Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp tăng cường công tác kiểm tra dự giờ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại trường mầm non tân lập thị trấn cành nàng huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, DỰGIỜ GIÁO VIÊN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI</b>

<b>TRƯỜNG MẦM NON TÂN LẬP, THỊ TRẤN CÀNH NÀNG, HUYỆNBÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA</b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị Yến</b>

<b>Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường mầm non Tân LậpSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

THANH HÓA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNội dungTrang</b>

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 32.3

Các giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, dự giờ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại Trường Mầm non Tân Lập, thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa

62.3.1 <sup>Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên về công tác</sup><sub>kiểm tra dự giờ.</sub> 62.3.2 <sup>Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra và lực lượng kiểm</sup>

2.3.3 <sup>Giải pháp 3: Kiểm tra việc thực hiện chương trình của giáo</sup><sub>viên và duy trì hình thức kiểm tra dự giờ theo định kỳ</sub> 82.3.4 <sup>Giải pháp 4: Kiểm tra, dự giờ giáo viên về việc thực hiên các</sup><sub>chuyên đề.</sub> 112.3.5 <sup>Giải pháp 5: Thực hiện tốt nội dung và nhiệm vụ khi kiểm tra</sup><sub>dự giờ.</sub> 132.4 <sup>Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo </sup><sub>dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.</sub> 14

Tài liệu tham khảo

Danh mục SKKN được các cấp công nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng để phát triển nguồn nhân lực, quyếtđịnh thành công của công cuộc xây dựng đất nước. Việc đổi mới căn bản và toàndiện nền giáo dục, đào tạo nước ta đang đặt ra yêu cầu cấp thiết. Văn kiện Đạihội XI của Đảng xác định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mớicăn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lýgiáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt” [1].

Để thực hiện nhiệm vụ của giáo dục khơng ai khác ngồi vai trị củangười nhà giáo vì đó là lực lượng chủ chốt của ngành, đồng thời quyết định sựthành bại của giáo dục và đào tạo. Bàn về vị trí vai trị của người thầy giáo trongsự nghiệp giáo dục, nguyên cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng có nói: “Thầy giáolà nhân vật trung tâm trong nhà trường, là người quyết định đào tạo nên nhữngcon người mới xã hội chủ nghĩa, chính vì vậy thầy giáo phải không ngừng phấnđấu vươn lên rèn luyện, tu dưỡng phấn đấu về mọi mặt, để thực sự xứng đáng làngười thầy giáo xã hội chủ nghĩa”. [2]

Trong tình hình đất nước đang đổi mới hiện nay, người thầy lại có vị tríquan trọng trong việc đào tạo ra những con người có ích cho xã hội, khơng cóthầy giỏi thì khơng có trị giỏi được. Muốn chất lượng giáo dục của đơn vị pháttriển thì địi hỏi công tác giảng dạy của giáo viên phải đạt hiệu quả cao. Mà chấtlượng dạy và học trực tiếp ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của nhàtrường. Dạy học ở trường mầm non là quá trình phát triển có hệ thống, có kếhoạch, có mục đích các năng lực nhận thức của trẻ, trang bị cho trẻ hệ thống trithức sơ đẳng, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo tương ứng và trên cơ sở đó gópphần hình thành nhân cách trẻ. Hiệu quả của giờ dạy là do giáo viên trực tiếpgiảng dạy quyết định, nhưng vấn đề đặt ra ở đây là quản lý như thế nào để giờdạy của giáo viên đạt kết quả đó là một việc làm thường xun trong cơng tácchỉ đạo chun mơn của phó hiệu trưởng. Đây cũng là vấn đề để đánh giá trìnhđộ chun mơn năng lực của giáo viên trực tiếp giảng dạy.

Thực tế việc kiểm tra đánh giá giờ dạy của giáo viên ở một số trường mầmnon hiện nay cho thấy vẫn còn những bất cập. Một số lãnh đạo nhà trường chưaquan tâm đúng mức đến vấn đề này, nhận thức của giáo viên cịn hạn chế, giáoviên ngại đổi mới vì sợ khó mất nhiều thời gian nghiên cứu, vì điều kiện trườngkhó khăn, vì có nhiều khu lẻ hay việc kiểm tra đánh giá giờ dạy chỉ mang tínhhình thức.

Vì vậy vấn đề đặt ra là chúng ta phải tổ chức kiểm tra dự giờ giáo viên nhưthế nào để đạt hiệu quả, vừa không gây áp lực cho giáo viên mà vẫn phát huynăng lực trình độ chun mơn, nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáodục trẻ. Là người trực tiếp thực hiện công việc này tôi rất băn khoăn trăn trở,làm thế nào để công tác kiểm tra dự giờ đạt hiệu quả. Xuất phát từ yêu cầu trênvới cương vị là phó hiệu trưởng phụ trách chuyện môn tôi đã chọn đề tài:“Một

<i><b>số giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, dự giờ giáo viên nhằm nâng cao</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu trong năm học 2023-2024</b></i>

để tìm nguyên nhân tồn tại và đề ra một số giải pháp khắc phục góp phần nângcao chất lượng dạy và học của nhà trường.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra, dự giờgiáo viên trường mầm non Tân Lập, giúp công tác quản lý trường học của bangiám hiệu đạt hiệu quả hơn, thúc đẩy phong trào thi đua "dạy tốt, học tốt", nângcao chất lượng đào tạo.

Giúp giáo viên mạnh dạn, tự tin, chủ động trong các giờ dạy trên lớp khicó người đến dự, coi việc thăm lớp dự giờ là hoạt động thường xuyên và mongmuốn được dự giờ để được góp ý, trao đổi nâng cao hiệu quả giáo dục. Đồngthời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên làm sâu sắc, phong phú thêm nội dunggiảng dạy, đổi mới phương pháp, tăng cường trao đổi kinh nghiệm, học tập, giúpđỡ lẫn nhau trong việc nâng cao trình độ chun mơn, tình cảm và trách nhiệmnghề nghiệp.

Thực hiện công tác kiểm tra dự giờ nhằm phát huy những năng lực sưphạm của từng giáo viên và có biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chogiáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thực hiện chủ trương đổi mớiphương pháp giáo dục và góp phần nâng cao hiệu quả cho cán bộ quản lý trườngmầm non.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Một số giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, dự giờ giáo viên nhằmnâng cao chất lượng giáo dục tại trường mầm non Tân Lập, thị trấn Cành Nàng,huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Đọc và nghiên cứucác tài liệu văn bản có liên quan

Phương pháp quan sát: Thơng qua việc đánh giá giờ dạy của giáo viên đểcó những số liệu về thực trạng giúp cho việc nghiên cứu.

Phương pháp đàm thoại: Trao đổi phỏng vấn của cán bộ quản lý và giáoviên trong nhà trường để thu thập thơng tin phục vụ cho mục đích và nhiệm vụnghiên cứu.

Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra kết quả công tác trên từnghoạt động lên lớp của đội ngũ giáo viên, thu thập thông tin cần thiết để làm căncứ xác định nguyên nhân, hạn chế.

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tập hợp lại những kinh nghiệmnghiên cứu và thực tiễn về đánh giá, đề xuất các giải pháp.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diệngiáo dục và đào tạo nêu rõ trong nhiệm vụ giải pháp thứ 3 là: Đổi mới căn bảnhình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo,bảo đảm trung thực, khách quan. “Việc kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, đàotạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội cộng đồng giáo dục thế

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá cuối kỳ, cuối nămhọc; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học, đánh giá của nhàtrường với đánh giá của gia đình và của xã hội”. [3]

Kiểm tra quản lý trường học là phương pháp thu nhận thông tin về tìnhhình chất lượng, về nội dung và tổ chức của các hoạt động giáo dục, nó là hệthống những quan sát xem lao động sư phạm thực tế có phù hợp với kế hoạch,tiêu chuẩn, quy tắc đã đủ kiến thức hay khơng. Đó là sự vạch rõ kết quả của tácđộng chủ thể đến khách thể, vạch rõ những lệch lạc đã phạm phải so với yêu cầusư phạm và nguyên tắc tổ chức. Có thể khẳng định rằng làm quản lý phải làm tốtcông tác kiểm tra, khơng kiểm tra thì khơng phải là quản lý, không kiểm tra xemnhư không làm.

Trong nhà trường hoạt động chính là dạy và học, có đạt được hiệu quả caohay khơng nhờ vào giờ dạy. Vì vậy kiểm tra dự giờ là một khoa học, không phảiai cũng làm được. Bởi giờ dạy là đặc thù lao động của các nhà trường. Chính vìvậy kiểm tra dự giờ giáo viên có vai trị đặc biệt quan trọng. Kiểm tra dự giờgiáo viên trước hết là xem xét và đánh giá kiến thức, kĩ năng vận dụng phươngpháp giảng dạy và giáo dục của giáo viên, là phát huy ưu điểm, khắc phục nhượcđiểm về chuyên môn, xử lý các thắc mắc, mâu thuẩn, các khiếu nại, tố cáo, khắcphục những chỗ hở trong quản lý, khắc phục bệnh quan liêu đối với người lãnhđạo nhằm đưa nhà trường đi vào nền nếp, có hiệu quả cao trong cơng tác chămsóc, ni dưỡng giáo dục trẻ. Ngồi ra, kiểm tra cịn giúp nhà quản lí nhận rõ kếhoạch, việc chỉ đạo, việc điều hành của mình có khoa học hay khơng, có khả thihay khơng, từ đó có biện pháp điều chỉnh để nâng cao hiệu quả quản lí.

Công tác bồi dưỡng chuyên môn bằng hoạt động dự giờ thăm lớp cho giáoviên trong trường mầm non là hết sức cần thiết, nếu làm tốt công tác này sẽ giúpgiáo viên học tập được lẫn nhau, phát huy tối đa sự sáng tạo và năng động củamỗi giáo viên. Cũng từ đó giúp giáo viên nắm vững phương pháp dạy của từngmơn, có hình thức tổ chức các tiết học linh hoạt, sáng tạo, giúp họ bình tĩnh, tựtin khi lên lớp, từ đó nâng cao trình độ, nghiệp vụ tay nghề. Hoạt động dự giờ,thăm lớp sẽ giúp cho giáo viên chủ động tích cực hơn trong bài giảng của mình.Mỗi khi có người đến dự giờ các giáo viên đều có tinh thần chuẩn bị bài kỹ hơn,nhiều lúc cịn có sự trao đổi về bài dạy trước khi đến lớp, đây là một việc làmhết sức có ý nghĩa đối với mỗi giáo viên. Khi có người đến dự giờ lớp học cũngsơi nổi hơn, ý thức học tập của trẻ tốt hơn, đây là điều kiện tốt nhất để giáo viênphát huy tính tích cực của trẻ. Việc dự giờ không chỉ giúp cho giáo viên học tập,rút kinh nghiệm nhiều vấn đề trong dạy học mà còn giúp cho họ phát huy nhữngsáng tạo trong xử lý các tình huống, thơng qua việc xử lý tình huống của đồngnghiệp giáo viên sẽ khắc phục được những thiếu sót trong q trình dạy học.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm2.2.1. Thuận lợi. </b>

Trường Mầm non Tân Lập luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát saocủa phòng giáo dục và đào tạo huyện Bá Thước, Đảng ủy - Ủy ban nhân dân Thịtrấn Cành Nàng đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên để nhà trường hoàn thànhnhiệm vụ của ngành

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đội ngũ lãnh đạo nhà trường nhiệt tình, năng động, vững vàng về chunmơn, có năng lực quản lý.

Nhà trường đã chỉ đạo đổi mới phương pháp giáo dục trẻ ở tất cả các độtuổi, thường xuyên kiểm tra giờ dạy của giáo viên ở tất cả các nhóm lớp từ đó bổxung những thiếu sót, giải đáp kịp thời những vướng mắc của giáo viên.

Trẻ đến trường được học đúng, đầy đủ các nội dung chương trình mà Bộgiáo dục đã quy định. Công tác kiểm tra, dự giờ giáo viên nâng cao chất lượngchăm sóc, ni dưỡng giáo dục của nhà trường rất được quan tâm.

Đội ngũ cán bộ giáo viên năng nổ, có tinh thần đồn kết. Trình độ chuyênmôn đạt chuẩn 100%, trên chuẩn 88%, giáo viên trẻ khỏe năng động, nhiệt tình,u nghề mến trẻ<small>, </small>có trách nhiệm, có sự đổi mới về nội dung hình thức tổ chứccác hoạt động dạy học trên lớp đáp ứng được yêu cầu giáo dục trong giai đoạnhiện nay.

Nhà trường đã thực hiện công tác kiểm tra dự giờ hàng tuần, tháng theokế hoạch năm học.

<b>2.2.2. Khó khăn</b>

Trong thực tế việc tổ chức kiểm tra đánh giá giờ dạy của giáo viên ởTrường Mầm Non Tân Lập chúng tôi đã và đang rất được coi trọng. Tuy nhiênkhi thực hiện vẫn cịn gặp phải khơng ít những khó khăn đó là:

Cơ sở vật chất cịn thiếu so với yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiệnnay. Đồ chơi, trang thiết bị vẫn chưa đầy đủ, còn thiếu phịng học, các phịngchức năng.

Trình độ chun mơn, năng lực sư phạm của đội ngũ không đồng đều.Vẫn cịn một số giáo viên trình độ kiến thức và năng lực còn hạn chế, còn lúngtúng trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, kinh nghiệm và nghệ thuật lênlớp đơi lúc cịn dập khn, máy móc cứng nhắc, khô khan, chưa sáng tạo và linhhoạt.

Đặc biệt là một số giáo viên việc tiếp cận với công nghệ thơng tin cịn hạnchế. Điều đó ảnh hưởng đến cơng tác chuyện mơn và gây khó khăn cho hiệu phóphụ trách chuyên môn trong quản lý nhà trường.

Một bộ phận giáo viên quan niệm về vấn đề dự giờ thăm lớp chỉ là côngviệc thao giảng hay kiểm tra đánh giá nên thường cảm giác gị bó khi dự giờthăm lớp và có khi chỉ là hoạt động mang tính hình thức

Nhiều hiệu trưởng đã tổ chức kiểm tra đánh giá giờ lên lớp chặt chẽ, đưahoạt động chuyên môn nhà trường vào nền nếp thúc đẩy việc nâng cao chấtlượng dạy và học ngày càng mạnh. Xong bên cạnh đó vẫn cịn một số tồn tạimột số ít hiệu trưởng nhận thức về công tác kiểm tra đánh giá hoạt động trên lớplà của phó hiệu trưởng chun mơn. Nên thường là giao cho phó hiệu trưởng,hoặc chưa đầy đủ. Ngun nhân do trình độ chun mơn chưa vững vàng, dè dặtvề các mối quan hệ cá nhân nhưng chủ yếu vẫn là ngại khó ngại khổ vì kiểm trađánh giá hoạt động trên lớp của giáo viên đòi hỏi phải tiến hành nhiều việc tỷmỷ và phức tạp. Cũng có khi kiểm tra qua loa chiếu lệ dẫn đến chất lượngchuyên môn không hiệu quả.

Từ thực tế trên cho tôi thấy việc kiểm tra dự giờ giáo viên là rất cần

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thiết và quan trọng. Vì vậy để biết được thực trạng giảng dạy của giáo viên vànhận thức của trẻ trong mọi hoạt động ở trường tôi đã tiến hành điều tra, khảosát trên tổng số 13 đồng chí Giáo viên đứng lớp, với tổng số trẻ là 123 cháu vàthống kê kết quả như sau:

<b>* Bảng 1a: Kết quả khảo sát thực tế về chất lượng giờ dạy của giáoviên (tháng 9 năm 2023)</b>

<b><small>STT</small>Số giờkiểm tra</b>

Sau khi khảo sát thực tế cho thấy đội ngũ cán bộ giáo viên có thế mạnh vềkinh nghiệm và trình độ nhưng hạn chế về tiếp thu phương pháp đổi mới dạyhọc. Đặc biệt là một số giáo viên việc tiếp cận với công nghệ thông tin cịn hạnchế, một số giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm trong việc thực hiện chương trìnhgiáo dục mầm non hiện nay. Điều đó ảnh hưởng đến việc phát triển chuyên môn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chất lượng giờ dạy của giáo viên chưa cao, tỷ lệ giờ khá giỏi còn thấp, đặc biệtgiờ giỏi ít, vẫn cịn giờ trung bình. Từ đó dẫn đến chất lượng chăm sóc nidưỡng giáo dục trẻ chưa hiệu quả: Tỷ lệ trẻ đạt còn thấp, trẻ nhà trẻ chỉ có54,5% trẻ đạt và trẻ 3-4 tuổi chỉ chiếm 57,1 %.

<b>* Nguyên nhân:</b>

Một số biện pháp tổ chức chưa cụ thể, chưa lựa chọn được những giải phápthiết thực, có trọng tâm, phù hợp với điều kiện thực tế, chưa thực sự sáng tạotrong quá trình vận dụng.

Từ thực trạng trên, tơi đã nghiên cứu tìm tịi đưa ra một số giải pháp cơbản để thực hiện việc kiểm tra, đánh giá giờ dạy của giáo viên một cách có hiệuquả.

<b>2.3. Các giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, dự giờ giáo viênnhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại Trường Mầm non Tân Lập, thị trấnCành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa</b>

<b>2.3.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên về công tác kiểmtra dự giờ.</b>

Để thực hiện tốt công tác này trước hết tôi quan tâm đến vấn đề giải quyếtkhâu tâm lý cho giáo viên. Một số giáo viên rất ngại, lo lắng khi lãnh đạo nhàtrường hay đồng nghiệp đến kiểm tra dự giờ mình. Họ cho là khi kiểm tra dự giờthì những yếu kém sẽ bị lãnh đạo nhà trường đưa ra trước hội đồng nhà trường,giáo viên sẽ bị ảnh hưởng đến danh dự và uy tín.

Vì vậy, để giải quyết vấn đề này tôi đã tiến hành bằng cách thông qua cácbuổi sinh hoạt chuyên môn, họp hội đồng, kể cả lồng ghép vào trong các buổisinh hoạt chi bộ, hội nghị viên chức người lao động, hội nghị cơng đồn. Tơi đãphân tích tích rõ vai trị cơng tác kiểm tra, dự giờ giúp cho giáo viên hiểu rằng:Dự giờ là việc làm thường xuyên của quản lý để cho giáo viên nhận thức về giờdạy. Chất lượng của trẻ phụ thuộc nhiều vào sự chuẩn bị giờ dạy của giáo viên.Giờ dạy quyết định việc nắm kiến thức của trẻ. Bởi vậy giáo viên phải có sựchuẩn bị kĩ càng về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho từngtiết. Để thấy được những ưu điểm, những cố gắng tiến bộ, cũng như những thiếusót, vướng mắc của giáo viên thì việc kiểm tra, đánh giá của chuyên môn là mộtviệc làm rất cần thiết. Thơng qua các giờ dạy của giáo viên Phó hiệu trưởngđánh giá một cách khách quan, đưa ra những ưu điểm của từng giờ dạy, độngviên, khuyến khích sự cố gắng của người dạy. Đồng thời có những bổ sungnhững thiếu sót bằng những lời góp ý chân thành, thẳng thắn, khách quan, trungthực, bổ ích. Kiểm tra đánh giá giờ dạy là thúc đẩy nhà trường phát triển khơngphải là vì lý do cá nhân nào khác.

Bằng cách này nhà trường đã khắc phục được tâm lý của một số giáo viêncó trình độ chun mơn chưa cao, giáo viên khơng cịn bỡ ngỡ hoặc lo lắng khiđược dự giờ. Hầu hết giáo viên nhận thức rõ về vấn đề kiểm tra và dự giờ, có ýthức nâng cao trách nhiệm và ý chí tự học, tự rèn luyện nhằm hồn thiện mìnhhơn, đưa phong trào nhà trường ngày một đi lên. Không những thế một số giáoviên đã chủ động xây dựng các hoạt động mà mình cịn vướng mắc, cịn hạn chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

sau đó đề xuất ban giám hiệu dự giờ mình. Từ đó chất lượng các tiết học đãđược cải thiện rất nhiều và đem lại kết quả cao.

<i>Hình ảnh: Nâng cao nhận thức cho giáo viên về công tác dự giờ thông qua một số hoạt động</i>

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra và lực lượng kiểm trađổi mới phương pháp dạy học. </b>

Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra là một việc hết sức quan trọng trongviệc chỉ đạo, vì vậy ngay từ đầu năm học theo sự chỉ đạo của phòng GD&ĐThuyện Bá Thước. Để nắm chắc tình hình nhà trường và có kế hoạch chỉ đạo phùhợp, ban lãnh đạo cần làm tốt cơng tác kiểm tra nội bộ với nhiều hình thức kiểmtra khác nhau, dựa trên tình hình thực tế của đơn vị, từ đó đưa ra những nội dungkiểm tra trong một năm học, tôi dựa vào kế hoạch của nhà trường để xây dựngtheo từng tháng, tuần và cụ thể, từng tháng tôi tổ chức sinh hoạt chuyên mônđánh giá kết quả kiểm tra trong tháng và triển khai kế hoạch của tháng, tuần tiếptheo cụ thể để trong Hội đồng nhà trường biết và nghiêm túc thực hiện.

Giáo viên căn cứ kế hoạch của nhà trường lên kế hoạch trong từng chủ để,từng tuần và kế hoạch hàng ngày để chuẩn bị bài dạy, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơiphù hợp với chủ đề đó và chuẩn bị kế hoạch cho cá nhân mình. Bên cạnh đó tơicịn kết hợp với tổ trưởng chuyên môn, kiểm tra đánh giá giờ lên lớp qua cácbuổi dự giờ thăm lớp đột suất và dự giờ thăm lớp có báo trước, kiểm tra qua cácđợt phát động thao giảng thi đua dạy tốt, học tốt để chào mừng ngày nhà giáoViệt nam 20/11, ngày 8/3 và đó cũng là cơ sở để tôi chọn giáo viên dự thi giáoviên giỏi các cấp

Để tiến hành giải pháp tổ chức xây dựng lực lượng kiểm tra đổi mớiphương pháp dạy học có hiệu quả, bản thân phối hợp với hiệu trưởng đã thựchiện như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trước hết xác định rõ việc xây dựng cơ cấu, thành phần ban kiểm tra đổimới phương pháp giúp Hiệu trưởng trong quá trình thực hiện việc kiểm tra theohướng đổi mới rất quan trọng. Lực lượng kiểm tra phải đảm bảo về số lượng vàchất lượng, phải nắm vững về phương pháp dạy học theo hướng tích cực(phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm).

Phó hiệu trưởng chun mơn lên lịch dự giờ hàng tháng, hàng tuần cụ thểvà trao tận tay cho từng giáo viên giúp giáo viên chủ động trong công tác chuẩnbị bài chuẩn bị kế hoạch giảng dạy cá nhân.

Hàng tháng hai hiệu phó chủ động đi dự giờ thăm lớp lên kế hoạch hiệutrưởng chỉ kết hợp cùng với hiệu phó và tổ trưởng chuyên môn đánh giá kiểmtra dự giờ lên lớp khi đến các đợt kiểm tra để chọn giáo viên giỏi cấp trườnghoặc khi cần xác minh lại vấn đề nào đó về chất lượng chun mơn của một giáoviên nào đó.

Mạnh dạn phân cấp: Phân cơng, giao trách nhiệm cụ thể rõ ràng cho cáctổ trưởng chuyên môn.

Hiệu trưởng có kế hoạch theo dõi, đơn đốc việc thực hiện chế độ báo cáođể thu nhận thông tin về công tác đổi mới phương pháp dạy học của lực lượngkiểm tra. Tổng kết, rút kinh nghiệm nghiêm túc với các thành viên trong lựclượng kiểm tra để công tác dạy học theo phương pháp mới thực sự giúp cho giáoviên nâng cao trình độ và đầu tư cho tiết dạy có chất lượng.

Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng kiểm tra. Tậptrung phân tích kỹ năng sư phạm giờ dạy trên lớp theo yêu cầu đổi mới, kỹ năngghi biên bản nhận xét giờ dạy, bồi dưỡng kiến thức bộ môn, bồi dưỡng nhữnghiểu biết về tâm lý quản lý cho lực lượng kiểm tra để trong quá trình dự giờ,nhận xét tránh gây căng thẳng cho giáo viên được dự giờ và thực hiện cho đượcmục đích giúp đỡ giáo viên khắc phục những hạn chế về phương pháp để tiếtsau dạy thành công và hiệu quả hơn.

Nhờ cách làm này mà công tác kiểm tra đánh giá giờ lên lớp được tiếnhành một cách nhịp nhàng chủ động linh hoạt không bị chồng chéo và khi cótình huống nào xảy ra về thời gian thì việc dự giờ và tiến hành theo kế hoạch donhà trường điều chỉnh theo kế hoạch trước.

<b>2.3.3. Giải pháp 3: Kiểm tra việc thực hiện chương trình của giáo viênvà duy trì hình thức kiểm tra dự giờ theo định kỳ </b>

Việc kiểm tra thực hiện chương trình nhằm giúp giáo viên thực hiện đúngchương trình thời gian biểu và thời khóa biểu của các hoạt động diễn ra trongngày, kiểm tra kế hoạch giảng dạy theo định kỳ một tháng 1 lần theo chủ đề, chủđiểm của từng khối trước buổi sinh hoạt chun mơn sau đó mới triển khai đếntừng giáo viên. Về giáo viên, ban lãnh đạo nhà trường trực tiếp kiểm tra việcthực hiện chương trình, thời gian biểu, thời khóa biểu bằng nhiều hình thức nhưquan sát bảng các hoạt động trên lớp trên trẻ của từng giáo viên, dự giờ thăm lớpđể kiểm tra việc triển khai chuyên đề đúng định kỳ và kịp thời nhắc nhở hoặc

</div>

×