Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi lớp b1 trường mầm non điền lư huyện bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢINGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI, LỚP B1 TRƯỜNGMẦM NON ĐIỀN LƯ, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HOÁ.</b>

<b>Người thực hiện: Trương Thị ThủyChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Điền Lư SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn</b>

BÁ THƯỚC NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNGTrangMục lục</b>

2.3.3 Tăng cường tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ

2.3.4 Thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội, tham

2.3.5 Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trong việc tổ chức các hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài.</b>

Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng của quátrình dạy học. Để q trình dạy học đạt hiệu quả cao địi hỏi phải có sự phối hợphợp lí, thống nhất giữa hoạt động dạy học của thầy cô và hoạt động học của trò.Hoạt động dạy học, một mặt phát huy được tính tự giác, tích cực sáng tạo, tựđiều chỉnh hoạt động nhận thức của trò. Phương pháp dạy học là con đường,chìa khóa giúp người học tiếp cận kho báu tri thức nhân loại, là phượng tiện đểthầy trò phát huy mọi khả năng, học tập, nghiên cứu, sáng tạo. Tính kế thừa,phát huy của phương pháp dạy học là một mimh chứng cho sự đổi thay sáng tạotrong nội dung và hình thức của phương pháp. Dạy học tích cực hóa người học,rèn luyện tư duy chủ động, tự chủ đang được coi là phù hợp với đổi mới phươngpháp dạy học ngày nay.[1]

Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mơ tồn cầu. Đầu tư cho giáodục từ chỗ được xem như là phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển.Chính vì vậy, từ những nước đang phát triển đến những nước phát triển đềunhân thức được vai trị và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáodục để đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhucầu phát triển của chính mỗi quốc gia và hịa nhập với thế giới. Bối cảnh trêntạo nên những thay đổi sâu sắc trong giáo dục.[1]

Q trình giáo dục gồm các thành tố có liên hệ mang tính hệ thống vớinhau bao gồm: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, hình thức tổ chức, phươngpháp dạy học, phương tiện giáo dục, tiêu chí đánh giá, ... Trong đó phương phápdạy học là khâu quan trọng của q trình đó. Phương pháp dạy học phù hợp sẽnâng cao được hiểu quả của việc dạy và học cũng như phát huy được tư duy,sáng tạo của người học. Do đó, đổi mới giáo dục trước hết là đổi mới phươngpháp dạy học.[1]

Nhưng thực tế tại trường mầm non Điền Lư, huyện Bá Thước nói chungvà tại lớp mẫu giáo B1 4-5 tuổi nói riêng thì trẻ thực sự chưa thường xuyên đượctham gia hoạt động trải nghiệm, trẻ chưa có kỹ năng, chưa có ý thức tổ chức kỷluật khi tham gia hoạt động. Mặt khác cách tổ chức của giáo viên chưa linh hoạt,chưa gây được hứng thú để hấp dẫn trẻ, chưa tận dụng mọi cơ hội để phát huytính tích cực cho trẻ. Đồ dùng, đồ chơi chưa theo hướng trải nghiệm. Đại đa sốcác bậc phụ huynh chưa thường xuyên quan tâm tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệmkhi ở nhà, thường hay làm hộ trẻ.

Là một giáo viên yêu nghề mến trẻ, tấm huyết với nghề, tôi luôn trăn trởlàm thế nào để giúp trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm một cách tích cực, nhẹnhàng nhưng hiệu quả nhất. Để thực hiện được điều đó tơi đã mạnh dạn chọn đề

<i><b>tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dụctheo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, lớp B1 trường mầm nonĐiền Lư huyện Bá Thước". Với mong muốn lớn nhất là giúp trẻ phát triển một</b></i>

cách tồn diện.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nghiên cứu nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổchức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, lớpB1 trường mầm non Điền Lư, huyện Bá Thước.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Nghiên cứ một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt độnggiáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, lớp B1 trường mầmnon Điền Lư, huyện Bá Thước.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình, tơi đã sử dụng cácphương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tham khảo tài liệuqua sách chương trình giáo dục mầm non, chuyên đề, mạng intenet, báo.

Phương pháp điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin: Khảo sát cáchoạt động của trẻ trong lớp để nhận biết về khả năng tiếp thu và nhận thức củatrẻ.

Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê, xử lý số liệu trong bảngkhảo sát trước và sau khi áp dụng các biện pháp.

Phạm vi thực hành: Tổ chức hoạt động để tất cả trẻ trong lớp được thamgia hoạt động trải nghiệm.

<b>2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận.</b>

Trong những năm qua, định hướng đổi mới phương pháp dạy và họcđược Đảng Nhà nước, được bộ Giáo dục và Đào tạo xác định trong Nghị quyếtTrung ương 4 khóa VII (1/1993): "Phải khuyến khích tự học"," áp dụng phươngpháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, nănglực giải quyết vấn đề". Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12/1996) tiếp tụckhẳng định "Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyềnthụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học". Nghị quyếtsố 40 năm 2000 của Quốc hội đã khẳng định phải đổi mới nội dung chươngtrình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng giáodục toàn diện thế hệ trẻ. Đổi mới phương pháp dạy học cũng đã được thể chếhóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo. [1]

Đất nước ta đang trong thời kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa với nềnkinh tế thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để thích ứng với cơ chếthị trường, chuẩn bị cho cuộc sống và có việc làm ngày càng tốt hơn, người họcphải có sự chuyển biến mạnh mẽ về mục đích, động cơ, thái độ học tập. Ngườihọc sẽ có ý thức rằng học tập tốt trong nhà trường là hứa hẹn một tương lai tốtđẹp, sự thành đạt trong cuộc đời. Với một đối tượng như vậy, đòi hỏi nhà trườngphải có sự chuyển biến tích cực, sự đổi mới về nội dung và phương pháp dạyhọc - giáo dục. Mặt khác, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước địihỏi có con người lao động có chất lượng cao, năng động sáng tạo có đủ sức giảiquyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn phát triển của đất nước. Vì vậy, có thểnói đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới phương pháp dạy học nói riêng là một

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

vấn đề cấp bách hiện nay để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổimới của đất nước. [1]

Việc học tập chỉ có kết quả khi người học tự xác nhận động cơ học tậpđúng đắn, phát huy nội lực để tự phát triển chính mình. Nếu khơng có động cơhọc tập và phát huy yếu tổ cá nhân thì khơng thể có được kết quả học tập thànhcơng. Nếu trong q trình học tập, người học khơng tích cực suy nghĩ, tìm tịi,khơng có sự nỗ lực cao để tự chiếm lĩnh nền tri thức nhân loại, thì chỉ có thể tiếpthu được một phần nhỏ những gì thầy truyền thu hoặc chỉ học như “con vẹt" màkhông hiểu bản chất của tri thức đó.

Khối lượng tri thức của nhân loại qua các thời kì phát triển ngày càng đồsộ, việc dạy học trong nhà trường không thể cung cấp được hết khối lượng trithức đó. Mặt khác, trong thời đại khu học công nghệ phát triển, con người có thểtìm kiếm thơng tin bằng rất nhiều cách khác nhau, làm cho người ta không cầnthiết phải nhớ hết tất cả các tri thức, sự kiện... mà điều quan trọng là con ngườihọc cách học, tức là học cách tìm kiếm thông tin, xử lý và liên kết các tri thức cóđược, vận dụng những kiến thức đi vào giải quyết các vấn đề của cuộc sống thựctiễn một cách phù hợp và sáng tạo. Sự bùng nổ thông tin ngày nay khiến ngườita phải nghĩ đến một chiến lược dạy học mới, nhằm phát huy vai trò chủ thể họccủa người học. Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, khơi gợi hứng thú hoạtđộng. Thông qua hoạt động, người học lĩnh hội đuợc tri thức, kĩ năng, hìnhthành thái độ, niềm tin, hệ thông giá trị mới.

Trẻ lứa tuổi mầm non là thời kì phát triển mạnh mẽ cả về thể chất, trítuệ, cảm xúc. Trẻ tương tác tích cực với những gì diễn ra xung quanh chúng.Bản chất việc học trẻ em là thông qua sự bắt chước, khám phá, trải nghiệm, thựchành để hiểu về những sự vật, hiện tượng diễn ra xung quanh trẻ, đồng thời trẻhọc cách biểu đạt những hiểu biết đó thông qua sự chia sẻ, trao đổi với bạn bè.Trên cơ sở đó, trẻ phát triển năng lực tư duy và sáng tạo. Trẻ tiếp thu kiến thứcvà hình thành các kĩ năng qua chơi, qua trải nghiệm (theo báo cáo tổng kết củaUNICEF). Trẻ phát triển các khái niệm qua nhiều trải nghiệm phối hợp các giácquan. Chơi là hoạt động chủ đạo và là hình thức cơ bản giúp trẻ phát triển.Chính vì vậy, vai trị của giáo viên là khai thác các tình huống cũng như các vậtliệu khác nhau để khuyến khích trẻ chơi, khuyến khích trẻ hoạt động cùng nhau.Đặc điểm tâm lí lứa tuổi này rất thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạyhọc, đồng thời đặt ra yêu cầu phải đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợpvới đặc điểm phát triển của trẻ. 

<b>2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.2.2.1. Thuận lợi.</b>

Ban giám hiệu nhà trường luân quan tâm sát sao với công tác chuyên môn, tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất cho cơng tác dạy và học.

Nhà trường có khuân viên đẹp, rộng rãi, nhiều cây xanh thuận lợi choviệc tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm.

Bản thân là một giáo viên nhiệt tình, năng động, yêu nghề, mến trẻ, lncó tinh thần học hỏi để nâng cao kiến thức cho bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Năm học 2023- 2024 tôi được phân công dạy lớp 4-5 tuổi B1 với tổngsố trẻ là 20, trong đó có 11 nữ và 9 nam. Trẻ dân tộc 15 đa số trẻ ngoan biếtlắng nghe lời cô giáo.

Đa số trẻ ngoan, hồn nhiên, trong sáng, thích khám phá những điều mớilạ từ cuộc sống hàng ngày, thích tham gia vào các hoạt động trải nghiệm.

Đại đa số các bậc phụ huynh nhiệt tình ủng hộ giáo viên trong quá trìnhchăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ tại trường.

<b>2.2.2. Khó khăn. </b>

Bên cạnh những thuận lợi trên, việc nâng cao chất lượng tổ chức cáchoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm ở cho trẻ, tơi cịn gặp phải khơng ítnhững khó khăn:

Đa số trẻ chưa có kỹ năng, ý thức tổ chức kỷ luật khi tham gia trảinghiệm.

Trẻ chưa mạnh dạn tự tin, chưa hứng thú tham gia trải nghiệm hoặc thamgia một cách miễn cưỡng.

Trẻ chưa biết chia sẻ kinh nghiệm của bản thân với bạn chơi và với mọingười xung quanh.

Trẻ chưa biết vận dụng những kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.

Một số cha mẹ trẻ chưa quan tâm tạo cơ hội cho con trải nghiệm khi ởnhà, cịn hay làm hộ con.

Cơng tác phối kết hợp giữa giáo viên và cha mẹ trẻ chưa thường xuyên.Một số cháu có cha mẹ đi làm ăn xa ở với ơng bà, nên phó mặc cho cơgiáo.

Mơi trường giáo dục cho trẻ chưa đa dạng chưa phong phú.

Đa số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ cho trẻ chưa theo hướng tích cực, chưa cókinh phí hỗ trợ hoạt động dã ngoại cho trẻ.

Hình thức tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm của giáo viên cịnmáy móc, chưa linh hoạt, chưa sáng tạo, chưa tận dụng mọi cơ hội cho trẻ trảinghiệm.

Từ những thuận lợi, khó khăn trên tơi đã tiến hành khảo sát vào đầu nămhọc và thu được kết quả cụ thể như sau:

BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐẦU NĂM HỌC THÁNG 9 NĂM 2023

<b>TT<sup>Nội dung khảo sát</sup></b>

<b>ĐạtChưa đạtSố</b>

<b>người<sup>Tỷ lệ</sup>%</b>

1 <sup>Trẻ có kỹ năng khi tham gia trải</sup><sub>nghiệm.</sub> 20 8 40 12 602 <sup>Trẻ có ý thức tổ chức, kỷ luật</sup><sub>khi tham gia trải nghiệm.</sub> 20 9 45 11 553 <sup>Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú</sup><sub>tham gia hoạt động trải nghiệm.</sub> 20 9 45 11 554 Biết chia sẻ kinh nghiệm với 20 8 40 12 60

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

bạn chơi, với những người xungquanh.

5 <sup>Biết vận dụng kiến thức vào</sup><sub>thực tiễn.</sub> 20 7 35 13 656 <sup>Cha mẹ quan tâm tạo cơ hội</sup><sub>cho trẻ trải nghiệm khi ở nhà.</sub> 20 8 40 12 60

Cha mẹ thường xuyên chủ độngphối kết hợp với cô giáo trongcơng tác chăm sóc ni dưỡnggiáo dục trẻ.

Từ bảng khảo sát trên cho thấy, trẻ chưa tự tin hứng thú, tích cực thamgia hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm. Một số nội dung khảo sát số trẻđạt còn thấp, số trẻ chưa đạt chiếm tỉ lệ khá cao như: Trẻ có kỹ năng khi thamgia trải nghiệm chiếm tới 60% số trẻ chưa đạt, chỉ có 45% trẻ mạnh dạn tự tinhứng thú tham gia vào trải nghiệm. Cha mẹ quan tâm tạo điều kiện cho trẻ trảinghiệm ở nhà chỉ có 40%.

Vì thế, tơi đã áp dụng đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4-5tuổi, lớp B1 trường mầm non Điền Lư, huyện Bá Thước” bằng những giải phápcụ thể như sau:

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

<b>2.3.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệmcho trẻ.</b>

Hiệu quả của hoạt động trải nghiệm phụ thuộc rất lớn vào các mục tiêu,nội dung, hoạt động mà giáo viên đưa ra có phù hợp với trẻ với từng chủ đềkhơng, phương pháp giáo viên áp dụng có giúp cho trẻ đạt được những mục tiêuđó khơng. Là một giáo viên ln tâm huyết với việc tổ chức các hoạt động theohướng trải nghiệm cho trẻ tôi xác định rằng để công tác tổ chức hoạt động trảinghiệm cho trẻ có hiệu quả thì điều đầu tiên phải xây dựng kế hoạch phù hợpvới năng lực, tâm sinh lý lứa tuổi, điều kiện cơ sở vật chất của lớp, của nhàtrường, là cơng việc hết sức quan trọng. Vì vậy ngay từ đầu năm học tôi đã tiếnhành khảo sát năng lực của trẻ. Từ kết quả khảo sát đó tơi đã lựa chọn các mụctiêu trong chương trình giáo dục trẻ mầm non phù hợp với năng lực của trẻ, xâydựng các nội dung phù hợp với mục tiêu đó để xây dựng kế hoạch giáo dục nămhọc, kế hoạch tháng, tuần, ngày.

Tùy vào từng chủ đề tôi lựa chọn các mục tiêu, nội dung phù hợp vớichủ đề đó. Sau đó xây dựng các hoạt động cụ thể để thực hiện.

Ví dụ: Đối với chủ đề trường mầm non

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

loại được các đốitượng theo 1 hoặc2 dấu hiệu.

dùng, đồ chơi theo1-2 dấu hiệu.

+ Phân loại hìnhdáng.

+ Phân loại về đặcđiểm.

loại đồ chơi trong lớp theo yêu cầuvà theo ý thích.

<b>MT27: Trẻ biết</b>

nhận xét, tròchuyện về đặcđiểm sự khácnhau, giống nhaucủa các đối tượngđược quan sát.

- Một số khu vựctrong trường, côngviệc của cô giáo vànhân viên trongtrường, đồ chơitrong trường, lớpmầm non.

- Đồ dùng, đồ chơicủa bé.

- Ngày tết trungthu.

- Đón trẻ, Trả trẻ: Trị chuyện vềtrường, lớp mầm non, xem video,hình ảnh về cơng việc của các bácnhân viên trong trường. Các đồdùng, đồ chơi có trong trường.

- Hoạt động học: KPKH:

+ Trị chuyện về lớp mẫu giáo củabé.

+ Trò chuyện về lớp học của bé.+ Trò chuyện về ngày tết trung thu.- Hoạt động góc: Đóng vai cơ giáo,xây dựng trường mầm non. Xemtranh ảnh về trường lớp mầm non,…

- Hoạt động ngoài trời: Thăm quancác lớp học khác. Thăm quan khuvực nhà bếp, văn phòng, …

<b>Khám phá xã hộiMT46: Trẻ nói</b>

được tên, một sốcơng việc của cơgiáo và các bácnhân viên trongtrường khi đượchỏi, trị chuyện.

- Tên và cơng việccủa cơ giáo và cáccơ bác ở trường.

- Đón trẻ, trả trẻ: Trị chuyện với trẻcác công việc của cô giáo và các cô,bác ở trường.

- KPXH: Trị chuyện về cơng việccủa cơ giáo và các bác nhân viêntrong trường.

- Hoạt động chơi ngoài trời: Thămquan các lớp học khác. Thăm quankhu vực nhà bếp, văn phòng, …Với chủ đề Quê Hương - Đất Nước-Bác Hồ.

- Xem sách, tranhảnh nhận xét và tròchuyện về đốitượng trẻ đượcquan sát.

- Chơi, hoạt động ở các góc: Góchọc tập: Xem sách, tranh về di tíchlịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hộicủa đất nước và địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MT27: Trẻ biết</b>

nhận xét, tròchuyện về đặcđiểm sự khácnhau, giống nhaucủa các đối tượngđược quan sát.

- Di tích lịch sử,danh lam thắngcảnh, lễ hội của đấtnước và địaphương.

- Đón trẻ, Trả trẻ: Trị chuyện về cáclễ hội, danh lam thắng cảnh các nétvăn hóa dân tộc ở quê hương.

- Hoạt động học: KPKH:

+ Tìm hiểu cảnh đẹp của q hương.+ Tìm hiểu về lễ hội mường khơ.+ Những món ăn của người Mườngquê em.

- Hoạt động góc: Xây dựng LăngBác, chùa mèo…

- Thăm quan: Thăm quan đền thờquận công Hà Công Thái.

<b>Khám phá xã hộiMT49: Trẻ kể </b>

được tên và một vài đặc điểm của một số lễ hội.

- Đặc điểm nổi bậtcủa một số ngày lễhội.

- Đón trẻ, trả trẻ: Trị chuyện với trẻmột số lễ hội nổi bật ở địa phương.- Hoạt động trải nghiệm: Dânghương chùa Mèo, Lễ hội Mườngkhô.

- Tổ chức lễ hội Mường khô thu nhỏtại lớp.

<b>MT50: Trẻ kể</b>

được tên và nêuđược một một vàiđặc điểm củacảnh đẹp, di tíchlịch sử ở địaphương.

- Đặc điểm nổi bậtcủa một số di tích,danh lam, thắngcảnh, ngày lễ hội,sự kiện văn hóacủa quê hương, đất

- Chơi, hoạt động theo ý thích: Trịchuyện về ngày lễ đất nước 30/4 .Các danh lam thắng cảnh nổi bật củađất nước.

- Thăm quan: Dâng hương tại đềnPấu nơi thành lập chi Bộ đầu tiêncủa Huyện Bá Thước tại xã Điền Lư.- KPXH: Cảnh đẹp quê hương em.Lễ hội quê hương em…

Việc xây dựng được một kế hoạch cụ thể, khoa học giúp giáo viên linhhoạt, dễ dàng hơn trong việc tổ chức hoạt đọng giáo dục theo hướng trải nghiệmđạt hiệu quả. Xây dựng kế hoạch tổ chức theo hướng trải nghiệm cho trẻ có rấtnhiều các hoạt động trải nghiệm, mỗi một hoạt động có những ưu thế và đem lạicho trẻ kiến thức, tình cảm và kỹ năng nhất định. Bởi vậy cần khai thác triệt đểmục đích giáo dục của từng hoạt động trải nghiệm và phối hợp các hoạt độngvới nhau để hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ.

<b>2.3.2. Xây dựng môi trường, bổ sung đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạtđộng.</b>

Để việc giáo dục theo hướng trải nghiệm của trẻ đạt kết quả cao thì việctạo môi trường cho trẻ hoạt động là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.Đặc biệt là đối với lớp mẫu giáo 4-5 tuổi do tôi phụ trách đang còn thiếu nhiềuđồ dùng mới, sáng tạo phù hợp với nội dung giáo dục theo hướng trải nghiệm.Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề này, tôi luôn thay đổi môi

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trường giáo dục một cách phù hợp, mang tính thẩm mỹ cao nhằm thu hút sự chúý của trẻ, kích thích trẻ tham gia hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm mộtcách hiệu quả nhất.

Đồng thời, tôi tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường tận dụng cáckhoảng không gian hợp lý để tạo ra khu vận động, vườn rau, vườn cổ tích và đặcbiệt là thiết kế khu “Chợ quê” cho trẻ hoạt động; với các đồ dùng tự làm từ cácnguyên học liệu sẵn có ở địa phương trẻ được thực hành trải nghiệm phù hợpvới độ tuổi, đặt với tên gọi gần gũi, thân quen như: “Cửa hàng tạp hóa”, “Rau-củ-quả”, gian hàng “Thời trang bé yêu”.

<i>(Các khu vực trong trường)</i>

<i><b> </b></i>

<i>(Ảnh trẻ khán phá đá sỏi)</i>

Hay từ những viên đá, sỏi và tận dụng các gốc cây để tạo thành khu vực“Bé khám phá”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Với môi trường trong lớp, tôi đặc biệt quan tâm đến các khu vực hoạtđộng. Đây là môi trường học tập tích cực cho trẻ, giúp trẻ có không gian riêngđể tham gia các hoạt động trải nghiệm theo nhóm. Vì thế tơi đã thiết kế các khuvực chơi kèm theo các tên gọi: “Bé xây tương lai”, “Bé yêu với tạo hình”, “Siêuthị của bé”…; các đồ dùng trong góc được sắp đặt khoa học, phù hợp giúp trẻ dễthấy, dễ lấy và dễ sử dụng. Màu sắc và sự đa dạng của các loại đồ dùng, thiết bịđược quan tâm thiết kế nhằm thu hút sự chú ý của trẻ, giúp trẻ thích thú khitham gia vào các hoạt động trải nghiệm.

<i>(Ảnh các khu vực chơi phân vai, âm nhạc, xây dựng xem phần phụ lục)</i>

Việc xây dựng môi trường giáo dục theo hướng trải nghiệm là một việclàm vơ cùng cần thiết nó giúp trẻ hình thành kiến thức, kỹ năng và phát triểntồn diện cho trẻ.

Ngồi việc xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp học thì việc bổ sungđồ dùng đồ chơi cũng hết sức quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động trảinghiệm cho trẻ. Trước mỗi chủ đề, tôi kiểm tra đồ dùng dạy học xem đồ dùng đãphù hợp với chủ đề, đề tài và hình thức cho trẻ hoạt động trải nghiệm chưa. Từđó tơi bổ sung những đồ dùng còn thiếu, lên kế hoạch sắp xếp thời gian để làmđồ dùng phục vụ các hoạt động cho trẻ thực hành trải nghiệm. Có thể nói, đồdùng đồ chơi là một bộ phận quan trọng để giáo dục theo hướng trải nghiệm chotrẻ đạt kết quả cao. Chính vì vậy trong quá trình làm đồ dùng, đồ chơi tôi luônchú ý tới vấn đề: Đồ dùng, đồ chơi đẹp, màu sắc phù hợp, đảm bảo vệ sinh, kíchthước phù hợp và đặc biệt là an toàn đối với trẻ. Đồ dùng tơi thiết kế ln đảmbảo tính thẫm mỹ, an toàn, hấp dẫn, phù hợp với từng đề tài, chủ đề và tận dụngcác nguyên học liệu sẵn có ở địa phương để làm thành đồ dùng đồ chơi lắp ghépphát huy được tính tích cực của trẻ.

Ví dụ: Với chủ đề “Thực vật” tơi tận dụng các giấy bọc hoa quả cắt, tỉađể làm thành những quả lựu, dâu tây, quất, táo, … Hay từ vỏ bẹ ngô cắt tỉathành các loại hoa như dâm bụt, hoa cúc, … Từ những viên đá, sỏi dựa theo dấuhiệu để xếp thành hoa. Với những đồ dùng, đồ chơi này có thể lắp ghép được đểphát huy tính tích cực của trẻ như: Ở hoạt động chơi ở các góc trẻ xây dựngvườn cây ăn quả thì trẻ biết lựa chọn các các loại quả đúng với cây đó để lắpghép thành vườn dâu tây, lựu, táo…

Hay với chủ đề “Động vật”. Tận dụng các thanh gỗ nhỏ để làm thành cáccon vật ngộ nghĩnh. Từ những viên đá cô và trẻ vẽ tô màu, mỗi bộ phận của convật là một viên đá trẻ phải dựa vào những dấu hiệu như bơng hoa, chấm trịn,màu sắc mà trẻ lắp ghép thành các con vật như: Con Thỏ, con Rùa, con Bướm,Sâu, … Trẻ chơi với đồ chơi này giúp trẻ phát huy được tính sáng tạo của mình.

<i>(Hình ảnh đá sỏi xếp thành hoa, cắt ghép vườn hoa, cây ăn quả con vậtlàm từ thanh gỗ nhỏ, xếp các con vật từ đá sỏi xem phần phụ lục).</i>

Đối với hoạt động trải nghiệm tôi thấy việc tạo môi trường và sử dụngđồ dùng, đồ chơi trẻ hứng thú và tích cực hơn. Vì vậy việc xây dựng môi trườngvà bổ sung đồ dùng, đồ chơi là việc làm hết sức quan trọng, giúp trẻ hình thànhkỹ năng và phát triển toàn diện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.3.3. Tăng cường tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻthông qua các hoạt động ở mọi lúc mọi nơi.</b>

Tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng trải nghiệm là hoạt động giáo dụctrong đó giáo viên là người thiết kế, hướng dẫn, trẻ tiếp xúc, tương tác trực tiếpvới sự vật, hiện tượng tự tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ để hình thành kinhnghiệm của bản thân. Học qua trải nghiệm giúp trẻ có cơ hội và năng lực giảiquyết vấn đề thực tiễn qua các chủ đề, đa dạng, hoạt động của trẻ phong phú,hấp dẫn. Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mọi lúc, mọi nơi giúp trẻđược tiếp xúc, tri giác để hình thành kinh nghiệm của bản thân mình.

<b>* Hoạt động đón trả trẻ: Đón trẻ nhằm mục đích giúp trẻ có tâm thế</b>

thoải mái khỏe khắn bước vào các hoạt động trong ngày. Do đó việc tổ chức chotrẻ hoạt động theo hướng trải nghiệm là phù hợp và rất cần thiết. Vì vậy trongcơng tác đón trẻ hằng ngày tôi thường xuyên lồng ghép tổ chức các hoạt độngcho trẻ nhằm đánh thức sự tỉnh táo, hứng thú, tò mò cho trẻ chuẩn bị tâm thế chotrẻ ở các hoạt động tiếp theo. Vì vậy sau khi trẻ vào lớp tôi cho trẻ chơi tự do ởcác góc như: Lắp ghép đồ chơi hay cho trẻ xếp các hột hạt các chữ cái, chữ số đãdược học đây là hình thức kiểm trả bài cũ phát huy được tính tư duy sáng tạo,tính thi đua ham học hỏi của trẻ. Ngồi ra để thay đổi hình thức tơi cho trẻ tựquan sát các hình ảnh từ đó trẻ đưa ra nhận xét của mình về sự vật hiện tượngtùy vào từng chủ đề.

<i>(Ảnh trẻ chơi trong giờ hoạt động đón trẻ xem phần phụ lục)</i>

Qua hoạt động đón, trả trẻ theo hướng trải nghiệm cho thấy trẻ hứng thúthú thích đi học, đến lớp với tâm trạng thoải mái để tham gia đầy đủ các hoạtđộng trong ngày cùng cô và các bạn.

<b>* Hoạt động học: Tùy vào mỗi yêu cầu của bài dạy, tôi tổ chức các hoạt</b>

động học theo hướng trải nghiệm cho trẻ theo cách khác nhau để trẻ có thể họchỏi và tiếp thu, lĩnh hội được các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế mộtcách có hiệu quả nhất.

Trước hết tơi lựa chọn chủ đề gần gũi và phù hợp với trẻ, nắm rõ đượcmức độ kiến thức, hiểu biết của trẻ, tôi thường xuyên thay đổi địa điểm tổ chứchoạt động để tạo sự mới mẻ, nhất là môi trường cho trẻ hoạt động luôn được tôichuẩn bị đầy đủ, rộng rãi nhưng hài hòa và dễ bao quát. Đồ dùng chuẩn bị chomột hoạt động học theo hướng trải nghiệm phong phú và phù hợp với nội dung,từ đó tơi đã tìm ra phương pháp hoạt động trải nghiệm cho trẻ như thế nào mớiđạt hiệu quả cao nhất.

<b>Ví dụ: LQVMTXQ, với đề tài: “Tìm hiểu về các giác quan” chủ đề Bản</b>

Tôi cho trẻ được trải nghiệm bằng cách chia lớp thành 5 nhóm:

Nhóm1: Trẻ được dùng vị giác để thử các loại thức ăn có vị khác nhaunhư: chua, đắng, ngọt, …

Nhóm 2: Trẻ được nghe nhạc, các âm thanh từ các loại nhạc cụ, …Nhóm 3: Trẻ quan sát các bông hoa nhiều màu sắc, xem sách, tranh, …Nhóm 4: Trẻ ngửi các mùi hương khác nhau, ...

Nhóm 5: Trẻ được sờ, tiếp xúc với các đồ dùng, đồ chơi, …

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Để trẻ có thể cùng nhau trao đổi và củng cố hơn những kiến thức đã tiếpthu được trong khi khám phá, tơi cho trẻ kể lại những gì mà trẻ cảm nhận đượctrong q trình trải nghiêm như:

Nhóm 1: Trẻ nói được chanh có vị chua, đường có vị ngọt. Vì sao con biết? (Vì con dùng lưỡi để thử).

Lưỡi là giác quan gì? (Là vị giác).

Vị giác quan trọng với chúng ta như thế nào? (Vị giác là giác quan đểcon người có thể nếm, cảm nhận được mùi vị. Nhận biết được món nào an tồnđể ăn và món nào gây hại).

Tiếp tục như vậy đối với các nhóm khác.

<i>(Ảnh hoạt động tìm hiểu về các giác quan xem phần phụ lục)</i>

Ví dụ: Hoạt động trải nghiệm khám phá sự kỳ diệu của nước

Tôi cho trẻ khám phá mùi vị, màu sắc của nước bằng các giác quan nhưcho trẻ nếm, ngửi, quan sát; khám phá các dạng tồn tại của nước bằng cách sửdụng các giác quan để sờ, mó, cầm, nắm, tiếp xúc, quan sát sau đó trẻ tự rút ra kếtluận cho mình. Cho trẻ làm thí nghiệm chất tan khơng tan trong nước và tìm hiểuđiều gì xảy ra và rút ra kết luận nước có thể hịa tan một số chất khác. Tương tựnhư vậy tơi cho trẻ hịa tan siro màu trong nước để trẻ khám phá sự biến đổi màusắc của nước khi hịa tan màu sắc khác trong nước.

Thơng qua việc tổ chức hoạt động học theo hướng trải nghiệm, bản thântôi thấy tiết học trở nên sôi nổi, trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động và tiếthọc đạt hiệu quả cao hơn so với việc tổ chức hoạt động học bình thường.

<b>* Hoạt động chơi ngồi trời: Hoạt động ngồi trời là khoảng thời gian</b>

vơ cùng q giá đối với sự phát triển của trẻ mà ít thời điểm sinh hoạt nào khác cóthể so sánh được. Ở hoạt động ngoài trời, trẻ được tiếp xúc, gần gũi với thiênnhiên, được khám phá và thỏa mãn trí tò mò của trẻ. Khi trẻ được trải nghiệmgiúp trẻ mạnh dạn đưa ra ý tưởng và thực hiện các ý tưởng đó phong phú.

Tơi tiến hành cho trẻ quan sát trực tiếp vườn rau, vườn hoa, các khu vựctrong trường. Trong q trình quan sát tơi cho trẻ tự do trao đổi với nhau, cùngnhau sờ lá, ngửi hoa, chăm sóc hoa, rau, … Cho trẻ chia sẻ được hiểu biết củamình về các loại hoa, rau đó.

<i>(Ảnh Trẻ thăm quan vườn hoa, vườn rau.)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Khám phá đất, cát, sỏi và sự kì diệu của nước: Tơi cho trẻ nằm trên cỏ ởvườn cổ tích, nghịch cát. Chơi các phương tiện giao thông chở cát, múc cát, trồngcây, gieo hạt, ...

<i>(Ảnh trẻ chơi với cát, nước xem phần phụ lục)</i>

Hay tôi cho trẻ dùng phấn vẽ hoa, xếp hình các con vật trên sân trường.Hoặc làm các con vật từ lá cây. Trải nghiệm chơi các trò chơi dân gian như: Kéoco, lộn cầu vòng, bịt mắt bắt dê.

<b>* Chơi, hoạt động ở các góc: Được xem là một “xã hội người lớn thu</b>

nhỏ” giúp trẻ được giải tỏa nhu cầu, nguyện vọng và ước mơ được làm ngườilớn bởi thông qua chơi trẻ học hỏi được cách ứng xử giữa con người với conngười. Vì vậy, tôi đã tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động chơi phù hợpvới từng khu vực chơi và từng chủ đề chơi nhằm củng cố biểu tượng, hoạt độngtrẻ đã biết về thế giới xung quanh. Ví dụ: Chủ đề thế giới thực vật: khu vực chơiđóng vai “Cửa hàng bán hoa”, khu vực chơi ghép hình, lắp ráp và xây dựng“Vườn hoa nhà bé”, Khu vực thư viện sách truyện “Cắt, dán hoa”, Khu vực hoạtđộng âm nhạc “Hát các bài hát về hoa”, … Bản thân tơi ln đóng vai chơi cùngtrẻ, hỗ trợ trẻ khi cần thiết.

<i>(Ảnh chơi ở các khu vực Xây dựng, sách truyện, âm nhạc, phân vai phầnphụ lục)</i>

Việc vận dụng linh hoạt, đa dạng các hình thức trải nghiệm ở mọi lúc,mọi nơi cho trẻ giúp trẻ chủ động, tự tin, hứng thú hơn khi tham gia các hoạtđộng. Giúp trẻ tích lũy được kiến thức, kỹ năng, thái độ và hình thành kinhnghiệm trong cuộc sống thông qua hoạt động khám phá, trải nghiệm.

<b>2.3.4. Thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội, thamquan, dã ngoại, trải nghiệm thực tiễn.</b>

Đối với trẻ mầm non việc cho trẻ khám phá các lễ hội, danh lam thắngcảnh, di tích lịch sử ở địa phương là một việc làm khó đối với giáo viên nếu nhưtrẻ chỉ được tiếp xúc với tranh ảnh, video cho trẻ xem một cách thụ động.Nhưng với việc trẻ được trải nghiệm, được thăm quan thực tế, tham quan, dãngoại giúp trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, được trải nghiệm với thế giới bênngoài. Những buổi tham quan là sự luyện tập thực hành trong cuộc sống của cácbé, giúp các bé kiểm soát bản thân, tinh thần đồng đội, tác phong kỉ luật khi đi lại.Đồng thời giúp trẻ được trải nghiệm nét văn hóa của địa phương, danh lam thắngcảnh hay các di tích lịch sử, ... Vì vậy tơi tổ chức cho trẻ tham gia vào các ngàyhội, ngày lễ.

<b>Ví dụ: Ngày tết trung thu tổ chức cho trẻ tham gia vào “Đêm hội trăng</b>

rằm” Trẻ được tham gia các tiết mục văn nghệ. Được rước đèn, phá cỗ, được tròchuyện với chú Cuội, chị Hằng giúp trẻ hiểu rõ hơn về các hoạt động và các nhânvật quan trọng trong ngày tết Trung Thu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Trẻ vui đêm hội trăng rằm</i>

Hay cho trẻ tham gia vào “Lễ hội Mường Khô” được tổ chức hàng nămvào ngày 10 tháng giêng âm lịch. Trẻ được xem rước kiệu, được xem biểu diễncác làn điệu dân ca của dân tộc, quê hương mình, nét ẩm thực, thăm các gian hàngtrưng bày các sản phẩm của quê hương, thổ cẩm. Hay được tham gia vào các tròchơi dân gian như: Kéo co, ném cịn, đánh mắng, ... Qua đó giúp trẻ hiểu hơn vềcác nét đẹp văn hóa có ở q hương mình, làm cho trẻ dần hình thành tình yêu vớicác nét đẹp văn hóa đó.

<i>(Ảnh lễ hội Mường Khơ phần phụ lục)</i>

Hay tổ chức các hoạt động thăm quan, trải nghiệm thực tế theo chủ đề.Trước khi tiến hành trải nghiệm, tơi trị chuyện, giới thiệu với trẻ nội dung trảinghiệm, đặt tên cho buổi trải nghiệm để thêm hấp dẫn, lơi cuốn trẻ. Trong qtrình trải nghiệm, tận dụng một số tình huống tự nhiên để khuyến khích trẻ tìm racách khắc phục và giải quyết. Đồng thời gợi mở để trẻ nhận xét những gì trẻ quansát được. Trong q trình hoạt động, tơi trao đổi với trẻ, cung cấp cho trẻ kiếnthức liên quan đến đối tượng quan sát, để trẻ trải nghiệm một cách tự nhiên; thamgia thực hành cùng trẻ. Sau trải nghiệm, tôi tiến hành nhận xét kết quả công việccủa trẻ, chỉ rõ cho trẻ thấy kết quả cụ thể mà trẻ thực hiện được để gây hứng thúcho trẻ. Nhấn mạnh những ưu điểm để khuyến khích động viên trẻ, cho trẻ nói vềcảm nhận của mình sau khi được trải nghiệm. Sử dụng các câu hỏi cụ thể, ngắngọn để củng cố lại các hoạt động trong buổi trải nghiệm.  

<b> Ví dụ: Tham quan đền thờ Quận công Hà Công Thái. Trong quá trình</b>

tham quan trẻ được gặp gỡ với người trông coi đền thờ, nghe giới thiệu về Quậncông Hà Công Thái, dâng hương tri ân và tưởng nhớ công lao đối với Quận côngHà Công Thái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>(Trẻ tham quan đền thờ Quận công Hà Công Thái)</i>

Sau khi thăm quan xong tổi hỏi trẻ vài câu hỏi liên quan đến buổi thămquan như: Hôm nay các con đi đâu ? Các con đã được làm những gì ? Đền thờ lànơi thờ cúng, tưởng nhớ về ai ? Sau khi trẻ trả lời tôi củng cố lại kiến thức cho trẻ.Hay vào ngày 10-2 âm lịch huyện Bá Thước và xã Điền Lư tổ chức dânghương tại Đền Pấu, là nơi thành lập chi Bộ Đảng đầu tiên của Huyện Bá Thước.Tôi tổ chức cho trẻ đến dâng hương cùng bà con nhân dân, để trẻ biết về những ditích lịch sử của địa phương. Giúp trẻ thêm yêu quê hương đất nước mình.

<i>(Thăm Đền Pấu nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Bá Thước tại thônChiềng Lẫm, xã Điền Lư, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa)</i>

Gần cuối năm học tơi cho trẻ đi thăm quan khối lớp lớn trong trường. Trẻđược đến các khối lớp, được gặp gỡ các anh, chị khối lớn. Được trải nghiệmkhơng gian, Qua đó giúp trẻ có được tâm thế tốt hơn khi trẻ lên lớp 5-6 tuổi trẻkhông bị bỡ ngỡ.

Việc tổ chức hoạt động lễ hôị, tham quan theo hướng trải nghiệm cho trẻthường xuyên giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, có tinh thần tập thể cao và để lại cho trẻnhiều cảm xúc vui tươi, tích cực. Đồng thời trẻ tiếp thu được lượng kiến thứcphong phú về văn hóa địa phương, bản sắc dân tộc của quê hương mình.

</div>

×