Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục trong theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO THANH HĨA

<b>PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỌ XN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤCTRONG LỚP THEO HƯỚNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM,</b>

<b>NHẰM PHÁT HUY TÍCH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 -</b>

<b> 6 TUỔI</b>

<b>Người thực hiện: Đỗ Thị SenChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thọ Xương Thọ Xn – Thanh Hóa</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

trung tâm với phương châm là được xây dựng từ bàn tay cơ vàsự tham gia tích cực của trẻ.

122.3.5. Giải pháp 5: Tạo cơ hội, khuyến khích trẻ có thể sử dụng

nguyên vật liệu, học liệu các góc chơi theo nhiều cách sáng tạokhác nhau.

132.3.5. Giải pháp 5: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh trong

việc tạo môi trường hoạt động thực hành cho trẻ. <sup>15 </sup>

<b>3. Kết luận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b> 1.1 Lý do chọn đề tài.</b>

Như chúng ta đã biết:<small> </small><i><b>“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Việc chăm</b></i>

sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ em tốt nhất luôn là mục tiêu không điểm dừng.Như vậy: Muốn thực hiện được nhiệm vụ quan trọng đó, giáo viên phải tổ chứchướng dẫn cho trẻ tham gia vào các loại hình hoạt động phong phú, đa dạng.Trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động học tập, vui chơi, trảinghiệm phù hợp với sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạtđộng một cách chủ động, tích cực…

Đối với trẻ, những điều trẻ thấy không chỉ được ghi nhớ mà nó trở thànhmột phần tâm hồn của trẻ thơ. Do đó để hỗ trợ trẻ phát triển tồn diện thì chúng taphải cho nó một mơi trường cho phép nó phát triển tự do, trong q trình chămsóc giáo dục trẻ tạo mơi trường trong và ngồi lớp, đòi hỏi người giáo viên phảichú ý phát triển hài hịa các mặt: nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thể chất,thẩm mỹ và có phương pháp thực hiện linh hoạt, sáng tạo. Mục tiêu của giáo dụcMầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, giúp trẻmạnh dạn tự tin, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, khơi dậy và phát triểntối đa những khả năng tiềm ẩn của trẻ.Trẻ không thể tiếp thu các kiến thức mộtcách bài bản, có hệ thống như trẻ ở phổ thơng. Vì thế cần tạo cho trẻ mơi trườngđể trẻ được hoạt động, trải nghiệm, vui chơi, từ đó trẻ có thể tiếp thu kiến thứcmột cách nhẹ nhàng, tự nhiên hơn.

Trẻ lứa tuổi mầm non việc học của trẻ được thông qua hình thức “học màchơi, chơi mà học” khơng nên ép trẻ học bắt buộc hay hà khắc, mà hãy hướng trẻhọc bằng cách thu hút tâm trí trẻ để các nhà giáo dục có thể phát triển tốt hơnnăng khiếu đặc biệt của trẻ. Vui chơi không chỉ là hoạt động giúp trẻ giải trí, thưgiãn mà cịn giúp trẻ cảm nhận và khám phá thế giới xung quanh một cách tựnhiên, thuận lợi, nhanh chóng. vui chơi do tự tay mình làm ra các sản phẩm, trẻ sẽcảm thấy yêu quý, hứng thú hơn. Đây cũng chính là một hình thức dạy trẻ biếtyêu quý sức lao động ngay từ khi cịn bé. Tất cả trị chơi đều có tiềm năng hỗ trợcho việc học của trẻ.

Đối với trẻ mầm non thì mơi trường hoạt động có vai trị quan trọng nhấtđối với sự phát triển của trẻ. Trẻ được hoạt động thường xuyên với môi trườngmở giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ, tâm lý cũng như đờisống tình cảm mà thơng qua trị chơi thì những phẩm chất ý chí của trẻ cũng đượchình thành như: Tính mục đích, tính kỷ luật, tính dũng cảm... Vì vậy, việc xâydựng tạo mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là vô cùng quan trọng đáp

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tiếp tục thực hiện chuyên đề chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻlàm trung tâm” giai đoạn 2021- 2025. Nhà trường đã triển khai đến từng cán bộgiáo viên. Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớp thân thiện,Xanh, sạch, đẹp. Tuy đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Xong thực tếtrong q trình triển khai thực hiện vận cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế như:Kinh phí. Việc xây dựng mơi trường thực sự mở mới chỉ mang tính hình thức,chủ yếu để trang trí theo đúng chủ đề đang thực hiện và việc xây dựng đó chưaxuất phát từ lấy trẻ là chủ thể hoạt động trải nghiệm, chưa kích thích tính tị mị,khám phá của trẻ, khi học và chơi trẻ đang còn rất thụ động, trẻ tham gia cịn hạnchế, các góc, mảng trang trí chưa mang tính mở, đồ dùng, đồ chơi chủ yếu là muasẵn, nguyên vật liệu, học liệu chưa phong phú, đa dạng, trẻ hoạt động máy móc,dập khn, nhàm chán…Phụ huynh chưa thực sự quan tâm, chưa nhận thức đượctầm quan trọng của môi trường giáo dục đối với sự phát triển của trẻ.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường đối với sự

<i><b>phát triển của trẻ, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp xây dựngmôi trường giáo dục trong lớp theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, nhằm pháthuy tính tích cực hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5-6 T” làm đề tài sáng kiến trong</b></i>

năm học này.

<small> </small><b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

<b> Nghiên cứu vấn đề này với mục đích là để tìm ra những biện pháp tốt nhất.</b>

Nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, sáng tạo của trẻ” và củng cố, rèn luyện chotrẻ những kỹ năng kỹ xảo thông qua các hoạt động trải nghiệm, học tập, làm đồdùng đồ chơi từ một số nguyên vật liệu đơn giản nhằm thúc đẩy nâng cao hiệuquả giáo dục trong các hoạt động học và chơi mục đích nâng cao chất lượng đổimới giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện.

<b> 1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

<b> Một số biện pháp tạo môi trường giáo dục trong lớp theo hướng lấy trẻ làm</b>

trung tâm cho trẻ lớp mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi A3 trường mầm non.

<b> 1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Nhóm Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát sư phạm

+ Phương pháp khảo sát điều tra giáo dục + Phương pháp thực hành - trải nghiệm

+ Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục Nhóm Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

+ Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b> + Phương pháp thống kê.</b>

<b> 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lý luận</b>

<b> Mơi trường là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động nhằm nâng cao</b>

chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ. Trong lớp học khơng thể thiếu nhữngmảng trang trí, những góc chơi của trẻ, do đó để lớp học thêm lơi cuốn trẻ giáoviên cần tạo nên một môi trường lớp học với những màu sắc sinh động, đồ dùngđa dạng bắt mắt… Mơi trường có khơng gian, cách sắp xếp phù hợp, thuận tiện,gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ; phản ánh kinh nghiệm,văn hóa của địa phương; luôn thay đổi để tạo ra sự hấp dẫn mới lạ đối với trẻ . Các góc hoạt động chính được duy trì thường xun. Vì vậy chúng ta cần bốtrí, sắp xếp các góc phải rất linh hoạt để có thể di chuyển tạo không gian thuận lợicho trẻ hoạt động. Môi trường trong trường mầm non bao gồm các trang thiết bị,đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động sinh hoạthằng ngày của trẻ. Môi trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội tốt để trẻ thỏamãn nhu cầu hoạt động và phát triển tồn diện về mặt thể chất, trí tuệ thẩm mĩ,đạo đức, xã hội, thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thíchtrẻ hoạt động tích cực, sáng tạo.

Các nhà giáo dục đều phải thừa nhận một điều rằng cách tiếp cận tốt nhất đểgiáo dục trẻ mầm non đó là xây dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm để thúcđẩy sự phát triển tính chủ động, khả năng tư duy cho trẻ. Các cách tiếp cận tốtthường thể hiện tính tích hợp cao và kết nối việc học với thực tế đời sống của trẻ.Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thể chất, tình cảm, xãhội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa và tâm lý. Do đó, mỗi trẻ em có hứng thú,cách học và tốc độ học tập khác nhau và chúng đều có thể thành cơng. Trẻ họcbằng chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ và mở rộng những gì chúng đang hứngthú và đang thực hiện.

Mỗi nhà trường cũng cần phải xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâmcho trẻ được trải nghiệm. Môi trường giáo dục trong trường mầm non là rất quantrọng trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở. Hiệu quả củaviệc tạo mơi trường nhằm góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáodục trẻ .

Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường, lớp theo từng độ tuổi, vào khảnăng, nhu cầu học tập và kinh nghiệm sống của trẻ, đáp ứng được yêu cầu củachương trình GDMN. Từ đó tơi lên kế hoạch, và thực hiện xây dựng môi trườnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm của lớp tôi phụ trách để trẻ được hoạt động, thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b> 2.2. Thực trạng.</b>

Năm học 2023 - 2024 bản thân tôi được nhà trường phân công phụ tráchlớp mẫu giáo 5 -6 tuổi, với tổng số là 36 trẻ, bước vào thực hiện đề tài này tôi gặpnhững thuận lợi và khó khăn sau đây:

- Các mảng trang trí đã theo chủ đề, đẹp nhưng cịn một số góc cịn dánchết trên tường, chủ yếu chú trọng khu vực trong lớp, các cây cột sảnh hè phòngvệ sinh chưa quan tâm. Tất cả đều bàn tay cô thực hiện chưa có sự tham gia củatrẻ

- Một số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động,chưa có ý thức tập thể.

<i><b>- Phụ huynh đã ủng hộ về vật chất cho lớp, song không quan tâm đến hoạt</b></i>

động của lớp, chưa tham gia các hoạt động cùng cô và trẻ.

Với thực trạng trên tôi tiến hành khảo sát số trẻ của lớp tại thời điểm tháng9/2023 như sau:

<b>T<sup>Nội dung khảo sát</sup></b>

<b>Tổngsố HS</b>

<b>Kết quả khảo sátĐạtTỉ lệ %</b>

1 Trẻ tích cực tham gia các hoạt động tạomôi trường cùng cô

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4 Trẻ biết hợp tác trong khi chơi và tạo ra sản

Qua khảo sát tình hình thực tế ở lớp tôi nhận thấy:

+ Số trẻ tham gia xây dựng môi trường cùng cơ rất ít, chủ yếu là giáo viênxây dựng;

+ Đa số trẻ chưa có kỉ năng chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên, chủ yếuchơi với đồ chơi mua sẵn.

+ Trẻ hoạt động chưa hiệu quả, chưa tích cực

* Kết quả khảo sát thực tế môi trường trong lớp mẫu giáo 5 -6 tuổi tại thờiđiểm tháng 9/ 2023

<b>Nội dung đánh giáSố lượng góc hiệncó trong lớp đạt%</b>

2 Các mảng góc trang trí Chưa mở, chưa linh hoạt 40%Theo hướng mở, linh hoạt <sub>60%</sub>3

+ Các mảng trang trí chưa sáng tạo, chưa linh hoạt.

+ Đồ dùng đồ chơi chủ yếu là mua sẵn, đồ chơi tự tạo còn rất hạn chế. + Học liệu từ thiên nhiên, sẵn có ở địa phương còn nghèo nàn, chưa đápứng được nhu cầu chơi của trẻ.

<b> 2.3. Các Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề;</b>

<i><b> 2.3.1. Giải pháp 1: </b></i><b>Tạo môi trường giáo dục trong lớp, lấy trẻ làm</b>

<i><b>trung tâm theo hướng mở và linh hoạt. </b></i>

<i><b> Để có thể thực hiện tốt hoạt động “Xây dựng môi trường giáo dục trong</b></i>

<i>lớp lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ hoạt động trước hết giáo viên mầm non khơng</i>

chỉ nghiên cứu nắm vững mục đích yêu cầu của hoạt động mà giáo viên còn cầnphải nắm chắc được các phương pháp và biện pháp thực hiện tạo ra môi trườngsân chơi cho trẻ vừa học vừa chơi và giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹnhàng, khơng bị gị bó, áp đặt giúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụng những điều đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

học vào thực tế hàng ngày của trẻ. Vì vậy tơi cùng giáo viên cùng lớp đã tích cựcxây dựng:

Xây dựng môi trường trong lớp học cho trẻ hoạt động là một khâu quantrọng trong chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm. Đây là một biện pháp không thể thiếu để tạo mơi trường cho trẻ trảinghiệm tích cực, việc xây dựng môi trường lớp học theo hướng mở, cung cấp đồdùng dùng đồ chơi theo chủ đề phong phú và có đầy đủ nguyên vật liệu mở giúptrẻ hoạt động tích cực tạo cho trẻ một khơng gian hoạt động vui chơi một cáchthoải mái, hồn nhiên và chủ động tìm tịi khám phá và phát hiện nhiều điều mớilạ hấp dẫn trong cuộc sống.

Trang trí mục đích là phối hợp giữa các mảng hình màu sắc, đường nét, saocho cân đối hài hòa, hợp lý trong một không gian nhất định. Đối với mầm nonviệc trang trí hình ảnh khơng chỉ đẹp, ngộ nghĩnh, màu sắc bắt mắt, mang tínhgiáo dục mà cịn phải phù hợp với chủ đề, với từng góc chơi, với nội dung chơicủa trẻ, đáp ứng được nhu cầu khám phá, sáng tạo, trí tị mị thích cái mới, cái lạcủa trẻ. và đặc biệt năm học 2023- 2024 tôi đã trang trí lớp theo hướng STEM

<i>( Góc chủ đề)</i>

Từ đó tơi đã trang trí các góc chơi ở lớp mình một cách sáng tạo theohướng mở lấy trẻ làm trung tâm một cách linh hoạt. Khi trẻ hoạt động ở gócchơi mở, từ một góc chơi trẻ có thể thay đổi nội dung chơi, chủ đề chơi, hìnhảnh, biểu tượng chơi một cách linh hoạt, sáng tạo, phát huy tài năng của mỗi trẻ.

<small> </small><i>Ví dụ: Góc xây dựng : Xây dựng góc chủ đề là góc thể hiện nỗi bật nhất</i>

chủ đề trẻ đang học trước hết tơi có năng khiếu vẽ nên tơi xây dựng hình ảnhmang tính thẩm mĩ, thân thiện gần gũi đối với trẻ... Mảng chủ đề tôi sử dụngchất liệu có bề mặt trơn, nhẵn để có thể dễ dàng dán, bóc thay đổi hình ảnh phùhợp với từng chủ đề, tơi trang trí gợi ý 1 số chi tiết và để khoảng trống khuyếnkhích trẻ tham gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i> Tôi trang trí mở trên mảng trên mảng tường hình ảnh những ngơi nhà cơng</i>

trình cây xanh rời cho trẻ tự do lắp ghép xây dựng theo các công trinh theo ý trẻmuốn, phía dưới là các rỗ đựng các hàng rào rời, cây xanh rời rau củ quả rời theotừng yêu cầu của chủ đề trẻ lắp ghép các chi tiết tạo thành cây xanh và thànhnhiều cây thành vườn cây, vườn hoa theo u cầu của cơ…

<i>(Góc xây dựng)</i>

<i> Ví dụ : Ở góc học tập ngồi hình ảnh cây hoa sinh động, đẹp mắt, và hình ảnh</i>

hình dạng nghộ nghĩnh, những chú thỏ thơng minh tơi trang trí thêm 1 vườn hoa “những bông hoa chữ cái với chữ cái, và số”. trong bảng tôi gắn các hộp dắt và đánhnhám theo hàng ngang, phía trên là hộp dắt biểu tượng của cơ, phía dưới là các hộpdành cho trẻ, cơ và trẻ có thể thay đổi nội dung, hình ảnh dể dàng, tiện lợi như:Hôm nay trẻ chơi với chữ cái a, ă, â cô gắn chữ a, ă, â lên trẻ chọn những hình ảnhcác chứa chữ cái tương ứng đựng dưới hộp học liệu gắn lên theo yêu cầu.

Tận dụng nguyên vật liêu sẵn có là cổ chai nhựa và các nắp chai có nhiềumầu sắc... từ những cổ chai và nắp chai và mảng dính nhám đó tơi đã làm cho trẻđồ chơi trẻ cịn có thể chơi phân loại, phân nhóm đối tượng theo dấu hiệu, theoyêu cầu, trẻ cũng có thể chơi tách gộp các đối tượng trong phạm vi trẻ đang học…một cách tự nhiên, thoải mái, sáng tạo khơng gị bó, khơng áp đặt…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>( Góc học tập)</i>

<i> Góc phân vai, tơi xây dựng và làm mô phỏng đồ dùng thật trong sinh</i>

hoạt hàng ngày và các loại rau củ quả với cách làm mở sinh động, gần gũiquen thuộc với trẻ, bên cạnh đó tơi cịn trang trí bảng siêu thị của bé, phíangồi là hình ảnh các gian hàng bán rau củ quả và các loại thực phẩm, thờitrang.., biểu tượng, gợi ý của cơ, hàng phía dưới là dành cho trẻ, trẻ chơi theogợi ý của cô: chẳng hạn hôm nay chơi nấu ăn trẻ đến của hàng chọn thựcphẩm, cơ gắn biểu tượng 4 nhóm chất (Đạm, bột đường, vitamin, béo) trẻ sẽchọn các thực phẩm giàu chất tương ứng dắt vào ô; hôm sau trẻ chơi bán hàngtrẻ tháo hình cũ xuống gắn hình mới vào...Bên cạnh những hình ảnh to đểtrang trí chính ở các góc, các mảng tường chính, thì những chi tiết phụ họacũng được tôi chú trọng để làm nổi bật các góc, thu hút trẻ như: hàng rào, hoaleo, chân tường, bụi cỏ, bụi hoa nhỏ ... Để thỏa mãn nhu cầu chơi, kích thíchtính tị mị, ham hiểu biết của trẻ tơi khơng chỉ trang trí trong lớp học mà tơicịn trang trí khu vực hiên chơi, lan can, cửa ra vào lớp có hình ảnh trái tim,nốt nhạc, và đôi tay để trẻ lựa chon chào hỏi thân thiện khi đến lớp…Bằnghình ảnh bắt mắt, phù hợp, hình ảnh bé trai bé gái, và một số hình ảnh sinhđộng, ngộ nghĩnh khác. Các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, khơng gian tronglớp, ngồi sảnh hè, khu vực vệ sinh đề phục vụ cho việc tổ chức các hoạtđộng, sinh hoạt hằng ngày của trẻ đề được xây dựng theo hướng lấy trẻ làmtrung tâm nhằm mục đích phát triển tồn diện về: thể chất; trí tuệ; thẩm mĩ;đạo đức; xã hội. Thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kíchthích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Từ cách trang trí đó mà trẻ lớp tơi hoạtđộng tích cực, hứng thú, say mê, khơng cịn nhàm chán, dập khn, máy mócnhư trước nữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>( Góc phân vai)</i>

<i> Góc nghệ thuật : tơi trang trí nhưng bức tranh mẫu của cơ tranh được làm từ</i>

các nguyên liêu phế thải, tự nhiên sẵn có như tranh đá, tranh từ cách nắp chaimang tính nghệ thuật cao hấp dẫn và lôi cuốn trẻ, tranh trẻ và cơ cùng thực hiệntranh trẻ đang làm chưa hồn thiện bằng nhiều nguyên vật liệu vỏ ngao, sò ốc hếnđá cuội nắp chai, tăm bông, len, rơm rạ, bẹ ngô, ống hút..và các loại nhạc cụ đượclàm từ hộp bánh bìa cát tơng do cơ cùng trẻ thực hiện. Tơi cịn chuẩn bị sẵn nhiềungun vật liêu sẵn có từ thiên nhiên cho trẻ tự do sáng tạo trên mọi chất liệu.

<i>( Góc nghệ thuật)</i>

<i> Các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian trong lớp, ngoài hiên trước</i>

hiên sau, khu vực vệ sinh đề phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động, sinh hoạthằng ngày của trẻ đề được xây dựng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm thỏa mãnnhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

sáng tạo. Từ cách trang trí đó mà trẻ lớp tơi hoạt động tích cực, hứng thú, say mê,ln có niềm vui và thích đi học.

<i><b> 2.3.2 Giải pháp 2: Bố trí sắp xếp các góc hoạt động trong lớp phù hợp,</b></i>

<b>thuận tiện, đa dạng, phong phú.</b>

Hoạt động ở các góc là một hình thức hoạt động đặc biệt trong đời sống củatrẻ mầm non, đó là nơi trẻ thỏa mãn sở thích, nhu cầu vui chơi, nhận thức và cảmnhận về thế giới xung quanh. Hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện, củng cố kiến thứcđã học, là nơi trải nghiệm, khám phá những cái mới và phát huy khả năng sángtạo của trẻ. Vì vậy, việc sắp xếp, bố trí các góc chơi phù hợp, thuận tiện, dễ tìm,dễ nhìn, dễ lấy là rất quan trọng. Tơi đã bố trí các góc trong lớp phù hợp như: Gócyên tĩnh xa góc ồn ào, tạo ranh giới các góc, …

Ví dụ: Góc phân vai và góc xây dựng tơi sắp xếp khu vực phía dưới lớp,gần nhau. Tạo sự liên kết các nhóm chơi ở trong hai góc, góc xây dựng tránh nơiđi lại. Góc sách và góc học tập tơi xếp ở trên cạnh cửa nhà kho yên tĩnh. Gócthiên nhiên (khám phá khoa học) tơi đã tận dụng sảnh hè ngồi lớp cho trẻ hoạtđộng thoải mái tránh sự ồn ào cho các góc khác, tiện lợi cho trẻ khám phá, chămsóc cây, hoa... Khu vực phía trên lớp học tơi bố trí các mảng: Ở cửa là lịch vệsinh, từ cửa chính vào là chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ, ti vi, bảng bé ngoan.Góc nghệ thuật được bố trí cạnh cửa ra vào bên cạnh góc trưng bày sản phẩm củatrẻ.

Bên cạnh việc sắp xếp phù hợp, tơi cịn tạo ranh giới giữa các góc hoạt độngnhư: Tận dụng các giá đồ chơi tạo thành ranh giới các góc, và tạo khơng gian chơicho trẻ. Ví dụ: Ranh giới giữa góc phân vai và học tập tôi ngăn bằng 1 giá đồ chơivừa tạo không gian yên tĩnh cho trẻ ở góc học tập hoạt động, vừa tạo khơng giangiống như ngơi nhà hay cửa hàng tùy ý tưởng, trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻtùy vào vào chủ đề trẻ chơi. Ranh giới góc nghệ thuật tơi cũng áp dụng tương tựbằng giá đồ chơi trẻ có thể tận dụng mặt sau của giá đồ chơi để trưng bày sảnphẩm, treo tranh…

Riêng góc xây dựng tơi ưu tiên khơng gian rộng, thuận tiện cho trẻ vậnđộng... Góc phân vai và xây dựng được bố trí cạnh nhau. Khoảng rộng ở các góccách nhau hợp lý để đảm bảo an tồn và thuận tiện cho trẻ hoạt động theo khảnăng, hứng thú, sở thích riêng. Có chỗ cho hoạt động chung và hoạt động cá nhân,có góc cố định, có góc di động hoặc thay đổi theo chủ đề.

Qua cách bố trí, sắp đặt các mảng, các góc chơi hợp lý ở lớp mình tơi nhậnthấy trẻ hoạt động tích cực hơn, có hiệu quả cao hơn. Trẻ được trao đổi giao lưuvới nhau thoải mái mà không ảnh hưởng đến các góc khác. Trẻ có khơng gianriêng tư n tĩnh để hoạt động, thỏa mãn nhu cầu hoạt động, sự sáng tạo của trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b> 2.3.3. Giải pháp 3: Chuẩn bị đồ dùng, học liệu, đa dạng, hấp dẫn, tậndụng phế liệu và vật liệu từ thiên nhiên có sẳn ở địa phương. </b>

Để đáp ứng nhu cầu của trẻ ngoài bộ đồ dùng đồ chơi được mua sẵn, đượccấp theo thông tư 02/BGD&ĐT tôi đã chuẩn bị thêm đồ dùng, học liệu, đa dạng,hấp dẫn, tận dụng phế liệu và vật liệu từ thiên nhiên có sẵn ở địa phương để trẻhoạt động hứng thú tích cực.

Muốn cho trẻ hoạt động hiệu quả, tích cực, thì ngay từ đầu năm học tơi đãlên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ ở các góc, khơng lên mộtcách chung chung mà vạch ra rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi. Kế hoạch cụ thể: Tơi rà sốt lại các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, những đồdùng nào có thể mua sắm, đồ dùng nào cần làm, bổ sung từ từ theo từng chủ đề,đồ chơi nào cần phải bổ sung trước… Tận dụng các nguyên vật liệu để làm đồchơi cho trẻ: Ngồi những đồ dùng, đồ chơi mua sẵn tơi tận dụng những nguyênvật liệu ở dạng phế liệu sẵn có, dễ kiếm như: chai nhựa các loại, nắp chai nhiềumàu sắc, đá sỏi tự nhiên, Bìa catton, xốp mầu, giấy báo có trang bìa quảng cáo, vỏhộp sữa chua, vải vụn…

Đồ dùng học liệu tơi khơng chỉ tự mình chuẩn bị mà cịn khuyến khích phụhuynh trẻ tham gia chuẩn bị. Việc chuẩn bị đồ dùng học liệu được tôi phân loạitheo chất liệu, chủng loại, bằng cách tôi chuẩn bị trước những hộp học liệu cóđánh dấu kí hiệu để trẻ sưu tầm và mang đến bỏ vào hộp theo đúng kí hiệu.

Ví dụ: Hộp màu xanh lá cây gắn chữ cái là hộp để trẻ bỏ lá khô như: Lá dừa,lá chuối, lá mít, lá đa…

Hộp màu xanh da trời gắn số là hộp để trẻ bỏ bẹ ngô, lõi ngô…

Hộp màu hồng gắn mặt thú là hộp để trẻ bỏ các loại hột hạt như: Hạt gấc,hạt nhãn, hạt đậu…

Hộp màu ghi kí hiệu bơng hoa là để trẻ bỏ sỏi, đá … Hộp màu hồng để dựng băng, đĩa CD cũ, …

Hộp màu nâu đựng vỏ ngao, hến..

Những loại nguyên liệu, học liệu được cô và trẻ sưu tầm, phân loại theochất liệu chủng loại sau đó cơ tiếp tục phân loại theo mục đích sử dụng. Phân theogóc chơi, chủ đề chơi...

Ví dụ: Lá cây, lõi ngô, bẹ ngô, đá cuội, sỏi sông, để trẻ hoạt động. Các loạihột hạt, vỏ ngao, hến, băng dính nhám thì để ở góc nghệ thuật và góc họctập...Góc phân vai, xây dựng, khám phá khoa học được chuẩn bị những hộp, vỏnhựa, hột hạt …

</div>

×