Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

các biện pháp phòng chống ô nhiễm nguồn nước ngô ngọc hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG/CHỐNG Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC </b>

<b> NGUỒN Ơ NHIễM </b>

<b> Ơ NHIỄM NO<sub>3</sub> TRONG NGUỒN NƯỚC </b>

<b> PHÚ DƯỠNG VÀ SỰ SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC </b>

<b> MỘT SỐ BIỆN PHẤP HẠN CHẾ Ơ NHIỄM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

•<sub>- Vùng canh tác : phân bón, xói mịn.</sub>

•<sub>- Khu vực chăn thả : phân súc vật và các sản phẩm thối rữa.</sub>•<sub>- Các khu chứa phân bón.</sub>

•<sub>- Nước thải dân dụng công nghiệp.</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Việc sử dụng phân đạm liên quan tới rửa trôi NO3- xuống nước ngầm và ảnh hưởng tới nước uống. Do đó, cộng đồng Châu Âu quy định mức chuẩn cho nước uống là 50g NO3-/m3).

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Do bón thừa N hoặc bón khơng đúng cách, N2O được tạo ra do denitrification là một vấn đề nghiêm trọng trong sự phá huỷ tầng ozone.

<b>Các nguyên nhân khác gây ra sự ơ nhiễm nitrate:</b>

oBón dư thừa phân chuồng;

oChun canh cây màu;

oBón lượng thừa vào giai đoạn cuối do ước đoán năng suất tối hão cho cây lớn hơn so với thực tế;

oLượng N thừa còn lại trong đất không được sử dụng do các yếu tố hạn chế: thiếu vi lượng hoặc trung lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

• <b>PHÚ DƯỠNG VÀ SỰ SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC </b>

•Phú dưỡng là sự tăng hàm lượng N và P trong các ao hồ do nguồn nước chảy vào, nó gây ra sự tăng trưởng các loài thực vật bậc thấp (rong, tảo...). Chất lượng nước sẽ trở nên kém do thiếu oxy trong nước từ sự hoạt động này.

•Một số lồi tảo đặc biệt mà nó phát triển ở những vùng sông hồ rộng lớn với ô nhiễm dưỡng chất,

loài tảo này tiết ra trong nước những chất mà nó gây độc ở nồng độ thấp (hình ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hình 2.6 Ảnh phóng đại của lồi tảo roi (dinoflagelates) có tên

<i>Uroglena americana (a), là thủ phạm tạo ra thuỷ triều đỏ của một vùng thuỷ vực rộng lớn (b)., Sêo Paolo, Brazil. [UNEP. 2000] </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Một số mơ hình VAC, chuồng trại khơng hợp vệ sinh, vừa lãng phí nguồn phân bón vừa gây ơ nhiễm mơi

trường nước và khơng khí nghiêm trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Thủ tướng Chính phủ đã ra chỉ thị 200/T.Tg về việc “ngăn cấm dùng phân bắc tươi bón cho cây hoặc ni cá trên sông rạch, ao hồ cơng cộng.

<b>Ơ NHIỄM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Biện pháp nơng học

điều chỉnh sự ô nhiễm kịp thời;

chậm tan;

dưỡng khác để cây trồng sử dụng N tối đa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Giáo dục ý thức cộng đồng</b>

của ô nhiễm nguồn nước sông rạch.

</div>

×