Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

thực trạng về sự phát triển con người của việt nam giai đoạn 2017 2021 và các nước đang phát triển khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.51 KB, 44 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ - LUẬT</b>

<b>ĐỀ TÀI THẢO LUẬN</b>

<b>HỌC PHẦN KINH TẾ PHÁT TRIỂN</b>

<i><b>Đề tài: THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM</b></i>

<b>GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN KHÁC</b>

<b>Hà Nội – tháng 10 năm 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.2.1.Khái niệm về các nước đang phát triển...91.2.2.Đặc điểm các nước đang phát triển...10CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2021 VÀ SO SÁNH CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT

TRIỂN KHÁC...122.1.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2021...122.2.PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI HDI VÀ CÁC CHỈ SỐ THÀNH PHẦN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2021....15

2.2.1.Phương pháp tính chỉ số phát triển con người HDI của cả nước giai đoạn 2017 – 2021...152.2.2.Chỉ số phát triển con người HDI của cả nước giai đoạn 2017 – 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2022 – 2027...39

3.1.XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI GIAI ĐOẠN 2022 – 2027..393.2.KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2022 – 2027...41

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM GIAIĐOẠN 2017 - 2021 VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN KHÁC</b>

Nhân loại đang chứng kiến những thay đổi vượt bậc trong thời đại công nghệ sốcủa cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tầm ảnh hưởng sâu rộng của khoa học,công nghệ đến đời sống con người. Bản chất của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 nàychính là việc ứng dụng cơng nghệ, khoa học dữ liệu và sử dụng trí tuệ nhân tạo phục vụsản xuất và cuộc sống con người. Nhìn chung, cuộc cách mạng cơng nghiệp mới đang cósự tác động sâu sắc đến mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội ở cácquốc gia trên toàn thế giới. Trong xu hướng chung đó, rõ ràng việc tận dụng cơ hội vàkhắc phục những thách thức do cuộc cách mạng này đem lại, suy cho cùng phụ thuộc vàocon người. Con người có đủ phẩm chất, năng lực sẽ phát huy được những lợi thế và khắcphục được những thách thức do cuộc cách mạng này đem lại. Đó là một thách thức to lớnđối với tất cả các nền kinh tế trên thế giới kể cả những nền kinh tế phát triển và những nềnkinh tế đang phát triển, đặt ra yêu cầu phát triển con người là việc quan trọng hàng đầu,góp phần kéo xích lại những nước đang phát triển với những nước phát triển trên thế giới;Đối với nước ta, đó là những con người Việt Nam phát triển tồn diện. Chủ tịch Hồ ChíMinh khơng viết tác phẩm riêng bàn về con người, nhưng vấn đề con người là chủ đềtrung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống tư tưởng của Người. Trong mọi suy nghĩ vàhành động, Hồ Chí Minh ln đặt con người ở vị trí trung tâm, con người là mục tiêuthiêng liêng, cao cả của sự nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi. Tư tưởng Hồ ChíMinh về con người là một di sản quý báu, chiều sâu trong tư tưởng đó là triết lý nhân sinhsâu sắc, là tinh thần, là phương pháp luận để giải quyết vấn đề con người, đó là tư tưởngvề phát triển con người tồn diện của Hồ Chí Minh. Do đó, nghiên cứu tư tưởng Hồ ChíMinh về phát triển con người tồn diện là cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa họcphát triển con người Việt Nam toàn diện đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng côngnghiệp thời đại mới. Để đánh giá sự phát triển toàn diện của một con người trong mộtquốc gia bao gồm rất nhiều chỉ tiêu như chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số hạnhphúc, chỉ số đói nghèo,... Đối với đề tài: “Thực trạng về sự phát triển của con người ViệtNam giai đoạn 2017 - 2021 và các nước đang phát triển khác” nhóm nghiên cứu sẽ đi sâuvào thực trạng sự phát triển con người của Việt Nam trong giai đoạn 2017 - 2021 dướinhững góc nhìn đa chiều và những đánh giá khách quan nhất về những gì nước ta đã đạtđược so với các nước đang phát triển khác trên thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở CÁCNƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN</b>

<b>1.1. QUAN ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TRÊN THẾ GIỚI VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI</b>

<b>1.1.1. Khái niệm về phát triển con người</b>

Theo UNDP, phát triển con người là quá trình làm tăng khả năng lựa chọncủa mỗi người cũng như mức độ đạt được phúc lợi của họ. Trong đó, sự lựa chọncốt yếu là trường thọ, khỏe mạnh, được học hành và được tận hưởng mức sống tửtế; đồng thời, được bảo đảm về nhân quyền và bình đẳng về chính trị. Để đo lườngsự phát triển con người, năm 1990 UNDP đã đề xuất và khởi xướng tính Chỉ sốphát triển con người (HDI). Báo cáo phát triển con người (HDR) đầu tiên đã đượcUNDP biên soạn năm 1990 và công bố năm 1991.

Trong các Báo cáo phát triển con người hằng năm, UNDP đưa ra khái niệmHDI là Chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp đo lường sự phát triển của con người trên3 phương diện: Sức khỏe, giáo dục và thu nhập của quốc gia, vùng lãnh thổ hoặcđịa bàn địa phương của quốc gia, vùng lãnh thổ trong kỳ quan sát. Khái niệm nàycho thấy, HDI có thể và cần phải được tính tốn ở những thời gian và không giankhác nhau. UNDP khuyến cáo các quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tếtính tốn và công bố thường xuyên Chỉ số này.

<b>1.1.2. Mục tiêu và quan điểm phát triển con người của các tổ chức trên thế giới </b>

Phát triển con người trên thế giới đều hướng tới mục đích nâng cao năng lực và tạođiều kiện cho sự phát triển của con người một cách toàn diện, đặc biệt gia tăng về giá trịcho con người ở mức sống, giáo dục và y tế.

Vào những năm 70 của thế kỷ XX, thuật ngữ phát triển nguồn nhân lực hay pháttriển nguồn tài nguyên người (HRD) được hình thành và phát triển dựa trên lý thuyết pháttriển của Liên Hợp Quốc về vị trí của con người, bao gồm giáo dục, đào tạo và sử dụngtiềm năng con người nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống.Đến năm 1990, khái niệm “phát triển con người” xuất hiện gắn với báo cáo về phát triểncon người trong Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) cơng bố: “Phát triểncon người là quá trình mở rộng sự lựa chọn cho con người. Điều quan trọng nhất củaphạm vi lựa chọn rộng lớn đó là để con người sống một cuộc sống lâu dài và khỏe mạnh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

được giáo dục và được tiếp cận đến các nguồn lực cần thiết cho một mức sống cao”. Từnăm 1990, UNDP lần đầu tiên đưa ra chỉ số phát triển con người (HDI), đây là chỉ số sosánh định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của cácquốc gia trên thế giới. HDI trở thành một trong những công cụ quản lý và hoạch địnhchính sách, nhờ có chỉ số HDI, việc đánh giá thành tựu phát triển được toàn diện hơn,song chỉ số này chưa phản ánh được hết sự phát triển con người trong mối quan hệ vớicác vấn đề như chính trị, văn hóa, bất bình đẳng trong xã hội… Từ năm 2010, UNDP sửdụng phương pháp tính HDI mới, trong đó giá trị của HDI được tính là trung bình nhâncủa chỉ số tuổi thọ (LEI), chỉ số giáo dục (EI) và chỉ số thu nhập (II). So với thời điểmtrước năm 2010, phương pháp tính mới này có thêm vào chỉ số nghèo đói đa chiều (MPI)gắn với hai yếu tố: bình đẳng và bền vững.

<i><b>1.1.3. Phương pháp tính và ý nghĩa chỉ số phát triển con người HDI a. Phương pháp tính chỉ số HDI</b></i>

Từ năm 1990 - 2010 (tính theo trung bình cộng):

<i>A E WHDI</i><sup></sup><sup></sup>

Trong đó, các tiêu chí đo lường trình độ phát triển con người gồm:

<i>Sống lâu: chỉ số tuổi thọ trung bình (A)Tri thức: chỉ số giáo dục (E) </i>

<i>Chỉ số biết chữ của người lớn (E1)Chỉ số nhập học chung của các cấp (E2)</i>

<i>Mức sống khá giả: chỉ số thu nhập bình qn đầu người (W) </i>

<i><b>b. Tính các chỉ số cơ cấu thành HDI</b></i>

Chỉ số thước đo thành phần ¿<i>Giá trị xithực tế −Giá trị xi tối thiểuGiá trị xi tối đa−Giá trị xitối thiểu</i>

Riêng đối với chỉ số về thu nhập (W) được tính theo cơng thức: <small>min</small>

<i>Với y là là thu nhập bình quân đầu người hiện tại</i>

<i><b>c. Từ năm 2010 (tính theo trung bình nhân):</b></i>

<small>3</small>

* *

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Sức khỏe: Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bìnhTri thức: Được đo bằng số năm đi học bình quân và số năm đi học kỳ vọng Thu nhập: Mức sống đo bằng GNI bình quân đầu người (PPP,USD)</i>

<i><b>d. Ý nghĩa chỉ số HDI Giá trị HDI: 0 < HDI < 1</b></i>

<i><b>Các quốc gia được xếp vào 4 nhóm chính về phát triển con người: rất cao, cao,trung bình và thấp</b></i>

<b>HDI < 0,5: Nước có trình độ phát triển con người thấp</b>

<b>0,5 ⦤ HDI ⦤ 0,79: Nước có trình độ phát triển con người trung bình0,8 ⦤ HDI ⦤ 0,9: Nước có trình độ phát triển con người cao</b>

<b>HDI ⦥ 0,91: Nước có trình độ phát triển con người rất cao</b>

Chỉ số phát triển con người HDI là thước đo tổng hợp được thiết kế đánh giá trìnhđộ phát triển của con người của các quốc gia:

Nó phản ánh những thành tựu về các năng lực cơ bản nhất của con người: sống lâu,tri thức và mức sống khá.

Giúp đánh giá chính xác tiềm năng phát triển con người của một quốc gia.

Là thước đo bổ sung để có thể đánh giá mức độ phát triển của một nước bên cạnhviệc xem xét các số liệu thống kê tiêu chuẩn về mức tăng trưởng kinh tế.

Được sử dụng để xem xét về các lựa chọn chính sách khác nhau xem có phù hợpvới người dân không.

Xác định nhu cầu công việc, tâm lý xã hội có tác động như nào đến sức khỏe ngườidân ở các nước có chỉ số cao so với các nước có chỉ số thấp.

Được dùng để đo lường sự tiến bộ và chất lượng cuộc sống của con người. Từ đó,chính phủ sẽ đưa ra các chính sách về chăm sóc sức khỏe và giáo dục cho phù hợp.

<b>1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển con người </b>

Con người là tài sản thực sự của một quốc gia. Mục tiêu cơ bản của phát triển là nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho con người sống lâu, luôn khỏe mạnh và sáng tạo. điều này dường như là một sự thật đơn giản. tuy nhiên, sự thật này lại thường bị lãng quêntrong các mối quan tâm tích lũy hàng hóa và của cải tài chính….

Trình độ phát triển con người được đánh giá qua các chỉ tiêu :

<i><b>a. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức sống:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Chỉ tiêu GNI/người và tốc độ tăng trưởng GNI/người: Các chỉ tiêu này phản ánh </i>

khả năng và tốc độ gia tăng của việc nâng cao mức sống trung bình của người dân.

<i>Khả năng thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng tính theo calo bình qn đầu người/ngày</i>

<i><b>b. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ dân trí và giáo dục như:</b></i>

<i>Tỷ lệ người lớn biết chữ có phân theo giới tính, khu vực</i>

<i>Tỷ lệ nhập học của các cấp tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thơng.Số năm đi học trung bình của người dân ( tính cho những người từ 7 tuổi trở lên )Tỷ lệ ngân sách chi cho giáo dục so với tổng chi ngân sách nhà nước hay so với GDP.</i>

<i><b>c. Các chỉ tiêu phản ánh tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức khỏe:</b></i>

<i>Tuổi thọ bình qn kì vọng từ thời điểm mới sinh.</i>

<i>Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng theo các tiêu chuẩn chiều cao, cân nặng.Tỷ lệ các bà mẹ tử vong vì lí do sinh sản </i>

<i>Tỷ lệ trẻ em được tiêm phòng dịch.</i>

<i>Tỷ lệ ngân sách cho cho y tế so với tổng chi ngân sách nhà nước hay so với GDP.</i>

<i><b>d. Nhóm chỉ tiêu về dân số và việc làm:</b></i>

<i>Tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên.Tỷ lệ thất nghiệp thành thị.</i>

<i>Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn.</i>

<i><b>e. Chỉ số hạnh phúc: là 1 mơ hình giúp đánh giá khách quan mức độ hạnh phúc theo</b></i>

nhiều khía cạnh khác nhau. Những khía cạnh này được gọi là các chỉ số hạnh phúcthành phần

<i><b>Hạnh phúc về mặt: Cảm xúc, thể chất, xã hội, nghề nghiệp, trí tuệ, mơi trường, tinh</b></i>

<i>Thành tựu giáo dục</i>

<i>Chỉ số đo lường bất bình đẳng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Chỉ số GDP</i>

<i><b>f. Trình độ phát triển của con người được thể hiện qua chỉ số phát triển con người(HDI):</b></i>

<i>Chỉ số phát triển con người ( HDI): là một chỉ số dùng để đo lường mức độ phát</i>

triển con người của các quốc gia, để đánh giá và phơi bày những khả năng tăng trưởngkinh tế và chất lượng cuộc sống tồn tại ở những nơi này.

Mục tiêu chính của nó là để biết thực tế mà các cá nhân của mỗi quốc gia đangsống, điều này để phát triển các dự án bền vững nhằm cải thiện tất cả những khía cạnhđang suy tàn và ngăn cản việc đạt được hạnh phúc của con người.

<i><b>g. Các biến số đo lường của chỉ số phát triển con người:</b></i>

<b>Sống lâu</b>

Chỉ số tuổi thọ trung bình (A)

Các tuổi thọ khi sinh và đảm bảo sức khỏe tốt

<b>1.2.1. Khái niệm về các nước đang phát triển</b>

Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống cịn khiêm tốn, có nền tảng cơngnghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người ( HDI) không cao. Ở các nướcnày, thu nhập đầu người ít ỏi, nghèo nàn phổ biến và cơ cấu tư bản thấp. “Nước đang pháttriển” gần nghĩa với các nước thuộc thế giới thứ ba thường dùng trong chiến tranh lạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.2.2. Đặc điểm các nước đang phát triển</b>

<i><b>Mức sống thấp:</b></i>

Thu nhập/người thấpBất bình đẳng caoMức độ nghèo đói cao

Sức khỏe: tuổi thọ trung bình thấp, tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, suy dinhdưỡng

Giáo dục: tỉ lệ mù chữ cao, tỉ lệ đi học thấp,…

<i><b>Năng suất lao động thấp:</b></i>

Yếu tố đầu vào có hạn

Trình độ quản lí, sản xuất kém chất lượngCơ chế quản lí cồng kềnh

<i><b>Tốc độ tăng dân số cao, áp lực việc làm và gánh nặng người ăn theo lớn</b></i>

Tỉ lệ sinh, tử caoÁp lực việc làm lớnGánh nặng ăn theo lớn

<i><b>Nền kinh tế phụ thuộc nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm giá trị gia tăng thấpLệ thuộc nhiều vào nước ngồi</b></i>

Vốn đầu tưCơng nghệThị trường

<i><b>Điểm khác biệt giữa các nước đang phát triển:</b></i>

<i>Quy mơ của đất nước: Quy mơ về diện tích và dân số.</i>

<i>Bối cảnh lịch sử: Nguồn gốc lịch sử khác nhau của các nước đang phát triển cũng</i>

tác động đến những xu hướng khác nhau trong quá trình phát triển. Cơ cấu kinh tế cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

như nền tảng giáo dục và xã hội thông thường đều dựa vào mơ hình của những nước đãtừng cai trị họ trước đây.

<i>Vai trò của khu vực nhà nước và khu vực tư nhân: ở hầu hết các nước đang phát</i>

triển đều song song tồn tại khu vực kinh tế nhà nước và tư nhân. Tuy vậy xác định tầmquan trọng tương đối giữa hai khu vực này tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế chính trị củamỗi nước.

<i>Xung đột bất ổn, chính trị hoặc xã hội kéo dài.Kìm kẹp tự do kinh tế.</i>

<i>Thiếu biện pháp bảo vệ những ngành công nghiệp cịn non trẻ.Cơ sở hạ tầng và mơi trường cịn kém phát triển</i>

<i>Các nguồn tài ngun thiên nhiên khơng được sử dụng hiệu quảCác tiềm năng sẵn có về nguồn lực và con người cịn ít.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦAVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2021 VÀ SO SÁNH CÁC NƯỚC ĐANGPHÁT TRIỂN KHÁC</b>

<b>2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2021</b>

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) giai đoạn 2017 – 2019 tăng ổn định mặc dù GDPnăm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng 7,02% thấp hơn mức tăng 7,08% của năm2018 nhưng cao hơn mức tăng của các năm 2011-2017. Điều này khẳng định tính kịp thờivà hiệu quả của các giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp, cácngành, các địa phương cùng nỗ lực thực hiện. Đến năm 2020 ước tính tăng 2,91% so vớinăm trước, tuy là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trongbối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế –xã hội thì đây là thành cơng lớn của Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhómcao nhất thế giới. Đối với năm 2021, GDP có sự giảm nhẹ do dịch Covid-19 ảnh hưởngnghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quý III/2021 nhiều địaphương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịchbệnh, đây là một thành công lớn của nước ta trong việc phịng chống dịch bệnh, duy trìsản xuất kinh doanh.

Năng suất cây trồng và chăn nuôi năm 2017, 2018 duy trì ở mức ổn định tuy nhiênđến năm 2019 do nắng nóng kéo dài ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trồng.Dịch tả lợn châu Phi lây lan trên tất cả các địa phương gây thiệt hại nặng nề cho ngànhchăn nuôi và ảnh hưởng tới người tiêu dùng. Không chỉ vậy, năm 2020 do tác động củahạn hán, xâm nhập mặn, lũ lụt; dịch Covid-19 diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng đến hoạtđộng xuất, nhập khẩu và tiêu thụ nơng sản. Trước những khó khăn đó, ngành Nơngnghiệp đã có nhiều giải pháp ứng phó kịp thời, hiệu quả nên năng suất các loại cây trồngđạt khá, lúa các vụ được mùa, được giá; sản lượng các loại cây lâu năm có mức tăngtrưởng khá; chăn nuôi gia cầm phát triển tốt; đàn lợn đang dần khôi phục. Sản xuất nôngnghiệp năm 2021 diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, năng suất cây trồngvà chăn ni đạt khá. Bên cạnh đó, sản xuất lâm nghiệp và thủy sản thì có nhiều khởi sắchơn. Đối với sản xuất lâm nghiệp có mức tăng trưởng ổn định, sản lượng gỗ và lâm sảnkhai thác đáp ứng yêu cầu sản xuất trong nước và xuất khẩu. Ngành thủy sản đạt mứctăng trưởng cao, sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác đều tăng khá. Kết quả hoạtđộng năm 2021 của sản xuất nông, lâm, thủy sản đã thể hiện rõ vai trò bệ đỡ của nền kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tế, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, là cơ sở quan trọng đểthực hiện an sinh, an dân trong đại dịch.

Ngành cơng nghiệp duy trì tăng trưởng khá đặc biệt năm 2020, Dịch Covid-19 đượckiểm soát tốt ở trong nước, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và EU (EVFTA) đượcthực thi nên sản xuất công nghiệp đã có sự khởi sắc với giá trị tăng thêm ngành côngnghiệp tăng 3,36% so với năm 2019. Công nghiệp chế biến, chế tạo giữ vai trò chủ chốtdẫn dắt mức tăng trưởng chung của ngành cơng nghiệp và tồn nền kinh tế.; sản xuất vàphân phối điện bảo đảm cung cấp đủ cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân; ngành khaikhoáng giảm do sản lượng khai thác dầu thơ và khí đốt tự nhiên giảm.

Từ năm 2017 đến năm 2019, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng đáng kểtừ 126 859 lên đến 138,1 nghìn doanh nghiệp. Điển hình nhất là năm 2019, vốn đăng kýbình quân một doanh nghiệp đạt 12,5 tỷ đồng, mức cao nhất so với các năm trước, dự báosức khỏe tốt hơn của các doanh nghiệp mới ra nhập thị trường. Sang đến năm 2020, vớisự quyết tâm, nỗ lực của Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp trước ảnh hưởng tiêu cựccủa dịch Covid-19, tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2020 có những kết quả đáng ghinhận cả nước có 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 2,3% so với nămtrước nhưng có số vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp đạt 16,6 tỷ đồng, tăng32,3%. Trong năm 2021, sự bùng phát mạnh của làn sóng Covid-19 lần thứ tư cùng vớicác đợt phong tỏa nghiêm ngặt, giãn cách kéo dài đã tác động tiêu cực đến gia tăng sốlượng doanh nghiệp. Tổng số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường trong năm2021 đạt gần 160 nghìn doanh nghiệp, giảm 10,7% so với năm 2020; 119,8 nghìn doanhnghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8%, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp thànhlập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ.

Hoạt động thương mại, dịch vụ của cả nước giai đoạn 2017 - 2019 phát triển ổn địnhvà tăng trưởng khá. Lượng cung hàng hóa trên thị trường dồi dào, đáp ứng đầy đủ, kịpthời cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụtiêu dùng năm 2019 tăng cao 11,8% so với năm trước, mức tăng cao nhất giai đoạn 2016-2019. Trong năm 2020, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên thế giới nhưng được kiểmsoát tốt trong nước nên hoạt động thương mại và dịch vụ tiêu dùng vẫn đạt mức tăng caotrong những tháng cuối năm và dần được khôi phục trở lại vào năm 2021.

Hoạt động vận tải đạt mức tăng khá do được chú trọng đầu tư về cơ sở hạ tầng, đảmbảo kết nối thuận tiện giữa các địa phương và chất lượng dịch vụ ngày càng được nângcao. Tuy nhiên, trước tác động tiêu cực của đại dịch hoạt động vận tải vẫn gặp nhiều khókhăn, đặc biệt là vận tải ngồi nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Thu ngân sách Nhà nước bao gồm các khoản thu tiền sử dụng đất, thu từ dầu thô vàthu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu vượt mức dự toán, các khoản thuquan trọng khác như thu từ khu vực kinh tế ngoài Nhà nước, thu thuế thu nhập cá nhân…cũng đạt trên 90% dự toán năm. Chi ngân sách để đáp ứng các nhiệm vụ đầu tư phát triển,chi trả nợ, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hoạt động của bộ máy Nhà nước. Ngồi ra,chi ngân sách Nhà nước cịn tập trung ưu tiên cho cơng tác phịng, chống dịch Covid-19,khắc phục hậu quả thiên tai, và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịchbệnh.

Dân số trung bình của Việt Nam tăng liên tục qua các năm trong đó tỷ trọng dân sốsống ở khu vực thành thị tiếp tục xu hướng tăng lên. Chất lượng dân số được cải thiện,tuổi thọ trung bình tăng, tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong mẹ và trẻ em giảm mạnh.Tình hình lao động, việc làm giai đoạn 2017 - 2019 của cả nước có sự chuyển biến tíchcực, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm, số người có việc làm tăng, thu nhập của ngườilao động làm công hưởng lương có xu hướng tăng. Chuyển dịch cơ cấu lao động theohướng tích cực, lao động trong khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản giảm nhanh, laođộng trong khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số lao động của nền kinhtế. Tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việclàm tính chung năm 2020 và 2021 cao hơn các năm trước trong khi số người có việc làm,thu nhập của người làm công hưởng lương lại thấp hơn.

Đời sống dân cư nhìn chung được cải thiện, thiếu đói trong nơng dân giảm mạnh vàhầu như khơng xảy ra vào những tháng cuối năm 2020. Chương trình xây dựng nơng thơnmới qua các năm có tác động tích cực, góp phần nâng cao đời sống nhân dân khu vựcnông thôn, đẩy mạnh phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội khu vực nôngthôn. Hệ thống cơ sở vật chất văn hóa, trường học được đầu tư xây dựng mới, cải tạo đạtchuẩn, các chương trình hỗ trợ giống cây trồng cho sản xuất nơng nghiệp, chính sách chovay ưu đãi đối với hộ nghèo, cận nghèo… giúp người nông dân phát triển sản xuất, cảithiện đời sống.

Công tác an sinh xã hội định kỳ và công tác giảm nghèo bền vững được quan tâm,chỉ đạo. Đặc biệt trong đợt dịch Covid-19 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạocác Bộ, ngành, địa phương ưu tiên cho cơng tác phịng chống, kiểm sốt dịch bệnh vớinhiệm vụ trọng tâm là bảo đảm công tác an sinh xã hội và đời sống của người dân, nhất làngười dân ở các địa phương thực hiện giãn cách xã hội, bảo đảm người dân có đủ ăn, đủmặc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Năm học 2019-2020, ngành giáo dục đào tạo tiếp tục rà soát, quy hoạch mạng lướitrường, lớp giáo dục trung học theo hướng hợp lý và hiệu quả; tăng cường nền nếp, kỷcương trong các cơ sở giáo dục; nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và giáoviên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáodục phổ thơng mới. Giáo dục nghề nghiệp năm 2019 đã có những chuyển biến tích cực,chất lượng nguồn nhân lực tiếp tục được nâng cao; gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo với nhucầu của thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội trong bối cảnhcủa cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Trong 2 năm 2020 và 2021, công tác giáo dục, đàotạo bị ảnh hưởng của dịch Covid-19, tuy nhiên ngành Giáo dục đã kịp thời đưa ra cácphương án ứng phó; những chỉ đạo, hướng dẫn phù hợp để vừa đảm bảo an toàn cho họcsinh, giáo viên vừa thực hiện kế hoạch năm học.

Tại Việt Nam tình hình dịch bệnh Covid – 19 cơ bản được kiểm soát vào năm2020. Tuy nhiên năm 2021 với sự xuất hiện của biến chủng mới Omicron số ca mắc mớitiếp tục tăng tại nhiều địa phương; số bệnh nhân nặng và số ca tử vong chưa giảm. Bêncạnh đó tình hình tai nạn giao thơng có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ tai nạn giaothơng, số người chết và số người bị thương do tai nạn giao thông giảm do thực hiệnnghiêm các quy định về an toàn giao thơng và phịng, chống dịch Covid–19.

Thiên tai xảy ra chủ yếu là ảnh hưởng của mưa lớn, lũ quét, ngập lụt và sạt lở đất.Thiệt hại do thiên tai giảm nhiều qua các năm từ 2017 – 2019. Tuy nhiên trong năm 2020,thiên tai xảy ra liên tiếp, diễn biến phức tạp với 14 cơn bão đã ảnh hưởng không nhỏ tớicuộc sống của người dân ở một số địa phương.

<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI HDI VÀ CÁC CHỈ SỐ THÀNH PHẦN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2021</b>

<b>2.2.1. Phương pháp tính chỉ số phát triển con người HDI của cả nước giai đoạn 2017 – 2021 </b>

HDI là thước đo tổng hợp về sự phát triển của con người, phản ánh mức độ đạtđược những khát vọng chung của họ. Đó là có sức khoẻ dồi dào, có tri thức và mức thunhập cao. Trước năm 2010, chỉ số HDI được dùng để đo thành tựu của mỗi quốc gia trên3 phương diện:

Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh được đo bằng tuổi thọ trung bình dự kiến từlúc sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Kiến thức của dân cư được đo bằng tỷ lệ người lớn biết chữ (với trọng số 2/3) và tỷlệ nhập học các cấp (tiểu học, THCS, THPT và đại học, với trọng số 1/3).

Mức sống của con người được đo bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quânđầu người và điều chỉnh theo phương pháp sức mua tương đương (Purchasing PowerParity- PPP), tính bằng đơ la Mỹ - USD.

Phương pháp sức mua tương đương (PPP) do Liên Hợp Quốc đưa ra cho phép cósự so sánh chuẩn về giá thực tế giữa các quốc gia. Tại mức giá PPP, một đơla có sức muađối với GDP trong nước ngang bằng USD đối với US.GDP. Như vậy chỉ tiêu GDP điềuchỉnh theo PPP tính bằng USD phản ánh đúng hơn kết quả sản xuất hàng hoá và dịch vụcủa từng quốc gia và được so sánh trên cùng một mặt bằng là sức mua tương đương.GDPvà PPP bình qn đầu người được tính bằng tổng sản phẩm quốc nội và GDP đượcchuyển đổi theo phương pháp sức mua của một quốc gia chia cho tổng số dân cư ở mộtthời kỳ nhất định, đơn vị tính là USD/người.

Để tính được giá trị HDI, trước hết cần phải tính ba chỉ số thành phần: tuổi thọ,kiến thức và thu nhập. Quy tắc chung để tính các chỉ số thành phần này là sử dụng các giátrị tối thiểu và tối đa cho từng chỉ số theo công thức sau:

Chỉ số thước đo thành phần ¿<i>Giá trị xithực tế −Giá trị xi tối thiểuGiá trị xi tối đa−Giá trị xitối thiểu</i>

Các giá trị biên (tối đa - max và tối thiểu - min) của tuổi thọ, kiến thức và GDP/người thực tế theo PPP là chung cho tất cả các nước, là giá trị quốc tế.

Việc tính chỉ số thu nhập có phức tạp hơn, được thống nhất tính theo cơng thứcsau:

Tổng hợp ba chỉ số thành phần sẽ có được chỉ số HDI theo cơng thức sau:

Trong đó:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i> I<small>1</small>: Chỉ số tuổi thọ I<small>2</small>: Chỉ số giáo dục I<small>3</small>: Chỉ số thu nhập</i>

Giá trị của chỉ số HDI sẽ ở trong phạm vi từ 0,000 đến 1,000. Nước nào có HDIgần 1,000 hơn, chứng tỏ phát triển con người ở nước đó cao hơn. Trên cơ sở giá trị này,cơ quan báo cáo con người của LHQ đã phân chia thành 3 nhóm như sau:

Nhóm HDI thấp, có giá trị từ 0,000 đến 0,499

Nhóm HDI trung bình, có giá trị từ 0,500 đến 0,799 Nhóm HDI cao, có giá trị từ 0,800 đến 0,899

Nhóm HDI rất cao, có giá trị từ 0,900 đến 1,000.

Để phản ánh đúng hơn, gần hơn sự phát triển con người trong điều kiện khơngmuốn mở rộng thêm các thành tố tính HDI nên đã xuất hiện cơng thức tính mới. Chỉ sốHDI được tính bằng căn bậc 3 của các chỉ số thành phần:

Trên cơ sở giá trị này, UNDP đã phân chia thành tựu phát triển con người thành 4nhóm sau:

Nhóm HDI thấp, có giá trị từ 0,000 đến 0,499Nhóm HDI trung bình, có giá trị từ 0,500 đến 0,698Nhóm HDI cao, có giá trị từ 0,699 đến 0,789

Nhóm HDI rất cao, có giá trị từ 0,790 đến 1,000

Như vậy, so với phương pháp tính cũ, sau năm 2010 HDI sử dụng chỉ tiêu GNI(Tổng thu nhập quốc dân) thay cho chỉ tiêu GDP, thay chỉ tiêu tỷ lệ người lớn biết chữ vàtỷ lệ nhập học các cấp (tính bằng năm) bằng số năm đến trường và kỳ vọng số năm đếntrường tính từ 5 tuổi; thay một số max và min với một chỉ tiêu liên quan đến tính HDI,

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

như: tuổi sống được, với số năm đi học… và cơng thức tính tốn một số chỉ số thànhphần, sự phân chia các cấp phân loại mức HDI cũng có sự thay đổi.

Chỉ số HDI cho thấy quốc gia nào có thu nhập cao, có chính sách giáo dục vàchăm sóc sức khỏe dân cư thích đáng thì vị trí HDI sẽ cao. Một số nước có mức thu nhậpcao, nhưng không quan tâm đầy đủ tới việc nâng cao dân trí và chăm sóc sức khỏe dân cưthì vị trí HDI sẽ giảm đi. Một số quốc gia khác, trong đó có Việt Nam, tuy mức thu nhậpthấp nhưng do chính sách của nhà nước quan tâm đến y tế, giáo dục nên vị trí HDI tăng.

<b>2.2.2. Chỉ số phát triển con người HDI của cả nước giai đoạn 2017 – 2021 </b>

Trong giai đoạn 2017 - 2021, kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và sự pháttriển con người nói riêng đạt được những thành tựu quan trọng. Chỉ số tổng hợp HDI đãtăng từ 0,687 năm 2017 lên 0,693 năm 2018; 0,703 năm 2019; 0,706 năm 2020 và giảmcòn 0,704 năm 2021. So với năm trước, HDI năm 2018 tăng 0,006 với tốc độ tăng 0,87%;2019 tăng 0,01 và tăng 1,44%; 2020 tăng 0,003 và tăng 0,43%; 2021 giảm 0,002 và giảm0,28% bất chấp bối cảnh gặp nhiều khó khăn trong đại dịch Covid 19. Tính chung nhữngnăm 2017 - 2021 tăng 0,017 với tốc độ tăng 2,47%; bình quân mỗi năm tăng 0,62%. Nhìnbảng số liệu có thể thấy giai đoạn tăng ấn tượng từ 2017 đến 2019 do các chính sách ápdụng để phát triển con người đưa ra là hợp lí, năm 2020 thì tốc độ tăng trưởng HDI củanước ta bị tăng chậm lại do sự xuất hiện của dịch COVID – 19 chớm bùng gây ít nhiềuảnh hưởng. Năm 2021 chỉ số phát triển HDI bị hụt do với năm 2020 có lẽ lí do lớn nhấtdo ảnh hưởng của đợt bùng phát dịch thứ 3 tại miền Nam nước ta đặc biệt khu vực HồChí Minh, Bình Dương, Đồng Nai làm tỉ lệ người chết tăng đột biến do chưa được tiêmvắc xin làm giảm chỉ số HDI.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Bảng 2.1. Chỉ số HDI Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021</b>

<i>Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam</i>

UNDP đã phân chia HDI thành 4 nhóm: (i) Nhóm 1 là nhóm đạt rất cao với HDI ≥0,800; Nhóm 2 đạt cao với 0,700 ≤ HDI < 0,800; Nhóm 3 đạt mức trung bình với 0,550 ≤HDI < 0,700; Nhóm 4 đạt thấp với HDI < 0,550. Theo tiêu chuẩn này, HDI của cả nướcđã từ nhóm trung bình những năm 2017 - 2018 lên nhóm cao trong năm 2019 - 2021. Thứhạng HDI của Việt Nam tăng từ vị trí 119 năm 2017; 118 năm 2018 và 117 năm 2019 lênvị trí 115 năm 2021 trong tổng số 180 quốc gia, vùng lãnh thổ thế giới. Với việc tăngtrưởng HDI từ mức trung bình lên mức cao trong khoảng từ 2017-2021, điều này đã thểhiện những phát triển trong bộ máy nhà nước, công tác quản lý và phúc lợi xã hội củanước ta trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên, sự cải thiện về thứ bậc xếp hạng HDI củaViệt Nam vẫn ở mức chậm so với các nước láng giềng. Ví dụ như việc trong năm 1980,chỉ số HDI của Việt Nam nhỉnh hơn Trung Quốc và tương đương với Thái Lan nhữngnăm 2014, Trung Quốc đã được xếp vào nhóm những nước có chỉ số HDI cao (0,727) vàThái Lan cũng tương tự (0,726), trong khi Việt Nam vẫn ở nhóm HDI trung bình (0,676).Trong giai đoạn vừa rồi, gần nhất là 2018, Thái Lan đã vươn lên top đầu của những nướccó chỉ số HDI cao (0,765), Trung quốc đạt 0,758 và chỉ số HDI của Việt Nam năm 2018mới chỉ gần đạt mức cao 0,693.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Bảng 2.2: Tổng hợp động thái HDI và các chỉ số thành phần của cả nước giai đoạn2017-2020</b>

<i>Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam</i>

Trên thực tế, trong thời gian khoảng chừng hai, ba thập kỷ vừa qua Việt Nam có sựtăng tiến rất mạnh về chỉ số phát triển con người, với tốc độ tăng trưởng khoảng 45 -46%. Năm 1990, Việt Nam mới tham gia vào việc đánh giá chỉ số phát triển con người vàđạt 0,48, một mức rất thấp. Còn hiện nay, Việt Nam đã lọt vào bảng của các nước pháttriển cao. Theo báo cáo của UNDP, các điều kiện mà Việt Nam có được thành quả nhưthế là bởi trong 20 năm qua tuổi thọ trung bình của người Việt Nam thăng tiến rất tốt,khoảng chừng 4,85. Nghĩa là so với 20 năm trước, hiện giờ tuổi thọ của người già ở ViệtNam tăng khoảng gần 5 năm. Số năm đi học cũng vậy, trung bình tăng ở mức 4,5 - 4,95,tức là khoảng gần 5 năm. Và chúng ta thấy ở Việt Nam ai cũng được đi học, có người lấytừ 2-3 bằng đại học, học nhiều thứ ngành nghề, hoặc vừa đi làm vừa đi học, có người họcxong lại tiếp tục học nữa. Việc phổ cập giáo dục cho học sinh, công tác xóa mù chữ ởViệt Nam cũng đã đạt được thành tích rất cao. Về chỉ số phát triển giới, Việt Nam đạt0,997, đứng thứ 65 trong số 162 quốc gia và nằm trong nhóm cao nhất trong 5 nhóm trênthế giới. Ở Việt Nam, tỷ lệ phụ nữ tham gia các cơ quan dân cử (như Quốc hội, Hội đồngnhân dân các cấp) chiếm tới 26%. Chỉ số này so với thế giới cũng khá cao. Qua đó ViệtNam được đánh giá là chú trọng đến phụ nữ, trong khi vẫn cịn nhiều nước trên thế giớicịn khơng có phụ nữ tham gia các cơ quan này. Phải nói rằng để đạt được những sự tiếnbộ như vậy, rõ ràng trong nhiều năm qua Chính phủ Việt Nam đã thực hiện hàng loạt biệnpháp và điều chỉnh hàng loạt luật... Khơng thể phủ nhận trong vịng ba mươi năm quaViệt Nam nằm trong các nước có tốc độ gia tăng về chỉ số phát triển con người rất cao.Việt Nam thực hiện tốt các chỉ số về giáo dục, y tế, việc làm, các vấn đề phát triển nôngthôn. Bởi khi xét về chỉ số phát triển con người, UNDP xem xét cả số giường bệnh trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

100 nghìn dân, tỷ lệ giáo viên tiểu học được đào tạo toàn bộ, rồi các vấn đề điện khí hóanơng thơn, tỷ lệ thất nghiệp của người dân…

Tìm hiểu về chỉ số phát triển con người, chúng ta thấy đây là một chỉ số thể hiệntính nhân văn, là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phươngdiện: sức khỏe tri thức và thu nhập. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự pháttriển của một quốc gia, dựa vào năm tiêu chí: Một là con người là trung tâm của sự pháttriển; hai là người dân là mục tiêu của sự phát triển; ba là việc nâng cao vị thế của ngườidân (bao gồm cả sự hưởng thụ và cống hiến); bốn là chú trọng việc tạo lập sự bình đẳngcho người dân về mọi mặt (thí dụ như tơn giáo, dân tộc, giới tính, quốc tịch,...); năm làtạo cơ hội để lựa chọn tốt nhất cho người dân về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa...Những năm gần đây ở Việt Nam tỷ lệ người dân tham gia vào hệ thống chính trị cũng khácao, người dân được tham gia vào các việc như đưa ra các ý kiến góp ý cho các đường lối,các chính sách, thậm chí là tự do ngơn luận, cũng như sử dụng mạng in-tơ-nét... Nhữngtiêu chí trên đây là những điều mà hầu như các nước trên thế giới phải noi theo.

Quyền con người, đúng hơn là việc phát triển con người, là một vấn đề trung tâmtrong tiến trình phát triển ở Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam và các chính sách phápluật Việt Nam lúc nào cũng xác định đó là nhiệm vụ trung tâm. Trên các diễn đàn quốc tếcó rất nhiều đánh giá tích cực về Việt Nam trong vấn đề nỗ lực về bình đẳng giới, bảođảm quyền con người. Nhìn lại lịch sử, từ khi nước Việt Nam mới thành lập năm 1945,Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tun ngơn Độc lập đầu tiên của Việt Nam đã đưa ra cácyêu cầu về các quyền con người. Trong hơn ba phần tư của thế kỷ qua, chúng ta thấy ViệtNam nỗ lực xây dựng một nhà nước theo đúng nghĩa của nó là do dân, vì dân, của dânnên lúc nào cũng phải hoạt động, đấu tranh và phấn đấu. Việc Việt Nam quyết tâm xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - tức là xây dựng một xã hội coi trọng luậtpháp, con người sống theo pháp luật, là khái niệm mà các năm gần đây chúng ta nghe nóirất nhiều. Hơn nữa gần đây, cơng cuộc chống tham nhũng, do Tổng Bí thư, Chủ tịch nướcNguyễn Phú Trọng phát động đang ngày càng trở nên sâu rộng, hiệu quả, được dư luận xãhội và người dân hết sức đồng tình, ủng hộ và tin tưởng. Qua đó cho thấy khơng có mộtgiới hạn nào hết, càng lúc pháp luật càng được đặt lên trên hết, mỗi người đều phải tnthủ và khơng một ai có thể đứng ngồi lề, khơng ai có thể đứng trên pháp luật. Vấn đề dânchủ, quyền con người, trong đó quyền tự do ngơn luận, quyền bày tỏ chính kiến và các

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

quyền được pháp luật quy định và ngày càng rõ ràng, nhất quán. Hiến pháp, pháp luật củaViệt Nam khẳng định mọi cơng dân có quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xãhội,... bình đẳng trước pháp luật. Công tác cải cách pháp luật hay là hoàn thiện các thể chếđược nhấn mạnh, chẳng hạn khi chuẩn bị Đại hội lần thứ XIII, Đảng Cộng sản Việt Namnói nhiều tới đột phá về thể chế và các chính sách. Các chính sách pháp luật của ViệtNam đều có nội dung liên quan đến các quyền con người và vấn đề phát triển con người,vì xác định con người chính là trung tâm của xã hội, trung tâm của sự phát triển, của nềnkinh tế. Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là để phục vụcon người. Phục vụ con người chính là mục tiêu đã kết nối, quyết định mọi thứ và việcbảo đảm các quyền đó trong lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, vănhóa,... tạo điều kiện để người dân tham gia và hưởng thụ dưới các hình thức. Mọi ngườidân nếu muốn cũng có thể mở một tài khoản trên mạng xã hội, có thể đưa ra các ý kiếncủa mình, tham gia thể hiện chính kiến của mình, bình luận trước một vấn đề được xã hộiquan tâm…

Nhà nước Việt Nam ngày càng đạt nhiều thành tựu về quyền con người. Những nỗlực xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam ai cũng có thể thấy được. Trong chừng 15 nămqua, Việt Nam được đánh giá là một trong những mơ hình thành cơng nhất của thế giớitrong cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo, thể hiện bằng việc Việt Nam làm giảm được mức tỷlệ đói nghèo xuống hơn một nửa chỉ trong vịng mười mấy năm gần đây. Mơ hình củaViệt Nam được nhiều nước áp dụng. Liên quan đến quyền gọi là tự do ngôn luận, tự dobáo chí thì việc phát triển nhanh chóng và đa dạng tại Việt Nam cũng là một điểm màLiên hợp quốc đánh giá Việt Nam có những sự tiến triển. Hiện nay ở Việt Nam, lực lượngbáo chí chính thống rất đơng đảo. Chưa nói tới những trang cá nhân nữa thì đây là một mơhình cho thấy tự do ngơn luận rất rộng rãi. Việt Nam khẳng định là người dân ngày càngđược tiếp cận về hệ thống thông tin truyền thông và thực tế việc sử dụng internet của ViệtNam rất cao, lên tới 70% dân số. Theo chính quyền Việt Nam, việc phát triển internetkhông chỉ phục vụ cho học hành, tìm hiểu thơng tin, mở mang kiến thức, giao lưu, mà cònthực hiện các quyền con người. Điều này có thể thấy qua việc người dân thực hiện cácquyền dân sự, hay quyền tham gia vào việc đóng góp ý kiến vào các dự thảo văn bảnchính sách, pháp luật, góp ý với các văn kiện của Đại hội Đảng rất sơi nổi. Những điều đóđược nhiều cơ quan trên thế giới đánh giá, ghi nhận Việt Nam đang có tiến bộ rất tốt. Vềquyền con người, Nhà nước Việt Nam khẳng định ngày càng đạt được nhiều thành tựu,căn cứ vào nỗ lực xóa đói, giảm nghèo thì đây là điều ai cũng có thể thấy. Tức là trong

</div>

×