Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong môn nghệ thuật mĩ thuật của học sinh lớp 6 trường thcs thiết ống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC </b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐƠNG, SÁNG TẠO TRONG MÔN NGHỆ THUẬT (MĨ THUẬT)</b>

<b>CỦA HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS THIẾT ỐNG</b>

<b>Người thực hiện: Chu Kim ThắngChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường THCS Thiết Ống SKKN thuộc môn: Mĩ Thuật</b>

<b>THANH HÓA, NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>STTNỘI DUNGTRANG</small></b>

1 1. MỞ ĐẦU 1

4 1.3. Đối tượng nghiên cứu. 1

410 2.3.1. Giải pháp 1: Tạo môi trường giáo dục tốt. 411 2.3.2. Giải pháp 2: Đảm bảo về đồ dùng học tập 512 <sup> 2.3.3. Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động dạy - học bằng nhiều hình</sup><sub>thức phong phú</sub> 613 2.3.4. Vận dụng trong tiết học môn Nghệ thuật ( Mĩ thuật) lớp 6 12

18 TÀI LIỆU THAM KHẢO

19 <sup> DANH MỤC: SSKN đã được hội đồng SKKN nghành giáo dục </sup><sub>Huyện, Tỉnh và các cấp cao hơn xếp loại từ C trở lên. </sub>20 <b><sup>PHỤ LỤC : Một số hình ảnh và sản phẩm của học sinh trong khi</sup></b><sub>thực hiện tiết học</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Mục tiêu của môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) THCS giúp học sinh bước đầu hìnhthành, phát triển năng lực mĩ thuật thông qua các hoạt động học tập; học sinh biết thểhiện cảm xúc, trí tưởng tượng về thế giới xung quanh, từ đó hình thành năng lực giaotiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, bước đầu tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp củasản phẩm, tác phẩm nghệ thuật, phát huy năng lực cá nhân, tự chủ, tự học và góp phầnhình thành các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. [1]

Trong thực tế dạy học Nghệ thuật (Mĩ thuật) một số ít giáo viên dành nhiềuthời gian cho việc truyền thụ kiến thức, chưa quan tâm nhiều đến việc học sinhlàm được gì? phát triển được những năng lực, phẩm chất nào? Theo tinh thần đổimới giáo dục hiện nay, nhiều giáo viên vẫn còn lúng túng, thực hiện chưa có hiệuquả việc đổi mới phương pháp dạy học. Học sinh ít được hoạt động để tự mìnhtìm ra kiến thức mà đa số là các em thụ động trong việc trả lời câu hỏi, nghe, thựchành…làm theo sự hướng dẫn của thầy là chủ yếu, không phát huy được tính tíchcực, chủ động sáng tạo của học sinh.

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) tại trường trunghọc cơ sở, tơi ln tích cực học hỏi, vận dụng phương pháp dạy học linh hoạt, đổimới nhằm qua các chủ đề bài học, học sinh nhận biết được mục đích, yêu cầu củachủ đề bài học và học sinh dần dần phát triển được các năng lực, phẩm chất, biếtáp dụng vào thực tiễn cuộc sống và sáng tạo được sản phẩm mĩ thuật mang đúngnghĩa là giáo dục thẩm mĩ cho học sinh. Đó là vấn đề tơi quan tâm, trăn trở, vì vậy

<i><b>tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo trong mơn Nghệ thuật (Mĩ thuật) của học sinh lớp 6 trường THCS ThiếtỐng” để nghiên cứu.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Mục đích nghiên cứu đề tài này giúp học sinh:

- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Một số học sinhphát huy được năng khiếu của mình.

- Có những kĩ năng cần thiết trong mơn học.

- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh và vận dụng được cái hay, cái đẹp của mĩthuật vào học tập và cuộc sống hàng ngày.

- Phát triển trí tuệ, trí tưởng tượng, sáng tạo, góp phần hình thành nhân cách.Là con người mới: sống tốt, sống có ích trong xã hội.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong môn

<i><b>Nghệ thuật (Mĩ thuật) của học sinh lớp 6 trường THCS Thiết Ống</b></i>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.

- Phương pháp quan sát, phân tích, so sánh, đối chiếu, chứng minh, thựchành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lí luận</b>

<i><b>2.1.1. Thế nào là phương pháp dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo</b></i>

Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp lấy người học làm trung tâmchuyển từ dạy học truyền thống sang dạy học theo định hướng phát triển năng lựchọc sinh, các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực.Giáo viên có vai trị tổchức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập của học sinh một cách hợp lý sao cho họcsinh tự chủ chiếm lĩnh tri thức.

Phương pháp dạy học chủ động hướng tới việc hoạt động hóa, chủ độnghóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính chủđộng của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính chủ động củangười dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp chủ động thì giảng viên phảinỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.

Phương pháp dạy học sáng tạo không chỉ là sử dụng công nghệ tiên tiếnnhất trong lớp học hay liên tục bắt kịp các xu hướng giáo dục mới nhất, mà đóchính là phương pháp dạy - học! Tất cả đều hướng tới việc sử dụng các chiến lượcgiảng dạy mới tập trung hơn vào học sinh. Những sáng tạo này khuyến khích họcsinh chủ động tham gia và tương tác với các bạn cùng lớp và học sinh – giáo viên– trong giờ học. Học sinh sẽ phải làm việc nhiều hơn, nhưng theo cách đáp ứngnhu cầu tốt hơn và có thể giúp học sinh phát triển nhanh hơn.

<i><b> 2.1.2. Vai trò của phương pháp dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo trongmôn Nghệ thuật (Mĩ thuật).</b></i>

Môn học Nghệ thuật (Mĩ thuật) là một mơn học bổ ích, lí thú, tươi vui, cótính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao, là mơn học bổ trợ tích cực cho các mơn họckhác.

Dạy học Nghệ thuật (Mĩ thuật) là tổ chức và thực hiện các hoạt động giúphọc sinh năng cao sự hiểu biết về giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kỹ năng để ứngdụng sự hiểu biết thẩm mĩ vào cuộc sống góp phần hình thành nhân cách conngười.

Ở mỗi chủ đề bài học ngoài việc trang bị cho các em những kĩ năng cầnthiết giáo viên cần phải truyền tải những câu chuyện, thông điệp nhằm giáo dụchọc sinh.

Cách tiếp cận với môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) đối với các em cũng khácnhau, đối với những em có năng khiếu thì hào hứng đón chờ cịn một số ít vẫn rụtrè thiếu tự tin, điều đó địi hỏi người giáo viên phải có giải pháp tạo hứng thú đốivới học sinh giúp các em tích cực u thích mơn học hơn.

Hiện nay, có rất nhiều các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mônNghệ thuật (Mĩ thuật) giúp giáo viên thực hiện tốt những mục tiêu của bộ mơnnhằm hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất cho học sinh, giáo viêncần nắm vững và sử dụng linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh để đạt đượchiệu quả cao đó cũng là một yêu cầu cấp thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.2.Thực trạng</b>

<i><b>2.2.1. Thuận lợi</b></i>

Những năm gần đây, môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) luôn được sự quan tâm củangành giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên chỉ đạo, tổ chức, hướngdẫn, động viên, khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực vàogiảng dạy.

Cơ sở vật chất của nhà trường đảm bảo tương đối đầy đủ hỗ trợ cho việc dạyvà học. Nhà trường quan tâm đầu tư công nghệ thơng tin, lắp ti vi, máy tính, gópphần thuận tiện cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh.

Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, tâm huyết. Dạy học và đánhgiá theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Giáo viên xác định được những nội dung cơbản, cần thiết của mỗi bài học, mức độ cần đạt cho tất cả đối tượng học sinh. Học sinh có tương đối đầy đủ đồ dùng, dụng cụ học tập. Đa số các em có ýthức học tập tốt, u thích mơn học.

Phụ huynh đã có nhiều sự thay đổi, quan tâm hỗ trợ giúp đỡ con em chuẩn bịđồ dùng, dụng cụ học tập.

<i><b>2.2.2. Khó khăn</b></i>

Do số lượng lớp đơng, mơn Nghệ thuật (Mĩ thuật) chỉ có 1 tiết học mỗi lớptrên tuần nên việc xếp thời khóa biểu khó khăn, BGH khơng thể sắp xếp các tiếtdạy liền mạch cho một chủ đề, một bài học nên việc áp dụng các quy trình củaphương pháp mới bị hạn chế.

Hiện nay số lượng học sinh của trường so với diện tích phịng học là rấtđơng. Giáo viên gặp khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động.

Giáo viên được đào tạo đúng chuyên ngành sư phạm Mĩ thuật. Do vậy chấtlượng giảng dạy luôn được giáo viên quan tâm, đầu tư đúng mức. Tuy nhiên, việcdạy- học bộ mơn Mĩ thuật vẫn cịn gặp nhiều bất cập do nhiều yếu tố khác nhau.Các giờ học ngoại khóa cũng ít được thực hiện do điều kiện về thời gian, vật chấtvà tính an tồn cho học sinh...

Khi áp dụng phương pháp mới, hình thức tổ chức lớp học chủ yếu thựchành theo nhóm, giáo viên mất nhiều thời gian trong việc sắp xếp, ổn định chỗngồi cho học sinh, khó khăn trong việc quản lý trật tự lớp học.

Khi dạy học, việc lập kế hoạch và xây dựng các tình huống đơi khi cịnlúng túng nên hiệu quả tiết dạy chưa đạt được như mong muốn. Việc đánh giá họcsinh đơi khi cịn chung chung, phát triển năng lực chưa hiệu quả.

Nhiều em thiếu đồ dùng học tập, gặp khó khăn trong việc chuẩn bị các vậtliệu tìm được như: Dây kẽm, đất nặn, giấy bồi… trong các quy trình tạo hình nhânvật 3D bằng giây thép, ngơi nhà 3D, hoạt cảnh ngày hội, …

Cịn một số phụ huynh cho rằng môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) là môn phụ nênchưa thực sự đầu tư đồ dùng học tập cho con em, chưa dành sự quan tâm cho mơnhọc. Ngun nhân chính là do chưa thực sự nhận thức đúng đắn mục đích, vaitrị,vị trí của mơn Nghệ thuật (Mĩ thuật) trong hệ thống giáo dục phổ thông với

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

giáo dục toàn diện cho học sinh, điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến tinh thần họctập của các em.

Qua điều tra tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khối 6 trong mônNghệ thuật (Mĩ thuật), tôi thu được kết quả như sau:

<b><small>Khối 6số học</small><sup>Tổng</sup><small>sinh</small></b>

<b><small>Số HS có đủ đồdùng tích cực,chủ động, sángtạo trong học tập</small></b>

<b><small>Số HS</small></b>

<b><small>Có đồ dùng tươngđối đầy đủ, tươngđối tích cực, chủ</small></b>

<b><small>động, sáng tạotrong học tập</small></b>

<b><small>Số HSChưa có đủ đồdùng, chưa tích</small></b>

<b><small>cực, chủ động,sáng tạo trong học</small></b>

<small>Thời điểm</small>

<i>Từ những thực trạng trên, bản thân tôi đưa ra “Một số giải pháp nhằm phát</i>

<i>huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) của họcsinh lớp 6 trường THCS Thiết Ống”.</i>

<b>2.3. Các giải pháp thực hiện nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo trong môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) của học sinh lớp 6 trường THCSThiết Ống</b>

<i><b>2.3.1. Giải pháp 1: Tạo môi trường giáo dục tốt.</b></i>

<b>Môi trường giáo dục là tập hợp của âm thanh xung quanh, ánh sáng, cơ sởvật chất, giáo trình, giáo án, phương pháp giảng dạy,… các yếu tố này sẽ góp</b>

phần làm cho mơi trường học tập, thân thiện tốt hơn, hoặc cũng có thể làm xấu đivà ảnh hưởng tới tâm lý người học.

Giáo viên chỉ nắm vững kiến thức thôi chưa đủ, chúng ta phải xây dựng đượcmôi trường giáo dục hiệu quả bằng cách hiểu rõ các quan điểm, các giá trị, hànhvi, hành động của mình, ln quan tâm đến học sinh, ứng xử khéo léo, đầu tưcông sức cho nội dung học, tìm cách nâng cao lịng tự trọng của học sinh.

<i>Hình ảnh học sinh của trường THCS Thiết Ống</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Giáo viên cần thể hiện phong cách giao tiếp tôn trọng học sinh. Dáng đi,đứng, cử chỉ, điệu bộ, thái độ, ngôn ngữ…đều phải thể hiện được sự thân thiệnvới học sinh trong mọi tình huống. Giáo viên khơng nên áp đặt kiến thức mà cầnphải kích thích sự phát triển, phải biết điều chỉnh, tạo khơng khí hào hứng tronglớp học, song vẫn giữ được tính kỉ luật, trật tự. Cho phép các em trao đổi ý kiến,quan sát, nhận xét bài lẫn nhau…

Nghệ thuật (Mĩ thuật) là một bộ môn phụ thuộc nhiều vào năng khiếu của từngcá nhân, do đó giáo viên khơng nên u cầu quá nhiều ở các em. Học sinh hoànthành sản phẩm đúng theo nội dung chủ đề, qua mỗi giờ học các em có thể nhận xét,đánh giá cái đẹp - cái chưa đẹp đã là thành công. Mỗi lời động viên, khích lệ dù rấtnhỏ của giáo viên cũng có thể là một động lực lớn để các em cố gắng.

Giáo viên phải luôn bao quát, quan tâm đến tất cả các đối tượng học sinh.

Tất cả các yếu tố này đều sẽ có ảnh hưởng đến học sinh sau khi bài học kếtthúc. Môi trường giáo dục tốt thì học sinh mới phát triển tốt và tồn diện.

<i>Hình ảnh hoạt động ngoại khóa của học sinh THCS Thiết Ống</i>

Ngay từ đầu năm học, giáo viên Nghệ thuật (Mĩ thuật) phải phối hợp vớigiáo viên chủ nhiệm thông báo đến học sinh bảng kê mua sắm đồ dùng học tậpcần thiết phục vụ cho môn học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Đồ dùng hoc tập cho tiết học Nghệ thuật( Mĩ thuật)</i>

Phát động phong trào quyên góp, xây dựng tủ đồ dùng học tập.

Ví dụ: Bạn nào có bút chì, hộp màu, cục tẩy cũ…khơng dùng nữa có thểmang đến qun góp cho các bạn có hồn cảnh khó khăn khơng có điều kiện muahoặc các bạn qn mang có thể mượn để sử dụng.

Đối với những chủ đề bài học có áp dụng quy trình dạy học như nhân vật 3D từgiây thép, hoạt cảnh ngày hội…cần có các vật liệu tìm kiếm được như vỏ hộp, dâythép, đất nặn, vải vụn…thì giáo viên phải dặn dị từ trước để học sinh có thời gianchuẩn bị sưu tầm.

Đồ dùng học tập đầy đủ giúp các em chủ động khi làm bài, nâng cao chấtlượng hiệu quả giờ học.

<i><b>2.3.3. Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động dạy - họcbằng nhiều hình thức phong phú.</b></i>

Việc tổ chức các hình thức trong hoạt động dạy học Nghệ thuật (Mĩ thuật)có vai trị vơ cùng quan trọng. Là giáo viên trực tiếp đứng lớp phải nắm vữngnhững yêu cầu để xây dựng các nội dung, có thể chủ động theo từng nội dung tiếtdạy mà sử dụng linh hoạt nhiều kỹ thuật trong một bài dạy. Lấy người học làmtrung tâm, khuyến khích sự tương tác, kích thích tư duy sáng tạo, kích thích pháttriển nhận thức thơng qua hoạt động thực tế mà các em được trải nghiệm, giúphọc sinh có được những khả năng: biểu đạt và giao tiếp thông qua hình ảnh, khámphá và hiểu được văn hố thơng qua nghệ thuật thị giác, hình thành các kĩ năngsống trong lĩnh vực mĩ thuật..

<b>* Khởi động</b>

Giáo viên chủ động lựa chọn, linh hoạt sáng tạo tổ chức cho học sinh có tinhthần hứng thú một tâm thế thoải mái nhất vào giờ học và liên kết được vào nộidung của chủ đề một cách ngắn gọn, không mất nhiều thời gian.

Tùy vào từng chủ đề, quy trình dạy học giáo viên sẽ lựa chọn cách thức khởiđộng phù hợp để tạo hứng thú ban đầu thu hút học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Ví dụ 1: Bài học tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc. </b>

- Hình thức tổ chức: Giáo viên cho cả lớp khởi động nhảy, hát, múa theo bàinhạc.

- Thời gian: 2 - 4 phút.

- Hiệu quả: Học sinh được hoạt động, hịa mình theo âm nhạc tạo tinh thầnhọc tập vui vẻ, phấn chấn.

<i>-Khởi động bằng những điệu hát Xường của dân tộc Mường</i>

<i><b>Ví dụ 2: Với bài Túi giấy đựng quà tặng thuộc Chủ đề Nghệ thuật tiền</b></i>

<b>sử thế giới và Việt Nam</b>

- Hình thức tổ chức: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát những loại túigiấy đựng quà tặng

- Thời gian: 5 - 7 phút.

- Hiệu quả: Không những gây được sự hứng thú cho học sinh bước vào bàihọc mà đây còn là cơ hội để các em khám phá, giúp các em tự tin mạnh dạn vàrèn thêm cho học sinh kĩ năng quan sát, kĩ năng tự tin trước đám đông….

<b> * Giới thiệu bài</b>

- Sử dụng hai hình thức: Giới thiệu bài trực tiếp và giới thiệu bài gián tiếp.Cách 1: Giới thiệu trực tiếp:

Hơm nay thầy và các em cùng tìm hiểu về bài học túi giấy đựng quà tặng..- Hiệu quả: Học sinh nắm được tên bài học. Khơng khí lớp học chưa hấpdẫn, học sinh chăm chú lắng nghe nhưng chưa nắm được thêm bất cứ thông tinkiến thức gì ngồi tên bài.

Cách2: Giới thiệu gián tiếp.

- Cách thực hiện: Giáo viên tổ chức trị chơi ơ chữ “Đốn những loại túiđựng quà”

- Thời gian: 5 phút.

- Yêu cầu: Học sinh trả lời câu đố tìm tên các loại túi có chữ cái tương ứngvới số ơ trống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Học sinh đốn đúng thì hình túi được lật ra.

Kết thúc trò chơi, giáo viên giới thiệu: Đây là những loại túi đựng quà. Đểgiúp các em tìm hiểu về hình dáng, đặc điểm, màu sắc và tạo hình được nhữngchiếc túi mà mình thích, hơm nay cơ và các em cùng tìm hiểu qua bài: Túi giấyđựng quà tặng.

- Hiệu quả: Học sinh thích thú khi được tham gia trò chơi. Biết được nộidung bài, khơng khí lớp học sơi động, nắm ngay được tên bài học.

<i>Trị chơi ơ chữ</i>

Lưu ý: Giáo viên cần lựa chọn giới thiệu bài thơng qua nhiều hình thức như:thơng qua trị chơi, kể một câu chuyện nhỏ, một tình huống, đóng vai, tạo dáng,trải nghiệm thực tế…vừa tạo hứng thú học tập cho học sinh vừa cung cấp kiếnthức một cách dễ hiểu nhất, tạo khơng khí phấn khởi cho giờ học, thu hút sự chúý, gây tâm lý chờ đón, hồi hộp cho học sinh.

<b>* Hoạt động trải nghiệm.</b>

Giáo viên linh hoạt lựa chọn các hoạt động phù hợp từng chủ đề giúp học sinhnhớ lại kiến thức, những kỷ niệm và tưởng tượng, đồng thời cho các em cơ hội chia sẻnhững gì các em đã biết khi trình bày về sở thích, mơ ước, ý tưởng của mình.

<b>Ví dụ 1: Chủ đề “Lễ hội q hương”</b>

<i>- Hình thức tổ chức: Giáo viên cho học sinh kể lại những kỷ niệm, hoạt</i>

động mà mình đã được tham gia các lễ hội ở quê hương mình.

Tổ chức cho học sinh thăm quan hoặc xem những hình ảnh về các lễ hội ởquê hương mình, giới thiệu cho học sinh nhận biết về hình ảnh các hoạt động củaquê hương mình từ xưa đến nay. Từ đó các em thấy tự hào và lấy đó làm tấmgương sáng để noi theo, là động lực để phấn đấu học tập tốt hơn nữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Giáo viên tổ chức cho học sinh tạo hình và trang trí được sản phẩm từ vậtliệu đã qua sử dụng. Học sinh tự tạo lại các sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụngđể dùng làm đồ dùng phục vụ học tập và trong cuộc sống. Học sinh dễ dàng nắmbắt và làm ra các sản phẩm, từ đó tạo được nhiều sản phẩm đẹp.

Học sinh tham gia các hoạt động: Sưu tầm các vật liệu qua sử dụng, hoạtđộng nhóm, tập thể, vệ sinh trường lớp, chơi trò chơi... Để học sinh làm ra các sảnphảm từ vật liệu đã qua sử dụng từ những vật dụng xung quanh các em.

- Thời gian: Linh hoạt.

Hiệu quả: Từ việc xây dựng các nội dung trải nghiệm giúp học sinh cóđược những trải nghiệm để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, sự tị mị, trí nhớ, trítưởng tượng và phát triển sức sáng tạo và biểu đạt.

<b> * Tổ chức dạy học theo nhóm.</b>

Dạy học nhóm cịn được gọi là dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ.Học sinh một lớp được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian ngắn chotrước, mỗi nhóm tự hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợptác làm việc. Sau đó kết quả làm việc của nhóm được trình bày và đánh giá trướclớp.

Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính tráchnhiệm, phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của học sinh. Các cách chia nhóm:

- Chia nhóm điểm danh theo số thứ tự.- Chia nhóm ngẫu nhiên.

- Chia nhóm cùng trình độ.- Chia nhóm theo sở thích.- Chia nhóm theo mảnh ghép.- Chia nhóm theo biểu tượng. - Và nhiều cách chia nhóm khác…. Làm việc nhóm:

- Nhóm xác định yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động nhóm.- Thành lập nhóm.

- Chọn vị trí làm việc nhóm.- Lập kế hoạch làm việc nhóm.

- Thống nhất nội quy, quy tắc làm việc nhóm.

- Phân cơng nhiệm vụ và tiến hành giải quyết các nhiệm vụ.- Chuẩn bị cho công tác báo cáo kết quả.

- Các nhóm trình bày kết quả.

- Học sinh, giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả.* Lưu ý:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Giáo viên là người thiết kế các nhiệm vụ học tập và đưa ra các hoạt động cụthể cho từng nhóm. Giáo viên chỉ đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìmkiếm kiến thức, đưa ra kiến thức.

Khi thành lập nhóm cần lưu ý khả năng làm việc, năng lực cá nhân để phâncông nhiệm vụ cụ thể giúp học sinh phát huy được điểm mạnh, sở trường riêngcủa mình ( sở trường tổ chức, quản lý hoạt động nhóm, sở trường vẽ , sở trườngtạo hình tốt, khả năng thuyết trình tốt…).

Giáo viên cần sắp xếp vị trí các nhóm phù hợp với từng hoạt động để các emthuận lợi trong quá trình tạo nhóm và làm việc nhóm.

<b> Ví dụ chủ đề: Nghệ thuật cổ đại thế giới và Việt Nam – Bài Họa tiếtTrống đồng .</b>

Bước 3: Làm việc nhóm.

Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm.

Giáo viên gợi ý và định hướng học sinh hình thành nội dung của nhóm mình:- Nhóm em sẽ chọn họa tiết gì? Ở đâu?

- Các họa tiết trống đồng đang làm gì?- Họa tiết có ý nghĩa như thế nào?

- Học sinh lựa chọn được họa tiết, hình ảnh và có được ý tưởng về họa tiếttrống đồng để in .

<i>Hình ảnh học sinh hoạt động nhóm trong tiết học</i>

</div>

×