Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn cấp tỉnh sử dụng trò chơi trong hoạt động luyện tập và vận dụng tạo hứng thú phát triển năng lực cho học sinh khi dạy đọc hiểu văn bản chí phèo của nam cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1</b>

<small>(*Font Times New Roman, cỡ 15, CapsLock;** Font Times New Roman, cỡ 16, CapsLock, đậm)</small>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<small>(Font Times New Roman, cỡ 15, CapsLock)</small>

<b>SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG LUYỆNTẬP VÀ VẬN DỤNG TẠO HỨNG THÚ PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHI DẠY ĐỌC HIỂU </b>

<b>VĂN BẢN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO</b>

<i><b>(Ngữ văn 11, tập 1 – Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)</b></i>

<small> (Font Times New Roman, cỡ 16-18, CapsLock, đậm)</small>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Thị ThủyChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ Văn </b>

<i><small> (Font Times New Roman, cỡ 15, đậm, đứng; mục Đơn vị công tác chỉ ghi đối với các</small></i>

<small>SKKN thuộc các bậc MN, cấp TH và THCS, các cấp/bậc khác khơng ghi)</small>

<small>THANH HỐ NĂM 2024</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dungTrang</b>

1. Mở đầu

1.1. Lí do chọn đề tài1.2. Mục đích nghiên cứu1.3. Đối tượng nghiên cứu1.4. Phương pháp nghiên cứu2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lí luận

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

2. 4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

2.4.1. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động dạy vàhọc

2.4.2. Đối với đồng nghiệp và nhà trường3. Kết luận và kiến nghị

3.1. Kết luận3.2. Kiến nghị

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

<b>KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐƯỢC HIỂU LÀ</b>

Trung Học Phổ ThôngGiáo viên

Học sinh

Sách giáo khoa

Phương pháp dạy học tích cực

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đổi mới phương pháp dạy học nhằm định hướng hình thành một số nănglực cho người học, tạo hứng thú, sự chủ động cho các em là một xu thế được cácquốc gia trên thế giới và Việt Nam triển khai thực hiện. Trong xu thế này, thựchiện sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Sở Giáo dục và Đào tạo, nhữngnăm gần đây, rất nhiều trường phổ thông, nhiều giáo viên đã tích cực đổi mớiphương pháp, vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực, chủ động soạn giảng các bàihọc theo định hướng phát triển năng lực.

Bản thân là một giáo viên dạy môn văn - một mơn học đặc thù, có thểphát triển ở học sinh nhiều năng lực nhưng học sinh cũng rất dễ rơi vào trạngthái mệt mỏi, cho nên không thể không vận động đổi mới phương pháp, đa dạnghóa hình thức cho mỗi tiết dạy, tạo hứng thú cho học sinh, tránh sự mệt mỏinhàm chán và giúp các em phát triển các năng lực, phẩm chất như năng lực giaotiếp tiếng Việt, năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ, năng lực tưduy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bảnthân....

Trong thời gian vừa qua, cùng với việc đổi mới dạy học theo định hướngnăng lực, giờ học văn đã thay đổi nhiều từ cách thức tổ chức đến sử dụngphương pháp. Kế hoạch bài dạy được thiết kế thông qua các hoạt động Khởiđộng, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng và mở rộng sáng tạo. Tuynhiên thực tế chúng ta chỉ chú ý nhiều đến hoạt động khởi động mà chưa có sựthay đổi nhiều về hoạt động luyện tập và vận dụng để kích thích đam mê chohọc sinh. Trong khi đó, luyện tập và vận dụng là một hoạt động đặc biệt quantrọng trong việc phát triển năng lực tư duy, sáng tạo cho học sinh không chỉ đốivới mơn tự nhiên mà cịn cả mơn Ngữ văn. Khi tham gia vào hoạt động luyệntập và vận dụng, học sinh được đặt vào các tình huống có vấn đề, yêu cầu sửdụng các kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh. để giải quyết nhiệm vụ,bài tập; vận dụng kiến thức đã học vào những tình huống, những hoàn cảnh thựctế. Cho nên, các hoạt động này thực sự cần thiết trong mỗi tiết học.

Đối với đổi mới phương pháp giảng dạy thì việc vận dụng các hình thức“Trị chơi” nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh trong các hoạt độnghọc tập nói chung và hoạt động luyện tập, vận dụng nói riêng đã trở thành việclàm thiết yếu. Trò chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp

<b>giáo dục: giáo dục bằng trò chơi - một phương pháp đã được nhiều nền giáo dục</b>

tiên tiến trên thế giới vận dụng. Thay vì chỉ được học kiến thức mà thầy cơtrùn đạt HS cũng có thể tìm tòi, khám phá thêm những kiến thức, những vậndụng mới liên quan đến bài học thơng qua các hình thức trải nghiệm phong phú,sinh động, hấp dẫn từ các trò chơi trong giờ học. Ngồi ra thơng qua hoạt độngtrị chơi còn giúp các em phát triển được nhiều phẩm chất đạo đức như tình đồnkết, thân ái, lịng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm.

Từ những lí do trên, kết hợp với thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ họchỏi ở đồng nghiệp và các đợt tập huấn chuyên môn; đặc biệt với mong muốnlàm thế nào để học sinh của mình năng động sáng tạo hơn, hứng thú trong họctập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, làm sao để các em có cảm giác “mỗi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ngày đến trường là một ngày vui”, trước mỗi tiết học đều có tâm lý háo hức, gópphần đổi mới căn bản tồn diện giáo dục đào tạo tôi đã mạnh dạn chọn, nghiên

<i><b>cứu đề tài: “Sử dụng trò chơi trong hoạt động Luyện tập và vận dụng tạohứng thú, phát triển năng lực cho học sinh khi dạy đọc hiểu văn bản ChíPhèo của Nam Cao” (Ngữ văn 11, tập1 sách Kết nối trí thức với cuộc sống).</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

- Nghiên cứu đề tài này là tơi muốn hướng đến mục đích đề xuất một sốhình thức tổ chức giáo dục linh hoạt để tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủđộng, năng lực sáng tạo của học sinh giúp các em học sinh thể hiện được nănglực của bản thân; tự tin hơn trong cuộc sống.

- Bản thân GV cũng nâng cao trình độ chuyên môn; thực hiện đổi mớiphương pháp giảng dạy.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

<i><b>- Đề tài tập trung nghiên cứu: Sử dụng trò chơi trong hoạt động Luyệntập và vận dụng tạo hứng thú, phát triển năng lực cho học sinh khi dạy đọchiểu văn bản Chí Phèo của Nam Cao (Ngữ văn 11, tập 1 – Sách Kết nối tri</b></i>

<i>thức với cuộc sống) tại lớp 11B9 (lớp dạy thực nghiệm) và lớp 11B5 (lớp đốichứng), Trường THPT Triệu Sơn 1 năm học 2023-2024</i>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

<i><b>- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Đọc sách giáo khoa,</b></i>

sách giáo viên Ngữ văn 11 tập 1, tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, soạnbài giảng theo phương pháp, kế hoạch đã đề ra.

<i>- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát giờ dạy của giáo viên để</i>

thấy được tính hiệu quả của phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triểnnăng lực của học sinh.

<i>- Phương pháp thống kê, phân loại (thống kê phân loại kết quả khảo sát</i>

thực trạng và kết quả dạy học qua thực nghiệm và lớp đối chứng).

<i>- Phương pháp phân tích, tổng hợp (phân tích, tổng hợp kết quả khảo sát</i>

thực trạng và kết quả dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng).

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<i><b>2.1. Cơ sở lí luận:</b></i>

Lý luận dạy học đã chỉ ra rằng: trong quá trình học tập, người học sinhkhông ngừng lĩnh hội những kiến thức do giáo viên cung cấp, mà quan trọnghơn các em còn phải tự tìm ra tri thức mới, kỹ năng mới từ những nguồn tài liệukhác nhau. Tuy nhiên, sự tìm kiếm cái mới của học sinh khơng giống như hoạtđộng hồn tồn độc lập, sáng tạo của các nhà khoa học khi thực hiện một đề tàinghiên cứu khoa học. Vì hoạt động của học sinh được thực hiện với vai trò cốvấn, tổ chức, điều khiển thường xuyên của người giáo viên. “Giáo viên chủ yếulà người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức, chú trọng sựphát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp” [4]. “Tăng cường phốihợp học tập cá thể với học tập hợp tác, tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiềuhơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn” [4].

Trong nhiều năm trở lại đây Nghị quyết, chiến lược phát triển giáo dụccủa Đảng và chính phủ đã tập trung vào dạy học theo hướng đổi mới phươngpháp, phát triển năng lực sáng tạo của học sinh cho nên việc cố gắng tìm ra một

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

số giải pháp hữu hiệu để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và tạo sựhứng thú cho các em học sinh nói riêng là một vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viêncũng như tồn ngành giáo dục.

Chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa mới 2018, ban hànhkèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, thực hiện từ năm học 2022 - 2023đối với cấp THPT buộc phải thay đổi hoạt động dạy học tạo nên sự đổi mớitrong việc tiếp cận tri thức và các phẩm chất cần có, cần đạt từ bộ mơn.

Trong xu thế chung đó các mơn học nói chung và mơn Ngữ văn nói riêngđể dạy và học có hiệu quả theo chương trình sách giáo khoa mới cũng cần phải

<i>đổi mới phương pháp dạy học. Và “Sử dụng trò chơi trong hoạt động Luyện tập</i>

<i>và vận dụng tạo hứng thú, phát triển năng lực cho học sinh khi dạy đọc hiểu văn</i>

<i><b>bản Chí Phèo của Nam Cao” (Ngữ văn 11, tập 1 – Sách Kết nối tri thức với</b></i>

<i>cuộc sống) mà tôi đã lựa chọn cũng là một hình thức phát huy tính tích cực, chủ</i>

động cho học sinh. Đồng thời có thể rèn luyện, phát triển các năng lực khácnhau cho người học.

<i><b> 2.2. Thực trạng trước khi thực hiện giải pháp của đề tài.</b></i>

- Hiện nay, hầu hết giáo viên đã nhận thức khá rõ về tầm quan trọng, sựcần thiết phải vận dụng đa dạng các PPDHTC nhằm phát triển phẩm chất, nănglực học sinh trong các tiết đọc hiểu văn bản. Trong q trình thiết kế giáo án,khơng phải thầy cô không chú ý xác định mục tiêu và tổ chức thực hiện vậndụng đa dạng các PPDHTC nhằm phát triển phẩm chất, năng lực HS vào bàidạy. Nhiều bài soạn giảng của GV trong tỉnh có sự đầu tư thời gian, cơng sức, trítuệ, nhiều giờ dạy học theo hướng đổi mới đạt hiệu quả cao.

- Tuy nhiên, việc vận dụng đa dạng các PPDHTC nhằm phát triển phẩmchất, năng lực HS chưa thành hệ thống, GV nào có hứng thú thì tự mình thựchiện vận dụng đa dạng các PPDHTC nhằm phát triển phẩm chất, năng lực HStrong một vài tiết dạy, phục vụ chuyên đề, hội giảng...đôi khi mức độ áp dụngchưa thường xuyên, kết quả vận dụng còn nhiều hạn chế. Vì GV vẫn chủ yếuphụ thuộc vào tiến trình các bài học được trình bày trong SGK, chương trìnhmới GV chưa chủ động rà sốt nội dung chương trình, cấu trúc lại nội dungchương trình cho phù hợp với định hướng phát triển năng lực, phẩm chất choHS. Các yếu tố như không gian, điều kiện tổ chức linh hoạt các phương phápcũng còn nhiều hạn chế. Nhiều học sinh vẫn có tâm lí ngại học Văn, có thóiquen học Văn là nghe và chép, ít hoạt động hơn các môn học khác, đặc biệt làđối với học sinh học ban khoa học tự nhiên.

- Phần Luyện tập và vận dụng trong các tiết đọc hiểu văn bản nói chung

<i>và tiết đọc hiểu văn bản Chí Phèo nói riêng mục tiêu là rất cần thiết tuy nhiên,</i>

nhiều giáo viên do áp lực thời gian giảng dạy quá ngắn (chỉ 45 phút cho một tiếthọc) trong khi kiến thức lại nhiều nên chỉ chú trọng việc giảng dạy truyền đạtkiến thức cho học sinh, không dành thời gian cho hoạt động luyện tập, củng cố.Nhiều giáo viên xem đây là một hoạt động không cần thiết và tốn thời gian vìcho rằng học sinh đã lĩnh hội được kiến thức trong quá trình dạy học. Do đó, họthường dùng thời gian của hoạt động luyện tập, củng cố cho việc giảng dạy,truyền đạt kiến thức. Mặt khác do các hoạt động này thường rơi vào cuối giờ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

học sinh thường lơ là dẫn đến các em không khắc sâu được kiến, vận dụng kiếnthức đã học và phát huy tối đa năng lực của mình trong các phần này.

<i><b>- Chính vì vậy với đề tài: Sử dụng trò chơi trong hoạt động Luyện tập và</b></i>

<i>vận dụng tạo hứng thú, phát triển năng lực cho học sinh khi dạy đọc hiểu văn</i>

<i><b>bản Chí Phèo của Nam Cao (Ngữ văn 11, tập 1 – Sách Kết nối tri thức với cuộc</b></i>

<i>sống) tôi mong muốn tạo được hứng thú, phát triển năng lực cho học sinh trong</i>

tất cả các phần của một tiết học cho đến phút cuối của giờ học, giúp các em khắcsâu kiến thức một cách tự nhiên. Quan trong hơn tơi muốn gợi được tình uthật sự cho các em đối với mỗi văn bản, mỗi chi tiết, nhân vật trong văn bản.

<b>2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

<b>2.3.1 Giải pháp 1: Định hướng trọng tâm của vấn đề nghiên cứu: </b>

<i>- Sử dụng trò chơi trong hoạt động luyện tập và vận dụng tạo hứng thú, phát</i>

<i><b>triển năng lực cho học sinh khi dạy đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao. </b></i>

<i><b>2.3.2 Giải pháp 2: Định hướng mục tiêu của hoạt động Luyện tập vàvận dụng khi dạy đọc hiểu văn bản Chí Phèo</b></i>

<i><b>- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập,</b></i>

tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập, tự nhận ra sai sót và khắcphục.

<i>-Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp cận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc</i>

đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.

<i>- Năng lực sáng tạo: Biết suy nghĩ và tìm tịi, phát hiện những ý tưởng</i>

mới nảy sinh trong học tập và cuộc sống, từ đó đề xuất được các giải pháp mớimột cách thiết thực, hiệu quả để thực hiện ý tưởng.

<i>-Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thơng qua</i>

hoạt động nhóm, có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực tronggiao tiếp.

<i>- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản</i>

thân đưa ra ý kiến đóng góp để hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.

<i>- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Học sinh nghe, nói và viết chính xác được</i>

bằng ngôn ngữ Văn học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>- Năng lực thẩm mĩ: Học sinh có những rung động thẩm mĩ, sáng tạo thẩm</i>

<b>2.3.3. Giải Pháp 3: Xác định mục đích, ngun tắc áp dụng trị chơi</b>

<i><b>trong hoạt động luyện tập và vận dụng khi dạy đọc hiểu văn bản Chí Phèo</b></i>

<b>(Nam Cao)</b>

<i><b>2.3.3.1. Mục đích</b></i>

<i><b>- Là một hình thức dạy học đổi mới, HS học tập bằng hoạt động, hấp dẫn</b></i>

học sinh, do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học. Trò chơi làmthay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt động trí tuệ, giảm tính chất căng thẳngcủa giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lý thuyết mới. Trị chơi có nhiều họcsinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác cho học sinh.

- Khác với việc tổ chức trò chơi vào hoạt động khởi động và hoạt độnghình thành tri thức mới, sử dụng trò chơi vào hoạt động luyện tập, vận dụng để

<b>củng cố tri thức, hình thành thái độ , năng lực - học sinh thâu tóm được nội dung</b>

bài học, giúp khắc sâu, nhớ rõ hơn nội dung vừa học xong và phát huy năng lựccho học sinh. Vì vậy, u cầu trị chơi phải giúp học sinh vận dụng những kiếnthức vừa học được ở hoạt động hình thành kiến thức mới để giải quyết nhữngnhiệm vụ cụ thể. Thơng qua đó giáo viên xem học sinh đã nắm được kiến thứchay chưa và nắm được ở mức độ nào. Đây là hoạt động gắn với thực tiễn để họcsinh hiểu và biết được mình hiểu kiến thức như thế nào, có góp gì vào hoạt độngnhóm và xây dựng các hoạt động của tập thể lớp. Trong hoạt động nhóm thựchiện trị chơi HS có thể trao đổi, chia sẻ kết quả mình làm được, thơng qua đóhọc sinh học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho quá trình học tập, cácnăng lực cũng được phát huy cao độ.

<i><b>2.3.3.2. Nguyên tắc áp dụng trò chơi</b></i>

Việc lồng ghép trò chơi trong dạy và học mơn Ngữ văn, kết hợp vớinhững hình thức dạy học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối với yêu cầu đổi mớihiện nay. Nhưng để tránh làm mất tính hứng thú, hoặc lạm dụng trò chơi khi sửdụng trò chơi trong hoạt động luyện tập và vận dụng cần đảm bảo nguyên tắc:

- Hiện nay các hình thức trị chơi trong mơn Ngữ văn rất đa dạng như:Trò chơi điền bảng. Trò chơi thuyết minh biểu tượng. Trị chơi Ơ chữ. Trị chơiđuổi hình bắt chữ. Trò chơi sắm vai. Trò chơi ghép tranh. Trò chơi giải mật thư.Trờ chơi Ai nhanh hơn ai. Đi tìm bí mật bức tranh (lật mảnh ghép, đốn hìnhnền, thơng điệp bức tranh); Củng cố qua sơ đồ tư duy... Vì vậy muốn áp dụngtrị chơi thì ngun tắc đầu tiên là lựa chọn trò chơi phù hợp với hoạt động củngcố, khắc sâu và vận dụng kiến thức đã học vào tình huống cụ thể.

- Lưu ý mối quan hệ giữa trò chơi với hệ thống câu hỏi liên quan đến kiến

<i>thức văn bản Chí Phèo. Nội dung phải vừa sức học, phải đảm bảo đủ thông tin</i>

kiến thức mà học sinh đã nắm được, không dễ quá và cũng khơng khó q, cầnphù hợp với cuộc sống thực tế của học sinh, giúp các em dễ vận dụng vào thựctiễn. Nội dung trị chơi phải có tính khả thi, phù hợp với thực tế trường, lớp.

- Vận dụng linh hoạt, hợp lí, đúng mức và đúng lúc để không xáo trộnnhiều không gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học khi trị chơi kết thúc.

- Thực tế, qua các tiết dự giờ, tôi thấy thường khi cho học sinh chơi tròchơi, đa số chỉ tổ chức “suông” mà thiếu sự chuẩn bị như: không hóa trang nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

vật, khơng đủ phiếu cá nhân, khơng có thẻ xanh, thẻ đỏ để phục vụ đánh giá,khơng có phần thưởng…Chính vì điều đó, mà mỗi lần tổ chức trò chơi là mộtlần thiếu hấp dẫn học sinh, dẫn đến sự đơn điệu và nhàm chán. Vì vậy để tổchức trị chơi trong giờ học Văn đòi hỏi giáo viên và học sinh phải chuẩn bị đầyđủ các phương tiện cần thiết.

- Trò chơi bao giờ cũng phải có luật chơi rõ ràng, cũng kết thúc bằngthưởng cho người (đội) thắng.

<i><b>2.3.4. Giải pháp 4: Lựa chọn, áp dụng các trò chơi cụ thể tạo hứngthú, phát triển năng lực cho HS trong hoạt động Luyện tập và vận dụng khidạy đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)</b></i>

<i><b>2.3.4.1. Trị chơi “Hồn thiện sơ đồ tư duy nhanh nhất” trong hoạt</b></i>

<b>động Luyện tập. (5-7 phút)a. Mục tiêu: </b>

- Hoạt động này để củng cố, khắc sâu kiến thức toàn văn bản cho HS.Theo phương pháp truyền thống GV sẽ đặt ra câu hỏi gắn với kiến thức trọngtâm để HS trả lời cá nhân hoặc cho HS lựa chọn đáp án các câu hỏi trắc nghiệm.Hiện nay một số GV sẽ cho HS hệ thống, khắc sâu kiến thức theo sơ đồ tư duydo GV tạo lập và cũng có thể cho các em làm bài tập vào phiếu học tập. Tuynhiên cả 2 hình thức này HS cũng vẫn làm việc cá nhân và không thật sự hứngthú, sáng tạo.

- Đứng trước mục tiêu của hoạt động này tôi đã tư duy rất nhiều, nếu chohọc sinh luyện tập theo kiểu làm việc cá nhân các em sẽ nhàm chán, trả lời choxong, có khi các em sẽ nhìn vào vở để trả lời câu hỏi. Chính vì vậy tơi đã mạnh

<i>dạn lựa chọn tổ chức cho HS chơi trị chơi “Hồn thiện sơ đồ tư duy nhanh</i>

<i>nhất ”, tôi không tạo sơ đồ tư duy mà để các em làm việc nhóm với nhau, chủ</i>

động, sáng tạo hình thành các sơ đồ tư duy để củng cố, khắc sâu kiến thức. Tròchơi này giúp các em được hợp tác, sáng tạo, chủ động nỗ lực hoàn thiện để trởthành đội chiến thắng. Như vậy kiến thức được củng cố, khắc sâu một cách tựnhiên, nội dung hoạt động diễn ra sôi nổi hơn.

<i><b>b. Cách tiến hành trò chơi:</b></i>

<b>- Bước 1: Chuẩn bị, giao nhiệm vụ</b>

<i>+ Trò chơi này tổ chức dưới dạng các gói câu hỏi gắn với các từ trung</i>

<i>tâm. Mỗi gói câu hỏi đều liên quan đến kiến thức của văn bản Chí Phèo và được</i>

trả lời theo sơ đồ tư duy.

<i>+ Giáo viên chuẩn bị các gói câu hỏi, thẻ điểm …Cụ thể với văn bản Chí</i>

<i>Phèo của Nam Cao tơi sẽ chuẩn bị các gói câu hỏi với các từ trung tâm về nhân</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Mỗi đội các em sẽ thảo luận nhanh trong 1,2 phút

+ Sau đó cử các đại diện đội lên bảng để hoàn thiện sơ đồ tư duy - cùnglên bảng tự vẽ hoặc thiết kế Power.

+ Có những đội các em khơng thảo luận mà cùng nhau lên bảng tạo trựctiếp bản đồ tư duy.

<i><b>Các nhóm hào hứng thực hiện nhiệm vụ.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>- Bước 3: Báo cáo kết quả.</b>

<b>c. Kết quả đạt được khi áp dụng trò chơi: </b>

<i><b>- Áp dụng trò chơi này phù hợp với mục tiêu, nội dung của chương trình</b></i>

<i>Ngữ văn hiện nay bởi tính hấp dẫn, sinh động của nó, tơi cảm nhận được trịchơi thu hút sự tham gia tích cực của tất cả học sinh kể cả học sinh trực tiếptham gia thực hiện nhiệm vụ và các HS còn lại trong đội các em đều rất hàohứng, nhập tâm, cố gắng; Đồng thời sự đa dạng trong cách tiếp cận và trìnhbày sản phẩm sơ đồ tư duy cho HS sử dụng nhiều tư liệu, nhiều kĩ năng từ SGK,bảng, phấn cho đến công nghệ thông tin để xử lý vấn đề nhanh nhất. Điều này</i>

</div>

×