Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

skkn cấp tỉnh sử dụng trò chơi trong dạy học môn toán thpt nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN THPTNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Thị DenChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường THPT Hậu Lộc 2SKKN thuộc môn: Tốn</b>

<b>THANH HỐ NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

1. Mở đầu

1.1. Lí do chọn đề tài………1

1.2. Mục đích nghiên cứu……….2

1.3. Đối tượng nghiên cứu………....3

1.4. Phương pháp nghiên cứu………3

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm………3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……4

2.3. Các giải pháp………..4

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm………19

3. Kết luận, kiến nghị.3.1. Kết luận……….20

3.2. Kiến nghị………...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài.</b>

Việc học tập là vơ cùng quan trọng: Học để có kiến thức, hiểu biết, đượcphát triển tồn diện và trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Và trongsuốt chặng đường ấy, Tốn học ln được xem là một trong những mơn quantrọng nhất, được sử dụng trên khắp thế giới như một công cụ thiết yếu. Khôngnhững gắn liền 12 năm học, trở thành môn điều kiện trong các kỳ thi quan trọng,mà Tốn học cịn gắn liền trong cuộc sống hằng ngày, rèn luyện tư duy logic, xửlý vấn đề…

Đặc biệt với sự bùng nổ công nghệ trong kỷ nguyên số như bây giờ và saunày, Toán học càng nắm một vai trò then chốt: Các hệ thống Big Data, Trí tuệnhân tạo… đều cần xử lý bằng thuật toán. Toán học sẽ giúp con người hiểu rõhơn về thế giới xung quanh, phát triển những công nghệ mới và khám phá cácngành khoa học nghiên cứu.

Học tốt Toán là nắm được chìa khóa tương lai. Học chăm chỉ Tốn là rènluyện được các đức tính như tỉ mỉ, cẩn thận, tập trung… Học say mê Toán là“kết thân” với mơn thể thao não bộ bổ ích. Chính vì vậy, ngay từ bây giờ, việcchuẩn bị cho học sinh một môi trường rèn luyện kỹ năng và tư duy Tốn học làvơ cùng cần thiết.

Tốn học là một trong những lĩnh vực đóng vai trị quan trọng trong cuộcsống của chúng ta. Nó khơng chỉ làm cho cuộc sống có trật tự và ngăn nắp màcịn có nhiệm vụ nuôi dưỡng một số phẩm chất nhất định của con người đó làkhả năng suy luận, sáng tạo, tư duy trừu tượng hoặc không gian, tư duy phảnbiện, khả năng giải quyết vấn đề và thậm chí cả kỹ năng giao tiếp hiệu quả.

Trong những năm gần đây hầu hết giáo viên đã chú trọng đổi mới phươngpháp dạy học Tốn nhưng chưa đi vào thực chất và chưa có chiều sâu, chưa triệtđể, chỉ mới dừng lại ở việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống bằngcách sử dụng các câu hỏi tái hiện, các câu hỏi nêu vấn đề nhưng chưa thực sáttình huống thực tế. Trong quá trình giảng dạy chúng ta chú ý nhiều đến việctruyền thụ khối lượng kiến thức, ít chú trọng đến cách dẫn dắt HS tìm hiểu khámphá và lĩnh hội kiến thức.

Mục tiêu giáo dục ở CT GDPT 2018 là phát triển tiềm năng ở học sinh,tức là hình thành, phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của họ. Chính vì thế,chương trình tổng thể và chương trình các môn học, hoạt động giáo dục đều quyđịnh yêu cầu cần đạt (mục tiêu) về phẩm chất, năng lực cuối mỗi cấp học vàcuối bậc học phổ thông. Chương trình thay đổi với mục tiêu sử dụng các phươngpháp học tích cực để giúp học sinh phát triển các khái niệm và kỹ năng chính,đồng thời nâng cao hiểu biết của các em về các lĩnh vực quan trọng của cuộcsống.

<i>Sử dụng trị chơi trong dạy học là gì?</i>

Sử dụng trò chơi trong dạy học là một kĩ thuật tổ chức nhằm thực hiện cácnhóm phương pháp dạy học hiệu quả hơn. Phương pháp dạy học tích cực sửdụng kĩ thuật trị chơi là phương pháp giáo viên thơng qua việc tổ chức các tròchơi liên quan đến nội dung bài học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thức, gây hứng thú học tập cho học sinh. Qua trò chơi, học sinh tiếp thu kiếnthức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời qua trò chơi phát triển sự tự giác,tự chủ của học sinh.

<i>Tác động tích cực của việc sử dụng trị chơi trong dạy học Tốn:</i>

- Kích thích hứng thú và động lực học tập:

Trò chơi mang đến sự vui vẻ, sôi nổi cho tiết học, giúp học sinh hứng thúvà tập trung hơn. Tạo mơi trường học tập tích cực, khuyến khích học sinh chủđộng tham gia và khám phá kiến thức. Giúp học sinh giải tỏa căng thẳng, tạocảm giác thoải mái và tự tin khi học Toán.

- Nâng cao hiệu quả tiếp thu kiến thức:

Trò chơi giúp học sinh trực quan hóa kiến thức Tốn học, dễ dàng ghi nhớvà hiểu sâu hơn. Kích thích tư duy logic, sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đềcủa học sinh. Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng tư duy như: phân tích, tổnghợp, so sánh, đánh giá,...

- Phát triển kỹ năng xã hội:

Trò chơi tạo cơ hội cho học sinh giao tiếp, hợp tác và làm việc nhóm hiệuquả. Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giao tiếp, thuyết trình và trình bày ýtưởng. Phát triển kỹ năng lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác và tinhthần đoàn kết.

-Nâng cao chất lượng dạy học:

Giúp giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy, tạo hứng thú cho họcsinh. Tăng cường sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, tạo mơi trường họctập tích cực. Đặc biệt nâng cao hiệu quả học tập và kết quả thi cử của học sinh.

Ngồi ra, việc sử dụng trị chơi trong dạy học Tốn cịn có thể mang lạinhững lợi ích khác như:

Giúp học sinh phát triển tư duy phản biện. Rèn luyện khả năng ứng dụngkiến thức vào thực tế. Nâng cao niềm yêu thích và đam mê với mơn Tốn.

Từ thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy rằng việc sử dụng trị chơi trong dạy họcTốn mang lại nhiều lợi ích cho học sinh. Trị chơi giúp tạo mơi trường học tậpvui vẻ, sơi nổi, kích thích tư duy sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề của họcsinh. Qua đó, học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, dễ dàng ghi nhớ vàhiểu sâu hơn.

Với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm về việc sử dụng trị chơi trong dạy

<i><b>học Tốn, tơi đã thực hiện sáng kiến kinh nghiệm với chủ đề: "Sử dụng trị chơitrong dạy học mơn Tốn THPT nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho họcsinh".</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Đề xuất các giải pháp sử dụng trò chơi trong dạy học Toán THPT nhằmnâng cao hiệu quả học tập cho học sinh nhằm: Góp phần đổi mới phương phápgiảng dạy mơn Tốn; Tạo mơi trường học tập tích cực và hiệu quả cho học sinh;Nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên.

Phân tích những tác động tích cực của việc sử dụng trị chơi trong dạy học Tốn.Giới thiệu các dạng trò chơi phù hợp với từng nội dung kiến thức và trìnhđộ học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đề xuất các bước thiết kế và tổ chức trò chơi trong tiết dạy Tốn.

Chia sẻ kinh nghiệm áp dụng trị chơi trong dạy học và đánh giá hiệu quả.Giúp giáo viên có thêm phương pháp giảng dạy hiệu quả, thu hút học sinhvào mơn Tốn.

Nâng cao hứng thú và động lực học tập Toán cho học sinh.

Phát triển tư duy logic, sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề cho học sinh.Nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn ở THPT.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

- Học sinh THPT

- Giáo viên giảng dạy mơn Tốn bậc THPT

- Về nội dung nêu lên các quy trình thực hiện một số trị chơi trong dạy học mộtsố tiết mơn Tốn THPT.

<b> 1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết; phương pháp điều trakhảo sát thực tế, thu thập thông tin; phương pháp thống kê, xử lý số liệu.

Phương pháp:

- Nghiên cứu lí luận chung.

- Khảo sát điều tra từ thực tế dạy và học.- Tổng hợp so sánh, đúc rút kinh nghiệm.

Cách thực hiện:

- Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến giáo viên trong tổ bộ môn.

- Liên hệ thực tế trong nhà trường, áp dụng đúc rút kinh nghiệm trong thực tiễngiảng dạy.

<b>2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lí luận.</b>

Đối với học sinh THPT, ở lứa tuổi này ngoài nhu cầu học cịn có nhữngnhu cầu khác như vui chơi, vận động giao tiếp với bạn bè và thể hiện mình. Việcsử dụng kĩ thuật trò chơi trong dạy học giúp học sinh được thay đổi trạng tháiphù hợp với các quy luật của não bộ, đa dạng các hoạt động học tập giúp họcsinh phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động taychân. Phương pháp dạy học tích cực sử dụng kĩ thuật trị chơi - Một trong nhữngphương pháp dạy học được đánh giá cao nhất được các chuyên gia giáo dục đềxuất. Có thể thấy những ưu điểm cũng như cách thức thực hiện khá đơn giản,mang lại nhiều lợi ích cho việc tiếp nhận kiến thức của học sinh. Tổ chức chơivào thời gian thích hợp của bài học, để học sinh vừa hứng thú với giờ học, vừacó thể nắm bắt được kiến thức một cách tập trung.

Với các đặc điểm riêng "Trò chơi" mở ra cho học sinh một khả năng pháttriển lớn. Các em được tiếp cận với hoàn cảnh chơi nhiệm vụ chơi, hoạt độngchơi, luật chơi... từ đó trẻ lĩnh hội các tri thức sống động về cuộc sống xungquanh và tri thức khoa học.

Áp dụng phương pháp trị chơi vào dạy học mơn Tốn THPT là đưa họcsinh vào các hoạt động vận dụng mang tính tự nguyện. Học sinh được chủ độngsáng tạo phát hiện điều cần phải học. Nó làm bớt đi sự căng thẳng, khô khan,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

trừu tượng của các lệnh đem đến sự sôi nổi ham mê say sưa tìm hiểu khám phávà lĩnh hội tri thức và rèn luyện các kĩ năng và phẩm chất cần thiết trong mỗi tiếthọc.

<b>2.2.Thực trạng của vấn đề.</b>

Để biết được thực tế sử dụng kĩ thuật trò chơi học tập trong dạy họcmơn Tốn THPT, tơi đã tiến hành điều tra và quan sát giáo viên ở trường. Giáoviên nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và tác dụng của trò chơi trong dạyhọc. Với hơn 90% giáo viên đều cho rằng sử dụng trò chơi trong dạy học làmcho học sinh không nhàm chán, giờ học nhẹ nhàng thoải mái, nâng cao hiệu quảgiờ dạy. Tuy nhiên các đồng chí giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc đưa trịchơi học Tốn THPT vào giảng dạy hoặc có đưa trị chơi học Tốn vào giờ họccũng chỉ trong những giờ thao giảng, dạy mẫu. Sở dĩ có tình trạng trên là do tácđộng của điều kiện thời gian, cơ sở vật chất, đặc điểm học sinh cho nên việc ápdụng phương pháp trò chơi trong học tập chưa phổ biến và áp dụng chưa có hiệuquả. Tài liệu tham khảo về trò chơi học tập rất nhiều nhưng phần lớn các trịchơi có sự lặp lại, chưa có tính hệ thống cụ thể. Sách giáo viên hướng dẫn soạnbài giảng đưa ra rất ít, đơn điệu, chưa có tính hệ thống. Một số trị chơi yêu cầuvề sự chuẩn bị rất phức tạp, với đặc điểm hiếu động của học sinh giáo viên rấtkhó quản lí lớp học. Vì vậy mà giờ học Tốn cịn trầm, học sinh còn thụ độngtrong học tập, một số học sinh khơng thích học Tốn, đến giờ học các em khônghứng thú dẫn đến kết quả học tập không cao.

Số liệu thống kê trước khi áp dụng SKKN vào dạy.

<i>Bước 1: Xác định mục tiêu bài học.</i>

- Mục đích trị chơi là sẽ giúp học sinh định hình được mình tham gia trị chơi đểlàm gì, mình sẽ tìm thấy kiến thức gì qua trị chơi,… Từ đó, học sinh xác địnhđược nhiệm vụ, vai trị của mình trong trị chơi này.

<i>Bước 2: Lựa chọn, thiết kế trò chơi.</i>

- Tên trò chơi phải hấp dẫn, dễ hiểu và lơi cuốn- Trị chơi phải mang tính tập thể.

- Trò chơi phải phù hợp với cấu trúc của từng bài học.

- Bộ câu hỏi trò chơi phải đảm bảo phân hóa được đối tượng học sinh.

- Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát, trình bày, phát huytrí tuệ, óc phân tích, tư duy sáng tạo.

- Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian, thích hợp với mơi trường học tập.- Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút được sự chú ý, tham gia của học sinh, tạokhơng khí vui vẻ, thoải mái.

- Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Trò chơi dễ thực hiện, khơng cầu kì, phức tạp.

<i>Bước 3: Học sinh thực hiện trò chơi (giáo viên quan sát, hỗ trợ)</i>

+ Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi

- Xác định: Số người tham gia, số đội tham gia, trọng tài, quản trò trong trò chơi- Các dụng cụ dùng để chơi là gì?

- Cách chơi: Từng việc làm cụ thể của người chơi, đội chơi, thời gian trị chơi,những việc khơng được làm trong trị chơi.

- Cách tính kết quả và cách tính điểm chơi, các giải thưởng. + Thực hiện trò chơi

- Khi học sinh đã hiểu rõ mục đích, luật chơi và cách chơi, học sinh sẽ chủ độngtham gia vào trò chơi. Ở bước này, học sinh sẽ là người quyết định cho kết quảcủa trò chơi, do vậy giáo viên nên tương tác với học sinh để giúp học sinh thamgia tích vào trị chơi.

- Giáo viên sẽ là người quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ học sinh nếu học sinh cònlúng túng.

<i>Bước 4: Nhận xét (tổng kết, trao thưởng) sau trò chơi</i>

- Giáo viên hoặc trọng tài sẽ nhận xét thái độ tham gia trò chơi của từng đội,những việc làm chưa tốt của các đội để rút kinh nghiệm.

- Giáo viên chốt kiến thức, lồng ghép các bài học thực tiễn cho học sinh.

- Trọng tài công bố kết quả chơi của tùng đối, cá nhân và trao giải thưởng chođội, cá nhân đoạt giải.

<i><b>b. Phân loại trò chơi trong dạy học.</b></i>

<b><small>MỤC ĐÍCH SỬDỤNG</small></b>

<b><small>THỜI ĐIỂM SỬDỤNG</small></b>

<b><small>TÊN MỘT SỐ TRỊ CHƠI CỤ THỂ</small></b>

1. Thay đổi trạng thái – Warm-up tạo năng lượng cholớp học

- Đầu giờ (khởi động)

- Bất kì thời điểm nào thấy năng lượng của lớp học chùng xuống

- Body Purcusion – Bộ gõ cơ thể- Nhảy Just-Dance

- Làm theo tơi nói, đừng làm theo tơi làm (mắt, mồm, tai – Con thỏ ăn cỏ, ngắm trăng…

- Hi 5 nhanh nhất với 5 bạn…2. Vừa thay đổi

trạng thái, vừa tạo nhóm

- Đầu giờ- Khi cần tạo nhóm

- Đại bàng thấy, đi chợ, kết đoàn, Thượng đế cần, gà con về tổ...3. Trò chơi để

vừa kiểm tra bài cũ, vừa tạo nhóm

- Đầu giờ (khởi động)

kiểm tra bài cũ hoặc để ôn tập, củng cố kiến thức vừa học

- Đầu giờ (khởi động)

- Phần luyện tập, củng cố

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

5. Trị chơi để tạo tình huống vào bài

- Đầu giờ (khởi động)

- Khám phá kiến thức mới

- Giải mật thư, ơ chữ

- Mảnh ghép thần kì, truy tìm kho báu...

6. Trị chơi để dạy 1 phần bài mới hoặc toàn bộ bài mới

- Khám phá kiến thức mới

- Mảnh ghép thần kì, ơ chữ, giải mật thư...

-Tạo bộ bài môn học - Đánh bài- Cờ tỷ phú, cuộc đua kì thú-Trị chơi Bingo, Đomino7. Trị chơi liên

hoàn để dạy toàn bộ tiết học (hay tiết luyện tập, ơn tập)

Tồn bộ tiết học -Từng phần của tiết học đều là các « vịng đua »

Vịng 1 : Khởi động và tạo nhómVịng 2 : Tìm hiểu nội dung 1&2Vịng 3 : Tìm hiểu nội dung 3&4Vịng 4 : Về đích…

-Tiết luyện tập, ơn tập: Đường đua kì thú, tiếp sức đồng đội, mảnh nghép thần kì, ơ chữ,...

<i><b>c. Ví dụ cụ thể: </b></i>

<b>TRỊ CHƠI TRẢ LỜI NHANH</b>

Giải tích 12: Tiết: Ơn tập chương 3: Ngun hàm, tích phân và ứng dụng..(Dành cho hoạt động khởi động hoặc củng cố luyện tập tiết học )

<b>1. Mục tiêu: </b>

- Củng cố kiến thức về Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng...

- Rèn kỹ năng tính tốn cho học sinh, thu hút số đơng học sinh tích cực nhiệttình. Học sinh nắm vững kiến thức một cách khoa học.

<b>2. Chuẩn bị:</b>

- Bút viết bảng/phấn.- Bảng nhỏ/bảng nhóm.- Phiếu nhỏ ghi câu hỏi.

- Câu hỏi ngắn, rõ ràng, dứt khốt, khơng được q đánh đố, khơng gây tranhcãi.

+ Trả lời theo nhóm, ghi vào bảng, giơ đáp án

+ Trả lời thi đấu theo cặp, hai học sinh ngồi gần nhau sẽ cùng tranh tài hoặc haihọc sinh sẽ được chọn ngẫu nhiên.

+ Gọi theo số một cách ngẫu nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Rút thăm

+ Tổ chức thi đấu theo nhóm, thi giữa các số trong nhóm.

Với việc thay đổi hình thức linh hoạt như vậy thì tất cả các học sinh đều đượctham gia và khơng bị bỏ qn.

+ Cũng có thể chuẩn bị câu hỏi, ghi ra giấy bỏ vào một hộp hoặc treo trên cây,…học sinh bốc thăm và trả lời

+ Cho học sinh thi đấu vịng loại như thi đấu bóng đá để chọn ra được cặp chơixuất sắc nhất, quy định mức điểm vào tứ kết, bán kết, chung kết tạo động lựccho học sinh, học sinh trả lời sai sẽ trở thành quan sát viên.

<b>4. Tổng kết, đánh giá:</b>

- Kết thúc trò chơi, giáo viên tổng kết, nhận xét và phát thưởng để khích lệtinh thần các em. GV lồng ghép thơng điệp về tinh thần đội nhóm, bài học cuộcsống.

<b>Ví dụ: Thiết kế 10 câu hỏi trả lời nhanh liên quan đến nguyên hàm, tích phân và</b>

ứng dụng dành cho phần khởi động bài học Ôn tập chương.

Câu 1: Ai là người đã phát hiện ra mối liên hệ giữa tích phân và nguyên hàm?Câu 2: Hàm số F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm <i><small>f x</small></i><small>( )</small> khi nào?Câu 3: Nguyên hàm của hàm số <i><small>f x</small></i><small>( )</small><i><small>x</small></i><small>2</small> là?

Cau 4: Nguyên hàm của hàm số <i><small>f x</small></i><small>( ) sin(3</small> <i><small>x</small></i><small>5)</small>là?Câu 5: Cho biết cơng thức tính ngun hàm từng phần?

Câu 6: Các tính chất của nguyên hàm được phát biểu như thế nào?

Câu 7: Cho biết sự khác nhau giữa công thức ngun hàm từng phần với cơngthức tính tích phân từng phần?

Câu 8: Nguyên tắc để đặt u trong phương pháp từng phần là gì?Câu 9: Các tính chất của tích phân được phát biểu như thế nào?

Câu 10: Tích phân xác định của hàm số <i><small>y</small></i><small></small><i><small>f x</small></i><small>( )</small> trên đoạn <small>[ ; ]</small><i><small>a b</small></i> phụ thuộc vàoyếu tố nào?

- Học sinh vui vẻ tham gia hoạt động

- Học sinh có được khả năng quan sát, tính tốn nhanh, phản ứng lẹ,…- Củng cố đa dạng kiến thức cho học sinh.

<b>2. Chuẩn bị:</b>

- Giấy bìa cứng (bìa màu).- Powerpoint để tiến hành.- Hệ thống kiến thức và câu hỏi.- Phần thưởng (nếu có)

<b>3. Cách thực hiện: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Cách 1: Trộn hết bài và chia đều cho số học sinh trong nhóm+ Người chia đi trước

+ Ai có đáp án đánh ra, nếu đúng thì đi tiếp.+ Đi cho đến khi hết thẻ.

+ Học sinh/nhóm nào hết trước thì thắng cuộc.- Cách 2: Chơi theo đội

+ Phát đáp án cho các nhóm.

+ Giáo viên đề câu hỏi úp trên bàn, bốc câu hỏi và đọc to.

+ Học sinh có đáp án hơ lên: đúng cộng điểm, sai trừ điểm, quá thời gian cũngtrừ điểm.

<b>4. Tổng kết, đánh giá:</b>

- Kết thúc trò chơi, giáo viên tổng kết, nhận xét và phát thưởng để khích lệtinh thần các em. GV lồng ghép thông điệp về tinh thần đội nhóm, bài học cuộcsống.

<i>- Mẫu thẻ bài </i>

Nếu đảo cận của tích phân xác định của hàm số f(x) trên [a;b] ta cần chú ý điều gì?

Nếu tích phân xác định của hàm số có hai cận bằng nhau thì có kết quả bằng bao nhiêu ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP BẤT NGỜ</b>

<b>1. Mục tiêu</b>

- Giáo viên có thể kiểm tra nhanh kiến thức học sinh.

+ Biến các kiến thức dài dòng thành hoạt động hấp dẫn thu hút học sinh.+ Tạo sự cạnh tranh, thi đua của học sinh, tăng tình đồn kết.

+ Phát triển năng lực phản xạ, nhanh tay, lẹ mắt, khả năng suy đốn để cóthể ghép nối kiến thức một cách nhanh chóng.

+ Sử dụng được trong các hoạt động khởi động, hoạt động củng cố tiếthọc.

<b>2. Chuẩn bị.</b>

- Giấy bìa cứng để in bài và sản phẩm lên trên (các mảnh ghép) .

- Bảng thông tin kiến thức: bảng trống để học sinh ghi kiến thức hoặc bảngkhuyết để học sinh điền vào.

- Powerpoint để tiến hành trình chiếu nếu khi cần thiết.- Phần thưởng (nếu có): điểm cộng, sản phẩm học tập,…- Quy tắc tiến hành trò chơi: yêu cầu, hiệu lệnh, quy định,…

- Hệ thống kiến thức và câu hỏi phải chặt chẽ, logic và bao quát được toànbài

<b>3. Quy định</b>

- Thời gian để học sinh hoàn thành ghép nối.- Đưa ra luật chơi rõ ràng.

<b>4. Hình thức tổ chức</b>

- Theo nhóm hoặc cá nhân.

- Rút thăm thẻ câu hỏi ngẫu nhiên và trả lời nhanh.

- In thông tin trên thẻ và gắn nam châm ở đằng sau, các nhóm lên gắn thơngtin trên bảng, nhóm nào hồn thành trước sẽ chiến thắng, với hình thức này tacó thể củng cố kiến thức ngay trên bảng.

- Cho một nửa thông tin, học sinh ghi thông tin khuyết để hồn thành bảng.- Học sinh có thể tự ghi điểm nhóm, tự thiết và tiến hành trị chơi, học sinhcó thể đổi chéo, chấm chéo cho nhau, những học sinh học giỏi có thể sử dụnglà quan sát viên, học sinh học yếu giao nhiệm vụ quan sát viên, chấm điểm ýthức tham gia của các nhóm.

<b>5. Thiết kế trị chơi</b>

<b>5.1. Nối cột (mức độ đơn giản) </b>

In trên bảng lớn hoặc sử dụng powerpoint: tạo ra 2 cột, yêu cầu học sinhnối mỗi thông tin ở cột 1 với một thông tin tương ứng ở cột 2, ta có thể gâynhiễu bằng cách ở cột 2 ta đưa thêm các thông tin sai vào để học sinh phải suyđốn, để tránh học sinh làm ẩu, khơng nắm chắc kiến thức.

<b>5.2. Ghép thẻ (mức độ cao hơn nối cột) </b>

Cắt rời các thông tin ra, xáo trộn, rải ra và cho học sinh một khoảng thờigian cho trước phải tìm và ghép thành một cặp hợp lí, chính xác. Do đó, hìnhthức này sẽ mất thời gian hơn hình thức nối cột, giáo viên cũng có thể đưa racác thơng tin sai để gây nhiễu, từ đó có thể đánh giá học sinh một cách chínhxác hơn.

</div>

×