Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và học môn lịch sử địa lý 6 phân môn địa lí 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại trường thcs văn nho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.03 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀHỌC MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6 (PHÂN MƠN ĐỊA LÍ 6)</b>

<b>THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌCSINH TẠI TRƯỜNG THCS VĂN NHO</b>

<b>(Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Xuân SơnChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường THCS Văn NhoSKKN thuộc lĩnh vực (môn): phân mơn Địa lí </b>

THANH HĨA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dung<sub>trang</sub><sup>Số</sup></b>

2.3.1. Giải pháp 1: Giáo viên cần chủ động nghiên cứu và xây dựng

kế hoạch bài học một cách kỹ lưỡng trước khi đến lớp. <sup>4</sup>2.3.2. Giải pháp 2: Chọn lọc và đổi mới các hoạt động học tập trong

2.3.3. Giải pháp 3: Tăng cường tổ chức các hoạt động theo nhóm cho

2.3.4. Giải pháp 4: Vận dụng hiệu quả phương pháp trò chơi học tập

- HS: học sinh

- PPDH: phương pháp dạy học- SGK: sách giáo khoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài </b>

Đổi mới căn bản nền giáo dục trước hết phải tích cực đổi mới phương phápdạy học, xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt, khơidậy tiềm năng, trí sáng tạo của học sinh, tránh chạy theo bệnh thành tích. Hội nghịlần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) khẳng định: “Tiếp tục đổimới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phụclối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cáchnghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức,kỹ năng, phát triển năng lực." {1}

Đổi mới phương pháp dạy học là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Mộttrong những phương pháp đổi mới hiện được các trường THCS đánh giá mang lạihiệu quả cao là phương pháp thảo luận theo nhóm. Hiện nay, học tập theo nhómvừa là một yêu cầu vừa là một phương pháp học được khuyến khích áp dụng rộngrãi, nhất là đối với học sinh. Trong xu thế hội nhập của đất nước, vai trò củaphương pháp học này càng trở nên quan trọng trong việc góp phần nâng cao hiệuquả học tập của người học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. {1}

Hướng đổi mới của phương pháp hiện nay là tích cực hóa hoạt động học tậpcủa học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học nhằm hình thành cho họcsinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyếtvấn đề, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, tác động đếntình cảm đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh.

Tuy nhiên, có một thực tế đặt ra hiện nay là làm sao để đổi mới việc học tậpđược hiệu quả? Nếu sử dụng phương pháp đổi mới học tập không đúng cách,không phù hợp với nội dung và thiếu kỹ năng thực hiện thì có thể chỉ mang tínhhình thức, gây mất nhiều thời gian, sản phẩm khơng mang tính tập thể, các cánhân thiếu tích cực sẽ đùn đẩy cho những người năng nổ, nhiệt tình...Chính vì

<i><b>vậy, tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và học môn Lịchsử & Địa Lý 6 (phân môn Địa lí 6) theo định hướng phát triển năng lực họcsinh tại trường THCS Văn Nho ” dựa theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống</b></i>

để nghiên cứu và thực nghiệm trong quá trình giảng dạy. Đến nay, cũng đã thuđược những kết quả khả quan, đồng thời rút ra được một số kinh nghiệm xin traođổi cùng các bạn đồng nghiệp để cùng nhau tìm ra phương pháp tổ chức dạy họctheo định hướng phát triển năng lực học sinh đạt kết quả cao hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết; phương pháp điều trakhảo sát thực tế; phương pháp thu thập thơng tin; thống kê, xử lí số liệu; phươnpháp tổng hợp các loại tài liệu có liên quan.

- Phương pháp tổng hợp và đúc rút kinh nghiệm thực tế.

<b>1.4. Đối tượng nghiên cứu </b>

<i>Đề tài này tập trung nghiên cứu vấn đề: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quảdạy và học môn Lịch sử & Địa Lý 6 (phân mơn Địa lí 6) theo định hướng pháttriển năng lực học sinh tại trường THCS Văn Nho”</i>

<b>2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận</b>

Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động họctập của học sinh khơng có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học hiện có vàthay vào đó là các phương pháp mới hiện đại, bởi các phương pháp hiện có nhưthuyết trình, giảng giải, vấn đáp... vẫn rất cần thiết trong quá trình dạy học. Vấnđề là phải tìm ra cách vận dụng và phối hợp các PPDH một cách linh hoạt nhằmphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập. Cần kế thừavà phát huy những mặt tích cực các phương pháp dạy học truyền thống đồng thờiphải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạyhọc ở nước ta hiện nay.

Dạy học phát triển năng lực là quá trình thiết kế, tổ chức và phối hợp giữahoạt động dạy và hoạt động học, tập trung vào kết quả đầu ra của q trình này.Trong đó nhấn mạnh người học cần đạt được các mức năng lực như thế nào saukhi kết thúc một giai đoạn (hay một quá trình) dạy học. Đặc điểm quan trọng nhấtcủa dạy học phát triển năng lực là đo được “năng lực” của học sinh hơn là thờigian học tập và cấp lớp.

Để đạt được mục đích đó thì người giáo viên và học sinh cần phải thực hiệntốt các vấn đề sau:

* Đối với giáo viên

Trong soạn, giảng phải có sự vận dụng linh hoạt các PPDH, phải biết kết hợpnhuần nhuyễn các PPDH mới sao cho phù hợp, logic, thể hiện được vai trị củangười giáo viên khơng phải đơn thuần là truyền đạt kiến thức mà phải trở thànhngười thiết kế, phải hình dung được thiết kế bài dạy của mình một cách tường tận,chi tiết.

Tuỳ vào từng nội dung tiết học để giáo viên có một cách thiết kế giáo ánriêng. Phải biết cách tổ chức lớp học như hoạt động cá nhân, hoạt động chung cảlớp, hoạt động theo nhóm nhỏ...Là người dẫn dắt học sinh giải quyết những tìnhhuống có vấn đề, biết khơi dậy và kích thích trí tị mị, lịng ham muốn các kiếnthức địa lí..

* Đối với học sinh:

Cần phải có sự đổi mới trong cách học, phải giác ngộ mục đích học tập, chủđộng, sáng tạo, có ý thức trách nhiệm về hoạt động học tập của mình, phải biết tựhọc và học mọi nơi, mọi lúc khi cảm thấy cần thiết.

Cần biết rõ mục đích, u cầu của giờ học, khơng chỉ về kiến thức mà cịn cảvề kĩ năng địa lí và những thao tác tư duy cần vận dụng như tư duy biện chứng, tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

duy logic, nắm bắt được các sự vật hiện tượng, mối quan hệ nhân quả... Phải làmquen dần với cách độc lập suy nghĩ để chiếm lĩnh kiến thức bài học.

<b>2.2. Cơ sở thực tiễn</b>

Có thể nói, trong những năm gần đây, việc thực hiện chương trình và SGKmới cũng đồng nghĩa với việc cải tiến, đổi mới PPDH đã dấy lên phong trào thiđua diễn ra sôi nổi ở các trường THCS. Đại đa số giáo viên có tâm huyết với nghềnghiệp, có hiểu biết sâu sắc về bộ mơn Lịch sử & Địa lí đã sử dụng các PPDHmới khá tốt, khêu gợi được sự suy nghĩ, tìm tịi tự lực của học sinh. Tuy nhiên,bên cạnh đó do chưa hiểu thấu đáo được tinh thần đổi mới của phương pháp nênmột số ít giáo viên đã thể hiện sự quá tải trong việc đổi mới, vì vậy đã làm cho tiếthọc trở nên căng thẳng, mệt mỏi.

* Về giáo viên:

Việc thay đổi sách Kết nối tri thức với cuộc sống Lịch Sử & Địa lí 6 mớikhiến giáo viên cũng gặp ít nhiều khó khăn trong khi giảng dạy. Mặc dù đây lànăm thứ ba thực hiện chương trình thay sách đối với lớp 8, song để dạy tốt mộttiết Địa lí theo phương pháp đổi mới giáo viên còn nhiều lúng túng và chưa hiệuquả. Trong một tiết dạy, nhiều giáo viên vẫn chỉ sử dụng được một phương pháp,vì thế cách học của học sinh vẫn nhàm chán, ít quan tâm đến việc phát huy tínhtích cực học tập của học sinh.

* Về học sinh:

Nhìn chung đại đa số học sinh đã tiếp cận được với nội dung, kiến thức,chương trình và phương pháp học tập mới, song quá trình tiếp thu của học sinhchưa đồng đều, chưa linh hoạt trong quá trình hoạt động của mình, việc tiếp cậnvới các phương pháp dạy học mới và thiết bị dạy học mới đối với một số học sinhcịn khó khăn do đó kết quả tiếp thu của học sinh chưa đạt hiệu quả cao nhất.

* Về cơ sở vật chất và phương tiện dạy học.

Một số trường phương tiện dạy học chưa đầy đủ, cơ sở vật chất chưa đảmbảo, phịng học phân mơn Địa lý cịn thiếu hoặc chưa có. Các bản đồ, tranh, ảnh,băng hình chưa đầy đủ. Việc học sinh q đơng trong một lớp học dẫn đến khókhăn trong việc phân chia nhóm cũng ảnh hưởng rất lớn đến q trình dạy học.

* Khảo sát thực tế để nắm kĩ khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.

Vào học kỳ II của năm học 2022 – 2023 tôi đã tiến hành khảo sát quá trìnhtiếp thu bài của học sinh lớp 6 trường THCS Văn Nho.

Kết quả khảo sát như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

lý 6 (phân mơn Địa lí 6) của học sinh và giáo viên, tôi đã rút ra được một số kinhnghiệm sau.

- Trước hết giáo viên cứu kĩ chương trình, bài học trong SGK (cả kênh hìnhvà kênh chữ) để xác định kiến thức và kĩ năng cơ bản của bài, xác định được mụctiêu bài học. Mục tiêu đề ra là cho học sinh, do học sinh thực hiện, chính học sinhthơng qua các hoạt động học tập tích cực phải đạt được những mục tiêu ấy. Giáoviên là người chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp học sinh đạt tới đích dự kiếncủa bài học.

- Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của bài, trình độ của học sinh và các phươngtiện dạy học hiện có, giáo viên cần dự kiến các hoạt động giúp học sinh tự lựcchiếm lĩnh nội dung bài học. Trước hết giáo viên cần xem xét nội dung nào có thểcho học sinh tự lực tìm tịi, khai thác để đi đến kiến thức mới. Để có thể phát huytính tích cực học tập của học sinh trong khâu soạn bài cần coi trọng việc chuẩn bịcác câu hỏi, cần tránh khuynh hướng hình thức, đặt các câu hỏi dễ, vụn vặt hoặccác câu hỏi quá khó.

- Giáo viên dự kiến các hoạt động của học sinh (sử dụng bản đồ, lược đồ, mơhình...) để giải quyết các vấn đề, trả lời các câu hỏi, hình thành các bài tập do giáoviên nêu ra. Dự kiến những gợi ý để học sinh có thể tiếp cận và phát hiện kiếnthức mới.

- Dự kiến hình thức tổ chức học tập của học sinh (cá nhân hay theo nhóm,lớp...) và thời gian làm việc của học sinh. Tùy theo nội dung các vấn đề, các bàitập, các câu hỏi đặt ra dễ hay khó, đơn giản hay phức tạp mà giáo viên yêu cầuhọc sinh làm việc cá nhân hay theo nhóm và thời gian dành cho mỗi hoạt độngnhiều hay ít.

<i><b>Ví dụ: Bài 13 “Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khống sản” (trang</b></i>

<i>135 Địa lí 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống)</i>

Bài này gồm hai phần:

<i>1. Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất2. Kể tên được một số loại khoáng sản</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Cả hai phần này đều có thể hướng dẫn học sinh tự lực khai thác và chiếmlĩnh kiến

Phần 1: Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất:

- Vấn đề đặt ra cho học sinh: xác định các dạng địa hình chính của châu Átrên bản đồ.

- Dự kiến hoạt động của học sinh: xác định các dạng địa hình chính của châ, các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây trên lược đồ SGK và trên bản đồ treotường.

- Dự kiến hình thức hoạt động: Học sinh làm việc cá nhân, thời gian 3 phútPhần 2: Đặc điểm khoáng sản:

- Câu hỏi đặt ra cho học sinh: Đặc điểm khoáng sản châu Á?

- Dự kiến hoạt động của học sinh: Tìm hiểu đặc điểm khống sản qua hình 5sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

- Dự kiến hình thức hoạt động: Học sinh làm việc theo nhóm, thời gian 5phút.

<i>Tóm lại: Bài soạn của giáo viên được thể hiện ở giáo án (kế hoạch dạy học)</i>

gồm ba phần: (Mục tiêu bài học, phương tiện dạy học, hoạt động của giáo viên vàhọc sinh trên lớp).

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Chọn lọc và đổi mới các hoạt động học tập trong giờ họcphân môn Địa lý cho học sinh lớp 6</b>

<b>a. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh</b>

Tổ chức và hướng dẫn học sinh hoạt động với các phương tiện dạy học địa línhư bản đồ, mơ hình, tranh ảnh địa lí, băng hình..., giáo viên hướng dẫn học sinhkhai thác kiến thức từ các phương tiện dạy học qua đó học sinh vừa rèn luyện cáckỹ năng, vừa có kiến thức mới:

Cụ thể:

- Đối với bản đồ, lược đồ: đó là nguồn kiến thức quan trọng và được coi nhưcuốn sách Địa lí thứ hai của học sinh. Tổ chức cho học sinh làm việc với bản đồ,biểu đồ, giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ,biểu đồ: như đọc tên trên bản đồ để biết đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ là gì.Đọc bảng chú giải để biết người ta thể hiện đối tượng đó trên bản đồ như thế nào.Dựa vào các ký hiệu, màu sắc trên bản đồ để xác định vị trí các đối tượng địa lí.Dựa vào bản đồ kết hợp với các kiến thức địa lí, vận dụng các thao tác tư duy đểphát hiện mối quan hệ địa lí khơng thể hiện trực tiếp trên bản đồ:

<b>Ví dụ: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ bài 14 "Thực</b>

<i><b>hành: Đọc lược đồ địa hình tỷ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản" (trang 139</b></i>

<i><b>Địa lí 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống)</b></i>

+ Tên bản đồ: Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Cách thể hiện: các miền địa hình được thể hiện bằng thang màu. Màu nâuđậm địa hình núi cao, màu vàng địa hình núi thấp, màu xanh lá địa hình đồngbằng...

+ Dựa vào màu sắc thể hiện trên bản đồ xác định vị trí các núi cao, các caonguyên, các đồng bằng...

+ Dựa vào bản đồ kết hợp với các kiến thức đã học để xác lập mối quan hệgiữa các yếu tố vĩ độ, vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, động thực vật... từđó tìm ra được mối quan hệ nhân quả.

- Đối với biểu đồ: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích biểu đồ theocác bước: đọc tiêu đề của biểu đồ xem biểu đồ thể hiện hiện tượng gì? Xem cácđại lượng thể hiện trên biểu đồ là gì? Dựa vào các số liệu thống kê đã được trựcquan hoá trên biểu đồ đối chiếu, so sánh chúng với nhau và rút ra nhận xét về cácđối tượng và hiện tượng địa lý được thể hiện.

- Đối với tranh ảnh: Nêu tên bức ảnh, xác định xem bức ảnh đó thể hiện đốitượng địa lí nào, ở đâu.

<i><b>Ví dụ: khi dạy bài 23: Sự sống trên Trái Đất. (Phần khỏi động)</b></i>

<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh.</b>

- Khởi động với nội dung “CHÚNG TỚ LÀ NHÀ THÔNGTHÁI”

- Kể tên các lồi sinh vật có trong hình sau.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia nội dung bằng cách giơ tay nhanh</b>

<b>Bước 3: HS báo cáo kết quả nhiệm vụ. </b>

- Gọi học sinh bất kì trả lời, các học sinh khác bổ sung ý kiến.

<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức (giới thiệu bài- nội dung chính của bài).</b>

<i>Các cơ thể sống tồn tại và phát triển ở các môi trường khác nhau, đã tạo nênsự khác biệt, tính đa dạng của sinh vật trên Trái Đất. Vậy sự đa dạng của sinh vậttrên Trái Đất biểu hiện như thế nào?</i>

- Đối với bảng số liệu thống kê: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức cácbảng số liệu thống kê khơng bỏ sót số liệu nào. Phân tích các số liệu tổng quáttrước khi đi vào số liệu cụ thể, tìm các trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình, xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

lập mối quan hệ giữa các số liệu. So sánh, đối chiếu các số liệu. Đặt ra các câu hỏiđể giải đáp trong khi phân tích, tổng hợp các số liệu nhằm tìm ra kiến thức mới.

<b>b. Tổ chức hướng dẫn học sinh thu thập, xử lý thông tin trong SGK vàtrình bày lại:</b>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thu thập xử lý thơng tin trong sách Địa lí 6Kết nối tri thức với cuộc sống.

+ Thu thập thông tin của học sinh được tiến hành qua việc quan sát các kênhhình và kênh chữ trong SGK, song cũng có thể cho học sinh thu thập thông tinqua việc ôn lại kiến thức đã học ở các lớp trước.

+ Xử lý thông tin thông qua các câu hỏi, bài tập, giáo viên hướng dẫn họcsinh căn cứ vào các thông tin đã thu thập để rút ra những kết luận cần thiết về mộtđơn vị kiến thức cơ bản.

<b>Ví dụ: khi dạy bài 23: Sự sống trên Trái Đất. (Hình thành kiến thứcmới)</b>

<b>Mục 1. Tìm hiểu sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương</b>

- Câu trả lời của học sinh

- Thông tin phản hồi phiếu học tập

<b>Vùng biểnĐộ sâuSinh vật biển</b>

Vùng biển khơi mặt 0 – 200m Tôm, cá ngừ, sứa, rùaVùng biển khơi trung 200 – 1000m Cua, cá mập, mựcVùng biển khơi sâu 1000 – 4000m Sao biển, bạch tuộcVùng biển khơi sâu thẳm 4000 – 6000 m Cá cần câu

Vùng đáy vực thẳm >6000m Hải quỳ, mực ma

<b>d. Cách thức tổ chức</b>

<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh</b>

<b>Nhiệm vụ 1: yêu cầu HS xem một đoạn video giới thiệu về các lồi sinh</b>

vật trong lịng đại dương

<b> Nhiệm vụ 2: Dựa vào hình 1 và nội dung SGK, em hãy trao đổ</b><small>i theo c p đ ặp để ể hồn thi n thơng tin phi u h c t p sau:ện thông tin phiếu học tập sau:ếu học tập sau:ọc tập sau: ập sau:</small>

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>

<b>Vùng biểnĐộ sâuSinh vật biển</b>

Vùng biển khơi mặtVùng biển khơi trungVùng biển khơi sâuVùng biển khơi sâu thẳmVùng đáy vực thẳm

<b>Nhiệm vụ 3: Dựa vào nội dung phiếu học tập và kiến thức SGK, em hãy </b>

- Nêu nhận xét về tài nguyên sinh vật biển?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Giải thích nguyên nhân sự đa dạng của sinh vật biển?

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.</b>

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện các nhiệm vụ cá nhân/nhóm.

<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả</b>

- Các cặp báo cáo kết quả làm việc.

- Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết quả và ghi chépkiến thức, chốt lại nội dung học tập.

<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức </b>

- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh vềthái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuốicùng của học sinh

- Chuẩn kiến thức:

<b>*. Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương</b>

- Sinh vật ở đại dương vô cùng phong phú, đa dạng.

- Nguyên nhân: Do sự đa dạng về môi trường sống vì ở các vĩ độ và độ sâukhác nhau có sự khác nhau về nhiệt độ, độ muối, áp suất, ánh sáng, nồng độ oxy

<b>c. Tổ chức hoạt động của học sinh theo những hình thức học tập khácnhau:</b>

* Hình thức học tập cá nhân có thể được tiến hành như sau.

Giáo viên nên vấn đề, xác định nghiệm vụ nhận thức chung cho cả lớp vàhướng dẫn học sinh làm việc.

+ Làm việc cá nhân ( ghi kết quả ra giấy hoặc trả lời vào phiếu học tập)

+ Giáo viên chỉ định một vài học sinh báo cáo kết quả, các học sinh kháctheo dõi, góp ý bổ sung.

+ Giáo viên tóm tắt , củng cố và chuẩn xác kiến thức.* Hình thức học tập theo nhóm.

Tùy theo số lượng học sinh trong mỗi lớp mà giáo viên chia thành bao nhiêunhóm,thơng thường mỗi nhóm từ 4-6 học sinh. Các nhóm có thể được duy trì ổnđịnh trong cả tiết học hoặc thay đổi theo từng hoạt động, từng phần của tiết học.Các nhóm được giao cùng một nhiệm vụ hoặc những nhiệm vụ khác nhau.

- Các bước tiến hành tổ chức học tập theo nhóm có thể làm việc chung cảlớp, làm việc theo nhóm. Giáo viên nêu vấn đề để xác định nhiệm vụ, trong nhómcử nhóm trưởng, thư ký, các thành viên trao đổi thảo luận, ghi kết quả, đại diệnnhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Giáo viên tổng kết, chuẩn xác kiến thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.3.3. Giải pháp 3: Tăng cường tổ chức các hoạt động theo nhóm cho họcsinh trong giờ Địa lý</b>

<b>Bước 1: Chuẩn bị hoạt động nhóm.</b>

Trước khi đưa hoạt động nhóm vào một bài dạy giáo viên cần phải trả lời cáccâu hỏi sau:

- Mục tiêu hoạt động nhóm của bài này là gì? Có phù hợp với mục tiêu tổngqt của bài khơng?

- Hoạt động nhóm cần bao nhiêu thời gian?

- Cần chuẩn bị những phương tiện, thiết bị gì? Học sinh có cần tham khảo tàiliệu khơng?

<b>Bước 2: Cách chia nhóm.</b>

* Số lượng học sinh và số lượng nhóm.

- Khi chia nhóm cần sắp xếp một nhóm bao nhiêu học sinh là vừa?

Giáo viên cần phải suy nghĩ lựa chọn khi chia nhóm. Nếu chia nhóm khơnghợp lí thì hoạt động nhóm sẽ thất bại ngay từ đầu vì giáo viên sẽ mất khả năngkiểm soát lớp. Kinh nghiệm thực tiễn của bản thân tôi chỉ nên chia 4-6 học sinh làhoạt động có hiệu quả và nhanh nhất, khi giáo viên yêu cầu thảo luận học sinh haibàn (hoặc một bàn bốn chỗ) có thể ghép lại thành một nhóm rất dễ khơng làm ảnhhưởng tới thời gian hay sự xáo trộn, mất trận tự trong giờ học khi di chuyển.

- Số lượng nhóm ít nhất cũng phải gấp đôi số lượng câu hỏi thảo luận, mỗimột câu hỏi cần giao cho hai nhóm cùng nghiên cứu để có thể nhận xét đánh giálẫn nhau giữa các nhóm. Nếu có ý kiến thảo luận, khác nhau thì thống nhất chọnra phương án thích hợp nhất thì mới sơi nổi, có sự cạnh tranh, điều này kích thíchđược khả năng tư duy, tìm tịi, sáng tạo của học sinh.

+ Nhóm theo trình độ: Những học sinh cùng năng lực và trình độ sẽ ngồi mộtnhóm. Nhiệm vụ của các nhóm này là thảo luận những vấn khó, cần có sự tư duy,suy luận, lí giải. (dạng câu hỏi tư duy lãnh thổ).

<i><b>Chẳng hạn: Khi dạy bài 2 “Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương</b></i>

<i><b>hướng trên bản đồ” (trang 104 Địa lí 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

GV có thể đặt các câu hỏi thảo luận cho các nhóm như sau:

- Nhóm HS trung bình - yếu: Vĩ tuyến nào dài nhất? Vĩ tuyến nào ngắn nhất?- Nhóm khá - giỏi: Độ dài kinh tuyến gốc so với các kinh tuyến khác như thếnào?

- Ưu điểm: Giáo viên có thời gian giúp đỡ, hỗ trợ những nhóm có trình độyếu và phát huy tính tự lập cho nhóm khá giỏi. Hạn chế: Trong các tiết dạy trênlớp sự thay đổi nhóm sẽ liên quan đến vị trí ngồi của học sinh trong lớp, làm mấttrật tự, tốn nhiều thời gian.

Bên cạnh đó, cịn 2 cách để chia nhóm đang được áp dụng rộng rãi đó là chianhóm để cho mỗi nhóm nghiên cứu chuyên sâu một nội dung vấn đề hoặc tất cảcác nhóm cùng nghiên cứu một nội dung vấn đề mà ta vẫn thường quen gọi làcách chia nhóm chuyên sâu và nhóm đồng việc.

+ Nhóm chuyên sâu: là mỗi nhóm chỉ nghiên cứu chuyên sâu 1 vấn đề, mộtnội dung của bài học.

<b>Ví dụ 1: Khi dạy bài 2 “Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương</b>

<i><b>hướng trên bản đồ” (trang 104 Địa lí 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống)</b></i>

Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu sâu đặc điểm củamỗi yếu tố cơ bản của bản đồ. Cụ thể:

Nhóm 1: Một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giớiNhóm 2: Kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ

Nhóm 3: Tỉ lệ bản đồ

Nhóm 4: Phương hướng bản đồ Nhóm 5: Một số bản đồ thơng dụng

+ Nhóm đồng việc: là giao nhiệm vụ cho tất cả các nhóm nghiên cứu cùngmột vấn đề.

<i><b>Ví dụ 2: Khi dạy bài 5 “Lược đồ trí nhớ” (trang 113 Địa lí 6 sách Kết nối tri</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Ví dụ: Muốn chia lớp thành 5 nhóm thì bạn phải chuẩn bị 5 biểu tượng .- Ưu điểm: Tốn ít thời gian, tạo cho học sinh có khơng khí học tập thoải mái,lớp học sinh động, áp dụng được cho tất cả các mơn học nhất là các mơn học cóchủ đề. Lớp học sôi nổi hứng thú cho tất cả học sinh.

* Nhóm sở thích: Những học sinh có cùng sở thích ngồi cùng một nhóm“Những người cùng sở thích thì sự thống nhất sẽ cao hơn.”

<b>Bước 3: Sắp xếp bàn ghế trong việc hoạt động nhóm.</b>

Vấn đề sắp xếp lại chỗ ngồi để thuận tiện cho việc dạy học theo nhóm và tậndụng được khơng gian phịng học có hiệu quả, cũng là một vấn đề giáo viên cầnquan tâm.

Khi xếp mơ hình lớp cần phải:

- Phù hợp u cầu tổ chức hoạt động dạy học.

- Đảm bảo có lối di chuyển để giáo viên có thể tiếp cận giúp đỡ các nhóm.- Học sinh có thể xoay trở dễ dàng, không bị ngồi sai tư thế.

- Không cố định vị trí của học sinh hoặc cố định nhóm để học sinh có cơ hộithay đổi hướng nhìn.

<b>Bước 4: Chọn câu hỏi (nêu vấn đề) để học sinh thảo luận.</b>

Chủ đề thảo luận phải là vấn đề chính của bài học, vấn đề có thể có nhiềuhướng khai thác khác nhau, nhiều cấp độ nhận thức khác nhau. Thường là loại cấpđộ phát hiện và suy luận. Tùy vào từng bài học có thể lựa chọn những chủ đề gắnliền với những đơn vị kiến thức cụ thể hoặc những chủ đề thực tế để học sinh thảoluận nhóm.

Chủ đề thảo luận nhóm có thể là những câu hỏi khó trong SGK, hoặc các vấnđề nảy sinh trong tiết. Các câu hỏi thảo luận nên rõ ràng, cân nhắc và chuẩn bịtrước trong phiếu học tập, hoặc viết sẵn vào bảng phụ. Những câu hỏi cần phảitham khảo tài liệu thì giáo viên cần giao nhiệm vụ ở phần chuẩn bị bài ở nhàtrong tiết trước.

<i><b>Ví dụ: Bài 11 “Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo</b></i>

<i><b>núi” (trang 131 Địa lí 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống)</b></i>

Dựa vào thơng tin SGk, thảo luận nhóm 4 học sinh, thời gian 5 phút theo yêucầu sau: Trình bày điểm giống và khác nhau trong quá trình nội sinh và ngoạisinh.

<b> Phiếu học tập</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Quá trình nội sinhQuá trình ngoại sinh

- HS dựa vào SGK, trao đổi, thảo luận và đưa ra các ý kiến của nhóm mình:+ Sau phần thảo luận GV có thể đưa thêm câu hỏi khó để HS suy nghĩ trả lờinhằm khuyến khích các em có tư duy logic, kiến thức của các bài khác đã học.

<b>2.3.4. Giải pháp 4: Vận dụng hiệu quả phương pháp trị chơi học tập trongq trình dạy học phân mơn Địa Lý</b>

Đối với học sinh lớp 6 trị chơi có rất nhiều ý nghĩa và ứng dụng. Nó "kíchthích sự hứng thú trong q trình nhận thức" trị chơi trong học tập nếu đượcchuẩn bị một cách chu đáo, sẽ có tác dụng mở rộng, đào sâu kiến thức trong mỗibài, mỗi chương của SGK.

Đặc biệt đối với việc giảng dạy phân mơn Địa Lí trong nhà trường có đốitượng và nội dung khá phong phú để có thể biên soạn và tổ chức trò chơi. Tuyvậy, việc sử dụng các trị chơi khơng đúng mục đích đơi khi cịn có tác độngngược lại gây ồn và mất thời gian của giáo viên .

Muốn tạo được sự chú ý và gây hứng thú học tập cho học sinh để khơng khívui tươi, nhẹ nhàng trong từng hoạt động cần sử dụng một số trị chơi có tác dụngtích cực đến việc học tập của các em.

<b>* Nhóm trị chơi dùng lời</b>

Với nhóm trị chơi chủ yếu bằng ngôn ngữ, nhiệm vụ của GV chủ yếu là đọccâu hỏi. Thông qua câu trả lời của người học, GV sẽ là người cơng bố đáp án,hình thức hỏi - đáp giúp các em tái hiện hoặc củng cố thêm kiến thức. Ở nhóm trịchơi này, GV phải là người linh hoạt trong việc dùng ngôn ngữ, động tác cơ thểhoặc di chuyển liên tục nhằm thu hút sự chú ý của HS, tạo bầu khơng khí sinhđộng cho tiết học. Các dạng trò chơi này rất phong phú và phổ biến như: trị chơi“Trả lời nhanh”, “Đốn từ”, “Ai là chun gia”…

<b>* Nhóm trị chơi sử dụng phương tiện trực quan</b>

Các phương tiện trực quan trong môn địa lý phổ biến là tranh ảnh, bản đồ,tập bản đồ, phim, sơ đồ, mơ hình, sa bàn. Với các phương tiện nhìn thấy bằng mắtnày, GV kết hợp dùng lời để mô tả, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu, ghi chép vàtrả lời nhằm tái hiện kiến thức, đánh giá, phản biện, giải thích các vấn đề địa lý.Tùy theo bài học, đối tượng và mục đích của GV mà phương tiện trực quan có thểsử dụng ở mức độ thời lượng sao cho hiệu quả và đảm bảo phát triển kỹ năng chocác em. Ở mức độ đọc đơn giản là những câu hỏi ngắn nhằm phát hiện nhanh kiếnthức, đối tượng là những câu hỏi chủ đề cái gì? ở đâu? Ở mức độ cao hơn, HSphải sử dụng từ 2 trang bản đồ trở lên để tìm kiếm và tổng hợp thông tin nhằm trảlời cho câu hỏi tại sao? như thế nào?

<b>* Cần sự nhiệt tình sáng tạo của người thầy</b>

Q trình thực hiện trị chơi có hiệu quả, yêu cầu GV phải chú ý đến một sốvấn đề trong công tác chuẩn bị, khâu tổ chức và phần đánh giá. Ngoài xác địnhmục tiêu của từng nội dung sử dụng trò chơi, lựa chọn trò chơi hợp lý với nộidung kiến thức, GV phải thiết kế nội dung, luật chơi của từng trò chơi để có mộttiết học hồn chỉnh trọn vẹn. Phần kết thúc, GV tổ chức cho các em tự rút ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

những vấn đề chính thơng qua trị chơi như ý nghĩa, nội dung liên quan đến tròchơi, cách chơi như thế nào để có hiệu quả nhất. Thơng qua kết quả học tập, GVhướng đến cải tiến phương pháp dạy học, xác định nhu cầu học tập mới, cổ vũđộng viên HS tích cực tham gia các hoạt động tiếp theo.

Áp dụng trò chơi trong dạy học là điều không mới nhưng không phải GV nàocũng làm được. Việc thực hiện cũng có thể gặp khó khăn như HS thụ động, thiếuthiết bị để tham gia, kết nối mạng có sự cố. Vì thế, để thực hiện hiệu quả trị chơirất cần sự nhiệt tình sáng tạo của người thầy. Người thầy lúc này là nhà sản xuất,nhà biên kịch, là người dẫn chương trình, người phán xử với rất nhiều “vai diễn”khác nhau.

<b>* Nhóm trị chơi có sử dụng cơng nghệ</b>

Trong nhóm trị chơi này, GV và HS đều phải sử dụng máy tính, điện thoạithơng minh có kết nối mạng để phục vụ cho việc tìm kiếm và tổng hợp kiến thức.Trị chơi lật hình, ghép hình là kết hợp giữa các hình ảnh và câu hỏi, HS phải trảlời các câu hỏi sau khi chọn số/chọn hình ảnh. Thao tác giở ra từng góc hình vàđốn nội dung bị che giấu là điều HS rất hào hứng và cịn có tác dụng phát huykhả năng ghi nhớ rất tốt. Trị chơi ơ chữ là thơng qua đốn các từ hàng ngang vàlắp ghép các từ khóa để đốn được trọng tâm bài học sẽ giúp HS hệ thống kiếnthức hiệu quả cũng như giúp HS phát huy tính quyết đốn của bản thân. Việc thiếtkế trị chơi ơ chữ trên phần mềm Powerpoint mất rất nhiều thời gian bởi sự phứctạp từ các hiệu ứng. Với mơn địa lý, việc sử dụng phím đối với nhiều GV cịnmang tính minh họa. Tuy nhiên HS rất quan tâm tới việc sử dụng đoạn phim làmhọc liệu và khai thác thông tin từ các đoạn phim nhằm minh họa, giải thích chocác đơn vị kiến thức.

Ba yếu tố để có một trị chơi đúng nghĩa:

+ Trị chơi địa lý cịn có vai trị tạo hứng thú học tập, niềm tin và tình cảmcủa học sinh được nâng cao. Và đối với các em học sinh, môn Địa lý trở nên sinhđộng, gần gũi, thiết thực hơn, giúp các em u thích mơn Địa lý hơn.

+ Để có một trị chơi đúng nghĩa và bổ ích phải hội tụ 3 yếu tố sau: Xây dựngbầu khơng khí vui tươi, sống động, thu hút tất cả mọi người cùng tham gia; Rènluyện kỹ năng phản ứng nhanh, tháo vát, quyết đoán...; Giáo dục chiều sâu:Thơng qua các trị chơi giúp cho các em học sinh nhận thức được tinh thần đồnkết, tình đồng đội và kỷ luật tập thể, tính trung thực.

+ Để thực hiện trò chơi địa lý cần thực hiện những nguyên tắc sau: Tổ chứctrò chơi địa lý phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức và hoàn cảnhhọc tập của học sinh, phù hợp với điều kiện vật chất và không gian, thời gian thựchiện; Nội dung trò chơi là nội dung địa lý hoặc có liên quan trực tiếp, giúp mởrộng, nâng cao kiến thức, kỹ năng địa lý.

<b>* Một số u cầu để thực hiện tiết dạy có trị chơi Địa lí</b>

Để trị chơi tiến hành có kết quả mong muốn thì cần có sự kết hợp đồng bộgiữa giáo viên và học sinh. Giáo viên là khách thể nhưng trực tiếp chỉ đạo điềuhành cuộc chơi, học sinh là chủ thể tham dự trực tiếp trị chơi. Vì vậy cần:

<i><b>Về phía giáo viên:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Thứ nhất, chuẩn bị biên soạn: Nội dung trị chơi, hình thức chơi và cụ thể tròchơi nào sao cho phù hợp với hàm lượng kiến thức cần chuyển tải trong bài dạy.Đây là bước mở đầu hết sức quan trọng để đi đến thành công hay không.

Thứ hai, chuẩn bị các hình thức trị chơi: Hình thức trị chơi rất đa dạng,phong phú. Tùy vào quy mô, đối tượng học sinh, chương trình địa lý ở các khốilớp khác nhau, điều kiện cơ sở vật chất chúng ta có thể tổ chức được những tròchơi phù hợp với học sinh. Các hình thức có thể là là hình thức giải đố, đặt câuđố, bài đố, cả lớp, cá nhân.

<i><b>Về phía học sinh</b></i>

Thứ nhất, chuẩn bị ở nhà: Đây chính là các thành viên tham gia trực tiếpcuộc chơi. Nếu các em chuẩn bị ở nhà chu đáo thì cuộc chơi diễn ra thuận lợi cóhiệu quả. Một khi đã trở thành thói quen, thì việc chuẩn bị ở nhà giáo viên khơngcần nhắc nhở vì bản thân các em đã ham thích, vì mình cần chiến thắng, gồm cácviệc sau: Nắm bắt nội dung kiến thức một cách kỹ càng. Nắm bắt kiến thức sắp vàsẽ học đến (hoặc rộng hơn nữa). Sưu tầm sách báo, tranh ảnh, tài liệu v.v... có liênquan đến kiến thức mình học.

Thứ hai, trong giờ học các học sinh cần: Mạnh dạn và ham thích chơi tròchơi; Nhanh nhẹn chớp lấy cơ hội; Trả lời nhanh gọn, súc tích.

Dưới đây là trị chơi đuổi hình bắt chữ có thể áp dụng vào q trình dạy - họcmôn Địa lý:

- Luật chơi: Giáo viên đưa ra một hình ảnh hoặc nhiều hình ảnh trong đó cóẩn chứa một từ, một cụm từ nào đó yêu cầu học sinh cả lớp độc lập suy nghĩ vàtrả lời thật nhanh.

- Áp dụng: Giáo viên nên tổ chức trò chơi đuổi hình bắt chữ ở đầu tiết để dẫndắt vào bài mới với những hình ảnh đẹp, phù hợp sẽ gây hứng thú, kích thích trí tịmị của học sinh ngay đầu tiết học.

<b>Trò chơi 1: Tự xây dựng lược đồ Việt Nam</b>

<i><b>Áp dụng các bài tập trong Chương 1 “Bản đồ - phương tiện thể hiện bề</b></i>

<i><b>mặt trái đất” (trang 101-113 Địa lí 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống)</b></i>

<b>a) Phạm vi: </b>

- Đối với loại trò chơi này thường được sử dụng chủ yếu trong phần địa líViệt Nam nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kĩ năng sau phần hình thành kiếnthức mới, thường tổ chức vào cuối tiết học.

<b>b) Ý nghĩa:</b>

- Giúp học sinh có thể tự rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ ở các mức độ khácnhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Tạo khơng khí học tập, từ đó giúp học sinh có thêm tình u đối với mơnhọc, với quê hương, đất nước.

+ Lược đồ trống Việt Nam.

- Đối với học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.

</div>

×