Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non thị trấn 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP </b>

<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI</b>

<b> TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN 1</b>

<b>Người thực hiện: Mai Thị BíchChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Thị Trấn 1SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn</b>

<b>THANH HỐ, NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤCST</b>

8 <b><sup>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh</sup></b>nghiệm.

39 <i>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</i> 410 <sup>Giải pháp 1. Lập kế hoạch chương trình giáo dục phát triển</sup>

<b>Giải pháp 3. Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi tạo môi trường</b>

hoạt động thu hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển vậnđộng.

13 <b><sup>Giải pháp 4. Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ thông</sup></b>

<b>qua hoạt động thể dục vận động. </b>

14 <b><sup>Giải pháp 5. Lồng ghép nội dung phát triển vận động cho</sup></b>

<b>trẻ thông qua các hoạt động khác.</b>

1715 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. 17

19 Tài liệu tham khảo

20 Danh mục sáng kiến kinh nghiệm đã được xếp loại21 Phụ lục

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Lúc sinh thời, Bác Hồ đặc biệt quan tâm tới

việc

chăm sóc, bảo vệ sức

<i>khỏe, nâng cao thể lực, trí lực của nhân dân. Bác nói: “…mỗi người dân yếu ớttức là cả nước yếu ớt; mỗi người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe…”;“…luyện tập bồi dưỡng sức khỏe đó là bổn phận của mỗi người dân yêu nước.Sức khỏe khơng chỉ là tài sản cá nhân mà cịn là tài sản chung. Tạo nguồn sứckhỏe, không chỉ là trách nhiệm của cá nhân mà còn là trách nhiệm của cả cộngđồng”. </i>

Và đặc biệt là sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ mầm non. Vìtrẻ em không chỉ là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà cịn là chủ nhân tươnglai của đất nước, trẻ em là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảovệ Tổ Quốc. Sự phát triển thể chất của trẻ ở lứa tuổi này đặt cơ sở cho sự pháttriển thể chất suốt đời sau này của trẻ. Bởi khoa học đã chứng minh trẻ từ 1 đến6 tuổi được xem là “giai đoạn vàng” của sự phát triển của trẻ. Trong giai đoạnnày các hoạt động thể chất có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc giáo dục trẻmột cách toàn diện, giúp trẻ phát triển và hoàn thiện về các hệ thần kinh, cơxương, bộ máy hô hấp.

Để trẻ có một tương lai tươi sáng ngay từ tuổi ấu thơ trẻ phải có một cơ thểkhỏe mạnh, khi trẻ khỏe mạnh trẻ sẽ có khả năng vận động tốt, vận động giúptrẻ phát triển toàn diện về mọi mặt. Giáo dục phát triển thể chất là bảo vệ vàtăng cường sức khỏe cho trẻ, giúp trẻ tích cực và tự giác trong các hoạt động, trẻvận động giúp cơ thể trẻ phát triển hài hòa, cân đối. Chính vì vậy, việc tạo cơhội cho trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục phát triển thể chất là rất quantrọng giúp hệ thần kinh và các giác quan của trẻ nhanh nhạy hơn, giúp phát triểncác nhóm cơ, có các kỹ năng kỹ xảo, rèn luyện các kĩ năng vận động, phát triểncác tố chất cần thiết cho trẻ và có tác dụng tốt để nâng cao năng lực nhận thứccủa trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện.

Nhưng trên thực tế giáo dục phát triển thể chất cho trẻ chưa thực sự đượcchú trọng đến, đang còn xem nhẹ việc nâng cao thể lực để mang lại một sức khỏetốt cho trẻ, các bậc phụ huynh chưa nhận ra tầm quan trọng của việc giáo dục pháttriển thể chất cho trẻ. Còn khi tổ chức giáo dục phát triển thể chất với hoạt độngthể dục vận động tôi thường thấy khô khan, cứng nhắc, trẻ dễ chán, khó thu húttrẻ tham gia, đặc biệt là trẻ 4 - 5 tuổi chưa có kĩ năng vận động, trẻ thiếu tự tin, rụtrè khi tham gia hoạt động… nên kết quả đạt được trên trẻ chưa cao.

Trước tình trạng trên, tơi ln trăn trở để tìm ra nhiều biện pháp sáng tạotrong việc giúp trẻ nâng cao ý thức tập luyện để cơ thể trẻ khỏe mạnh, phát triểnhài hịa, cân đối, trẻ tự tin, tích cực, hào hứng khi tham gia các bài tập, có kĩ năngvận động trong các hoạt động hàng ngày, phát triển các nhóm cơ cho trẻ, pháttriển kĩ năng vận động…Ngồi ra, cịn giúp cho trẻ có ý thức tốt, trẻ có kĩ năngsống cần thiết với lứa tuổi, hình thành nhân cách tích cực ban đầu ở trẻ, khơi dậyvà phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn giúp trẻ phát triển về mọi mặt có đủđức - đủ tài trở thành những con người mới có một tương lai tươi sáng trong xã

<b>hội - XHCN. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Từ những lý do trên tôi dạn mạnh lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nângcao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 4-5 tuổi tại trườngMầm non Thị Trấn 1” làm sáng kiến kinh nghiệm cho mình. </b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Dựa vào đề tài đã chọn qua đó tiến hành phân tích, đánh giá những mặt đạt được và hạn chế, tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp tốt nhất để áp dụng vàothực tế phát triển vận động cho trẻ trong thời gian sắp tới. Nhằm hình thành chotrẻ sự mạnh dạn, khéo léo, có kỹ năng vận động, qua đó rèn luyện phát triển cáctố chất, phát triển các nhóm cơ và phát triển tốt về thể lực cho trẻ, trẻ có một cơthể khỏe mạnh, phát triển cân đối. Kích thích sự tích cực, hứng thú của trẻ thamgia vào các hoạt động như: Thể dục sáng, trò chơi vận động, hoạt động học thểdục, các hoạt động khác… nhằm giúp trẻ phát triển một cách tốt nhất.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Đề tài đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc cho trẻ 4 - 5 tuổiphát triển thể chất thông qua phát triển vận động. Đồng thời đã đề xuất được 5giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 4-5 tuổi tạitrường Mầm non Thị Trấn 1 năm học 2023 – 2024.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Quá trình thực hiện tôi đã dùng các phương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp thực hành, trải nghiệm

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gâyđời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới làm thành công. Mỗi một ngườidân yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe tức là cả nướcmạnh khỏe”. Như vậy, bất kỳ hoạt động nào của con người (hoạt động thể chấtvà hoạt động tinh thần) đều cần một nền tảng sức khỏe tốt. Khi có sức khỏe, conngười có thể thực hiện được mọi điều mình mong muốn. Nhưng khi khơng có

<b>sức khỏe, con người rất khó thực hiện được cơng việc của mình.[1]</b>

Thật vậy, sức khỏe là tài sản vốn quý nhất của con người, có sức khỏe là cótất cả. Chính vì vậy, mang lại một cơ thể khỏe cho trẻ là một phần của vấn đềgiáo dục mầm non nói chung, giáo dục phát triển thể chất nói riêng và là vấn đềluôn được xã hội quan tâm.

Theo một nghiên cứu của Đại học Illinois (Mỹ), trẻ thường xuyên hoạtđộng thể chất sẽ có lớp “chất trắng” dày và đặc hơn - đây là chất có khả năng kếtnối các vùng khác nhau của chất xám trong não - giúp trẻ tăng khả năng tậptrung, nhận thức và hiệu quả học tập. Một nghiên cứu khác của trường Đại họcKing (London, Anh) cũng chỉ ra rằng, tập thể dục thường xun từ lúc cịn bé cóthể giảm nguy cơ mắc bệnh suy giảm trí nhớ. Muốn giúp trẻ phát triển toàn diện

<b>phải quan tâm đến vấn đề hoạt động thể chất.[2]</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Mặt khác: Căn cứ vào thông tư số 51/2020/TT – BGDĐT ngày 31/12/2020của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về chương trình giáo dục mầm non. Mụctiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ…khơi

<b>dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn trong cơ thể của trẻ. [3]</b>

Chính vì thế, để trẻ phát triển toàn diện và tạo cơ hội cho trẻ phát triển thìgiáo dục phát triển thể chất cho trẻ là một trong những nhiệm vụ hàng đầu củagiáo dục mầm non nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cườngtráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức.

Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ là nâng cao thể lực cho trẻ để trẻ có mộtsức khỏe tốt, cơ thể phát triển hài hòa, cân đối theo lứa tuổi, trẻ thực hiện được các vận động cơ bản theo độ tuổi, có các kĩ năng vận động vững vàng đúng tưthế, có một số tố chất vận động ban đầu, phát triển các nhóm cơ. Giáo dục thểchất còn làm thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ, mang lại cho trẻ tinh thần sảngkhoái, vui vẻ, rèn sự dẻo dai tạo các mối quan hệ của trẻ được thiết lập…, khơngnhững thế cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ và phát triển nhận thức, phát triểntình cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ.

Qua quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, tơi nhận thấy hầu hết trẻ 4 - 5 tuổichưa đạt được kết quả như mong đợi: Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin khi tham giahoạt động, còn nhút nhát, ngại vận động, ỉ lại vào cơ, cơ thể phát triển khơng cânđối, chưa có kĩ năng vận động, chưa thực hiện được các động tác, chưa pháttriển các tố chất…Đây quả thực là một khó khăn rất lớn đối với các cơ giáo. Vìvậy, để đạt được kết quả tốt nhất trên trẻ, giúp trẻ phát triển thể chất là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên mầm non.

Trên cơ sở đó, cần phải giáo dục phát triển thể chất đặc biệt là phát triển vậnđộng cho trẻ, nó khơng chỉ bảo vệ và tăng cường sức khỏe mà nó cịn là tiền đềcho mọi quá trình phát triển của một cơ thể để trẻ khỏe mạnh vững bước trên conđường sau này của trẻ. Thông qua các hoạt động trong ngày trẻ có nhiều cơ hội đểluyện tập, vận động hình thể, phát triển các nhóm cơ. Địi hỏi trẻ có các thao tác,kỹ năng và vận động phải chính xác, linh hoạt và nhanh nhẹn hơn. Khi trẻ vậnđộng trẻ phải biết làm thế nào để thực hiện chính xác, không sai các động tác, cáckĩ năng vận động khéo léo, đẹp và nhanh hơn. Bởi vậy để giúp trẻ phát triển thểchất tốt thì trước hết trẻ phải có một cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối, có kĩnăng thực hiện các vận động một cách vững vàng, đúng tư thế, có sự khéo léo,mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, biết đảm bảo an toàn cho bản thân, chốngchịu với các tác động từ môi trường …Chính vì vậy, giáo dục phát triển thể chấtcho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cha mẹ trẻ, đặc biệt là của cô

<b>giáo, của trường mầm non để giúp trẻ phát triển một cách tốt nhất.</b>

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.2.2.1. Thuận lợi</b>

Nhà trường được các cấp lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, phòng Giáodục Huyện nhà cũng luôn quan tâm đến việc phát triển thể chất cho trẻ, mở lớptập huấn, các chuyên đề phát triển vận động, các hội thi nhằm nâng cao chấtlượng chăm sóc giáo dục trẻ, thực hiện các mục tiêu của ngành.

Bản thân luôn nắm bắt kịp thời các chương trình đổi mới, thường xuyên được tiếp cận và bồi dưỡng học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Được sự động viên giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Ban giám hiệu và của cácgiáo viên trong trường tôi luôn hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Bản thântơi đã có nhiều năm kinh nghiệm dạy lớp mẫu giáo. Trình độ đại học, ln unghề, mến trẻ.

Lớp học có phịng học rộng rãi, thoáng mát, sân trường sạch đẹp, an toànvà đầy đủ tiện nghi phục vụ tốt cho mọi hoạt động của cô và trẻ

Trẻ được học và phân lớp theo đúng độ tuổi, 100% trẻ đều ăn bán trú. Đa số các cháu ngoan ngoãn, lễ phép, biết vâng lời cô giáo và cha mẹ.

90% phụ huynh học sinh làm nghề nơng, thu nhập thấp khơng có điều kiện quan tâm sát sao đến con, đang còn xem nhẹ các hoạt động giáo dục đặc biệt làviệc phát triển thể chất cho con mình.

<b>2.2.3. Kết quả thực trạng </b>

Từ những thuận lợi và khó khăn cịn tồn tại, ngay từ đầu năm học tôi đã đi sâuvào nghiên cứu đề tài và bước đầu quan sát khả năng vận động của trẻ qua các hoạtđộng trong ngày và đặc biệt là các hoạt động phát triển vận động để tìm ra biệnpháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trên trẻ, kết quả thu được như sau:

<i><b>Bảng 1: Kết quả khảo sát chất lượng tháng 10 năm 2023 - Xem phụ lục1</b></i>

<b> Trước thực trạng trên, tôi đã mạnh dạn áp dụng và đưa ra: “Một số giảipháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 4-5 tuổi tạitrường Mầm non Thị Trấn 1”.</b>

<i><b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b></i>

<b>2.3.1. Lập kế hoạch chương trình giáo dục phát triển thể chất và xâydựng góc vận động.</b>

Ngay từ đầu năm học, sau khi được phân công phụ trách lớp 4 – 5 tuổi tôiđã nghiên cứu xây dựng, lập kế hoạch hoạt động giáo dục phát triển thể chất vàxin ý kiến chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường và dựa trên kế hoạch của hiệuphó chun mơn. Trước tiên tơi phải xây dựng và lên kế hoạch chính xác, phùhợp với nhận thức và khả năng của trẻ và sau đó đề ra mục tiêu, kiến thức, kĩnăng phù hợp để mang lại kết quả cao trên trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Căn cứ vào tình hình thực tế tại nhóm lớp, nhận thức đặc điểm lứa tuổi vàkhả năng vận động của trẻ. Đặc biệt bám sát vào thông tư số 51/2020/TT –BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo về chươngtrình giáo dục mầm non. Dựa vào đó tơi đã xây dựng kế hoạch giáo dục như sau:Trước tiên xây dựng các đề tài vận động dựa trên nguyên tắc từ dễ đếnkhó, phù hợp với từng chủ đề và độ tuổi, tơi xác định độ khó của từng bài tập vàsắp xếp theo trình tự để đưa vào hướng dẫn trẻ cho phù hợp, nhằm củng cố vàphát triển những vận động đã biết, đồng thời chuẩn bị cho những vận động caohơn. Sau đó đưa ra các mục tiêu cần đạt phù hợp với trẻ. Bài tập vận động theomức độ tăng dần từ dễ đến khó, đầu năm tôi cho trẻ thực hiện những vận độngnhẹ nhàng dễ thực hiện, cuối năm tơi tăng dần độ khó, vận động tinh xảo, khéoléo để phù hợp với từng chủ đề, phù hợp với từng đề tài vận động.

<b>Ví dụ: Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ</b>

<small>- Bò thấp chui qua </small>cổng thể dục.<small>- Đi trên vạch kẻ </small>thẳng trên sàn.

- Trẻ biết bò thấp người để không vấpngười vào cổng, bị về phía trước, kết hợptay nọ chân kia, mắt nhìn thẳng.

- Trẻ biết đi theo hiệu lệnh, đi về phíatrước, mắt nhìn thẳng, không dẫm chânlên vạch kẻ thẳng.

2 Bản thân

- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.- Bật xa 35-40cm - Tung bắt bóng vớicơ.

- Trẻ biết 2 tay chống hông, giữ thăngbằng cơ thể, mắt nhìn thẳng phía trước, điđầu khơng cúi để khơng rơi túi cát.

- Trẻ biết đứng khép chân, hai tay chốnghông, nhún chân bật về phía trước theohiệu lệnh.

- Trẻ biết tung bóng lại cho cơ, sau đó đónbắt bóng bằng 2 tay, khơng ơm vào người.

Gia đình Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

-- Ném xa bằng một tay.

- Đi theo đường zích zắc.

- Trẻ biết đưa tay từ trước ra sau, lên caorồi ném đi xa.

- Trẻ biết đi theo đường zích zắc khơngchạm vật.

4 <sup>Nghề </sup><sub>nghiệp</sub>

- Ném xa bằng 2 tay- Bật sâu 25cm- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục

- Trẻ dùng 2 tay cầm túi cát, ném xa bằng2 tay

- Trẻ biết dùng sức chân để nhún bật- Trẻ biết trườn sấp, trèo qua ghế thể dục5

Thế giới động vật

- Chuyền bóng qua đầu

- Bị zic zắc bằng bàn tay, cẳng chân

- Trẻ chuyền bóng qua đầu khơng làm rơibóng

- Trẻ bị theo đường zic zắc phối hợp tay nọ chân kia vượt qua chướng ngại vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

qua 4- 5 hộp.

- Trườn theo hướng thẳng

- Trẻ nằm sấp trườn sát bụng xuống sàntay nọ chân kia bị về phía trước.

6 <sup>Thế giới </sup><sub>thực vật</sub>

- Nhảy lị cị- Trèo lên xuống thang

- Ném trúng đích thẳng đứng

- Trèo lên xuống ghế

- Trẻ biết co một chân để nhảy lò cò

- Trẻ trèo từng chân một lên và bướcxuống từng chân một

- Trẻ biết đưa tay từ trước sang ngang lêncao rồi ném trúng đích.

- Trẻ trèo từng chân một lên và bướcxuống từng chân một.

Phương tiện giao thông

- Bật tách khép chân qua 5 hộp - Đi theo đường hẹp, tung bắt bóng. - Bật xa 35 – 40cm

- Trẻ biết nhún bật chụm và tách chân vàocác ô.

- Trẻ đi theo đường hẹp khơng dẫm vạch,tung và bắt bóng bằng hai tay

- Trẻ biết bật xa 35- 40 cm

Nước và các hiện tượng tự nhiên

- Chạy 15m trong khoảng 15 giây- Đi trên ghế băng đầu đội túi cát- Tung bắt bóng vớingười đối diện

- Trẻ biết chạy, khi chạy không vấp ngã- Trẻ giữ thăng bằng khi đi trên ghế thểdục không làm rơi túi cát

- Tung bắt bóng bằng hay tay khơng làmrơi bóng

Q hương - Đất nước -Bác Hồ

- Ném trúng đích nằm ngang

- Bị theo đường ziczắc vượt chướng ngại vật

- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang

- Trẻ biết bị theo đường zic zắc phối hợptay nọ, chân kia vượt qua chướng ngại vật

<b>Kết quả: Từ việc xây dựng kế hoạch sát với tình hình thực tế và trẻ nhóm</b>

lớp mình phụ trách nên khi tổ chức hoạt động trẻ thực hiện rất phù hợp, trẻ cónhững giờ tập luyện với những vận động vừa sức, mang lại một sức khỏe tốt chotrẻ khi tham gia vào các hoạt động khác. Không những trẻ phát triển được cácvận động tinh, vận động thô, bên cạnh đó cịn phát triển tốt các tố chất nhanhmạnh, bền, khéo…cho trẻ.

<b>2.3.2. Rèn các tố chất vận động cho trẻ thông qua hoạt động thể dụcsáng.</b>

Thể dục sáng là hoạt động không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày củatrẻ mầm non, tập thể dục sáng được tiến hành vào buổi sáng sớm sau khi đón trẻtrẻ được tập ở ngồi trời giúp trẻ hít thở sâu điều hồ nhịp thở tăng cường qtrình trao đổi chất và tuần hoàn cơ thể. Thể dục sáng giúp các khớp dây chằngđược mềm dẻo, linh hoạt đồng thời hỗ trợ những hoạt động trong ngày trở nênnhịp nhàng, nhanh nhẹn tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái vui tươi đón hoạt độngmới. Đặc biệt khi trẻ được tham gia vào hoạt động thể dục sáng thường xuyên sẽgiúp trẻ tự tin, mạnh dạn hơn trong cuộc sống, trong học tập, nâng cao tinh thầntập thể, ý thức lao động tinh thần trách nhiệm với cơng việc. Chính vì thế, mà tôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thường cho trẻ tập thể dục sáng hàng ngày, thời gian tôi cho trẻ tập khoảng 10phút sau giờ đón trẻ. Cũng như các buổi tập khác, tôi thường cho trẻ mặc trangphục phù hợp với thời tiết, các mùa trong năm để trẻ dễ vận động, thoải máichạy nhảy.

Trong giờ thể dục sáng tơi thường chuẩn bị các dụng cụ như vịng, gậy, nơ,bông, cờ,…cho trẻ tập kết hợp. Nhưng không nhất thiết lúc nào tôi cũng cho trẻtập với các dụng cụ trên, mà tôi kết hợp sử dụng các dụng cụ thể dục trên nếu cóthể kết hợp được với các động tác phù hợp. Bài tập thể dục nào, động tác nào cóthể tập với tay khơng thì tơi cho trẻ tập tay không, tập tay không như vậy trẻ sẽcó cảm giác đúng về động tác. Do đó, tôi phải linh hoạt hơn khi lựa chọn dụngcụ thể dục hoặc tập tay không nhưng vẫn mang lại sự hứng thú cho trẻ và manglại lượng vận động đúng. Trong quá trình trẻ tập luyện thể dục sáng để đạt đượckết quả cao trên trẻ, tôi thường xuyên quan sát cách đứng của trẻ, tư thế đầu, vai,mông và đặc biệt là cột sống của trẻ. Tôi luôn nhắc nhở và điều chỉnh để trẻ cầnđứng thẳng, không cúi đầu, vai thả đều, tay cử động thoải mái...Giữ cho trẻ có tưthế đúng ngay cả khi nghỉ, khi đi bộ, chạy và làm các cử động khác.

Đối với bài tập trẻ tập lần đầu thì tơi thực hiện chậm hơn các động tác pháttriển tay - vai; bụng - lườn; chân; bật nhảy, tập theo nhạc hoặc đếm, phân tích rõràng động tác cho trẻ hiểu, trẻ nhìn và thực hiện theo một cách chính xác. Cịnđối với bài tập tập nhiều lần đã thành thạo rồi thì tơi tập chính xác, dứt khốt cácđộng tác trẻ sẽ nhìn và tập theo cơ một cách tốt hơn nữa.

Tôi tổ chức cho trẻ tập luyện số lần tập, lặp lại mỗi bài tập phụ thuộc vàotính chất mỗi động tác, cũng như trình độ thể lực của trẻ. Trước hết tôi chọn cácđộng tác phải phù hợp và hấp dẫn đối với trẻ, tiếp đó bài tập phải có các độngtác hồn thiện các kỹ năng đi, chạy, nhảy…để hình thành tư thế đúng cho trẻ,giúp cho các cơ quan hơ hấp, tuần hồn và các nhóm cơ hoạt động tích cực. Bàitập thể dục sáng tơi cho trẻ tập không thể thiếu các động tác hô hấp, củng cố cơvai - tay; bụng - lườn; chân; bật nhảy nên trẻ rất hào hứng tham gia hoạt độngthể dục, các động tác tập chính xác.

Hàng ngày tơi thường tổ chức cho trẻ tập thể dục theo nhịp nhạc kết hợpvới các bài hát có giai điệu phù hợp với các động tác, tập theo cô các động tácthể dục, các động tác của tôi luôn chú ý tập chậm theo nhạc, động tác dứt khốtcho trẻ nhìn. Để trẻ hứng thú tham gia bài tập thể dục sáng, tôi luôn chú ý lựachọn và kết hợp tập với các bản nhạc, bài hát của chủ đề đang thực hiện vào bàitập thể dục sáng, và mỗi chủ đề tôi sẽ thay đổi các bài hát phù hợp với chủ đềđang học để kết hợp cho trẻ tập. Qua đó củng cố lại kiến thức của chủ đề qua bàihát và phát triển các nhóm cơ cho trẻ.

<b> Ví dụ: Với chủ đề: “Trường mầm non thân yêu – ngày hội bé đếntrường”. Tôi chọn nhạc bài hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầmnon” tập kết hợp các động tác trẻ tập tay không. Trong quá trình thực hiện, trẻ</b>

tập lần đầu nên tơi phân tích rõ ràng các động tác cho trẻ hiểu và tôi thực hiện chậm theo nhạc bài hát, thực hiện động tác chính xác trẻ nhìn tập theo.

<i>Động tác tay - vai: Hai tay đưa thẳng lên cao. Theo nhịp câu hát lần 1: “Aihỏi cháu…..là trường mầm non”. Tập 4 lần x 4 nhịp.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Động tác phát triển cơ chân: Đứng một chân nâng cao, gập gối. Theo nhịpbài hát lần 2: “Ai hỏi cháu…..là trường mầm non”. Tập 4 lần x 4 nhịp.</i>

<i>Động tác phát triển cơ bụng - lườn: Nghiêng người sang hai bên. Theo nhịpbài hát lần 3: “Ai hỏi cháu…..là trường mầm non”. Tập 4 lần x 4 nhịp.</i>

<i>Động tác bật - nhảy: Bật tiến về phía trước. Theo nhịp bài hát lần 4: “Aihỏi cháu…..là trường mầm non”. Tập 4 lần x 4 nhịp.</i>

Hồi tĩnh cho trẻ đi lại theo nhạc nhẹ nhàng quanh sân chỗ tập thể dục.

<b>Ví dụ: Chủ đề: “Nghề nghiệp”. Tơi trị chuyện cùng trẻ về ngày 22/12.Cho trẻ tập các động tác thể dục tập trên nền nhạc bài hát: “Cháu thương chúbộ đội”. </b>

- Động tác tay - vai: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang

<i>Theo nhịp câu hát lần 1: “Cháu thương chú bộ đội…..vang trời xanh quê ta”. Tập 4 lần x 4 nhịp.</i>

CB 1 2 3 4- CB- Động tác chân: Đứng một chân nâng cao gập gối

<i>Theo nhịp câu hát lần 2: “Cháu thương chú bộ đội….vang trời xanh quêta”. Tập 4 lần x 4 nhịp.</i>

CB 1 2 (Hai chân đổi nhau)- Động tác bụng – lườn: Đứng cúi người về trước

<i> Theo nhịp câu hát lần 3: “Cháu thương chú bộ đội…..vang trời xanh quêta”. Tập 4 lần x 4 nhịp.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thành tư thế đúng tạo trạng thái sảng khoái, vui tươi cho trẻ. Trẻ sẽ hứng thú khibước vào một ngày mới sau khi tham gia hoạt động tập thể dục sáng. Bên cạnhđó, cịn rèn luyện tính trung thực, tinh thần tập thể, tính tổ chức kỷ luật, lòngdũng cảm, tự tin và khả năng tự quản tự lập cho trẻ.

Để trẻ có sự phát triển hài hòa, cân đối sau giờ thể dục sáng tôi tổ chức chotrẻ chơi nhẹ nhàng với các trò chơi dân gian, trò chơi vận động, những bài hátđơn giản, đồng dao quen thuộc không làm xáo trộn đội hình. Với cách tổ chứctrị chơi như thế, trẻ khơng những được tham gia trị chơi mà trẻ cịn được ơnluyện lại các bài hát, các trị chơi trong chủ đề, từ đó trẻ được khắc sâu hơn nữakiến thức cơ giáo dạy.

<b>Ví dụ: Với chủ đề: “Bản thân trò chơi: Hãy xoay nào, cái mũi. “Thếgiới thực vật”, trò chơi: Gieo hạt, cây cao cỏ thấp….Chủ đề: “Động vật”, tròchơi: Đố bạn, con thỏ,… “Gia đình”, trị chơi: Lộn cầu vồng, tập tầm vông…</b>

Đặc biệt hơn năm nay khác biệt so với các năm trước, tôi đã thu hút trẻtham gia rất tích cực qua việc sáng tạo đưa thể dục sáng được thay đổi phầnnhạc vui nhộn kết hợp những bài tập dân vũ mới lạ như: Con cào cào. Bốngbống bang bang, dân vũ rửa tay, tập kết hợp erobic… có nhịp nhạc phù hợp vớicác động tác thể dục. Từ đó, tạo sự mới lạ cho trẻ, giúp trẻ hứng thú hơn, thu hútsự tham gia nhiệt tình giúp trẻ phát triển các tố chất vận động giúp cho các cơquan hơ hấp, tuần hồn và các nhóm cơ hoạt động tích cực xong vẫn đảm bảocác động tác phát triển nhóm cơ theo yêu cầu của chương trình giáo dục Mầmnon.

<i><b>(Hình ảnh 1: Tập thể dục buổi sáng của trường MN Thị Trấn -Xem phụ lục 2).</b></i>

<b>Kết quả: Thông qua việc tổ chức tốt các hoạt động thể dục sáng đã giúp</b>

cho trẻ lớp tôi mạnh dạn, tự tin, tích cực chủ động tham gia các hoạt động tậpthể, sức khỏe của trẻ được phát triển hài hịa, ít ốm đau bệnh tật. Trẻ có thóiquen tự tập luyện, có kỹ năng vận động tốt hơn, khéo léo hơn khi tham gia cáctrò chơi tập thể.

<b>2.3.3. Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi, tạo môi trường hoạt động thu hút trẻtham gia vào hoạt động phát triển vận động.</b>

Để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thể chất, tổ chức hoạt động pháttriển vận động đạt kết quả tốt ngồi hình thức tổ chức linh hoạt ra thì đồ dùng,dụng cụ dạy học không thể thiếu và phải đáp ứng được các yêu cầu về mặt giáodục, đảm bảo vệ sinh, an toàn và thẩm mĩ. Vì vậy, vào đầu năm học tơi đã kiểmtra đồ dùng dụng cụ dạy học xem những đồ dùng đó đã đủ và phù hợp với chủđề, với đề tài, và hình thức dạy chưa. Từ đó, tơi có kế hoạch tham mưu với bangiám hiệu bổ sung những đồ dùng, dụng cụ cịn thiếu và tơi lên kế hoạch sắp xếpthời gian để làm thêm đồ dùng mới và trang trí tạo sự khác lạ, đẹp mắt và gâychú ý ở trẻ, tạo sự thích thú cho trẻ mỗi khi tham gia thực hiện các vận động.

Căn cứ vào kết quả thống kê các đồ dùng được nhà trường trang bị, tôi đãchủ động làm thêm đồ dùng cho từng chủ đề, từng đề tài. Có thể nói, từ nhữngnguyên vật liệu sẵn có và tơi sưu tầm, tơi đã trang trí thêm cho đẹp mắt gây sựchú ý, thích thú ở trẻ và các đồ dùng đó tuân thủ theo nguyên tắc: Bền chắc,khơng sắc nhọn, khơng có nguy cơ gây tai nạn cho trẻ mà phải đảm bảo an tồnvà có tính thẩm mỹ cao. Tôi đã mua thêm và sưu tầm các nguyện vật liệu như:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

bìa lịch cũ, xốp, các loại dây óng ánh,…Bên cạnh đó, tơi còn huy động phụhuynh ủng hộ nguyên vật liệu, phế liệu như: Vải vụn, các lon chai, ống sữa….đểtạo ra đồ dùng dụng cụ thể dục cho trẻ tập, tôi đã làm và bổ sung những đồ dùngcòn thiếu cho đủ để phù hợp với đề tài, phù hợp với chủ đề mà trẻ học.

<b>Ví dụ: Với đề tài: “Ném xa bằng một tay”, “Ném trúng đích” tơi đã làm</b>

đích đứng có gắn hình ảnh các con vật ngộ ngĩnh, may các túi cát vừa với taycầm của trẻ với màu sắc đẹp mắt như xanh - đỏ để cho hai đội thi nhau tập, quađó giáo dục trẻ nhận biết màu sắc xanh - đỏ. Với việc sử dụng bao cát cho trẻtập sẽ phát triển tố chất khéo léo và khả năng kết hợp giữa mắt và các ngón tay,cánh tay, dùng lực của cánh tay để ném bao cát ra xa. Từ đó, giúp trẻ có đượccảm giác cơ đúng, nâng cao sức mạnh cơ bắp.

<b>Với đề tài: “Bị thấp chui qua cổng”…Tơi đã làm những chiếc cổng chui</b>

có trang trí bằng dây thừng nhuộm màu, quấn quanh hoặc cổng gắn họa tiếtbằng xốp và có hình ảnh đẹp của các con vật gắn lên trên.

<b>Thể dục sáng: Tùy vào từng chủ đề, từng đề tài mà sử dụng các dụng cụ</b>

khác nhau như: Cờ, bơng, gậy, vịng…Mỗi khi tập với vịng thì vịng tập tơi trangtrí bằng các dây óng ánh: Xanh - đỏ - tím - vàng,… nổi bật, gây bắt mắt cho trẻ đểtrẻ tham gia tập thể dục sáng tích cực hơn, khi đó thể lực trẻ tăng lên rất nhiều.

<i><b>( Hình ảnh 2: Đồ dùng, dụng cụ phát triển vận động cho trẻ lớp 4-5 tuổi Mầmnon Thị Trấn 1 - Xem phụ lục 3)</b></i>

Ngồi việc tích cực làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt đông phát triển vậnđộng cho trẻ thì việc tạo mơi trường hoạt động thu hút trẻ tham gia vào hoạt động pháttriển vận động cũng rất quan trọng trong việc phát triển vận động.

<b>* Đối với mơi trường trong lớp.</b>

Góc vận động là một phần quan trọng trong môi trường phát triển của trẻđây là môi trường vận động thu nhỏ trong phạm vi lớp học tôi đã xắp xếp lại lớphọc và bố trí góc vận động hợp lý để tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng lựa chọn và sửdụng đồ vật đồ chơi tham ra vào góc chơi động thời thuận lợi cho sự quan sát củagiáo viên và tơi trang trí góc vận động sao cho phù hợp đẹp mắt và thu hút trẻ.

Trang trí góc vận động sạch đẹp, sinh động, hấp dẫn phù hợp với đặcđiểm tâm sinh lý trẻ, tạo cơ hội cho trẻ vận động mọi lúc mọi nơi. Phát huy tínhtích cực của trẻ giúp trẻ tự tin thực hiện kỹ năng vận động chính xác và có ýthức hồn thành nhiệm vụ khi tham ra hoạt động một cách tự nhiên thoải mái...nhằm tạo môi trường tốt nhất cho trẻ phát triển tồn diện, mơi trường cho trẻhoạt động phải an tồn, ...

<b>Ví dụ: Làm tạ tay bằng ống nước và quả bóng: Ống nước cắt thành từng</b>

đoạn nhỏ bóng nhựa đục khoét lỗ rồi dùng xi măng đổ vào trong các quả bóngsau đó cắm ống nước vào bóng và dùng keo gắn chặt lại.

Hoặc làm dây kéo tay: Tôi đã làm dây kéo tay đôi từ nguyên vật liệu vàcác ống tre và dây chun. Khi chơi với dụng cụ này trẻ phải sử dụng lực của cánhtay để kéo dãn dây chun.

Hơn thế nữa tơi cịn tận dụng các ngun vật liệu làm đồ chơi như quả tạbằng gỗ, xà đơn, túi cát, vịng chui, vịng thể dục...

<b>* Đối với mơi trường bên ngồi.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tơi đã xây dựng kế hoạch chi tiết đồng thời phác thảo mơ hình các khuhoạt động ngoài trời và các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng vềhình dáng, màu sắc...phục vụ cho hoạt động học tập, vui chơi của trẻ, tạo đượcmôi trường cảnh quan xanh, sạch, đẹp. Sân tập an toàn sạch sẽ để tổ chức hoạtđộng phát triển vận động.

Với điều kiện thực tế của nhà trường đó là sân chơi rộng có nhiều đồ chơingồi trời tuy nhiên đó đều là đồ chơi sẳn có. Tơi quy hoạch sắp xếp lại đồ chơicó sẳn và để riêng một khu để làm khu vui chơi liên hoàn, sân trường vẽ cáchình ảnh ngộ nghĩnh thực hiện các bài tập bật nhảy đơn giản cho trẻ.

<b>Ví dụ: Cho trẻ nhảy chụm tách chân qua các ô bằng những hình ảnh tơi đã</b>

tạo trên sân vẽ hình 1 ô vuông và sau đó 2 ô vuông bên trong có trang trí chữ cái.Tơi cho trẻ ra sân hoạt động tơi hướng dẫn để trẻ hiểu và sau đó cho trẻ thực hiện.Lần lượt tôi cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc đứng trước vạch chuẩn, hai tay chốnghông bật chụm qua các ơ phía trước tơi cho trẻ bật lần lượt cho đến hết.

Tôi xác định khu vui chơi liên hoàn sẽ giúp phát triển các cơ một cách tồndiện, bao gồm các trị chơi phát triển cơ tay, cơ chân và tồn thân ngồi ra tơicũng xác định để thu hút trẻ chơi ở khu vui chơi này thì đồ chơi phải có sự khácbiệt rõ ràng.

<b>Ví dụ: Cho trẻ chơi trị chơi kéo co</b>

Tơi đã chuẩn bị một sợi dây thừng dài 7m, dùng một dây vải màu đỏ buộcở giữa dây thừng làm ranh giới giữa 2 đội để dễ phân biệt thắng thua.

Trước khi tổ chức cho trẻ tham gia chơi tôi phổ biến rõ luật chơi, cách chơiđể trẻ nắm vững để không đội nào phạm luật.

Trẻ thực hiện tôi chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhauxếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội thường chọn một thành viên khỏenhất để đứng đầu hàng, mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừngcủa bên đội mình. Khi có tín hiệu của cơ thì các thành viên của 2 đội sẽ bắt đầukéo dây thừng về phía bên mình. Nếu đội nào dẫm vạch là đội đó thua cuộc.

Khi trẻ tham gia chơi tơi chú ý quan sát trẻ để động viên khuyến khích vàbảo hiểm cho trẻ đồng thời tôi cùng giúp trẻ thông báo kết quả.

Sau khi tham gia chơi trò chơi kéo co trẻ rất phấn khởi thấy thoải mái, vuivẻ, tự tin hơn sau mỗi lần tham gia các trò chơi khác. Mỗi khi được tham ra tôinhận thấy trẻ đã rất thích thú khi tham gia các hoạt động phát triển vận động, trẻđược hoạt động học tập, vui chơi trong mơi trường an tồn để trẻ có cơ hội pháttriển tốt về các mặt đức, trí, thể, mỹ.

( Hình ảnh 3: Trẻ lớp 4-5 tuổi chơi bật chụm tách chân và kéo co tại sân

<i><b>trường Mầm non Thị Trấn 1 - Xem phụ lục 3)</b></i>

<b>Kết quả: Từ những đồ dùng đẹp mắt và môi trường hoạt động để tổ chức</b>

cho trẻ thoả sức vui chơi phát triển vận động phù hợp với từng chủ đề, đề tài, bàitập như thế trẻ lớp tơi rất thích tham gia mỗi khi đến hoạt động thể dục vận độngvà trẻ thực hiện các bài tập vận động rất tốt, chơi trò chơi một cách hăng say,mạnh dạn, tự tin. Bên cạnh đó, việc sử dụng đa dạng các dụng cụ khác nhau đóảnh hưởng đều khắp đến tất cả các bộ phận của cơ thể, giúp trẻ phát triển tốt cáctố chất: Nhanh, mạnh, bền, khéo…nâng cao thể lực cho trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>2.3.4.Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ thông qua hoạt động thể dục</b></i>

<b>vận động. </b>

Nói đến hoạt động thể dục vận động mọi người thường nghĩ tới sự khơ khan, cứng nhắc, khó thu hút sự chú ý của trẻ. Thật vậy, nếu khơng có biện phápmềm hóa trong hoạt động thể dục vận động thì hoạt động này khơng đạt kết quảcao trên trẻ. Bởi thế, tôi đã lồng ghép âm nhạc vào trong hoạt động thể dục đểthay đổi khơng khí giờ học mang sự nhẹ nhàng cho trẻ.

Tôi đã lồng ghép âm nhạc vào phần khởi động, cho trẻ khởi động và thực hiện bàitập phát triển chung trên nền nhạc phù hợp với chủ đề học, nó giúp cho trẻ thíchthú, cảm hứng theo giai điệu của bài hát, qua đó rèn luyện tai nghe nhạc cho trẻ. Vàq trình trẻ thực hiện vận động cơ bản tơi cũng mở nhạc không lời nhỏ đủ nghe,cho trẻ thực hiện bài tập trên nền nhạc không lời. Với mỗi chủ đề tôi lựa chọn cácbài hát, nền nhạc phù hợp để đưa vào bài dạy, tôi thường chọn các bài hát

có tính chất vui nhộn, có giai điệu phù hợp gây hứng thú cho trẻ, lôi cuốn trẻ. Ngoài lồng ghép hoạt động âm nhạc vào trong hoạt động thể dục. Tơi cịnlồng ghép thơ ca, truyện kể, đồng dao, hội thi…vào gây hứng thú giờ hoạt độngthể dục và mang lại một giờ hoạt động thể dục nhẹ nhàng mà không cứng nhắc,khô khan như: Tôi kể cho trẻ nghe một đoạn chuyện sáng tạo, đọc một bài đồngdao, hoặc chơi một trò chơi, hay giới thiệu hình thức hội thi…lơi cuốn trẻ vàohoạt động một cách thoải mái.

<b>* Phần khởi động: Để trẻ tập trung chú ý, tơi đã sử dụng các tín hiệu khác</b>

nhau như: dùng xắc xơ, các tín hiệu âm thanh - âm nhạc…đó là tín hiệu dễ thuhút sự chú ý của trẻ. Tuy vậy trong hoạt động thể dục tôi cũng chỉ sử dụng mộtloại dụng cụ, tín hiệu nhất định để khỏi ảnh hưởng đến sự chú ý của trẻ. Bêncạnh những tín hiệu trên, tơi cịn sử dụng khẩu lệnh, mệnh lệnh, tôi thấy tronghoạt động thể dục việc sử dụng khẩu lệnh và mệnh lệnh cũng hết sức quan trọng,cho nên khẩu lệnh và mệnh lệnh của tôi phải rõ ràng, dứt khốt để trẻ thực hiện.Mục đích của khẩu lệnh, mệnh lệnh là giúp trẻ phản ứng kịp thời khi bắt đầu vàkết thúc hoạt động, tốc độ và hướng chuyển động.

Cũng tùy thuộc vào từng đề tài vận động mà tôi tổ chức khởi động với cáchthức khởi động khác nhau như: Đi hoặc chạy (thay đổi các kiểu đi/ chạy hoặckết hợp vận động nhẹ nhàng).

<b> Ví dụ: Chủ đề: “Thế giới động vật”. Với đề tài: “Ném trúng đích thẳngđứng”. Tơi đã tiến hành phần khởi động trên nền nhạc bài: “Đồng hồ báo thức”</b>

như sau: Tơi cho trẻ đi bộ thành vịng trịn khép kín, tơi đi vào phía trong vịngtrịn, ngược chiều với trẻ để theo dõi và điều khiển trẻ tập. Cho trẻ đi thườngphối hợp với các kiểu đi: Đi kiễng gót, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đikhom lưng, đi thường tất cả các kiểu đi phối hợp với tay. Trong quá trình khởiđộng cho trẻ thay đổi tốc độ: Chậm - nhanh - chậm và tôi dùng tín hiệu cho trẻđi về đội hình để tập bài tập phát triển chung. Với phần khởi động như thế, trẻlớp tơi rất thích tham gia phần khởi động với việc kết hợp tay và chân phù hợp,trẻ quan sát và làm theo cơ rất tốt. Bên cạnh đó rèn khả năng chú ý, rèn tai nghenhạc, nghe hiệu lệnh của cô, trẻ nhanh nhạy hơn, phản ứng nhanh với các tínhiệu…

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b> * Trọng động: Trọng động gồm có 3 phần: Bài tập phát triển chung, vận</b>

động cơ bản, trị chơi vận động (nếu đề tài có một vận động cơ bản), nếu đề tàicó 2 vận động cơ bản thì khơng có trị chơi vận động. Để thực hiện có hiệu quảtừng phần tơi đã tiến hành như sau:

<b> Đối với bài tập phát triển chung: Thực hiện bài tập phát triển chung nhằm</b>

phát triển và rèn luyện các nhóm cơ chính: Cơ bả vai, cơ chân, cơ mình, nhữngđộng tác phát triển hệ hơ hấp và những động tác hỗ trợ cho bài tập vận động cơbản. Khi thực hiện bài tập phát triển chung tôi cho trẻ đứng theo các đội hìnhkhác nhau như: Đứng thành vòng tròn, đứng theo hàng ngang, theo hàng dọc…nhằm tránh sự nhàm chán cho trẻ. Tôi tổ chức hướng dẫn như sau: Cho trẻ di

<i>chuyển đội hình từ vịng trịn về 2 hàng dọc. Tơi dùng khẩu lệnh và mệnh lệnhdứt khốt để trẻ di chuyển đội hình từ 2 hàng dọc về 4 hàng dọc, sau đó chuyển</i>

đội hình về 4 hàng ngang. Tiếp theo là dùng tín hiệu sắc xơ cho trẻ dãn cách độihình chuẩn bị để tập bài tập phát triển chung.

Để trẻ thực hiện bài tập phát triển chung tốt thì trước hết tơi chọn các độngtác phù hợp và các động tác đó phải hỗ trợ cho vận động cơ bản. Trong quá trìnhthực hiện bài tập phát triển chung, tôi phải thực hiện các động tác chính xác,chậm, vừa phải các động tác tay vai, bụng lườn, chân, bật nhảy để trẻ nhìn và tậptheo cơ chính xác các động tác. Đặc biệt trong q trình trẻ tập tơi ln chú ýnhắc nhở trẻ tư thế đứng, cách thực hiện các động tác tay vai, bụng lườn, chân,bật nhảy phải đúng, chuẩn động tác, tôi thường sửa sai các động tác cho trẻ tạo tưthế đúng cũng như mang lại lượng vận động đúng cho trẻ, nhằm phát triển cácnhóm cơ giúp trẻ phát triển các tố chất khác và hỗ trợ vận động cơ bản. Nếu nhưđộng tác nào hỗ trợ cho vận động cơ bản thì tơi cho trẻ tập thêm 2 - 3 lần để củngcố thêm cho trẻ khi bước sang vận động cơ bản.

<b>Ví dụ: Bài tập vận động cơ bản là “Bật xa 35 - 40cm”, nhiệm vụ chính là</b>

tập cho trẻ biết nhún chân, nên bài tập phát triển chung, tôi cho trẻ tập động tácbật tiến về phía trước với số lần nhiều hơn.

<b>Hoặc bài tập vận động cơ bản là “Ném xa bằng 1 tay”, “Ném trúngđích”… thì khi chọn động tác tôi chú ý chọn động tác tay đưa từ dưới lên cao và</b>

khi tập tôi cho trẻ tập động tác này số lần nhiều hơn các động tác còn lại.

Trong quá trình thực hiện bài tập, trước hết tơi xây dựng kế hoạch bài tậpcó nên sử dụng dụng cụ thể dục để tập không hay là tập tay không. Sao cho phùhợp với các động tác để trẻ có cảm giác thoải mái, hăng say, các bài tập, khơnggây mệt mỏi, khơng làm ảnh hưởng vướng víu đến các động tác tập của trẻ.

Khi tập tôi cho trẻ kết hợp cầm các dụng cụ như gậy, cờ, vịng…thể dục,nhưng các dụng cụ đó phải phù hợp với từng vận động. Các dụng cụ khi tơi cho trẻsử dụng đó phải tạo cho trẻ lượng vận động chính xác. Các bài tập phát triển có tậpvới các dụng cụ thể dục, các dụng cụ thể dục đó phải đẹp và phù hợp vời bài tập,đủ số lượng cho cô và trẻ, dễ lấy và dễ cất. Khi cho trẻ đi lấy các dụng cụ đó tôiphải lựa chọn các biện pháp sao cho không mất thời gian, khi trẻ lấy không lộn xộnvà phải được tiến hành nhanh gọn. Vì thế, tơi sẽ sắp xếp các dụng cụ thể dục đó ởnơi dễ lấy, phù hợp để làm sao thuận tiện cho trẻ đi lấy, không xô đẩy chen lấnnhau, hướng dẫn trẻ đi lấy lần lượt, và cất đồ dùng một cách nhanh gọn nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Với cách thực hiện như vậy, trẻ lớp tôi thực hiện bài tập phát triển chungtrẻ rất thích thú, hào hứng tập, trẻ tập theo cơ một cách chính xác, tự tin, thoảimái khơng áp đặt hay gị bó trẻ tập, giúp trẻ phát triển các nhóm cơ.

<b>Đối với vận động cơ bản: Vận động cơ bản có đề tài là 1 vận động mới</b>

cùng với trị chơi vận động trẻ đã chơi thành thạo, có đề tài là 2 vận động cơ bảnnhưng là 1 vận động mới - 1 vận động cũ. Nên với đề tài là 2 vận động cơ bảntôi cho thực hiện kết hợp 2 vận động luôn nếu thấy phù hợp, khơng thì phải tách2 vận động ra nếu khơng thể kết hợp được, thực hiện hết vận động 1 sau đó thựchiện đến vận động 2.

Vận động cơ bản là phát triển các vận động và rèn kĩ năng cơ bản cho trẻ.Nên tôi hướng dẫn tỉ mỉ hơn, động tác làm mẫu rõ ràng, dứt khoát để trẻ quansát làm theo cô. Trẻ tập đúng các động tác sẽ giúp hình thành tư thế đúng, cơ thểphát triển hài hịa, cân đối.

Trong q trình tổ chức để trẻ vận động cơ bản đạt kết quả cao trên trẻ. Thì trước khi vào tổ chức hoạt động lời giới thiệu của tôi phải thu hút trẻ, gây sự chúý, hứng thú cho trẻ, tạo sự thích thú cho trẻ tham gia bài tập. Vì thế, tơi ln chủđộng, sáng tạo, tìm tịi và đổi mới vận dụng các phương pháp gây hứng thú phùhợp như: Chơi trò chơi, lồng ghép đưa các bài thơ, kể đoạn chuyện, ca dao, đồngdao phù hợp, trò chuyện về chủ đề, hội thi...

Khi hướng dẫn cho trẻ, tôi đã linh hoạt trong quá trình tổ chức: Như tậpmẫu, cho 1- 2 trẻ lên tập thử, lần lượt từng cá nhân, từng nhóm, từng tổ lên thựchiện. Căn cứ vào khả năng của trẻ, tơi có thể lựa chọn các bước để tổ chức thựchiện cho phù hợp, tạo điều kiện cho trẻ được tham gia vận động tích cực, thoảimái. Với những vận động khó, tơi có thể hạ thấp mức độ để trẻ được tận hưởngcảm giác thành công và hứng thú đến với những hoạt động khác. Tôi luôn tránhphê bình trẻ nếu thực hiện chưa đúng mà tơi động viên, khích lệ trẻ để trẻ thựchiện tốt hơn.

Đầu năm cơ thể, sức đề kháng của trẻ đang còn yếu, bước đầu làm quen vớicô giáo mới nên trẻ đang cịn nhút nhát chưa mạnh dạn, nên q trình trẻ thựchiện tôi thường cho cá nhân trẻ thực hiện và cả lớp thực hiện. Nhưng giữa nămhọc trẻ đã cứng cáp và thể lực của trẻ đã phát triển tốt hơn. Do đó, vào giữa nămhọc điểm khác biệt hơn là tôi bắt đầu chú trọng vào tổ chức hình thức thi đua:Thi đua cá nhân và thi đua đồng đội. Nhằm hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo vận độngở mức độ cao và rèn luyện phẩm chất đạo đức như lòng tự trọng, tinh thần đồngđội cho trẻ. Thi đua làm tăng hứng thú, tăng khả năng vận động, biểu hiện các tốchất vận động, kích thích, lơi cuốn trẻ vào việc tập luyện. Đặc biệt hơn, tôi đãlồng ghép tổ chức hoạt động dưới hình thức hội thi, với hình thức này đã lơicuốn được sự hào hứng tham gia của trẻ. Bởi tâm lí của trẻ là thích tham gia hộithi, trẻ muốn thể hiện mình để dành phần thưởng và trẻ hịa mình vào trongkhơng khí hội thi với lời dẫn dắt hấp dẫn, lơi cuốn, thu hút của cô và kết quả đạtđược trên trẻ rất cao.

<b>Ví dụ: Chủ đề: “Bản thân – Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10”. Đề tài: “ Bậtxa 35-40cm”, trị chơi vận động: “Chuyền bóng qua chân”. Tơi tổ chức dướihình thức hội thi: “Bé khỏe - Bé ngoan” để thu hút sự tham gia nhiệt tình và</b>

hào hứng ở trẻ. Tôi giới thiệu tên hội thi, giới thiệu các phần của hội thi.

</div>

×