưng 2năm liên tiếp đạt học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh và trở thành sinh viên Đại họcY Thái Bình; em Lê Thị Thảo Linh là HS đạt số điểm 28.25 khối D1 cao nhất từtrước đến nay, hiện tại là SV trường ĐH Ngoại Thương; em Cầm Lê HuyềnThương đạt điểm cao trong kì thi Tốt nghiệp và tuyển sinh Đại học em đã đượcbiểu dương, tơn vinh là điển hình tiêu biểu người dân tộc thiểu số huyện Thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Xuân năm 2023; em Đỗ Đăng Thái Sơn dù mới học lớp 11 cũng đã khẳng địnhmình qua kỳ thi HSG cấp tỉnh đạt giải Nhì mơn Hóa. Tham gia thi KHKT có emĐỗ Anh Chiến Thắng đã vượt qua mất mát, đau thương của gia đình, đã đạt giảinhì cấp tỉnh, em đã thi đỗ vào trường Sĩ quan thông tin và hiện tại em đang họctập và nghiên cứu tại Brazin. Và cịn rất nhiều những bơng hoa như thế đã tôthắm, tỏa ngát thêm hương sắc của nhà trường.

Không chỉ chú trọng công tác chuyên môn, Đảng bộ nhà trường cịn lãnh đạocác tổ chức chính trị, xã hội trong đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ trong mọiđiều kiện cơng tác. Cơng đồn nhà trường đã quan tâm, bảo vệ chăm sóc tốt chođồn viên để cán bộ, giáo viên yên tâm công tác, và vinh dự 2 lần được TổngLiên đoàn lao động Việt Nam tặng Bằng khen. Đoàn thành niên nhà trường đãtrở thành đầu mối tập trung, quy tụ ý chí, nguyện vọng và sức mạnh tuổi trẻ nhàtrường, đã nhiều lần được Tỉnh Đoàn, Trung ương Đoàn tặng Bằng khen. ĐoànTNCS HCM trường THPT Thường Xuân 2 đã, đang và sẽ là ngọn lửa, là cơngió đưa tương lai mái trường bay cao, bay xa hơn. Công tác của các Hội Khuyếnhọc, Hội Chữ thập đỏ hằng năm có những hoạt động cụ thể, thiết thực, góp phầnxây dựng hình ảnh nhà trường trở nên toàn diện, trọn vẹn hơn.

Hoạt động giao lưu, tham quan học hỏi cũng là một trong những mục tiêu đượclãnh đạo nhà trường và thầy cô quan tâm. Hằng năm, nhà trường tổ chức chocán bộ giáo viên tham gia lưu cụm 5 trường khu vực Lam Sơn - Sao vàng -Thường Xuân, và tổ chức đi tham quan, học tập ở những danh thắng nổi tiếngcủa đất nước như: về thăm quê Bác, Ngã ba Đồng Lộc, Di tích K9 - Đá Chơng;Tam đảo, thắng cảnh Vịnh Hạ Long....

Trong quá trình phát triển của nhà trường cùng với việc bồi dưỡng nâng cao chấtlượng đội ngũ, chất lượng giáo dục, được sự chung tay góp sức của các bậc phụhuynh CSVC của nhà trường đã không ngừng tăng cường, bên cạnh đó nhàtrường cũng đã xây dựng và hình thành những nét văn hóa truyền thống tốt đẹpmang ý nghĩa giáo dục và tính nhân văn sâu sắc qua những hoạt động như :Tổchức lễ tuyên dương cho GV có thành tích cao trong giảng dạy và học tập hàngnăm vào ngày khai giảng năm học mới. Thưởng cho GV có HS giỏi và GV cóHS thi TN THPT đạt điểm cao. Xây dựng được quỹ lương thưởng cuối năm, quỹphúc lợi, quỹ vì HS nghèo… để khuyến khích, động viên CBGV-NV vàHS. Phát huy tốt tinh thần tương thân, tương ái, từ thiện nhân đạo. Hàng nămnhà trường đều tổ chức phát hàng trăm xuất quà tết cho HS mắc bệnh hiểmnghèo, HS có hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Động viên thăm hỏi kịp thời giađình CBGV-NV, HS khi có việc vui, buồn. Xây dựng cảnh quan môi trường đểgiáo dục cái đẹp, chân, thiện, mỹ và bảo vệ môi trường cho HS…

b. Khó khăn :Trường THPT Thường Xuân 2 là một trường miền núi với điềukiện kinh tế khó khăn, học sinh chủ yếu là con dân tộc, cơ sở vật chất phục vụcho giảng dạy môn Giáo dục thể chất nói chung mơn Đá cầu nói riêng cịn hạnchế. Trường chưa có nhà đa năng nên phải tập luyện ngồi trời thiết bị bổ trợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

khơng có, đội ngũ giáo viên GDTC ít số tiết lên lớp nhiều, học sinh nhà ở xatrường.Vì vậy, việc giảng dạy cũng như huấn luyện gặp rất nhiều khó khăn. 2.3.Giải pháp tổ chức thực hiện:

a) Đối với giáo viên: Khi mà phong trào thể dục thể thao càng phát triển rộngdãi trên tất cả các vùng miền của đất nước thì mơn đá cầu càng được nhiềungười quan tâm. Dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp, dựa vào kế hoạch vànhiệm vụ của từng năm học, dựa trên tình hình thực tế, Bộ giáo dục đề ra nhữngnhiệm vụ cụ thể cho bộ môn giáo dục thể chất góp phần nâng cao trình độ thểthao, phát huy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, uy tín quốc tế làm tăng cường sựhiểu biết và hữu nghị giữa các dân tộc. Nhờ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đãtạo điều kiện về cơ sở vật chất nên phong trào thể dục thể thao trong nước đượchọc sinh tích cực tham gia trong đó có môn thể thao đá cầu. Để thiết thực giúpcác em hiểu biết và hâm mộ hơn về môn thể thao đá cầu thì giáo viên cần tìmđược những bài tập thích hợp nhờ biết khai thác và sử dụng nhiều nhân lực khácnhau để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. Trong đó có nguồn nhân lực chủ yếu làhọc sinh, nhưng đồng thời cũng cần lưu ý là nhân tài sẽ có điều kiện trên mộtnền dân trí rộng và trên cơ sở tổ chức đào tạo nhân tài tốt, vì nhân tài là người cókỹ năng đặc biệt. Tuy nhiên bên cạnh đó trong những năm gần đây thì bộ mơngiáo dục thể chất nói chung và bộ mơn đá cầu nói riêng cũng có một số thuậnlợi. Đó là sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, nhu cầu tập luyện của các em đểnâng cao sức khoẻ ngày càng được hưởng ứng, để đào tạo học sinh phát triểntoàn diện, chuẩn bị cho những người lao động tương lai, thực hiện sự nghiệpcơng nghiệp hố hiện đai hoá đất nước mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Trongnhững năm qua công tác giáo dục thể chất ở trường Trung phổ thơng ThườngXn 2 có những bước tiến đáng kể. Tuy nhiên qua thực tế về mơn đá cầu lại ítđược quan tâm. Để tìm hiểu kế hoạch giảng dạy và huấn luyện của giáo viêntrong trường tơi thấy việc huấn luyện cịn nhiều hạn chế do giáo viên chưa đầutư, tìm tịi, sáng tạo để vận dụng nhiều phương pháp vào huấn luyện học sinh.Một trong những phương pháp đó là lựa chọn và tổ chức các bài tập để học sinhđạt được thành tích cao nhất, các bài tập giáo viên đưa ra chưa phong phú, đadạng, lượng vận động chưa hợp lý. Phương pháp tổ chức chưa khoa học. trangthiết bị huấn luyện khơng có. Học sinh thiếu nhiệt tình, chủ động, tinh thần họctập chưa cao, các em tham gia tập luyện chưa chủ động, chưa hào hứng và sôinổi, không lôi cuốn được các em, dẫn đến thành tích của các em đạt được chưatốt. Trước thực tế đó bản thân tơi ln suy nghĩ cân nhắc để tìm ra cho mìnhhiệu quả ứng dụng các biện pháp huấn luyện nhằm đạt được kết quả cao nhất.

<i>Chính vì các lí do nêu trên, bản thân tôi đã mạnh dạn nghiên cứu “ Một số bàitập bổ trợ kỹ thuật nhằm huấn luyện cho học sinh trường THPT Thường Xuân 2trong nội dung Đá Cầu”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

2.4.1. Phương pháp nghiên cứu. Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài, trong quátrình nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp sau:

2.4.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Tôi tiến hành nghiên cứu vàtổng hợp các tài liệu chun mơn có liên quan đến vấn đề giảng dạy, huấn luyện,tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn. Các giáo trình và tài liệu giảng dạy, phươngpháp nghiên cứu khoa học TDTT, sách và tài liệu huấn luyện đá cầu trong vàngồi nước, tuyển tập các cơng trình nghiên cứu khoa học.

2.4.3. Phương pháp phỏng vấn: Tôi sử dụng phương pháp này dùng trong quátrình nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các biện pháphuấn luyện trong môn đá cầu ở tỉnh ta. Tôi đã mạnh dạn trao đổi trực tiếp đếncác huấn luyện viên của các đội tuyển với nội dung cơ bản: Số lần sử dụng cácbiện pháp huấn luyện trong một tuần, số lượng mỗi bài tập, hình thức tập và tậpnhư thế nào? Tôi sử dụng phỏng vấn gián tiếp thơng qua phiếu hỏi, mục đíchtrên cơ sở tổng hợp các biện pháp huấn luyện nhằm tăng cường sức nhanh, sứcmạnh, sự khéo léo.

2.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tôi sử dụng phương pháp này trongquá trình nghiên cứu, kiểm nghiệm hiệu quả các bài tập, các biện pháp mà tôilựa chọn để ứng dụng trong quá trình huấn luyện.

* Giai đoạn 2: Từ tháng10 năm 2023 đến tháng 12 năm 2023. Trong giai đoạnnày tơi thu thập các tài liệu chun mơn, tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn củađề tài. Tôi tiến hành phỏng vấn để lựa chọn các biện pháp huấn luyện chung.Sau khi giải quyết các nhiệm vụ mang tính lý luận tơi xây dựng hệ thống cácbiện pháp định hướng cho đội tuyển và ứng dụng kiểm nghiệm nó trong thựctiễn giảng dạy và huấn luyện.

* Giai đoạn 3: Từ tháng 12 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024. hoàn thiện sángkiến đồng thời bảo vệ trước hội đồng khoa học trường THPT Thường Xuân 2. 2.4.7. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là đội đá cầu trường THPTThường Xuân 2, gồm 4 học sinh 1 nam và 3 nữ.

Nhóm thực nghiệm 2 học sinh: Nhóm đối chứng 2 học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2.4.8. Địa điểm nghiên cứu: Tại trường THPT Thường Xuân 2- Huyện ThườngXuân - Tỉnh Thanh Hoá.

<i> 2.4,9. “Một số bài tập bổ trợ kỹ thuật nhằm huấn luyện cho học sinh trườngTHPT Thường Xuân 2 trong nội dung Đá Cầu hội khỏe Phù Đổng lần thứ XInăm 2023” . Thực nghiệm sư phạm là một quá trình tiến hành kiểm nghiệm sự</i>

tác động định hướng của các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ của các nhóm cơtham gia vào các kỹ chiến thuật chun mơn. Bởi vậy, trong q trình nghiêncứu tơi lựa chọn các bài tập đó là: Nhóm cơ lưng bụng; Nhóm cơ chân.

Tổ chức thực nghiệm. Để đánh giá đầy đủ hiệu quả các bài tập lựa chọn tácđộng định hướng phát triển các nhóm cơ. Tơi tiến hành thực nghiệm trên 4 họcsinh (2 học sinh thực nghiệm và 2 học sinh đối chứng của đội tuyển đá cầutrường

THPT Thường Xuân 2 năm học 2023-2024). Thời gian thực nghiệm từ tháng 9năm 2023 đến tháng 4 năm 2024.

2.4.10. Phương pháp tổ chức tập luyện. Trong mỗi tuần huấn luyện, số bài tậpmà tôi thực nghiệm đã lựa chọn sử dụng vào các buổi chiều thứ 2,3,4,5,6. Thờigian cho mỗi lần tập từ 25-30 phút được bố trí vào phần cuối của các buổi tập.

<i> Bài tập bổ trợ kỹ thuật San tô, Quét cầu, Bạt cầu...</i>

Phần kỹ thuật cơ bản. Tôi sử dụng phương pháp lặp lại theo các nhóm bài tập

như hình trên : Hình 1: Bài tập phát triển cơ chân

Bài tập 1: Tôi cho học sinh bật một trân bậc tam cấp từ dưới lên trên từ trênxuống dưới.

Bài tập 2: Bật bằng hai chân từ dưới lên trên theo từng bậc một sau đó yêu cầubật hai bậc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bài tập 3:Chạy nâng cao đùi từ dưới lên trên.Bài tập 4: Nhảy dây.

Mỗi tổ hợp là 5 lần, bài tập này có tác dụng phát triển các nhóm cơ của chângiúp cho học sinh khi thực hiện các đoàn tấn công như San tô, Quét cầu, Bạtcầu...

H2. Kỹ thuật bạt cầu

<i> Bài tập bổ trợ động tác phát cầu nghiêng mình. ( Hình 2) </i>

Vì điều kiện trường khơng có trang thiết bị luyện tậm nên tôi vận dụng ngọn câylàm mốc ( đích) cho học sinh thực hiện động tác phát cầu nghiêng mình nhiềulần vào một điểm độ cao của ngọn cây được nâng dần đây là bài tập lấy cảmgiác và độ chuẩn xác khi thực hiện động tác phát cầu. Hạn chế được tình trạngkhi phát cầu chân tiếp xúc không chúng cầu.

Bài tập này tôi cho học sinh thực hiện liên tục trong thời gian tập luyện ban đầu( hai tuần) sau đó mới cho học sinh tiếp súc với cầu.

</div>

×