Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

skkn cấp tỉnh sử dụng bài tập thực tế nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh khi học chương động lực học chất điểm vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.06 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TẾ NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINHKHI HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM</b>

<b>VẬT LÝ 10</b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị Quỳnh Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật Lí</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. MỞ ĐẦU...Trang 1</b>

1.1. Lí do chọn đề tài...1

1.2. Mục đích nghiên cứu...2

1.3. Đối tượng nghiên cứu...2

1.4. Phương pháp nghiên cứu...2

<b>2. NỘI DUNG...3</b>

2.1. Cơ sở lý luận...3

2.2. Thực trạng của vấn đề...4

2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề...4

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Chúng ta đang sống trong một xã hội ngày càng đa dạng, với xu thế tồncầu hóa lơi cuốn sự hội nhập của mọi quốc gia trên thế giới. Những thay đổi vàphát triển liên tục ở mọi khía cạnh của cuộc sống đã đặt ra những thách thức chongành giáo dục trong việc đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu mới của thờiđại.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diệngiáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và họctheo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớmáy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đểngười học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyểntừ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạtđộng xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học”.

Vì thế, để thực hiện tốt về mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện Giáodục và Đào tạo theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, chúng ta cần có nhận thức đúngvề bản chất của sự đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực người học. Trong đó, năng lực giải quyết vấn đề là 1 trong 10 năng lựcchung của học sinh được đề cập đến trong Chương trình giáo dục phổ thơngmới. Mục tiêu chính của đổi mới giáo dục là tạo ra những con người đáp ứngđược yêu cầu của xã hội. Vì vậy cần luyện tập cho học sinh biết phát hiện vàgiải quyết vấn đề trong học tập, trong cuộc sống và cả trong cộng đồng.

Từ những năm 1960, giáo viên Việt Nam đã làm quen với thuật ngữ “dạyhọc nêu vấn đề”, nhưng cho đến nay vẫn chưa vận dụng thành thạo. Trước hết,cần tập cho học sinh khả năng phát hiện vấn đề từ một tình huống trong học tậphoặc thực tế. Đây là một khả năng có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi ngườivà khơng dễ dàng gì có được. Sự thành đạt của mỗi người không chỉ tùy thuộcvào năng lực phát hiện kịp thời những vấn đề nảy sinh trong thực tế mà cịn phảibiết giải quyết nó một cách hợp lí. Vì vậy, ngay từ khi cịn ở ngồi trên ghế nhàtrường, học sinh cần phải được luyện tập năng lực phát hiện và giải quyết vấnđề.

Vật lý là môn học thực nghiệm, kiến thức Vật lý được vận dụng rất nhiềutrong thực tế cuộc sống, do đó thơng qua bài tập thực tế học sinh được mở rộngtri thức, rèn luyện khả năng tư duy, tính kiên nhẫn và vận dụng những kiến thứcđược học vào giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Tuy nhiên, thực tế dạyvà học Vật lý phổ thông hiện nay cịn nặng về lí thuyết và các bài tập tính tốnkhơ khan đã làm hạn chế khả năng tư duy và vận dụng sáng tạo của học sinhViệt Nam so với bạn bè quốc tế, số lượng học sinh theo khối có mơn Vật lýgiảm sút đi nhiều so với thời gian trước đây. Do vậy, việc xây dựng và sử dụnghệ thống bài tập thực tế để phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh làcần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Việc giải quyết những vấn đề thực tế giúp người học thấy được các biểuhiện của kiến thức trong thực tế, đồng thời tích lũy được kinh nghiệm về cáchthức xây dựng kiến thức và vận dụng chúng phục vụ cho đời sống con người. Từđó học sinh tiếp cận với thực tế, thực hành, huy động tổng hợp kiến thức, kỹnăng, kinh nghiệm sẵn có và cảm xúc của cá nhân để tương tác trực tiếp với đốitượng học tập, giải quyết nhiệm vụ nhận thức, từ đó tích lũy những kinh nghiệmmới. Những kinh nghiệm mới này được chuyển hóa thành tri thức và kĩ năngmới, kinh nghiệm mới, hiểu biết mới, năng lực mới, thái độ và giá trị mới củangười học.

Với sự quan trọng của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tếcho học sinh, đồng thời để đảm đảm mục tiêu môn học và để mỗi giờ dạy mônVật lý sôi nổi, học sinh khơng cịn cảm thấy căng thẳng mà rất háo hức mongđợi, hoạt động tích cực và đồng đều, các em mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắcmắc,… từ đó các em tự chiếm lĩnh kiến thức, ghi nhớ một cách bền vững, ápdụng kiến thức tốt hơn do đó mà kết quả học tập cũng được nâng cao, tôi mạnh

<i><b>dạn xây dựng đề tài “Sử dụng bài tập thực tế nhằm phát triển năng lực giảiquyết vấn đề cho học sinh khi học chương động lực học - Vật lý 10”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Hình thành phát triển ở học sinh năng lực giải quyết vấn đề thực tế thôngqua chủ đề Động lực học môn Vật lý 10, giúp học sinh nhận thức rõ vai trị củamơn học trong thực tế để học sinh hứng thú trong mỗi giờ học. Đồng thời gópphần cùng các mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở họcsinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, phát triển được năng lực tư duy,năng lực tự học cũng như năng lực làm việc với tập thể. Không những giúp chokết quả học tập của học sinh được nâng cao trong q trình học tập mà cịn tạora các kĩ năng làm việc cho học sinh sau khi ra trường đi làm, phát triển bảnthân.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là hệ thống các bài tập thực tếchương động lực học – Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề chohọc sinh.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>1.4.1. Nghiên cứu lý thuyết</b></i>

<b> Đọc, tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến chương động lực</b>

học trong chương trình vật lí 10.

<i><b>1.4.2. Nghiên cứu thực tiễn</b></i>

<b> Tìm hiểu các hiện tượng, bài tốn thực tế mà để giải thích các hiện tượng</b>

hoặc giải quyết các bài tốn đó cần vận dụng kiến thức chương động học.

Dự giờ một số tiết bài tập, ôn tập thuộc chương “động lực học” của đồngnghiệp ở lớp 10C1 để nắm rõ tình hình thực tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chọn một lớp dạy bình thường theo SGK và một lớp dạy theo phương phápmới, cách làm mới từ kinh nghiệm đúc rút được. So sánh, đối chiếu kết quả giờdạy và rút ra bài học kinh nghiệm.

<b>2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận</b>

<i><b>2.1.1. Cơ sở lý luận về bài tập thực tế</b></i>

Dạy học Vật lý gắn liền với thực tế là mong muốn của rất nhiều GV Vậtlý. Bởi Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với cuộc sống con người.Nếu HS thấy được sự gần gũi giữa kiến thức bộ môn với thực tế các em sẽ uthích mơn Vật lý hơn, hứng thú tìm hiểu khoa học, có thêm kĩ năng sống, ý thứcbảo vệ mơi trường tốt hơn và có năng lực vận dụng kiến thức tốt hơn. Theo tôi,việc đưa các kiến thức Vật lý gắn liền với thực tế trong quá trình dạy học đemlại nhiều lợi ích:

- Học sinh tiếp nhận kiến thức đó một cách tự nhiên, nhớ kiến thức đượclâu hơn, hiểu được tầm quan trọng của kiến thức trong thực tế, từ đó tăng hứngthú học tập và tìm hiểu kiến thức.

- Kích thích học sinh tìm hiểu, giải thích các hiện tượng thực tế đời sống,đặt các giả thuyết và nghiên cứu.

- Có kiến thức thực tế sẽ thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thựchành trong nhà trường với thực tế đời sống, đẩy mạnh thực hiện dạy học theophương châm “ học đi đôi với hành”.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên việc gắn bài học với các nội dungcó liên quan tới thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Nhiều bài tập Vật lýcòn rất xa vời thực tế cuộc sống và sản xuất, q chú trọng đến các tính tốnphức tạp. Để phần nào đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy vàhọc tập môn Vật lý phổ thông theo hướng gắn với thực tế nên trong đề tài tôituyển chọn và xây dựng thêm một số kiến thức lý thuyết và bài tập Vật lý dạngnày, đồng thời đưa chúng vào trong dạy học với phương pháp phù hợp nhằmgóp phần nâng cao hứng thú học tập cho học sinh THPT.

<i><b>2.1.2. Cơ sở lý luận về năng lực giải quyết vấn đề</b></i>

<i>a. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề</i>

Năng lực giải quyết vấn đề là tổ hợp các năng lực thể hiện ở các kĩ năng(thao tác tác duy và hoạt động) trong hoạt động học tập nhằm giải quyết có hiệuquả những nhiệm vụ của bài toán.

Năng lực giải quyết vấn đề là khả năng của một cá nhân hiểu và giải quyếttình huống vấn đề khi mà giải pháp giải quyết chưa rõ ràng. Nó bao gồm sự sẵnsàng tham gia vào giải quyết tình huống vấn đề đó – thể hiện tiềm năng là cơngdân tích cực và xây dựng (Định nghĩa trong đánh giá PISA, 2012).

<i>b. Ý nghĩa của việc hình thành và phát triển năng lực GQVĐ cho người học</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Sự hình thành và phát triển năng lực GQVĐ giúp HS hiểu và nắm chắcnội dung cơ bản của bài học. Từ đó HS có thể mở rộng và nâng cao những kiếnthức xã hội của mình.

- Sự hình thành và phát triển năng lực GQVĐ giúp HS hình thành kỹ nănggiao tiếp, tổ chức, khả năng tư duy, tinh thần hợp tác, hoà nhập cộng đồng.

- Sự hình thành và phát triển năng lực GQVĐ giúp GV có thể đánh giámột cách khá chính xác khả năng tiếp thu của HS và trình độ tư duy của họcsinh, tạo điều kiện cho việc phân loại HS một cách chính xác. GV có thể trựctiếp uốn nắn những kiến thức sai lệch, không chuẩn xác, định hướng kiến thứccần thiết cho HS.

Một trong những biện pháp phát triển năng lực GQVĐ hiệu quả nhất choHS là phát triển cho HS khả năng vận dụng kiến thức từ môn học để giải quyếtnhững vấn đề thực tế có liên quan, đơi khi từ những vấn đề thực tế sau khi HSgiải quyết, HS tự tìm hiểu được những kiến thức mới của mơn học. Đó là lí dotôi đưa ra một số biện pháp sau:

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề</b>

Trong quá trình dạy học ở trường THPT Triệu Sơn 1, tôi nhận thấy rằng:Kiến thức của HS còn hời hợt, thiếu vững chắc, chưa liên hệ với thực tế sinhđộng của sản xuất và đời sống. Nhiều HS chưa nắm chắc các khái niệm Vật lýcơ bản, chưa hiểu được các hiện tượng Vật lý thông thường xảy ra trong đờisống và sản xuất, HS chưa biết liên hệ với kiến thức đã học để giải thích. HStiếp thu kiến thức ở lớp cịn thụ động, ít suy nghĩ về bài học, thuộc bài một cáchmáy móc, nên còn lúng túng khi phải độc lập vận dụng kiến thức của mình. Vềnhà HS học bài cịn nặng về học thuộc lịng.

GV ít liên hệ kiến thức Vật lý với thực tế. Do cách thi cử có ảnh hưởngquan trọng tới cách dạy vì trong các kì kiểm tra, kì thi khơng u cầu có nhiềucâu hỏi có nội dung gắn với thực tế. Do vậy, đa số GV chỉ đưa những kiến thứcVật lý thực tế vào các hoạt động ngoại khóa, cịn những tiết học lĩnh hội kiếnthức mới thì ít đưa vào hoặc tiết luyện tập, ơn tập, tổng kết chuẩn bị cho các kìkiểm tra thì GV chỉ tập trung các kĩ năng khác có nội dung thuần túy Vật lý đểcó thể đáp ứng được u cầu của bài kiểm tra.

Chính vì thế vốn hiểu biết thực tế của HS về các hiện tượng có liên quanđến Vật lý trong đời sống hàng ngày cịn ít.

Giải pháp của tơi đưa ra là thiết kế và sử dụng bài tập thực tế trong các bàihọc nhiều hơn, có thể dùng trong nhiều trường hợp như: nghiên cứu bài mới;củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng; kiểm tra, đánh giá kiến thức.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<i><b>2.3.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập thực tế</b></i>

<i>- Phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, tính hiện đại: </i>

<i>+ Trong một bài tập Vật lý thực tế, bên cạnh nội dung Vật lý, cịn có</i>

những dữ liệu thực tế. Những dữ liệu đó cần phải được đưa vào một cách chínhxác, khơng tuỳ tiện thay đổi nhằm mục đích dễ tính tốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Đối với một số bài tập về sản xuất, nên đưa vào các dây chuyền côngnghệ đang được sử dụng ở Việt Nam hoặc trên thế giới, không nên đưa các côngnghệ đã quá cũ và lạc hậu hiện không dùng hoặc ít dùng.

<i>- Phải gần gũi với kinh nghiệm của HS: Những vấn đề thực tế có liên</i>

quan đến Vật lý thì rất nhiều và rộng. Nếu bài tập thực tế có nội dung về nhữngvấn đề gần gũi với kinh nghiệm đời sống và môi trường xung quanh HS thì sẽtạo cho họ động cơ và hứng thú mạnh mẽ khi tiếp nhận và giải quyết vấn đề.

<i>- Phải sát với nội dung học tập: Các bài tập thực tế cần có nội dung sát</i>

với chương trình mà HS được học. Nếu bài tập thực tế có nội dung hồn tồnmới về kiến thức Vật lý thì sẽ không tạo được động lực cho HS giải bài tập đó.

<i><b>2.3.2. Quy trình các bước thực hiện lồng ghép câu hỏi liên quan đến vấn đề thực tế</b></i>

- Bước 1: Xác định mục tiêu bài học.

- Bước 2: Lựa chọn nội dung lồng ghép từ ngân hàng các câu hỏi có liênhệ thực tế để đưa vào bài học.

- Bước 3: Lựa chọn hoạt động để lồng ghép phù hợp.- Bước 4: Thiết kế hoạt động dạy học.

<i><b>2.3.3. Tiến trình dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh</b></i>

- Bước 1: Đặt vấn đề. GV hoặc HS phát hiện vấn đề, nhận dạng vấn đề,nêu vấn đề cần giải quyết.

- Bước 2: Tạo tình huống có vấn đề. Tình huống có vấn đề thường xuấthiện khi nảy sinh mâu thuẫn giữa điều HS đã biết và điều đang gặp phải, gặptình huống bế tắc trước nội dung mới hay gặp tình huống, xuất phát từ nhu cầunhận thức “tại sao?”

- Bước 3: Giải quyết vấn đề. GV hoặc HS đề xuất cách GQVĐ khác nhau(nêu giả thuyết khác nhau), thực hiện cách giải quyết đã đề ra (kiến thức giảthuyết).

- Bước 4: Kết luận vấn đề. Phân tích để chọn cách giải quyết đúng (lựachọn giả thuyết đúng và loại bỏ giả thuyết sai). Nêu kiến thức hoặc kĩ năng, tháiđộ thu nhận được từ GQVĐ trên.

<i><b>2.3.4. Một số biện pháp sử dụng bài tập thực tế trong quá trình dạy học</b></i>

<i>a. Sử dụng bài tập thực tế trong hoạt động khởi động </i>

Lồng ghép vấn đề liên quan đến thực tế vào hoạt động khởi động nhằmtăng hứng thú học tập, kết nối kiến thức bài cũ và bài mới từ đó để kích thíchhọc sinh chiếm lĩnh kiến thức.

 <b>Dạy học bài “Định luật I Newton”<small>Bài t p 1: ập 1: Mô t và gi i thích đi u gì x y ra đ i v iả và giải thích điều gì xảy ra đối vớiả và giải thích điều gì xảy ra đối vớiều gì xảy ra đối vớiả và giải thích điều gì xảy ra đối vớiối vớiớihành khách ng i trong ơ tơ các tình hu ng sau:ồi trong ơ tơ ở các tình huống sau:ở các tình huống sau:ối với</small></b>

<b><small>a) Xe đ t ng t tăng t c.ột ngột tăng tốc.ột ngột tăng tốc.ối vớib) Xe phanh g p.ấp.</small></b>

<b><small>c) Xe rẽ nhanh sang trái.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>

a) Khi xe đột ngột tăng tốc thì hành khách sẽ ngả người về phía sau. Vì theoqn tính, khi xe tăng tốc đột ngột thì người ngồi trong xe có xu hướng bảo tồnvận tốc cả về hướng và độ lớn, nên khi xe tiến về phía trước đột ngột thì ngườichưa kịp thay đổi theo nên có xu hướng ngả về phía sau.

b) Khi xe phanh gấp thì hành khách sẽ ngả người về phía trước. Vì khi ơ tơ đangchuyển động thì cả ô tô và người đều chuyển động. Khi ô tô phanh gấp thì ơ tơdừng lại cịn hành khách trong xe theo quán tính nên vẫn di chuyển về phíatrước.

c) Khi xe rẽ nhanh sang trái thì người sẽ nghiêng về phía bên phải. Vì khi xeđang chuyển động thì người và xe chuyển động cùng một hướng. Nhưng khi xerẽ trái thì người theo qn tính vẫn chuyển động theo hướng cũ nên bị nghiêngvề bên phải.

<b><small>Bài t p 2: ập 1: Đ tra đ u búa vào cán búa, nên ch n cách nào dể tra đầu búa vào cán búa, nên chọn cách nào dưới đây?ầu búa vào cán búa, nên chọn cách nào dưới đây?ọn cách nào dưới đây?ướii đây?Gi i thích t i sao. ả và giải thích điều gì xảy ra đối vớiại sao. </small></b>

<b><small>a) Đ p m nh cán búa xu ng đ t nh hình 1ập 1: ại sao. ối vớiấp.ưb) Đ p m nh đ u búa xu ng đ t nh hình 2ập 1: ại sao. ầu búa vào cán búa, nên chọn cách nào dưới đây?ối vớiấp.ư</small></b>

<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>

Ta nên chọn cách đập mạnh cán búa xuống đất như a. Vì khi đập cán búaxuống đất, khi chạm đất thì cán búa dừng lại đột ngột, theo qn tính đầu búavẫn có xu hướng bảo tồn vận tốc cả về hướng và độ lớn nên vẫn tiếp tục đixuống. Do vậy, đầu búa sẽ dễ tra vào cán hơn và chắc chắn hơn.

<small>Bài t p 3: ập 3: Gi i thích t i sao: Khi đ t c c nại sao: Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ ốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờc lên t gi y m ng, gi t nhanh tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ ấy mỏng, giật nhanh tờỏng, giật nhanh tờập 3: ờ giấy mỏng, giật nhanh tờgi y ra kh i đáy c c thì c c v n đ ng yên.ấy mỏng, giật nhanh tờỏng, giật nhanh tờốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ ẫn đứng yên.ứng yên.</small>

<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>

Cốc nước đang đứng yên, khi giật tờ giấy ra, theo qn tính, cốc nướckhơng thể di chuyển theo ngay lập tức mà cần một chút thời gian. Nhưng do thờigian giật tờ giấy ra quá ngắn, không đủ để cốc nước thay đổi trạng thái từ đứngyên sang chuyển động nên cốc nước vẫn đứng yên.

 <b>Dạy học bài “Định luật II Newton”</b>

<b><small>Bài tập 1: Xét trường hợp con ngựa kéo xe như hình bên. Khi ngựa tácdụng một lực kéo lên xe, theo định luật III</small></b>

<b><small>Newton sẽ xuất hiện phản lực có cùng độlớn nhưng ngược hướng so với lực kéo.Vậy tại sao xe vẫn chuyển động về phíatrước? </small></b>

<b>Hướng dẫn giải</b>

Lực do ngựa kéo xe và phản lực do xe tác dụng lên ngựa có độ lớn bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nhau, ngược chiều nhưng điểm đặt của hai lực này nằm trên hai vật khác nhaunên hai lực này khơng cân bằng. Vì vậy xe vẫn chuyển động về phía trước

<b>Bài tập 2: Giải thích tại sao các vận động viên khi bơi tớimép hồ bơi và quay lại thì dùng chân đẩy mạnh vàovách hồ bơi để di chuyển nhanh hơn.</b>

<b>Hướng dẫn giải</b>

Các vận động viên khi bơi tới mép hồ bơi và quay lại thì dùng chân đẩymạnh vào vách hồ bơi để đi chuyển nhanh hơn là vì khi VĐV tác dụng lực vàovách hồ bơi thì vách hồ bơi cũng sẽ tác dụng một lực lên chân của VĐV. Lựcnày giúp các VĐV có đà di chuyển nhanh hơn.

<b>Bài tập 3: Khi ta ném một quả bóng vào tường thì quảbóng sẽ bay ngược trở lại nhưng tường thì khơng thayđổi. Hãy giải thích hiện tượng này.</b>

<b>Hướng dẫn giải</b>

Bóng bay đến đập vào tường, bóng tác dụng lên tường một lực thì tườngcũng tác dụng ngược lại một lực vào bóng, hai lực xuất hiện đồng thời, cùng độlớn, ngược chiều và đặt vào hai vật khác nhau nên làm bóng bay ngược lại,tường đứng yên do nó rất vững chãi.

<i>b. Lồng ghép vào hoạt động hình thành kiến thức</i>

Lồng ghép vấn đề liên quan đến thực tiễn vào hoạt động hình thành kiếnthức nhằm tăng hứng thú học tập bài mới, từ đó để kích thích học sinh chủ động,sáng tạo trong lĩnh hội kiến thức.

 <b>Dạy học bài “Tổng hợp và phân tích lực”</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>Bài tập 1 (SGK Chân trời sáng tạo): Một người đang gánh lúa như hìnhbên. Hỏi vai người đặt ở vị trí nào trên địn gánh để</small></b>

<b><small>địn gánh có thể nằm cân bằng trong quá trình dichuyển? Biết khối lượng hai bó lúa lần lượt là</small></b>

<i><small>m</small></i> <small></small> <i><small>kg</small></i><b><small>, </small></b><i><small>m</small></i><small>25</small><i><small>kg</small></i><b><small> và chiều dài đòn gánh là 1,5 m.Xem như điểm treo hai bó lúa sát hai đầu địn gánhvà bỏ qua khối lượng địn gánh.</small></b>

- Lại có, chiều dài đòn gánh là 1,5 m nên:

<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>

- <i><small>F</small></i><sup></sup><small>1</small> và <i><small>F</small></i><sup></sup><small>2</small> là hai lực song song cùng chiều nên: <i><small>F F</small></i><small>12 </small><i><small>PF F</small></i><small>12240</small>(1)- Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song

song cùng chiều:<small>121</small>

<small>1, 2</small>

<small>2 (2)2, 4</small>

<i><small>FFF</small></i> <sup></sup><i><small>d</small></i> <sup></sup> <i><small>F</small></i> <sup></sup> <sup></sup> <sup></sup>

- Từ (1) và (2), suy ra <small>12</small>

 <b>Dạy học bài “Định luật II Newton”</b>

<b><small>Bài tập 1: Một xe bán tải khối lượng 2,5 tấn đang di chuyển trên cao tốcvới tốc độ 90 km/h. Các xe cần giữ khoảng cách an toàn so với xe phíatrường 70m. Khi xe đi trước có sự cố và dừng lại đột ngột. Hãy xác địnhlực cản tối thiểu để xe bán tải có thể dừng lại an tồn.</small></b>

<b>Hướng dẫn giải</b>

</div>

×