Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn cấp tỉnh nghiên cứu và lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy trong môn bóng chuyền cho nam học sinh lớp 11 trường thpt hoàng lệ kha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.97 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỞ ĐẦU...1</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài...1</b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu...2</b>

<b>1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu...2</b>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu...2</b>

<b>1.5. Đối tượng nghiên cứu ...3</b>

<b>1.6. Địa điểm nghiên cứu...3</b>

<b>1.7. Thời gian nghiên cứu...3</b>

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm...3</b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận...3</b>

<i><b>2.1.1. Đặc điểm tâm sinh lý ...3</b></i>

<i><b>2.1.2. Vai trò của sức mạnh bật nhảy trong Bóng Chuyền...5</b></i>

<i><b>2.1.3. Xu hướng sử dụng các bài tập bật nhảy hiện nay...5</b></i>

<b>2.2 Đánh giá thực trạng sức mạnh bật nhảy của nam học sinh lớp 11trường THPT hoàng Lệ Kha...6</b>

<b>2.2.1 Lựa chọn các test đánh giá sức mạnh bật nhảy...6</b>

<b>2.2.2 Tìm hiểu và đánh giá thực trang bật nhảy trong thi đấu...8</b>

<i><b>2.2.3. Đánh giá thực trạng sử dụng các bài tập bật nhảy...9</b></i>

<b>2.3. Giải quyết nhiệm vụ 2: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tậpứng dụng phát triển sức mạnh bật nhảy cho nam học sinh lớp 11trường THPT Hoàng Lệ Kha...11</b>

<i><b>2.3.1. Cơ sở lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy cho nam học</b></i>sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha...11

<i><b>2.3.2. Xây dựng kế hoạch huấn luyện, phát triển sức mạnh bật nhảy cho</b></i>nam học sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha...12

<i><b>2.3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn cho namhọc sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha...18</b></i>

<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. MỞ ĐẦU.</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Thể dục thể thao (TDTT) hay cịn gọi là văn hóa thể chất. Một bộ phậnhữu cơ của nền văn hóa xã hội. Ngồi mục đích nâng cao sức khỏe, hồnthiện thể chất cho mọi người, tập TDTT còn là một hoạt động vui chơi, giải trílành mạnh và bổ ích, là phương tiện giao lưu để thắt chặt tình đồn kết hữunghị giữa các dân tộc trong nước và quốc tế.

TDTT cũng là một trong năm nội dung giáo dục của hệ thống giáo dụcquốc dân nước ta hiện nay bao gồm: Đức, trí, thể, mĩ và lao động nhằm hồnthiện về mọi mặt cho thế hệ trẻ để phục vụ tốt sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc.

Trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia TDTT được xem như mộtlĩnh vực có vai trị quan trọng đặc biệt. Sự phát triển mạnh của TDTT biểuhiện sự giàu mạnh về kinh tế, ổn định về chính trị, sự phát triển phong phú vàđa dạng của nền văn hóa. Việc trú trọng tới cơng tác phát triển TDTT trongthời kì đổi mới đã và đang được Đảng và Nhà nước quan tâm. Những nămgần đây TDTT Việt Nam đã gặt hái được rất nhiều thành quả to lớn. Điều đóđược chứng minh cụ thể bằng những bảng vàng thành tích, những tấm huychương mà các VĐV mang về cho đất nước từ những đấu trường khu vực,châu lục và thế giới. Thành cơng đó khơng thể khơng kể tới sự đóng góp củamơn Bóng chuyền.

Cũng như các mơn thể thao khác bóng chuyền là một mơn thể thao pháttriển rộng rãi ở nước ta. Nó là mơn thể thao hấp dẫn phù hợp với mọi lứa tuổi,giới tính, trình độ tập nghề nghiệp khác nhau, dễ tổ chức thi đấu được mọingười ưa thích và tập luyện.

Tập luyện bóng chuyền khơng chỉ có mục đích đạt thành tích thể thaocao mà cịn có tác dụng củng cố sức khỏe, giáo dục con người với nhữngphẩm chất đạo đức tốt như tính tập thể, lịng tự tin, tinh thần đồn kết, ý chídũng cảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Bóng chuyền có tính chất là một mơn thể thao có tính đối kháng cao.Do đó yếu tố thể lực nhất là sức bật đối với vận động viên (VĐV) là vơ cùngquan trọng. Đơi khi có ý nghĩa quyết định trong việc hồn thiện kỹ thuật bóngchuyền góp phần nâng cao hiệu quả trong thi đấu. Có thể nói sức bật là yếu tốhàng đầu mà mơn bóng chuyền địi hỏi ở người tập trong đó sức mạnh bậtnhảy là tố chất rất quan trọng.

Do đó muốn tiếp thu và thực hiện tốt kỹ thuật động tác nhất là kỹ thuậtđập bóng và nhảy phát bóng mạnh, thực hiện ở trên không nhằm nâng caohiệu quả tập luyện và hiệu quả thi đấu đối với VĐV bóng chuyền nói chungvà học sinh nói riêng, nhất thiết phải trang bị một cách đầy đủ thể lực toàndiện, tập trung phát triển các tố chất chun mơn trong đó đặc biệt cần quantâm đến sức mạnh bật nhảy nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện và thi đấu.

Xuất phát từ thực tế trên tôi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài là:

<i><b> "Nghiên cứu và lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy trongmơn Bóng Chuyền cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Hoàng LệKha”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Lựa chọn được một số bài tập ứng dụng trong huấn luyện phát triển sứcmạnh bật nhảy cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha.

<b>1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu.</b>

<i><b>Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện sức bật nhảy của</b></i>

<b>nam học sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha . .</b>

<i><b> Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức</b></i>

mạnh bật nhảy cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Để giải quyết các nhiệm vụ đề tài chúng tôi sử dụng các phương phápnghiên cứu sau:

* Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.* Phương pháp phỏng vấn tọa đàm.

* Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

* Phương pháp quan sát sư phạm . * Phương pháp kiểm tra sư phạm. * Phương pháp toán thống kê.

<i><b> 1.5. Đối tượng nghiên cứu: </b></i>

Bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy cho nam học sinh lớp 11 trườngTHPT Hoàng Lệ Kha

<b>1.6. Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Hoàng Lệ Kha - Hà Trung.</b>

+ Khách thể nghiên cứu: 24 nam học sinh lớp 11 trường THPT HoàngLệ Kha.

<b>1.7. Thời gian nghiên cứu: </b>

Đề tài được nghiên cứu từ tháng 11/2023 đến tháng 06/2024

<b>2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.2.1: Cơ sở lý luận</b>

<i><b>2.1.1. Đặc điểm tâm sinh lý của nam học sinh lớp 11 trường THPT HoàngLệ Kha.</b></i>

<b>* Đặc điểm tâm lý lứa tuổi .</b>

Ở lứa tuổi này các em có những bước phát triển nhảy vọt về thể chất vàtinh thần. Các em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để chuyển sang giai đoạntrưởng thành. Do đó thời kì này là thời kì q độ chuyển từ trẻ em sang ngườilớn. Ở giai đoạn nàybước sang tuổi thanh niên, các chức năng tâm lý của conngười cũng có nhiều thay đổi, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển trí tuệ, khảnăng tư duy. Các nghiên cứu tâm lý học cho thấy rằng hoạt động tư duy củathanh niên rất tích cực và có tính độc lập tư duy lý luận phát triển mạnh.Thanh niên có khả năng và rất ưa thích khái quát các vấn đề. Sự phát triểnmạnh của tư duy lý luận liên quan chặt chẽ với khả năng sáng tạo. Nhờ khảnăng khái qt thanh niên có thể tự mình phát hiện ra những cái mới. Với họđiều quan trọng là cách thức giải quyết các vấn đề được đặt ra chứ không phảilà loại vấn đề nào được giải quyết. Học sinh cấp III đánh giá các bạn thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

minh trong lớp không dựa vào điểm số mà dựa vào cách thức giải bài tập. Họcó xu hướng đánh giá cao các bạn thông minh và những thầy cơ có phươngpháp giảng dạy tích cực, tơn trọng những suy nghĩ độc lập của học sinh, phêphán sự gò ép, máy móc trong phương pháp sư phạm.

<i><b>*Đặc điểm sinh lý lứa tuổi .</b></i>

Ở lứa tuổi này, cơ thể các em phát triển nhanh nhưng chưa hoàn thiện,hệ thống các cơ quan trong cơ thể vẫn có nhiều biến đổi.

- Hệ thần kinh: bộ não của các em đang trong thời kì hồn chỉnh, tế bàothần kinh cịn yếu, hoạt động thần kinh chưa ổn định, hưng phấn chiếm ưuthế.

- Hệ vận động:

+ Hệ xương: xương của các em tuy đã cứng cáp nhưng vẫn đang tronggiai đoạn phát triển mạnh mẽ về chiều dài, dày và biến đổi thành phần hóahọc của xương (tăng hàm lượng canxi, photpho, magiê…) tăng độ bền củaxương, cơ quan tạo máu (tủy xương) nằm trong ống xương sụn bao bọc cáclớp.

+ Hệ cơ: phát triển chậm hơn so với hệ xương, các bắp thịt còn mảnhdẻ, hệ cơ ở tuổi này chủ yếu phát triển nhanh về chiều dài, còn thiết diện cơphát triển chậm hơn nhưng đến tuổi thiếu niên tuổi thì thiết diện co lại, pháttriển nhanh hơn, đặc biệt là các cơ co phát triển nhanh hơn cơ duỗi và cơ nhỏ.

- Hệ tuần hoàn: tim của các em đang từ tình trạng phát triển chậm sovới sự phát triển của các mạch máu.

- Hệ hô hấp: phổi chưa phát triển đầy đủ, các ngăn buồng, túi phổi cònđang nhỏ, khi hoạt động tần số thở của các em tăng lên nhiều và chóng mệtmỏi, do đó cần phát triển toàn diện, đặc biệt chú ý phát triển các cơ bắp đồngthời dạy cho các em biết cách thở đúng, sâu, như vậy cơ thể làm việc và hoạtđộng được lâu dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Hệ tiêu hóa: phát triển khá tốt, hiệu quả hấp thụ các chất dinh dưỡngqua sườn tiêu hóa tương đối cao, VĐV ở giai đoạn này dễ bị giảm cân do chếđộ dinh dưỡng và sinh hoạt.

- Hệ bài tiết: chịu sự tác động của các tuyến nội tiết phát triển nên cũngphát triển và có tác dụng tốt đối với việc điều hịa thân nhiệt do tiêu hóa vàbài tiết tốt nên các em có khả năng hồi phục nhanh.

<i><b>2.1.2. Vai trò của sức mạnh bật nhảy trong bóng chuyền hiện đại .</b></i>

Như chúng ta đã biết tố chất vận động bao gồm: sức nhanh, sức mạnh,sức bền, mềm dẻo và khéo léo. Thể lực tốt là một trong những điều kiện cơ sởđể tiếp thu nắm vững và hồn thiện kỹ thuật, chiến thuật trong các mơn thểthao. Bóng chuyền là nơi có yêu cầu cao về sức mạnh, đặc biệt là sức mạnhtốc độ, sức mạnh bật nhảy. Theo nhiều tài liệu chuyên môn trong bóngchuyền thì hơn 80% động tác thực hiện trong thi đấu có liên quan đến sứcmạnh bật nhảy như: Kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền, đập bóng, chắnbóng…với việc phát triển đến trình độ cao trong thi đấu, việc thay đổi luật, đãđòi hỏi VĐV phải có trình độ tương xứng. Trước đây trong bóng chuyền thìsức mạnh bật nhảy được coi là yếu tố quan trọng để tập kỹ thuật, thực hiệnchiến thuật và thi đấu. Như vậy, VĐV phải có sức mạnh bật nhảy tốt khi thựchiện kĩ thuật. Có thể nói vai trò của sức mạnh bật nhảy trong chừng mực nhấtđịnh chi phối đến sự thắng thua từng quả, từng hiệp và từng trận đấu bóngchuyền.

<i><b>2.1.3. Xu hướng sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy hiệnnay.</b></i>

Hiện nay khi huấn luyện sức mạnh bật nhảy cho VĐV người ta thườngtheo các hướng sau:

- Phối hợp huấn luyện sức mạnh nhanh với sức mạnh tối đa, để đảmbảo sự biến đổi tốt nhất sức mạnh tối đa thành sức mạnh nhanh. Vì vậy,phương pháp huấn luyện sức mạnh nhanh là nâng cao sức mạnh tối đa các bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

phận cơ thể tham gia vào các động tác dùng sức mạnh nhanh. Theo yêu cầuchuyên môn trong thi đấu thì lực cản bên ngồi đối với VĐV bóng chuyền làrất đa dạng, cho nên sức mạnh tối đa cần để khắc phục nhanh những lực cảnbên ngồi khác nhau là khơng giống nhau, vì vậy cần áp dụng các bài tập đadạng khác nhau. Đồng thời phải áp dụng các lượng vận động sức mạnh tối đasong song với việc tập luyện nâng cao tốc độ co cơ.

Khi huấn luyện sức mạnh nhanh cần sắp xếp chính xác các yếu tố củalượng vận động một cách khoa học, đồng thời vận dụng tất cả sức mạnhthể chất và tâm lý từ đầu tới cuối đoạn đường tăng tốc với cường độ co cơnhanh mạnh.

Khi sắp xếp bài tập huấn luyện, sức mạnh nhanh, muốn có hiệu quả thìcần đặt vào lúc trạng thái hưng phấn của hệ thần kinh VĐV tối ưu, không sắpxếp vào lúc VĐV mệt mỏi. Đồng thời phải khống chế lượng vận động mộtcách thích hợp, cũng như số lần lặp lại của bài tập sức mạnh nhanh trong mộtđợt, cũng như thời gian nghỉ giữa quãng phải đủ để năng lực của VĐV đượcphục hồi đầy đủ. Cần chú ý tới bài tập bật nhảy (bật bục, bật hố cát…), tăngdần dần động tác tối đa.

<b>2.2. Giải quyết nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng sức mạnh bật nhảycủa nam học sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha.</b>

<b>2.2.1. Lựa chọn các test đánh giá sức mạnh bật nhảy cho nam học sinhlớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha.</b>

Để xác định thực trạng khả năng sức bật nhảy của nam học sinh lớp 11trường THPT Hoàng Lệ Kha, đề tài đã tiến hành tổng hợp phân tích các tàiliệu chuyên môn để chọn ra một số test đánh giá về năng lực sức mạnh bậtnhảy của các VĐV. Trong thực tế có rất nhiều test mà các HLV đã sử dụng đểđánh giá về năng lực sức mạnh bật nhảy của các VĐV bóng chuyền. Tuynhiên, để sử dụng các test có tính đặc trưng nhất mà các chun gia thường sửdụng, đề tài đã tiến hành phỏng vấn một số HLV, giáo viên lâu năm về mức

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

độ ưu tiên sử dụng các test này. Mức độ ưu tiên được đánh giá thông qua việccho điểm ở từng mức 1, 2, 3 điểm. Quá trình phỏng vấn đã phát ra 22 phiếuvà thu được 22 phiếu. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 2.1.

<b>Bảng 2.1. Kết quả phỏng vấn mức độ ưu tiên sử dụng test kiểm trađánh giá sức mạnh bật nhảy của nam học sinh lớp 11 trường THPT</b>

<b>Hoàng Lệ Kha trong quá trình huấn luyện (n=22)</b>

<b>Nội dung test kiểm tra</b>

<b>3 điểm<sup>2 điểm</sup><sup>1 điểm</sup><sup>Tổng</sup><sub>điểm</sub></b>

<b>Đánh giá sức mạnh cơ chi trên</b>

1 <sup>Test ở tư thế nằm sấp thực hiện</sup>chống đẩy trong 15s tính số lầnthực hiện được

Đứng ném bóng nhồi (1kg) bằngtay thuận (qua đầu), tính số (m)ném được

Test ở tư thế treo người trên thángdóng co chân vng góc với người(gập người 90<small>0</small>) trong 15s

1.Test đánh giá sức mạnh cơ chi trên: đứng tại chỗ ném bóng nhồi (1kg)bằng tay thuận qua đầu (m).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Kỹ thuật thực hiện: Người thực hiện đứng ở vị trí chân trước chân sau,chân thuận đứng sau tay thuận cầm bóng thực hiện ném bóng ra xa tính số lầncao nhất.

- Thực hiện 3 lần tối đa.

-Thời gian nghỉ mỗi lần lặp lại là 2 phút.

2. Test đánh giá sức mạnh cơ lưng bụng: Test ở tư thế nằm ngửa, 2 tayđan sau gáy gập người về tư thế ngồi trong 15s, tính số lần thực hiện được.

- Kỹ thuật thực hiện: nằm ngửa duỗi thẳng chân, mũi chân hoặc cổ châncố định dưới thang dóng, 2 tay chắp sau gáy và thực hiện gập người về tư thếngồi với tần số tối đa tính số lần cao nhất.

- Thực hiện 3 lần với tần số tối đa.

- Thời gian nghỉ sau mỗi lần lặp lại là 2 phút.

3. Test đánh giá sức mạnh cơ chi dưới: bật có đà với bảng (cm) thựchiện được.

- Kỹ thuật thực hiện: người thực hiện đứng cách bảng 3 – 4m thực hiệnchạy đà 3 bước vào đà vung tay bật với chạm vạch trên bảng tính số lần cao nhất.

- Thực hiện 3 lần với tần số tối đa.

- Thời gian nghỉ sau mỗi lần lặp lại là 1 phút.

<i><b>2.2.2. Tìm hiểu, đánh giá thực trạng sức mạnh bật nhảy trong thi đấu vàtập luyện của nam học sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha.</b></i>

Dựa vào 3 test đã lựa chọn, đề tài đã tiến hành đánh giá thực trạng sứcmạnh bật nhảy của nam học sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha, bằngcách kiểm tra năng lực sức mạnh bật nhảy của nam VĐV bóng chuyền trẻ cáccâu lạc bộ thị trấn Hà Trung. Sau khi kiểm tra, đề tài so sánh khả năng sứcmạnh bật nhảy của nam học sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha.

Với nam VĐV câu lạc bộ thị trấn Hà Trung. Kết quả được trình bày ởbảng 2.2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Bảng 2.2. Kết quả kiểm tra năng lực sức mạnh bật nhảy của nam học sinhlớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha với VĐV của CLB Hà TrungTest</b>

<small>Hoànglệ kha</small>

<small>Hoàng lệkha</small>

<small>CLBThị Trấn</small>

<small>Hoànglệ kha</small>

<small>CLBThị Trấn</small>

<small>1312,18 12,16 12,92 9,18,38,49,1309300304306</small>

Từ kết quả thu được ở bảng 2.2 cho thấy:

So sánh test 1 có thể thấy được sức mạnh cơ chi trên của VĐV HàTrung.và VĐV Hà Ninh tốt hơn so với VĐV CLB Thị Trấn và Hoàng LệKha

So sánh test 2 có thể thấy sức mạnh cơ lưng bụng của VĐV Hoàng LệKha kém hơn so với VĐV của CLB Thị Trấn và Hà Ninh .

So sánh test 3 có thể thấy sức mạnh nhóm cơ chi dưới của VĐV HàTrung và CLB Thị Trấn tốt hơn so với VĐV Hoàng Lệ Kha.

<i><b>2.2.3. Đánh giá thực trạng thực hiện các bài tập nhằm nâng cao sứcmạnh bật nhảy cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha.</b></i>

Để có cơ sở xác định thực trạng huấn luyện sức mạnh bật nhảy đối vớinam học sinh lớp 11 trường THPT Hồng Lệ Kha, chúng tơi đã tiến hànhphỏng vấn, tọa đàm với các huấn luyện viên của đội bóng chuyền nam trẻ HàTrung về cơng tác huấn luyện thể nói chung và huấn luyện sức mạnh bật nhảynói riêng. Nội dung phỏng vấn bao gồm mức độ ưu tiên số buổi tập nhằmphát triển sức mạnh bật nhảy cho nam VĐV bóng chuyền trong một tuần huấnluyện, thời gian dành cho mỗi buổi tập luyện sức mạnh bật nhảy, các bài tậpđang sử dụng và số lượng bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy mà các HLVđã sử dụng. Kết quả phỏng vấn được tổng hợp ở bảng 2.3.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Bảng 2.3. Kết quả phỏng vấn về mức độ ưu tiên sử dụng các bài tậphuấn luyện sức mạnh bật nhảy trong một tuần và thời gian dành cho</b>

<b> mỗi buổi huấn luyệnCác bài tập<sup>Số buổi huấn luyện</sup></b>

<b>trên 1 tuần</b>

<b>Thời gian dành chomỗi buổi tập luyện</b>

- Nhảy dây- Bật nhảy hố cát

- Ở tư thế nằm sấp, 2 tay đan sau gáy thực hiện ưỡn lưng- Nằm sấp thực hiện chống đẩy- Gánh tạ đứng lên ngồi xuống trọng lượng 20kg

- Bật cóc

Từ những kết quả bảng 2.3 tơi có một số nhận xét như sau:

Trong quá trình huấn luyện, các GV của đội tuyển nam Hoàng Lệ Khađã sử dụng 2 buổi huấn luyện sức mạnh bật nhảy trong 1 tuần, mỗi lần có thờilượng là 30 phút. Quan sát một số đội tập luyện và kiến thức đã tích lũy đượctrong nhà trường, đề tài thấy việc sử dụng số buổi tập và thời gian tập như vậycủa các HLV đội tuyển nam Hồng Lệ Kha cịn ít so với xu hướng trong huấnluyện hiện nay. Việc sử dụng ít các bài tập sức mạnh bật nhảy trong huấnluyện sẽ gây ra tâm lí chán nản, nhàm chán cho các VĐV, gây ức chế choVĐV dẫn đến thực hiện động tác với tần xuất không tối đa; dẫn tới phát triểnsức mạnh bật nhảy không như mong muốn. Thời gian quãng nghỉ là một yếutố quan trọng quyết định chất lượng của buổi tập. Cùng là một bài tập nhưngthời gian nghỉ ngắn cơ thể chưa kịp phục hồi thì sẽ phát triển sức bền, sức bềntốc độ, nhưng thời gian nghỉ đầy đủ lại phát triển sức nhanh, sức mạnh tốcđộ…

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chưa chú trọng phát triển nhóm cơ bụng. Qua việc so sánh khả năngsức mạnh bật nhảy giữa nam Hồng Lệ Kha với VĐV bóng chuyền cùng lứatuổi của các đội (kết quả trình bày ở bảng 2.2) thấy rằng: ở cả 3 test kiểm traChứng tỏ khả năng vượt trội về năng lực sức mạnh bật nhảy của đội nam HàTrung, Hà Ninh so với đội tuyển nam Hồng Lệ Kha. Điều này có thể là mộttrong những nguyên nhân, dẫn đến thi đấu không thành công của đội tuyểntrong các giải CLB vài năm gần đây. Thực trạng này cần có các biện pháp đểphát triển thể lực chuyên môn (mà chủ yếu là sức mạnh bật nhảy) cho VĐVnam học sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha, mà cụ thể là lựa chọn vàáp dụng một số bài tập chủ yếu để phát triển sức mạnh bật nhảy phục vụ chotập luyện và thi đấu của đội.

<b>2.3. Giải quyết nhiệm vụ 2: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bàitập ứng dụng phát triển sức mạnh bật nhảy cho nam học sinh lớp 11trường THPT Hoàng Lệ Kha</b>

<i><b>2.3.1. Cơ sở lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy cho namhọc sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha.</b></i>

Phương tiện sử dụng trong quá trình huấn luyện sức mạnh bật nhảy chủyếu là các bài tập chuyên môn riêng biệt. Mỗi bài tập có tác dụng nhất địnhđối với sự phát triển sức mạnh của mỗi nhóm cơ khác nhau. Tuy nhiên, khôngphải bài tập nào cũng được đưa vào quá trình huấn luyện sức mạnh bật nhảycho VĐV, mà các bài tập đó phải được lựa chọn một cách hợp lý khi đưa vàoquá trình huấn luyện để đạt được hiệu quả cao nhất.

Để công tác huấn luyện đạt kết quả cao thì việc lựa chọn bài tập để pháttriển tố chất sức mạnh bật nhảy là hết sức quan trọng và cần thiết. Việc lựachọn bài tập cần dựa vào những căn cứ có cơ sở khoa học. Có như vậy thì cácbài tập được lựa chọn sẽ mang lại hiệu quả cao đối với sự phát triển sức mạnhbật nhảy trong quá trình huấn luyện. Quá trình lựa chọn các bài tập phải đảmbảo yêu cầu:

- Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo tính định hướng phát triển tồndiện các nhóm cơ chính tham gia vào hoạt động sức mạnh.

</div>

×