Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

skkn cấp tỉnh đổi mới dạy học bài văn minh đại việt lịch sử 10 theo hướng tiếp cận năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.66 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

<b>TRƯỜNG THPT HỒNG LỆ KHA</b>

<b><small>*****************************</small></b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>ĐỔI MỚI DẠY HỌC BÀI “VĂN MINH ĐẠI VIỆT”(LỊCH SỬ 10) THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu...4</b>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu...4</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài: </b>

Đổi mới dạy học nói chung, đổi mới dạy học Lịch sử nói riêng là một qtrình thường xun và địi hỏi sự kiên trì, nỗ lực của giáo viên. Dạy như thế nào?Học như thế nào để đạt được hiệu quả tốt nhất là điều mong muốn của tất cả giáoviên chúng ta. Môn Lịch sử trong trường phổ thông không chỉ trang bị cho họcsinh về kiến thức của lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới mà cịn góp phần chủ đạotrong giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự tơn dân tộc, xây dựng niềm tin,hình thành nhân cách, rèn luyện năng lực. Việc tìm hiểu các vấn đề lịch sử còngiúp học sinh hiểu sâu hơn vai trò của Sử học trong đời sống thực tế, từ đó biếtđược những ngành nghề liên quan đến lịch sử để có cơ sở định hướng nghềnghiệp trong tương lai, cũng như có đủ năng lực giải quyết những tình huốngtrong thực tiễn cuộc sống. Muốn làm “sống dậy” quá khứ một cách sinh động,hiệu quả đòi hỏi giáo viên không ngừng đổi mới phương pháp dạy học, nhất làdạy học theo định hướng tiếp cận năng lực.

Sách giáo khoa mới theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chính làbước khởi đầu tạo cơ sở cho việc đổi mới dạy học Lịch sử theo định hướng pháttriển năng lực. Thay vào việc trình bày kiến thức hàn lâm, dày đặc sự kiện ngàytháng năm, sách giáo khoa mới đã lựa chọn một số nội dung cơ bản, thiết thực,gần gũi với đời sống, vừa là tài liệu cung cấp kiến thức Lịch sử, vừa nơi khởi đầukích thích sự tìm tịi kiến thức từ những nguồn khác nhau, giúp học sinh hìnhthành và phát triển những phẩm chất và năng lực mà xã hội kì vọng. Với nhữngưu thế đó cùng việc ý thức vai trị chủ đạo của môn Lịch sử trong việc giáo dục ýthức dân tộc, lòng yêu nước, giáo dục truyền thống lịch sử và văn hóa Việt Namthì mỗi chủ đề, mỗi bài học đều là cơ hội để giáo viên tích cực đổi mới phươngpháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực.

Bài “Văn minh Đại Việt” (Lịch sử 10) khái quát cả một quá trình phát triểncủa lịch sử dân tộc gần 10 thế kỉ độc lập. Thành tựu của văn minh Đại Việt lại rấtphong phú, đa dạng. Hiểu biết về thời kì lịch sử này có ý nghĩa quan trọng đểgiúp học sinh nhận thức, giải thích các nội dung lịch sử ở những thời kì tiếp theo.Hơn nữa bài “Văn minh Đại Việt” có lượng kiến thức lớn, nhiều nội dung hấpdẫn cộng với thời lượng dành cho bài học này hiện nay là khá nhiều (7 tiết), đâylà điều kiện thuận lợi để giáo viên và học sinh có đủ thời gian cho các hoạt động

<b>tự lập, sáng tạo theo phương châm “giảng ít, học nhiều”, tránh quá tải về mặt kiến</b>

thức, tương tác với thầy, với bạn, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ, phát triển

<i>năng lực, giúp học sinh khơng chỉ nói được, quan trọng hơn là làm được.</i>

Bài “Văn minh Đại Việt” cũng có nhiều nội dung liên quan đến vùng đất,con người Thanh Hóa. Đây là cơ hội đối với giáo viên trong việc dạy học lồngghép lịch sử địa phương, học sinh có điều kiện tìm hiểu sâu sắc hơn về lịch sử địaphương, giúp các em nâng cao sự hiểu biết về vùng đất Thanh Hóa với những giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

trị tốt đẹp, có ý nghĩa quan trọng trong việc bồi đắp tình yêu quê hương, nâng caolòng tự hào về quê hương, tri ân các bậc tiền nhân, biết trân trọng, giữ gìn và pháthuy giá trị lịch sử, hình thành ý thức trách nhiệm với tổ tiên, với cộng đồng xã hộiđương đại và thế hệ mai sau, đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia, gópphần đem lại hiệu quả thiết thực cho sự phát triển kinh tế, xã hội.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Trong q trình dạy học, tơi ln quan tâm đến việc đa dạng hóa các hìnhthức dạy học. Việc chú trọng dạy học lịch sử với nhiều hình thức khác nhau nhằmđáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới chương trình và sáchgiáo khoa, phù hợp với tâm lí lứa tuổi, tạo hứng thú và động lực trong học tập,giúp học sinh thêm yêu thích mơn Lịch sử, góp phần hình thành các năng lực,phẩm chất: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo; các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,trách nhiệm. Bên cạnh đó, phát triển cho học sinh năng lực thích ứng với cuộcsống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp;

<b>năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội; vận dụng kiến thức vào thực tiễn... </b>

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Đề tài làm rõ việc vận dụng những biện pháp, hình thức khác nhau trongdạy học lịch sử thông qua bài Văn minh Đại Việt - SGK Lịch sử 10 nhằm pháthuy tính tích cực, sáng tạo của học sinh; phân tích, nhận định những tác dụng củaviệc áp dụng biện pháp trên đối với việc nâng cao chất lượng dạy học môn lịchsử.

Đề tài được áp dụng đối với học sinh khối 10 năm học 2023 – 2024, sửdụng sách giáo khoa lịch sử 10 chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu: </b>

- Thực nghiệm sư phạm: xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án), thực nghiệmdạy học và kiểm nghiệm tính khả thi của các biện pháp đưa ra.

- Quan sát sư phạm.

- Đối chiếu kết quả học tập của học sinh.

<b>2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lí luận: </b>

Tháng 11 năm 2013, tại kì họp thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảngkhóa IX đã thơng qua nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Thực hiện yêu cầu đó,từ năm 2013 đến nay, ngành giáo dục đã thực hiện hàng loạt các biện pháp nhằmđổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục theo hướng coi trọngphát triển phẩm chất và năng lực của người học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Các nhà khoa học giáo dục Việt Nam đã định hướng tổng quát về đổi mớiphương pháp dạy học các mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng pháttriển năng lực là:

- Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thànhvà phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếmthơng tin, trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo).

- Có thể lựa chọn một cách linh hoạt các phương pháp chung và phươngpháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kì phương

<i>pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc "Học sinh tự mình hồn thành</i>

<i>nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên".</i>

- Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chứcdạy học. Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có nhữnghình thức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm, học trong lớp, học ởngồi lớp...Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảmbảo yêu cầu rèn luyện kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nângcao hứng thú cho người học.

- Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã quyđịnh. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nộidung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thôngtin trong dạy học.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Trong những năm qua các cơ quan quản lí giáo dục đã quan tâm đến việcdạy học lịch sử, biên soạn tài liệu, chỉ đạo dạy học. Giáo viên môn Lịch sử cũngđã có nhiều cố gắng để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử. Tuy nhiên, chúng tađang phải đối mặt với một thực trạng là tâm lý ngại học, chán học các môn khoahọc xã hội khá phổ biến ở học sinh hiện nay, trong đó có mơn Lịch sử. Có thểnguyên nhân do nếp nghĩ của một số phụ huynh và học sinh coi đây là "mônphụ", do nhu cầu tuyển dụng lao động của xã hội... Nhưng hơn thế nữa là sự thiếuhấp dẫn, thiếu "sức sống" trong việc truyền đạt, tổ chức dạy học của giáo viên.Môn Lịch sử bản thân là môn khoa học rất hay, vơ hình dung lại trở nên cứngnhắc, buồn tẻ, nặng nề. Thêm vào đó mơn Lịch sử đã trở thành môn bắt buộcnhưng với phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 thì số học sinh lựa chọnmôn Lịch sử trong 2 môn tự chọn cũng hạn chế. Ngồi 2 mơn Văn, Tốn bắt buộcthì nhiều học sinh chọn thêm 2 mơn nữa là Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật vìcác em cho rằng học và thi các mơn đó dễ hơn Lịch sử. Và khi các em khơng thithì việc học cũng khơng mấy mặn mà. Trong bối cảnh đó, việc đổi mới phươngpháp dạy học Lịch sử ở trường THPT càng trở nên cấp thiết hơn. Nó gắn với vịthế và quyền lợi của người giáo viên nói chung và giáo viên THPT nói riêng, nhấtlà giáo viên dạy sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Về phía nhà trường ln ủng hộ việc đổi mới phương pháp dạy học, tăngcường cơ sở vật chất tạo thuận lợi cho hoạt động đổi mới phương pháp dạy học,đồng thời khuyến khích sự chủ động, sáng tạo trong hoạt động dạy học của giáoviên và học sinh. Tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt traođổi, thảo luận về các biện pháp nâng cao chất lượng môn Lịch sử.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng:</b>

<i><b>2.3.1. Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án:</b></i>

Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học mà học sinh thực hiện mộtnhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết với thực hành, thực tiễn.Học sinh thực hiện nhiệm vụ với tính tự giác cao trong tồn bộ q trình học tập,từ xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, thu thập thơng tin,phân tích dữ liệu, kiểm tra điều chỉnh để đưa ra sản phẩm.

<b>Tổ chức dạy học theo dự án gồm các bước cơ bản sau: </b>

<i>Bước 1 - Lựa chọn chủ đề và xác định mục đích của dự án, giáo viên có thể</i>

chia nhóm và hướng dẫn các nhóm lựa chọn tiểu chủ đề

<i>Bước 2 - Xây dựng kế hoạch về thời gian, yêu cầu sản phẩm, phân công</i>

nhiệm vụ...

<i>Bước 3 - Thực hiện dự án, học sinh làm việc độc lập hoặc theo nhóm, mỗi</i>

khi gặp khó khăn học sinh có thể gặp giáo viên hoặc các thầy cô bộ môn...để tưvấn, giúp đỡ.

<i>Bước 4 - Công bố sản phẩm và đánh giá dự án, có thể tạo cơ hội cho học</i>

sinh tham gia vào quá trình đánh giá dự án.

<i><b>Dự án đã thực hiện tại trường THPT Hoàng Lệ Kha: “Văn minh Đại Việt </b></i>

<i><b>-thành tựu và giá trị” (dành cho học sinh lớp 10) khi dạy học bài “Văn minh Đại</b></i>

<b>Dự án đã được thực hiện theo quy trình cụ thể sau:</b>

<i>- Chia lớp thành các tổ nhóm, đề xuất nhóm trưởng hoặc học sinh tự cử:</i>

nhóm trưởng phân công công việc cụ thể cho các thành viên.

<i>- Lựa chọn hình thức thực hiện dự án: trao quyền cho học sinh lựa chọn ý</i>

tưởng thực hiện dự án hoặc giáo viên đề xuất những hình thức thực hiện dự áncho các nhóm.

<i>- Cơng bố thời gian thực hiện và hồn thành dự án: giáo viên dự tính để</i>

học sinh có đủ thời gian thực hiện dự án và khơng ảnh hưởng đến tiến trình họctập chung.

<i>- Hỗ trợ, tư vấn cho học sinh biện pháp thực hiện hiệu quả: khuyến khích</i>

học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức để phục vụ tốt việc thực hiện dự án hoặc cóthể cung cấp thêm cho các em về mặt lí thuyết. Ví dụ khi sản phẩm dự án của học

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sinh là bài thuyết trình, giáo viên lưu ý <small>học sinh cần phân biệt thuyết trình và diễnthuyết:</small>

<b>Mục tiêu</b>

Truyền đạt thơng tin, ý kiến,kiến thức hoặc mục tiêu cụthể cho khán giả.

Diễn đạt ý tưởng, quan điểm,hoặc tư tưởng cá nhân mộtcách mạch lạc và thú vị.

<b>Tính tương tác</b>

Thường có tính tương tác vớikhán giả qua việc hỏi đáp,thảo luận, hoặc phản hồi.

Thường ít có tính tương táccao và thường là một dạngdiễn đạt một chiều.

<b>Sử dụng phươngtiện</b>

Có thể sử dụng slide, hìnhảnh, video và các phươngtiện trực quan khác để hỗ trợthuyết trình.

Thường khơng sử dụng nhiềuphương tiện trực quan, tậptrung vào lời nói và biểucảm.

<b>Đặc điểm ngơnngữ</b>

Sử dụng ngơn ngữ chính xác,dễ hiểu, phù hợp với mụctiêu và khán giả.

Sử dụng ngôn ngữ sáng tạo,mạch lạc, thường là để thúcđẩy cảm xúc và suy tư.

<b>Đối tượng</b>

Thường được áp dụng tronggiáo dục, kinh doanh, côngviệc, thuyết trình chuyênnghiệp.

Thường xuất hiện trong cácbài diễn thuyết truyền cảmhứng, triết lý, văn hóa.

<b>Sự chuẩn bị</b>

Yêu cầu sự chuẩn bị kỹlưỡng về nội dung, phươngtiện trình bày và tương tácvới khán giả.

Cần phải xây dựng ý tưởng,quan điểm rõ ràng và cânnhắc về cách thể hiện ýtưởng.

<b>Ví dụ nổi bật</b>

Thuyết trình trong hội thảo,báo cáo kinh doanh, giảngdạy.

Diễn thuyết trong các bàidiễn văn, lễ kỷ niệm, sự kiệntruyền cảm hứng.

<i>- Tập trung hợp tác các nhóm: giáo viên khuyến khích làm việc nhóm thực</i>

sự trong quá trình thực hiện dự án, khai thác tài năng của các thành viên, cungcấp tài liệu hỗ trợ...

<i>- Học sinh trình bày dự án trên lớp: Học sinh đóng vai là người dẫn</i>

chương trình, tự giới thiệu sản phẩm.

<i>- Đánh giá dự án: Các dự án của học sinh cần được đánh giá nhiều chiều.</i>

<b>Khi thực hiện dự án trên sản phẩm của học sinh gồm:</b>

<i>- Thiết kế Inforafic: quá trình phát triển, thành tựu của văn minh Đại Việt...</i>

(có thuyết minh của học sinh)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>- Vẽ cắt dán trên giấy A0: thành tựu của văn minh Đại Việt (có thuyết minh</i>

của học sinh)

<i>- Thuyết trình: thành tựu văn minh Đại Việt; kế hoạch bảo tồn và phát huy</i>

giá trị của thành tựu văn minh Đại Việt (có sử dụng video, power point...)

<i>- Sơ đồ tư duy: thành tựu văn minh Đại Việt (có trình bày kiến thức của</i>

học sinh thơng qua sơ đồ tư duy)

<i>- Thiết kế video về trải nghiệm di sản và đóng vai hướng dẫn viên du lịchgiới thiệu cho đoàn thăm quan: di sản thuộc thành tựu văn minh Đại Việt hoặc có</i>

liên quan đến sự kiện, nhân vật thời kì Đại Việt.

<b>Ngồi ra, khi tiến hành dự án trên, sản phẩm của học sinh có thể là:</b>

<i>- Sưu tầm và giới thiệu hiện vật (thủ công, tranh dân gian, tác phẩm văn</i>

học...) thuộc thành tựu văn minh Đại Việt.

<i>- Biểu diễn các loại hình nghệ thuật: tuồng, chèo, hát ả đào...- Làm đồ gốm, điêu khắc, đồ mỹ nghệ...</i>

<i>- Lập kế hoạch bảo tồn một di sản văn hóa gắn với văn minh Đại Việt nơi</i>

<i>em sinh sống.</i>

<i>- Thiết kế game đề tài văn minh Đại Việt...</i>

<i>Trong quá trình thực hiện dự án giáo viên khuyến khích học sinh tìm hiểu</i>

<i>về các nhà văn hóa người Thanh Hóa, các cơng trình nghệ thuật (kiến trúc, điêu</i>

khắc...) xứ Thanh thuộc văn minh Đại Việt. Bởi trên mảnh đất xứ Thanh lưu giữnhững di sản văn hóa in đậm dấu ấn về văn minh Đại Việt như Thành nhà Hồ(Vĩnh Lộc), Khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân), Thái miếu nhà Lê (thànhphố Thanh Hóa), Phủ Trịnh - Nghè Vẹt (Vĩnh Lộc); khu Lăng miếu Triệu Tường(Hà Long)...; các làng nghề truyền thống như chiếu cói Nga Sơn, đúc đồng TràĐơng (Thiệu Trung, Thiệu Hóa), nghề mộc Đạt Tài (Hoằng Hóa)...Đây là nguồnsử liệu quý báu, phương tiện học tập, tìm hiểu lịch sử hiệu quả. Để nội dung bàihọc đạt kết quả tốt, giáo viên định hướng cho học sinh phát huy giá trị lịch sử địaphương, gắn nội dung đã được học tập với những việc làm cụ thể, góp phần pháttriển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng nơi ở, quê hương, đất nước.

Với các dự án trên giúp học sinh có thêm nhiều kiến thức về cuộc đời,những đóng góp của các nhà văn hóa và di sản văn hóa, thành tựu trên nhiều lĩnhvực của văn minh Đại Việt. Các em được tìm kiếm, lựa chọn thông tin, sử dụngcông nghệ trong thiết kế và quan trọng hơn là rèn luyện các kĩ năng. Qua đó giúphọc sinh có thêm niềm tự hào về những giá trị kiến trúc, lịch sử tiêu biểu, có tráchnhiệm trong việc gìn giữ, quảng bá những giá trị đó đến bạn bè; góp phần địnhhướng nghề nghiệp trong tương lai, góp phần vào việc xây dựng, phát triển quêhương ngày càng giàu đẹp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MINH HỌA MỘT SỐ SẢN PHẨM DẠY HỌC THEO DỰ ÁN</b>

<i><b> </b></i>“VĂN MINH ĐẠI VIỆT - THÀNH TỰU VÀ GIÁ TRỊ”

<b>Infogarphic “Quá trình phát triển của văn minh Đại Việt”(Sản phẩm của nhóm 2 - Lớp 10B2, THPT Hoàng Lệ Kha)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Vẽ, cắt dán “Thành tựu Sử học của Văn minh Đại Việt”(Sản phẩm của nhóm 1 - Lớp 10B5, THPT Hồng Lệ Kha)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Thuyết trình “Thành tựu kiến trúc của văn minh Đại Việt”(Đại diện nhóm 1- Lớp 10B2, THPT Hoàng Lệ Kha)</b>

<b>Sơ đồ tư duy “Thành tựu kinh tế của văn minh Đại Việt”(Sản phẩm của nhóm 3 - Lớp 10B6, THPT Hoàng Lệ Kha)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Thiết kế video trải nghiệm di sản (đền Lý Thường Kiệt - Hà Trung, Thanh Hóa)(Đại diện nhóm 4 - Lớp 10B1, THPT Hoàng Lệ Kha)</b>

<i><b>2.3.2. Sử dụng nhiều dạng câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực: </b></i>

Có nhiều dạng câu hỏi trong dạy học bộ môn Lịch sử. Tùy theo mục đíchsử dụng mà có cách phân loại khác nhau. Trong dạy học bài “Văn minh Đại Việt”tôi thường sử dụng các gói câu trắc nghiệm kết hợp với vận dụng liên hệ để giúphọc sinh nắm vững kiến thức cơ bản và phát triển năng lực tư duy. Điều quantrọng là giúp học sinh nhận thức đúng đắn về vai trò, sứ mệnh quan trọng củaLịch sử đối với xã hội hiện tại, “ôn cố tri tân”. Hệ thống câu hỏi có đủ các mức độnhớ, hiểu, vận dụng và thường tổ chức kiểm tra học sinh thông qua các trị chơi.

<i><b>Ví dụ 1: Kết hợp gói câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vận dụng, liên hệ</b></i>

Gói câu hỏi này có thể sử dụng cuối tiết (phần luyện tập và vận dụng) hoặc đầu tiết(kiểm tra bài cũ) và lấy điểm thường xuyên. Thường mỗi gói có 6 - 7 câu hỏi trắc nghiệmtương đương với 6 - 7 điểm và 1 câu hỏi tự luận tương đương 3 - 4 điểm (tổng cả gói 10điểm). Thời gian kiểm tra thường 10 - 15 phút (tùy thuộc số lượng câu hỏi).

<b>Tiết 1:</b>

<b>Câu 1: Nội dung nào sau đây khơng phải là cơ sở hình thành văn minh Đại Việt?</b>

<b>A. </b>Kế thừa văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

<b>B. </b>Tiếp thu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ.

<b>C. </b>Tiếp thu thành tựu của văn minh phương Tây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>D. </b>Nền độc lập, tự chủ của đất nước.

<b>Câu 2: </b>Nội dung nào sau đây là một trong những đặc trưng của văn minh thờiMạc?

<b>Câu 3: </b>Thời Lê trung hưng, văn minh Đại Việt có biểu hiện nào sau đây?

<b>A. </b>Bước đầu tiếp xúc với văn minh phương Tây.

<b>B. </b>Bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ.

<b>C. </b>Bị hủy diệt và tổn thất nặng nề.

<b>D. </b>Có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.

<b>Câu 4: </b>Triều đại nào sau đây mở đầu cho thời kì phong kiến độc lập của dân tộcta?

<b>Câu 5: </b>Lý Thái Tổ gắn với việc làm nào sau đây?

<b>A. </b>Dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử <b>B. </b>Đổi tên nước là Đại Việt.

<b>C. </b>Dời đô ra Thăng Long (Hà Nội) <b>D. </b>Cho dựng bia đá ở Văn Miếu.

<b>Câu 6: </b>Kinh đô của Đại Việt dưới thời Lý, Trần và Lê sơ là

<b>A. </b>Tây Đô. <b>B. </b>Phú Xuân. <b>C. </b>Hoa Lư. <b>D. </b>Thăng Long.

<b>Câu 7: </b>Cơ sở quan trọng nhất của văn minh Đại Việt là gì?

<b>A. </b>Sự phục hồi của nền văn minh Âu Lạc.

<b>B. </b>Sự tiếp thu tinh hoa văn minh Ấn Độ.

<b>C. </b>Nền độc lập, tự chủ của đất nước.

<b>D. </b>Sự tiếp thu toàn bộ văn minh Trung Hoa.

<i><b>Câu 8. Đánh giá ý nghĩa của việc dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long.</b></i>

- Là quyết định sáng suốt của Lý Thái Tổ. Thăng Long là nơi trung tâm của đấtnước, hội tụ đủ các điều kiện để phát triển kinh tế và văn hoá lâu dài: <i>"….thànhĐại La... ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nambắc đơng tây, tiện nghi núi sơng sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằngphẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư khơng khó vì ngập lụt, muốn vật hết sứctươi tốt, phồn thịnh. Xem khắp nước Việt, đó là thắng địa, thực là chỗ tụ hội quanyếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”</i>.

- Đáp ứng yêu cầu phát triển của quốc gia Đại Cồ Việt đã có đủ thế và lực để cóthể vươn mình ra khỏi chốn núi non hiểm trở.

- Khẳng định tư cách kinh đô của một quốc gia độc lâp, là niềm tự hào của dântộc Việt Nam.

</div>

×