Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp rèn kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi lớp a1 trường mầm non điền trung huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.25 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BÁ THƯỚC </b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KỸ NĂNG LAO ĐỘNG TỰ PHỤCVỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI, LỚP A1 TRƯỜNG MẦMNON ĐIỀN TRUNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Thị LợiChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn</b>

THANH HĨA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNội dungTrang</b>

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm. 2-32.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến 3-52.3 <sup>Các giải giải pháp đã sử dụng để rèn kỹ năng lao động tự phục</sup>

vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, lớp A1 Trường mầm non ĐiềnTrung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa

2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm để rèn kỹ

2.3.4 Giải pháp 4: Tạo tình huống để trẻ rèn luyện kỹ năng lao động

2.3. 5 Giải pháp 5: Tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ trẻ trong

việc giáo dục, rèn luyện kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ. <sup>16-17</sup>2.4 Hiệu quả của việc giáo dục kỹ năng lao động tự phục vụ cho

trẻ mẫu giáo 6-5, lớp A1 Trường Mầm non Điền Trung, huyệnBá Thước đối với hoạt động giáo dục của nhà trường, bảnthân, đồng nghiệp và phụ huynh.

<b>Tài liệu tham khảo</b>

<b>Danh mục SKKN được các cấp công nhận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> 1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

“Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người”. Từ khixưa Bác Hồ đã luôn nhắc nhở chúng ta phải coi trọng công việc giáo dục các thế hệtương lai của đất nước, bởi lẽ “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” một xã hội pháttriển là một xã hội có nền giáo dục tốt. Đây chính là mục tiêu cốt lõi cho sự pháttriển đất nước trong tương lai đối với thế hệ trẻ hiện nay, những mầm non tương laicủa đất nước.

Giáo dục kỹ năng sống là một quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kếhoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích cực, có liên quan tới kiến thức vàthái độ, giúp cá nhân có ý thức về bản thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực hiệncơng việc, ứng phó hiệu quả với các yêu cầu thách thức của cuộc sống hàng ngày.[1]

Kỹ năng lao động tự phục vụ là những thói quen, nền nếp sinh hoạt thườngngày của trẻ đối với bản thân như: Trẻ tự mặc quần áo, tự đi vệ sinh, trẻ biết rửatay đúng cách, biết lấy và cất đồ dùng cá nhân, đồ dùng học tập đúng nơi quy định,trẻ biết tự đi dép….Kỹ năng tự phục vụ là một yếu tố quan trọng giúp trẻ tăngcường tính độc lập, tự giác về sự thành cơng. Từng bước hình thành nhân cáchsống cho trẻ. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần được đưa lên hàngđầu trong ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.

Thực tế tại lớp tôi phụ trách, mặc dù là trẻ 5 tuổi được đi học từ những độtuổi trước, nhưng một số gia đình vẫn nng chiều con, cứ nghĩ trẻ cịn nhỏ, phảilàm hộ trẻ khơng u cầu trẻ làm những việc vừa sức như: không để trẻ tự xúc ănmà trẻ ăn đang còn phải đút, chưa để trẻ tự lấy gối chăn, chưa để trẻ tự đánh răng,chưa để trẻ tự mặc quần áo, tự rửa tay khi ở nhà... Dẫn đến các cháu còn nhút nhát,rụt rè thiếu tự tin, chưa có những kỹ năng tự phục vụ bản thân khi đến lớp. Đặcbiệt là vẫn còn một số trẻ được phụ huynh bế trên tay, tự cất đồ dùng cho con, bếcon vào ghế ngồi...Vì vậy những trẻ này khi ở lớp trong hoạt động vui chơi trẻđang còn thụ động, trẻ chưa biết cất và lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định,chưa biết tự cất và lấy đồ dùng học tập, các kỹ năng tinh còn chưa khéo léo.

Việc trẻ thiếu kỹ năng tự phục vụ sẽ dẫn đến trẻ thiếu tự tin trong giao tiếp,ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, dẫn đến trẻ lười biếng thụ động, khó hịa nhậpvới cuộc sống năng động hiện tại, trẻ khơng có các kỹ năng xử lý cách tình huống.Rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ là dạy cho trẻ làm quen với những thao tác sinhhoạt thường ngày trong giao tiếp ứng sử giữa người thân và những người xungquanh, giúp trẻ từng bước hình thành nhân cách sống. Nếu khơng có kỹ năng tựphục vụ bản thân trẻ sẽ khơng thể chủ động và tự lập trong cuộc sống của mình.Chính trường mầm non và gia đình là mơi trường rèn luyện tốt nhất, giáo viênmầm non và cha mẹ là những người hướng dẫn tốt nhất cho trẻ trong giai đoạnvàng này, giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực thể trạng, tâm hồn, trí tuệvà tinh thần.

Đây chính là vấn đề cốt lõi mà bản thân tơi nhận thấy và có mong muốn rèncho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ bản thân, nhằm đem lại những phẩm chất đạođức cao đẹp, tạo tâm thế cho trẻ tự tin, vững bước vào lớp 1. Nên tôi đã mạnh dạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>chọn đề tài “Một số giải pháp rèn kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo</b></i>

<i><b>5-6 tuổi, lớp A1 Trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh ThanhHóa” để áp dụng tại lớp trong năm học 2023-2024.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Dựa trên việc đánh giá thực trạng kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ trẻ 5-6tuổi, trên cơ sở đó nghiên cứu và đề xuất nhằm đưa ra “Một số giải pháp rèn kỹnăng lao động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, lớp A1 trường mầm non ĐiềnTrung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”. Giúp trẻ phát triển toàn diện hơn, trongviệc tự phục vụ bản thân. Từ đó giúp trẻ có được tính mạnh dạn, tự tin hơn tronggiao tiếp và trong cuộc sống hằng ngày.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Một số giải pháp rèn kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi,lớp A1 Trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Trong q trình thực hiện đề tài của mình tơi đã sử dụng một số phương pháp như sau:

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.

- Phương pháp quan sát đàm thoại.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến</b>

Kỹ năng lao động tự phục vụ là một trong những nội dung giáo dục quantrọng trong nhà trường, nhằm giúp trẻ phát triển tốt về mọi mặt. Chúng ta có thểhiểu lao động tự phục vụ bản thân là một trong những kỹ năng quan trọng thúc đẩytrẻ hoàn thiện mình một cách tốt nhất. Là cơ hội vàng giúp trẻ nhanh chóng khơnlớn và trưởng thành trong cuộc sống. Được xem là một trong những kỹ năng laođộng tự phục vụ rất cần thiết mà bố mẹ nên dạy và giáo dục cho con ngay từ khicòn nhỏ. Kỹ năng lao động tự phục vụ bản thân bao gồm cả thể chất và tinh thần,từ những việc làm đơn giản đến phức tạp, để hình thành những thói quen và lốisống tốt đẹp cho trẻ.

Khi nói về tầm quan trọng của kỹ năng sống, kỹ năng lao động tự phục vụ bảnthân đối với trẻ Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hà viện khoa học Giáo dục Việt Nam cóviết “Đứa trẻ trở thành cá thể độc lập, tự chủ, sống khỏe, sống tốt và thành côngtrong tương lai thì ngay từ nhỏ cần giáo dục cho trẻ các kỹ năng sống, kỹ năng tựphục vụ, đó có thể coi như chìa khóa cho sự sống cịn và phát triển con người”. [3]

Mỗi đứa trẻ khi được sinh ra mang theo ước mơ và hy vọng của cha mẹ vàngười thân mong mỏi chờ đợi ở đứa con của mình trong tương lai đó là con mìnhsẽ trở thành một người ngoan, có tính tự lập, biết quan tâm chia sẻ công việc vớingười thân. Nếu trẻ biết lao động tự phục vụ, trẻ sẽ thấy quý trọng bản thân hơn,nuôi dưỡng những giá trị sống nền tảng và hình thành những kỹ năng tích cực,giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực nền tảng: thể trạng, tâm hồn, trí tuệvà tinh thần. Từ đó xây dựng cho trẻ những kỹ năng sớm hịa nhập với mơi trườngxung quanh.

Trong xã hội hiện nay đã và đang làm thay đổi cuộc sống của con người,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nhiều vấn đề phức tạp liên tục nảy sinh. Bên cạnh những tác động tích cực, cịn cónhững tác động tiêu cực, gây nguy hại cho con người, đặc biệt là trẻ em. Nếu trẻem khơng có những kiến thức cần thiết để biết lựa chọn những giá trị sống tíchcực, khơng có những năng lực để ứng phó, để vượt qua những thách thức mà hànhđộng theo cảm tính thì rất dễ gặp trở ngại, rủi ro trong cuộc sống và sẽ bị lệch lạcsau này. Do đó, việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ ở lứa tuổi 5-6 tuổi là một giaiđoạn rất cần thiết nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện hơn.

Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là giai đoạn mà các quá trình tâm lý phát triển mạnhnhất. Các chức năng tâm lý được hoàn thiện về mọi mặt, là cơ sở phát triển nhâncách đầu tiên của con người được hình thành. Dựa trên đặc điểm tâm lý, nhận thứccủa trẻ mẫu giáo lớn, các nhà tâm lý, giáo dục đã chứng minh: “Học ăn, học nói,học gói, học mở”. Và được hình thành qua 8 kỹ năng, được đánh giá từng giaiđoạn đó là “Kỹ năng tự ăn, kỹ năng ứng xử, kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹnăng học hỏi, kỹ năng nói thật, kỹ năng sắp xếp ngăn nắp, kỹ năng vượt trở ngại,kỹ năng giúp đỡ và chia sẻ”. Nhận thấy việc rèn kỹ năng lao động tự phục vụ chotrẻ nhằm mục đích phát triển khả năng giao tiếp, khả năng thích nghi với cuộc sốngsinh hoạt, với mơi trường tự nhiên và xã hội. Trẻ biết lao động tự phục vụ và tựbảo vệ bản thân, biết giải quyết những vấn đề cần thiết mà trẻ cần làm. Tạo đượcsự đoàn kết hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh, ngồi ra cịn biết tự kiểmsốt cảm xúc, tình cảm của mình với bạn bè, cơ giáo và người thân. Rèn kỹ laođộng tự phục vụ chính là ươm những hạt giống tốt trở thành chủ nhân tương lai củađất nước.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến2.2.1. Thuận lợi</b>

Nhà trường, tổ chuyên môn luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi trong việc,học tập rèn luyện kỹ năng cho trẻ. Đầu tư mua sắm, bổ sung tu sửa cơ sở vật chất,trang thiết bị cần thiết trong việc dạy và học, đặc biệt là khối mẫu giáo 5-6 tuổi.

Phòng học sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng.

Bản thân là một giáo viên trẻ, tâm huyết, nhiệt tình, năng động, ln unghề, mến trẻ, có trình độ chun mơn trên chuẩn, ln học hỏi đồng nghiệp đểnâng cao năng lực chuyên môn.

Trong quá trình hoạt động, một số trẻ đã có kỹ năng lao động tự phục vụ, trẻbiết tự lấy, và cất đồ dùng ngăn nắp đúng nơi quy định.

Một số trẻ đã biết tự đi dép, tự mặc quần áo, biết đeo túi, đeo khẩu trang

Số ít trẻ trong lớp đã biết rửa mặt, rửa tay đúng quy trình, rửa tay trước khi ănvà sau khi đi vệ sinh.

Một số phụ huynh đã quan tâm, phối kết hợp cùng nhà trường trong cơng tácni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ. Rèn luyện thói quen lao động tự phục vụcho trẻ ngay từ bé.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chơi. Chưa biết tự lấy, và cất đồ dùng ngăn nắp đúng nơi quy định do thời giannghỉ hè ở nhà các con đã quên đi kĩ năng cô hướng dẫn từ độ tuổi trước.

- Một số trẻ trong lớp được bố mẹ nuông chiều, cứ nghĩ trẻ còn nhỏ hay làmhộ cho trẻ trong mọi việc như: Mặc quần áo, đội mũ, đeo túi, đeo khẩu trang, đigiày, dép, lấy và cất đồ dùng hộ trẻ.

- Kỹ năng rửa mặt của trẻ chưa đúng quy trình, rửa tay 6 bước cịn chưa chínhxác.

- Phần đông phụ huynh luôn nghỉ trẻ 5 tuổi đến trường cần nhất là thuộc chữsố, chữ cái và học viết để chuẩn bị vào lớp một mà quên rằng, trẻ rất cần những kỹnăng sống, đặc biệt là kỹ năng lao động tự phục vụ bản thân.

- Số ít gia đình có rèn luyện cho con những kỹ năng như: đánh răng, rửa tay,cất đồ dùng...Nhưng chỉ là bước đầu, làm chưa thường xuyên. Dẫn đến các kỹnăng tự phục vụ bản thân đơn giãn nhất các con cũng chưa có.

- Nhận thức của các bậc phụ huynh là phó mặc cho giáo viên, nhà trường, sốít phụ huynh lại quan tâm quá mức khiến việc rèn luyện kỹ năng lao động tự phụcvụ cho trẻ bị lệch lạc.

<b>2.2.3. Kết quả thực trạng trước khi nghiên cứu một số giải pháp rèn kỹnăng lao động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, lớp A1 trường mầm nonĐiền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa</b>

Từ thực trạng <small>vấn đề tôi đã tiến hành khảo sát trẻ tại lớp đầu tháng 9 năm học 2023-2024và thu được kết quả như sau:</small>

<b>Nội dung khảo sát</b>

<b>Kết quả </b>

<b>Tỷ lệ(%)</b>

<b>Tỷ lệ(%)</b>

Trẻ có thói quen cất dọn đồ dùng,đồ chơi sau khi học và sau khi

2 <sup>Trẻ biết lấy và cất dọn đồ dùng ăn</sup>

3 <sup>Trẻ biết tự vệ sinh cá nhân trước,</sup>

4 <sup>Trẻ biết rửa tay, rửa mặt đúng quy</sup><sub>trình.</sub> 25 8 32 17 685 <sup>Trẻ có thói quen chuẩn bị đồ dùng</sup><sub>cho giấc ngủ</sub> 25 11 48 14 526 <sup>Trẻ biết tự mặc quần áo, biết đi</sup><sub>dép đúng, đeo khẩu trang đội mũ</sub> 25 <sub>9</sub> <sub>36</sub> 16 64

Cha mẹ trẻ thường xuyên chủđộng phối kết hợp cùng cơ giáo đểrèn thói quen lao động tự phục vụcho trẻ, ln tạo tình huống cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trẻ trải nghiệm ở mọi lúc mọi nơi.

Từ kết quả khảo sát trên cho ta thấy, khả năng lao động tự phục vụ bản thâncủa trẻ còn hạn chế, vẫn còn nhiều cháu đã quên đi những kỹ năng cơ bản được cáccô rèn luyện từ những độ tuổi trước. Với các nội dung cô đưa ra khảo sát vào đầunăm thì tỷ lệ đạt được là rất thấp, chỉ dưới 46%. Đặc biệt là hầu hết các bậc phụhuynh chưa thường xuyên chủ động phối kết hợp cùng cô giáo để rèn thói quen laođộng tự phục vụ cho trẻ; Chưa tạo tình huống cho trẻ trải nghiệm ở mọi lúc mọinơi, tỷ lệ phụ huynh tham gia chỉ đạt 20%. Trước những khó khăn ấy tơi đã mạnhdạn đưa ra và thực hiện những giải pháp cụ thể sau trong q trình thựa hiện nhiệmvụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ tại lớp:

<b>2.3. Một số giải pháp rèn kỹ năng tự lao động tự phục vụ cho trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi, lớp A1 trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnhThanh Hóa.</b>

<b>2.3.1.Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch rèn luyện kỹ năng lao động tựphục vụ cho trẻ</b>

Việc xây dựng kế hoạch rèn luyện kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ giúpgiáo viên chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện lựa chọn nội dung phù hợp vớikhả năng nhận thức của trẻ. Vì vậy, ngay từ đầu năm học, khi xây dựng kế hoạchcủa lớp tơi căn cứ vào kế hoạch chăm sóc giáo dục chung của nhà trường, căn cứvào chương trình giáo dục dành cho trẻ 5-6 tuổi để lựa chọn nội dung, biện pháp vàsắp xếp các nội dung từ dễ đến khó. Lựa chọn các kỹ năng quan trọng, cần thiếtsao cho phù hợp với từng nội dung rèn luyện, các biện pháp qua từng giai đoạnphát triển của trẻ.

Dưới đây là kế hoạch rèn luyện kỹ năng tự phục vụ của trẻ qua một số thángmà tôi đã xây dựng trong kế hoạch năm học 2023-2024 <small>của mình:</small>

<b>ThángNội dung rèn luyệnCác biện pháp rèn luyện</b>

- Nhận biết và thực hiện nội quy lớp họcĐi học đúng giờ, Cấtđồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.- Xếp hàng đổi dép ra sân thể dục.

- Giúp trẻ hình thành thói quen đi học đúng giờ,Rèn luyện cho trẻ kỹ năng biết tự cất đồ dép,balo của mình đúng nơi quy định.Trẻ nhận biếtkí hiệu của mình, biết lấy và cất đồ dùng học tậpđúng nơi quy định.

- Trẻ biết xếp hàng đúng vị trí lần lượt khơng xơđẩy nhau. Biết đổi dép nhận biết dép trái, dépphải và tự đi dép đúng trước khi ra sân tập thểdục sáng.

- Biết cởi và mặc quần áo khi thời tiết thay đổi

- Rèn kỹ năng mặc và cởi quần áo, cài áo bằngkhuy cúc nhỏ, cách kéo khóa áo. Kỹ năng gấpquần áo. Lấy đồ dùng đeo balo, đeo khẩu trangtrước khi ra về.

- Trẻ xếp hàng lên lấy khay cơm, thìa- Thói quen tự xúc cơm ăn

- Thói quen cất khaycơm, thìa trước và

- Rèn cho trẻ kỹ năng biết tự đi lấy khay cơm vàthía trước khi ăn

- Rèn cho trẻ có kỹ năng tự xúc cơm ăn, khi ăncơm không làm rơi cơm và thức ăn ra ngoài.Biết tự nhặt cơm rơi vào đĩa.

- Trẻ ăn song biết cất khay cơm, thìa đúng nơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

sau khi ăn và dọn, lau bàn và cất bàn ghế .

quy định, Giúp cô kê bàn ghế trước khi ăn vàcất dọn, lau bàn ghế giúp cô sau khi ăn song.Tháng

- Trẻ biết tự lấy kê giường, biết lấy và xếp gối trước khi đi ngủ

- Để dép đúng nơi quy định.

- Trẻ ngủ dậy biết cất giường, cất gối đúng nơi quy định.

- Rèn trẻ kỹ năng tự biết lấy đồ dùng cá nhânnhư kê giường, lấy gối xếp gối trước khi đi ngủ.

- Rèn cho trẻ kỹ năng cất dép đúng nơi quy địnhtrước khi đi ngủ.

- Rèn trẻ kỹ năng tự cất gối, cất giường sau khingủ dậy đúng nơi quy định.

- Trẻ có thói quen vệsinh cá nhân, thựchiện một số việc đơngiản: Rửa tay, laumặt, xúc miệng,tháo tất, thay quầnáo.

- Rèn cho trẻ biết cách rửa tay đúng quy trình 6bước, biết vệ sinh cá nhân rửa mặt đúng cách,biết tự tháo và đi tất, tự thay quần áo khi trời trởlạnh, hoặc khi trời nóng.

- Tham gia các hoạtđộng tập thể pháthuy tính lao động tựphục vụ, sáng tạocủa trẻ.

- Biết nói lời xinlỗi , cảm ơn, chàohỏi lễ phép.

- Trẻ biết hồn thành nhiệm vụ cơ giao: Sưu tầmcác ngun liệu mang đến lớp như: Lịch cũ, hộpbánh, chai nước ngọt... tham gia tốt các hoạtđộng

Của lớp

- Trẻ có kỹ năng chào hỏi lễ phép khi gặp ngườilớn, biết nói lời xin lỗi khi sai, biết cảm ơn khiđược người khác cho quà.

Việc xây dựng kế hoạch cụ thể, thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch từng. Tôinhận thấy qua mỗi tháng các kỹ năng lao động tự phục vụ của trẻ lớp tơi dần đượchồn thiện. Trẻ hào hứng tiếp thu những gì cơ dạy, bởi đây là tất cả những kỹ năngmà các con đã từng được học ở các độ tuổi trước.

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Rèn luyện kỹ năng lao động tự phục vụ ở mọi lúc mọi nơi</b>

Mỗi đứa trẻ khác nhau sẽ có những tư duy khác nhau, muốn hợp tác cùngnhau làm việc có hiệu quả thì bản thân mỗi đứa trẻ tham gia hoạt động cần cónhững kỹ năng lao động cần thiết. Chính vì vậy, việc giúp trẻ hình thành những kỹnăng lao động tự phục vụ bản thân sẽ giúp trẻ giải quyết cơng việc một cách nhanhchóng, có hiệu quả.

Những kỹ năng này đòi hỏi giáo viên phải chú ý rèn luyện cho trẻ một cáchnhẹ nhàng từng bước, thường xun nhưng khơng vội vàng. Bằng những lời nóinhẹ nhàng, những lời hướng dẫn nhắc nhở của cô giáo đối với từng trẻ dần dần sẽhình thành cho trẻ những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống.

<b>* Giáo dục kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ thông qua hoạt động“Hoạt động đón, trả trẻ”</b>

Ngay từ đầu năm học khi trẻ đến lớp tôi quan sát giờ đón, trả trẻ và nhận thấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hầu như trẻ biết cất đồ dùng cá nhân trước khi vào lớp, nhưng chưa biết cất vàođúng nơi quy định.

Hoạt động đón, trả trẻ là khoảng thời gian tơi tận dụng để trò chuyện và cungcấp kiến thức rèn cho trẻ một số kỹ năng lao động tự phục vụ: Tôi hướng dẫn trẻ tựcất ba lô, việc đầu tiên tôi dạy cho trẻ là nhận biết ba lô và ký hiệu ngăn tủ củamình, sau đó tơi hướng dẫn trẻ thao tác mở, đóng tủ để cất hay lấy ba lơ đúng ngăntủ của mình. Sau đó tơi hướng dẫn trẻ thay dày, dép trước khi vào lớp và xếp giàydép của mình vào giá dép ngay ngắn.

<b>Ví dụ: Khi trẻ đến lớp, tơi nhắc trẻ chào cô, chào mẹ rồi tự cất dép lên giá, cất</b>

balo vào đúng ngăn tủ có kí hiệu của mình. Ngồi ra tôi quan sát thái độ, phongcách của trẻ xem trẻ đã chú ý và chủ động chưa , nếu thấy trẻ chưa tự giác làm việcthì tơi nhắc nhở khéo léo và động viên trẻ tự làm.

<b>Ví dụ: Nếu trẻ chưa tự giác cất dép, cất balo của mình, vẫn muốn bố mẹ cất</b>

giúp thì tơi sẽ nhẹ nhàng nói: Con lớn rồi đấy mẹ ạ nên con có thể tự cất balo củacon vào tủ đấy! Mẹ nhìn con làm nhé.

Thực hiện nghiêm túc giờ đón và trả trẻ, quan tâm rèn cho trẻ các kỹ năng laođộng tự phục vụ, cung cấp ở mọi lúc mọi nơi, nên trẻ đã có thói quen chào hỏi lễphép, khơng cịn tình trạng bố mẹ bế con vào tận lớp học hay giúp con cất dép cấtbalo như hồi đầu năm học.

<i><b>Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân trước khi vào lớp</b></i>

Trước giờ trả trẻ tôi hướng dẫn trẻ tự làm vệ sinh cá nhân như rửa mặt, nhậnbiết được khăn mặt của mình bằng kí hiệu riêng. Trước khi ra về trẻ biết mặc quầnáo, đội mũ, đeo cặp, đeo khẩu trang trước khi ra về.

<i><b> Một số kỹ năng lao động tự phục vụ của trẻ chuẩn bị trước khi ra về</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Từ những công việc đơn giản nhưng đã giúp cho trẻ có rất nhiều kỹ năng laođộng cơ bản trong việc hình thành ý thức giữ gìn đồ dùng cá nhân, tính tự lập đểtrẻ nhận ra rằng mình cũng có thể lao động tự phục vụ bản thân mà không cần phụthuộc vào người lớn.

<b>* Giáo dục kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ thông qua “Hoạt độngthể dục sáng”</b>

Bản thân nhận thấy việc lồng ghép các nội dung giáo dục kỹ năng lao động tựphục vụ cho trẻ vào hoạt động thể dục sáng sẽ mang lại hiệu quả cao nhằm hìnhthành các kỹ năng lao động tự phục vụ bản thân trong giờ thể dục sáng như: Tự đidép, tự xếp hàng đi cùng bạn theo sự hướng dẫn của cô. Để giáo dục tốt kỹ nănglao động tự phục vụ cho trẻ trong giờ thể dục sáng tôi luôn chú trọng đến việc trẻđã biết tự đi dép, tự xếp hàng đi cùng bạn chưa, chuẩn bị chu đáo các bài nhạc phùhợp với bài tập, trẻ đã biết tự giác tập các bài tập cùng cô cùng các bạn chưa.

<i><b>Trẻ tự đi dép, tự xếp hàng ra sân tập thể dục sáng.</b></i>

Từ những công việc đơn giản trong hoạt động thể dục sáng nhưng đã giúp chotrẻ hình thành nên ý thức kỷ luật, tính tự lập, tinh thần trách nhiệm cao trong họctập, và nhận thức của trẻ được mở rộng.

<b>* Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ thông qua “Hoạt động học”</b>

Bản thân nhận thấy việc lồng ghép các nội dung giáo dục kỹ năng tự phục vụcho trẻ vào hoạt động học sẽ mang lại hiệu quả cao nhằm hình thành các kỹ năngtự phục vụ bản thân trong học tập như: Tự kê bàn, tự lấy đồ dùng, và tự cất đồdùng đúng nơi quy định…Để giáo dục tốt kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻtrong mỗi tiết dạy tôi luôn chú trọng đến việc chuẩn bị chu đáo đồ dùng trực quancho cô và trẻ. Các tiết học đều được tổ chức theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâmđể giáo dục rèn kỹ nặng tự phục vụ cho trẻ được tốt hơn.

Trong các tiết học, khác với trước đây tôi phải chuẩn bị sẵn đồ dùng cho trẻ,trẻ là người học thụ động thì bây giờ tôi đã chủ động tạo cơ hội, điều kiện để trẻđược tham gia chuẩn bị đồ dùng cùng cô, trong quá trình tham gia hoạt động họctrẻ sẽ tự lấy đồ dùng.

<b>Ví dụ: Trong tiết âm nhạc trẻ chuẩn bị hoa múa, biết lấy hoa đeo hoa vào tay</b>

của mình, trẻ biết lấy đồ học tập như: sách, bút chì, hộp màu...Sau khi học xong trẻbiết tự cất đồ dùng đúng nơi qui định ngăn nắp, gọn gàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Trẻ tự lấy đồ dùng trong giờ học</b></i>

Ngoài ra, với tâm lý của trẻ mầm non là rất thích nghe kể chuyện, nội dungcâu chuyện thường để lại nhiều ấn tượng cho trẻ. Chính vì vậy trong giờ kể truyệnthông qua nội dung câu truyện tôi rèn kỹ năng sống cho trẻ, đặc biệt là kỹ năng tựphục vụ, để trẻ tiếp nhận một cách hứng thú.

<b>Ví dụ: Truyện gấu con bị đau răng. Khi thực hiện tiết dạy này tôi lồng ghép</b>

nội dung giáo dục kỹ năng tự vệ sinh răng miệng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ,thông qua nội dung câu truyện tôi giáo dục trẻ tự lấy bàn chải và kem đánh răngphải thường xuyên, tự giác đánh răng mà không cần người lớn phải nhắc nhở.

Từ những công việc đơn giản trong hoạt động học nhưng đã giúp cho trẻ hìnhthành nên ý thức kỷ luật, tính tự lập, tinh thần trách nhiệm cao trong học tập, vànhận thức của trẻ được mở rộng.

<b>* Giáo dục kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ thơng qua hoạt động“Chơi ngồi trời”</b>

Hoạt động ngồi trời là một mơi trường cho trẻ vui chơi, tìm tòi khám pháthoải mái nhất giúp trẻ hoạt động sáng tạo để từ đó trẻ có thể trải nghiệm lại nhữngkỹ năng của cuộc sống thực tế. Trong giờ hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ khámphá, trải nghiệm thơng qua các trò chơi, đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, giải quyết cácvấn đề, thực hành các ý tưởng. Khi chơi trẻ biết sáng tạo cách chơi và đạt đượcmục đích chính là trẻ có thói quen và kỹ năng lao động tự phục vụ. Vì vậy tơithơng qua hoạt động ngồi trời tơi tận dụng các cơ hội để giáo dục kỹ năng laođộng tự phục vụ cho trẻ không ngắt lá bẻ cành, không dẫm lên cỏ, tưới hoa, cho trẻnhặt lá cây, nhặt rác từ đó rèn cho trẻ có ý thức lao động tự phục vụ và biết chămsóc những gì gần gũi xung quanh.

<i><b>Trẻ nhổ cỏ, tưới cây, nhặt lá cây nhặt rác bỏ vào thùng</b></i>

<b>Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” tơi cho trẻ đi tham quan vườn hoa cùng trẻ</b>

trị chuyện và khám phá về các loại hoa, tôi lồng ghép rèn trẻ kỹ năng lao động,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cho trẻ thực hiện một số công việc nhỏ phù hợp với sức của trẻ như: Tưới hoa, nhổcỏ, nhạt rác bỏ vào thùng rác. Khi trẻ thực hiện tôi ln quan sát, hướng dẫn và trịchuyện cùng với trẻ. Các con đang làm gì? Tưới hoa để làm gì? Hoa có lợi ích gìđối với chúng ta? Với hình thức trò chuyện nhẹ nhàng như vậy để trẻ hiểu hơn vềkỹ năng sống, kỹ năng lao động tự phục vụ. Trẻ biết quan tâm đến mọi người, mọivật xung quanh. Trẻ biết tầm quan trọng của việc mình làm, rèn cho trẻ có ý thứclao động tự phục vụ và biết chăm sóc những gì gần gũi xung quanh có ý thức giữcho mơi trường ln xanh, sạch, đẹp. Từ đó làm nhiều việc có ích cho xã hội.

<i><b>Trẻ khám phá các loại hoa</b></i>

Khi tổ chức hoạt động này trẻ có cơ hội được khám phá, trải nghiệm nhữngđiều gần gũi trong cuộc sống hàng ngày, thơng qua đó rèn cho trẻ ý thức tự giác vàhình thành nên một nhân cách tốt đẹp cho trẻ.

<b>* Giáo dục kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ thông qua hoạt động“Chơi, hoạt động ở các góc”</b>

<b>Chơi, hoạt động ở các góc là hoạt động mang tính tích hợp cao trong giáo dục</b>

kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ. Chơi, hoạt động ở các góc đa số trẻ đều rấtthích thú và hứng khởi. Vui chơi là hoạt động tạo cho trẻ nhiều hứng thú và cungcấp cho trẻ cung cấp cho trẻ cơ hội được vận dụng những kiến thức kỹ năng khácnhau để gải quyết nhiệm vụ vui chơi, trẻ được đóng nhiều vai trị khác nhau trảinghiệm nhiều tình huống nảy sinh trong khi chơi. Hoạt động vui chơi là hoạt độngmà trẻ thích nhất dễ dàng rèn kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ thơng qua cáctrị chơi khắc sâu trong tâm trí trẻ. Trong hoạt động góc trẻ được tự chọn góc chơi,tự phân vai chơi, tự lấy đồ chơi và trẻ phải thực hiện theo đúng nội quy góc chơi.được tổ chức đáp ứng nhu cầu của trẻ, đồng thời tích hợp nội dung giáo dục, trongđó có nội dung giáo dục kỹ năng lao động tự phục vụ nên tôi lồng ghép giáo dụccác kỹ năng lao động tự phục vụ thơng qua nội dung từng góc chơi.

<b>Ví dụ: Khi được chơi góc phân vai, trẻ tự thỏa thuận và phân vai chơi, trẻ</b>

được sử dụng tiền để mua hàng. Qua đó cung cấp cho trẻ các kỹ năng chơi. Ở gócchơi tơi chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi, thơng qua đó tơi hướng dẫntrẻ đóng vai , biết tự phân vai chơi, qua đó tơi rèn khả năng lao động tự phục vụbản thân cho trẻ như: Trẻ tự lấy giỏ đi mua hàng, biết tự chọn các loại rau, củ, quả,các loại hàng hóa, biết ghi phiếu bán hàng, biết tính tiền, trả lại tiền cịn thừa…

Sau khi chơi xong trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp, đúng nơi quy định.Qua đó cho thấy trẻ có kỹ năng lấy và cất đồ dùng, ở các góc khác tôi cũng gợi ýcho trẻ chơi, thao tác đúng vai chơi, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.

</div>

×