Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Tài liệu hướng dẫn quản lý,vận hành,bảo dưỡng hệ thống cấp nước tự chảy pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.41 KB, 61 trang )

1
Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n
trung t©m n-íc s¹ch vµ vÖ sinh m«i tr-êng n«ng th«n
Tµi liÖu H-íng dÉn
qu¶n lý, vËn hµnh, b¶o d-ìng
hÖ thèng cÊp n-íc tù ch¶y
Hµ Néi, n¨m 2003
Hç trî thùc thi chiÕn l-îc quèc gia cÊp n-íc vµ vÖ sinh n«ng th«n
3
Tài liệu H-ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy
mục lục
Nội dungTrang
lời Giới thiệu 5
Danh mục các từ viết tắt 7
phần 1: mục đích và phạm vi áp dụng 9
1. Mục đích của h6ớng dẫn 9
2. Phạm vi áp dụng 9
3. Đối t6ợng áp dụng 10
4. Giải thích các thuật ngữ, định nghĩa dùng trong h6ớng dẫn 10
Phần 2: H-ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy 11
Ch-ơng i: khái quát về hệ thống cấp n-ớc tự chảy 11
1. Nguyên lý và công nghệ cấp n6ớc tự chảy 11
2. Các dạng hệ thống cấp n6ớc tự chảy 12
3. Các hạng mục công trình trong hệ thống cấp n6ớc tự chảy 13
Ch-ơng ii: sự hoạt động của hệ thống cấp n-ớc tự chảy 18
1. Công trình đầu mối 18
2. Hệ thống xử lý 18
3. Hệ thống đ6ờng ống 20
4. Hệ hống bể, trụ vòi 20
4
Hỗ trợ thực thi chiến l-ợc quốc gia cấp n-ớc và vệ sinh nông thôn


5. Hệ thống van, khoá, đồng hồ 20
Ch-ơng III: Tổ chức và quản lý hệ thống cấp n-ớc tự chảy 22
1. Nguyên tắc tổ chức thành lập ban quản lý 22
2. Mô hình cộng đồng tham gia quản lý công trình 22
Ch-ơng IV: QUy trình vận hành hệ thống cấp n-ớc tự chảy 27
1. Yêu cầu chung khi vận hành hệ thống 27
2. Kiểm tra tr6ớc khi vận hành 27
3. Các b6ớc vận hành từng hạng mục công trình 29
4. Kiểm tra chất l6ợng n6ớc 30
Ch-ơng V: Quy trình bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy 32
1. Mục đích của công tác bảo d6ỡng công trình 32
2. Các b6ớc cơ bản khi thực hiện bảo d6ỡng công trình 32
3. Các yêu cầu để thực hiện công tác bảo d6ỡng 33
4. Các dụng cụ thiết bị phục vụ công tác bảo d6ỡng 47
Ch-ơng VI: Một số h- hỏng th-ờng gặp và các biện pháp sửa chữa 48
1. Hiện t6ợng và ph6ơng pháp phát hiện một số h6 hỏng 48
2. Một số sự cố h6 hỏng, nguyên nhân và biện pháp sửa chữa 50
Kết luận và kiến nghị 56
Tài liệu tham khảo 31
5
Lời giới thiệu
N6ớc sạch và VSMT là nhu cầu cơ bản của mọi ng6ời dân là điều kiện hết sức cần thiết và quan
trọng đối với cuộc sống con ng6ời. Hiện nay là yêu cầu bức xúc trong việc nâng cao chất l6ợng cuộc
sống cũng nh6 tác động tích cực đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn.
Trong những năm qua, đ6ợc sự quan tâm của Đảng và Nhà n6ớc và sự giúp đỡ của các tổ chức
Quốc tế cộng với sự đóng góp của nhân dân, cả n6ớc đã xây dựng đ6ợc nhiều công trình cấp n6ớc,
chúng ta đã đạt đ6ợc những tiến bộ rõ rệt trong ch6ơng trình n6ớc sạch nông thôn.
Hệ thống cấp n6ớc tự chảy là loại hình khá phổ biến ở các tỉnh miền núi (phía Bắc, miền Trung, Tây
nguyên), số l6ợng công trình cấp n6ớc tự chảy đã đ6ợc xây dựng trên toàn quốc đến nay khá lớn do
nhiều nguồn vốn. Tuỳ theo quy mô, các công trình này có công suất phục vụ từ vài chục đến hàng

trăm hoặc hàng ngàn ng6ời.
Tuy nhiên, đến nay các công trình đã và đang hoạt động nh6ng ch6a có công trình nào có một tài
liệu h6ớng dẫn quản lý, vận hành và bảo d6ỡng một cách đầy đủ và hoàn chỉnh. Nhiều công trình
đã bị xuống cấp hoặc h6 hỏng hoặc không phát huy đ6ợc hiệu quả do quá trình sử dụng và do thiếu
kiến thức trong việc quản lý, vận hành, bảo d6ỡng, sửa chữa và thay thế phục hồi lại khả năng làm
việc của nó. Mặt khác công trình cấp n6ớc tự chảy là tài sản lớn của địa ph6ơng phục vụ nhu cầu
cấp n6ớc sinh hoạt cho nhân dân. Do vậy, vấn đề quản lý, vận hành, bảo d6ỡng các công trình cấp
n6ớc là khâu quan trọng, nó quyết định sự phát triển bền vững của các công trình đồng thời đảm
bảo tính hiệu quả của việc đầu t6.
Để đảm bảo cho công trình cấp n6ớc đ6ợc an toàn, bền vững, vệ sinh phục vụ tốt đời sống sinh hoạt
của nhân dân cho những năm tr6ớc mắt và lâu dài, chúng tôi biên soạn cuốn tài liệu H6ớng dẫn
quản lý, vận hành, bảo d6ỡng hệ thống cấp n6ớc tự chảy
Tài liệu này còn nhằm mục đích h6ớng dẫn, tập huấn và sử dụng cho các tổ chức, đơn vị, cá nhân
tham gia quản lý công trình cấp n6ớc tự chảy. Tài liệu gồm các nội dung:
Tài liệu H-ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy
6
Hỗ trợ thực thi chiến l-ợc quốc gia cấp n-ớc và vệ sinh nông thôn
Phần1. Mục đích và phạm vi áp dụng.
Phần 2: H6ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d6ỡng hệ thống cấp n6ớc tự chảy.
Ch6ơng I : Khái quát về hệ thống cấp n6ớc tự chảy.
Ch6ơng II : Sự hoạt động của hệ thống cấp n6ớc tự chảy.
Ch6ơng III : Tổ chức và quản lý hệ thống cấp n6ớc tự chảy.
Ch6ơng IV : Quy trình vận hành hệ thống cấp n6ớc tự chảy.
Ch6ơng V : Quy trình bảo d6ỡng hệ thống cấp n6ớc tự chảy.
Ch6ơng VI : Một số h6 hỏng th6ờng gặp và các biện pháp sửa chữa khắc phục.
Tài liệu này có sự tham khảo, kế thừa một số tài liệu chuyên môn đã có và những kinh nghiệm hữu
ích, quý báu của các đồng nghiệp cùng sự tham khảo những kinh nghiệm của các tổ chức Quốc tế
nh6 DANIDA, UNICEF
Trong quá trình biên soạn mặc dù đã cố gắng nh6ng vẫn còn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết nhóm
tác giả chúng tôi mong nhận đ6ợc những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và quý bạn đọc để tài

liệu đ6ợc hoàn chỉnh hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn DANIDA, Trung tâm n6ớc các tỉnh: Thừa thiên - Huế, Quảng trị,
Quảng ninh, Sơn la, Hoà bình, Gia lai, Quảng ngãi và các cơ quan liên quan đã giúp đỡ chúng tôi
hoàn thành tài liệu này.
Mọi ý kiến đóng góp chi tiết xin liên hệ với: Phòng Kỹ thuật - XDCB Trung tâm n6ớc SH và VSMT nông
thôn, 73 Nguyên Hồng, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: 04-8358260; Fax:04-8355964.
Hà Nội, tháng 10 năm 2003.
Nhóm tác giả
7
Danh mục các từ viết tắt
!"#$ Uỷ ban nhân dân.
#%"&#%$ Cơ quan Hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch
"&'()$ Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc
*+'"+'$ Hệ thống cấp n6ớc tự chảy.
Tài liệu H-ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy
Hç trî thùc thi chiÕn l-îc quèc gia cÊp n-íc vµ vÖ sinh n«ng th«n
9
Phần 1
Mục đích và phạm vi áp dụng
1. Mục đích của h-ớng dẫn
Mục đích của tài liệu nhằm giới thiệu và h6ớng dẫn cho ng6ời quản lý, ng6ời trực tiếp làm công tác
vận hành, bảo d6ỡng công trình cấp n6ớc tự chảy các kiến thức cơ bản nhất, có hệ thống nhất, dễ
hiểu nhất về:
- Công nghệ và nguyên lý hoạt động của hệ thống cấp n6ớc tự chảy.
- Cách thức quản lý và quy trình vận hành, bảo d6ỡng công trình cấp n6ớc tự chảy.
- Ph6ơng pháp phát hiện và sửa chữa một số hỏng hóc, sự cố th6ờng xảy ra đối với công trình.
Để ng6ời quản lý, vận hành hệ thống cấp n6ớc tự chảy có khả năng tự mình kiểm tra, vận hành và
bảo d6ỡng công trình, có ph6ơng pháp khắc phục các hiện t6ợng, sự cố trong quá trình hoạt động
của công trình.
Làm tài liệu cơ bản cho các địa ph6ơng soạn thảo các h6ớng dẫn cụ thể phù hợp với hệ thống cấp

n6ớc tự chảy đã có ở địa ph6ơng mình.
2. Phạm vi áp dụng
Đây là tài liệu chung cho các công trình tự chảy không phải là tài liệu riêng cho một công
trình cụ thể nào.
Tài liệu H-ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy
10
3. Đối t-ợng áp dụng
- Tài liệu h6ớng dẫn chung cho các tổ chức, đơn vị, cá nhân đang hoặc sẽ sử dụng công trình
cấp n6ớc tự chảy, cách quản lý, vận hành và bảo d6ỡng.
- Tài liệu dùng cho các cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý, vận hành và bảo d6ỡng công
trình cấp n6ớc tự chảy.
- Tài liệu tham khảo để các địa ph6ơng xây dựng các h6ớng dẫn cụ thể cho công trình cấp
n6ớc tự chảy của mình.
- Tài liệu dùng cho các lớp tập huấn về công tác quản lý, vận hành và bảo d6ỡng công
trình cấp n6ớc tự chảy.
4. Giải thích các thuật ngữ, định nghĩa dùng trong tài liệu
, /012$ Quản lý là tổ chức theo dõi, kiểm tra, chỉnh đốn, có trách nhiệm về các hoạt động
theo những yêu cầu nhất định của một công việc nào đó. Có quyền điều hành hoặc có thẩm quyền,
tham gia, tham dự hoặc cùng chia sẻ một công việc nào đó.
34/056/5$0Là các hoạt động, thao tác, làm việc khởi điểm đầu tiên cho một công việc nào đó
hoặc có nghĩa là làm cho công việc nào đó hoạt động, làm việc.
!.7089:/;$ Bảo d6ỡng gắn liền với các hoạt động để giữ cho hệ thống hoạt động tốt, liên tục.
Có hai loại bảo d-ỡng:
- Bảo d-ỡng định kỳ: Đó là việc làm cần thiết theo quy trình liên tục đã đ6ợc lên kế hoạch
nhằm phòng ngừa, tránh những h6 hỏng nghiêm trọng xảy ra.
- Bảo d-ỡng th-ờng xuyên: Đó là việc chăm sóc hàng ngày của ng6ời quản lý đối với các hạng
mục công trình.
!</0=>/;$ Bền vững là một công trình nào đó tốt, chắc chắn và sử dụng đ6ợc lâu dài, liên tục.
Hỗ trợ thực thi chiến l-ợc quốc gia cấp n-ớc và vệ sinh nông thôn
11

Phần 2: Nội dung tài liệu
Ch-ơng i
Khái quát về hệ thống
cấp n-ớc tự chảy
1.1. Nguyên lý và công nghệ cấp n-ớc tự chảy
?@?@?@0";-AB/012057CD0EF/;
Hệ thống cấp n6ớc tự chảy là hệ thống cấp n6ớc tập trung, hoàn chỉnh và liên tục gồm những hạng
mục công trình có chức năng: thu n6ớc, xử lý n6ớc, vận chuyển, điều hoà và phân phối n6ớc.
Nguyên lý hoạt động dựa vào trọng lực của n6ớc. Tác động của trọng lực đ6ợc sử dụng vào việc
đ6a n6ớc từ các nguồn trên cao xuống thấp (không cần bơm dẫn, không sử dụng năng l6ợng điện)
cung cấp n6ớc cho các thôn, xóm, bản, làng, khu dân c6.
?@?@G@0HI0EJ0KL/;0/;5M05M0D5N/;0KOP0/9QK0DR0K5.A
Hệ thống cấp n6ớc tự chảy là công trình cấp n6ớc tập trung, đ6ợc xây dựng và sử dụng ở các vùng núi,
vùng trung du. Lợi dụng địa hình có sự chênh lệch về độ cao, từ nguồn n6ớc (n6ớc ngầm mạch lộ hoặc
n6ớc mặt từ các khe suối ) đ6ợc lựa chọn tại các vị trí có độ cao so với khu dân c6, sau khi đ6ợc tập
trung, đ6ợc sử lý (nếu cần, tức là nguồn n6ớc không đ6ợc sạch ) ở công trình đầu nguồn sẽ đ6ợc dẫn
xuống điểm tiêu thụ n6ớc tức là khu dân c6 ở phía d6ới thông qua hệ thống đ6ờng ống dẫn (đ6ờng ống
nhựa PVC, HDPE hoặc đ6ờng ống thép, ống gang, ống kim loại tráng kẽm ), cung cấp n6ớc cho các
thôn, xóm, bản làng khu dân c6. Tại các điểm dùng n6ớc của cụm dân c6 sẽ lắp đặt các trụ vòi hoặc
các bể công cộng hoặc các nhánh đ6ờng ống vào từng hộ gia đình thông qua đồng hồ đo n6ớc.
Khả năng phục vụ của công trình Cấp n6ớc tự chảy là rất lớn có thể cấp n6ớc cho vài chục hộ đến
vài trăm và hàng ngàn hộ.
Tài liệu H-ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy
12
Sơ đồ dây truyền công nghệ hệ cấp n-ớc tự chảy
Mô hình hệ thống cấp n-ớc tự chảy
1.2. Các dạng hệ thống cấp n-ớc tự chảy
Hệ thống cấp n6ớc tự chảy đ6ợc chia thành hai nhóm chính: hệ thống tự chảy hở và hệ thống tự
chảy kín.
?@G@?@0*M0D5N/;0KOP0/9QK0DR0K5.A05S

Đ6ợc xác định bởi một đặc tính là các vòi n6ớc trong hệ thống đ6ợc để chảy tự do suốt ngày đêm,
nh6ng nguồn vẫn tạo ra một l6ợng n6ớc không đổi. Điều này có nghĩa là l6ợng n6ớc an toàn của
nguồn đủ để cung cấp trực tiếp cho tất cả các vòi trong hệ thống, không cần xây bể chứa n6ớc.
Hỗ trợ thực thi chiến l-ợc quốc gia cấp n-ớc và vệ sinh nông thôn
Công trình
đầu nguồn
Khu xử lý
(lắng, lọc)
Bể cắt áp
(có hoặc không)
Bể chứa
n-ớc sạch
Khu dân c-
Hệ thống
đ-ờng ống
13
?@G@G@0*M0D5N/;0KOP0/9QK0DR0K5.A0TU/
Là một hệ thống có l6ợng n6ớc không đủ để cung cấp cho n6ớc chảy liên tục ở tất cả các vòi trong
hệ thống, hoặc hệ thống phải có bể chứa để dự trữ n6ớc nhằm cung cấp n6ớc cho các vòi vào các
thời gian sử dụng cao điểm v6ợt quá khả năng cung cấp trực tiếp của nguồn cho các vòi. Tất cả các
vòi trong hệ thống đều có khoá.
1.3. Các hạng mục công trình trong hệ thống cấp n-ớc tự chảy
?@V@?@0'L/;0DWX/50EY-0/;-J/
Điểm đầu tiên trong một hệ thống cấp n6ớc tự chảy (khe suối, mạch lộ ), nơi dòng chảy đ6ợc tập
trung vào một đầu mối nhận n6ớc, chảy vào điểm giữ n6ớc dẫn đến đ6ờng ống n6ớc thô gọi là công
trình đầu nguồn.
Công trình đầu nguồn gồm có các hạng mục nh6 sau:
1.3.1.1. Đập chắn, phai chắn hoặc đập dâng n-ớc
Đây là phần công trình đón dòng chảy của nguồn n6ớc.
Hình 1: Công trình đầu nguồn - Đập dâng n-ớc, cửa thu n-ớc.

1.3.1.2 Cửa thu n-ớc, họng thu n-ớc:
Là chỗ nhận n6ớc từ nguồn lộ hoặc khe suối, nhận n6ớc bằng hệ thống đ6ờng ống d6ới đáy, hoặc
bố trí một con kênh ngăn dẫn n6ớc vào ngăn sơ lắng, sơ lọc.
1.3.1.3 Công trình sơ lọc
Ngăn lọc th6ợng l6u gồm có sỏi cuội và cát vàng dùng để lọc đảm bảo không cho rác bẩn, tạp chất
có đ6ờng kính lớn chui vào đ6ờng ống.
Tài liệu H-ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy
14
1.3.1.4 Công trình sơ lắng
Quá trình lắng là n6ớc đ6ợc giữ ở trạng thái t6ơng đối yên tĩnh trong khoảng vài giờ. Do không bị
khuấy động các hạt vật chất lơ lửng trong n6ớc (có kích th6ớc nhỏ hơn các hạt và các tạp chất đã
bị loại bỏ ở phần lắng sơ bộ) bắt đầu chìm xuống.
1.3.1.5 Van đầu nguồn
Là bộ phận đóng mở để thu n6ớc từ đầu nguồn chảy vào đ6ờng ống.
1.3.1.6 Van xả cặn đầu nguồn
Van đ6ợc bố trí d6ới đáy công trình đầu nguồn, khi d6ới đáy có lắng cặn nhiều và bẩn thì ta mở van xả đi.
1.3.1.7. Trụ đỡ
Là bộ phận đỡ ống dẫn n6ớc.
Hình 2: Dây neo, trụ đỡ đ-ờng ống.
1.3.1.8. Đai neo, dây neo, kẹp giữ ống
Bằng thép có nhiệm vụ neo giữ ống dẫn n6ớc.
1.3.1.9. Đ-ờng dẫn ống n-ớc thô
Là đ6ờng ống dẫn n6ớc từ nguồn đến khu xử lý, đ6ờng ống này là ống thép, kim loại hoặc bằng
nhựa PVC, HDPE có đ6ờng kính to nhỏ phụ thuộc vào l6u l6ợng n6ớc đầu nguồn và quy mô hệ
thống cấp n6ớc tự chảy.
Hỗ trợ thực thi chiến l-ợc quốc gia cấp n-ớc và vệ sinh nông thôn
15
?@V@G@0Z5-0[\012
1.3.2.1 Bể lắng:
Bể lắng có nhiệm vụ giữ n6ớc trong một thời gian nhất định, các tạp chất lơ lửng trong n6ớc có thể

lắng xuống đáy bể. Quá trình này gọi là quá trình lắng thực hiện trong bể lắng. Bể th6ờng bao gồm:
+ Van đóng mở cho n6ớc vào và ra bể, van xả cặn và xả tràn.
+ Đ6ờng ống kỹ thuật, là hệ thống đ6ờng ống vào và ra bể cùng hệ thống đ6ờng ống trong
lòng bể thông với các ngăn.
1.3.2.2. Bể lọc chậm bằng vật liệu cát
Bể lọc chậm bằng vật liệu cát nhằm xử lý nguồn n6ớc ch6a đủ tiêu chuẩn sinh hoạt. Lọc n6ớc là
quá trình làm sạch nguồn n6ớc tr6ớc khi đ6a về các điểm sử dụng.
34D01]M-01^K$ Vật liệu phổ biến hiện nay là sỏi, cát vàng. Ngoài ra còn có một số vật liệu khác
nh6: Cát thạch anh, đá nghiền, than gầy, hạt nhựa Lớp sỏi có đ6ờng kính từ 2 - 40 mm, dầy 500
mm, cát lọc có đ6ờng kính từ 0,3 - 1 mm và có chiều dầy lớp cát từ 1 - 1,2 m.
*M0D5-0/9QK01^K0là các tấm bê tông đục lỗ làm sàn thu n6ớc. Các tấm bê tông đục lỗ đặt
d6ới lớp sỏi đ6ợc kê lên gạch hoặc trụ bê tông, cách đáy bể 20 - 30 cm tạo ra khoảng trống thu
n6ớc. N6ớc sau khi thu vào bể thu n6ớc sẽ đ6ợc dẫn sang bể chứa n6ớc sạch bằng ống thu n6ớc.
Tài liệu H-ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy
Hình 3: Bể lọc chậm
16
1.3.2.3. Thiết bị khử trùng (có nơi có có nơi không sử dụng)
N6ớc sau khi đã lọc đ6ợc loại bỏ các tạp chất, tuy nhiên để sử dụng chúng ta phải khử trùng bằng
các loại hoá chất đ6ợc Bộ Y Tế quản lý và cho phép sử dụng (nh6 n6ớc Javen, Clo, Ozon ).
?@V@V@0!_0K`D0aP0bc_0;].d0aPe
Bể cắt áp là công trình để thay đổi áp lực n6ớc trong đ6ờng ống.
?@V@f@0!_0K5gh0/9QK0iCK50bc_0K5gh0DW-/;0;]h/e
Bể chứa n6ớc sạch trong hệ thống cấp n6ớc tự chảy là nơi chứa n6ớc sạch đã đ6ợc xử lý và đôi khi
có chức năng nh6 một bể cắt áp.
?@V@j@00*M0D5N/;0E9k/;0N/;08l/0=60P5m/0P5N]
Hệ thống đ6ờng ống là toàn bộ mạng l6ới đ6ờng ống dẫn n6ớc từ nguồn đến trụ vòi, nơi tiêu thụ, tại
các hộ dân khu dân c6.
Hệ thống đ6ờng ống chia ra thành: đ6ờng ống dẫn n6ớc thô, đ6ờng ống chính, đ6ờng ống nhánh,
đ6ờng ống dẫn đến các vòi, đ6ờng ống dẫn vào các hộ dân
?@V@n@0'aK05N0=h/

Mục đích của hố van là bảo vệ các van điều khiển khỏi bị phá dẫn đến gây ra sự mất cân bằng về
l6u l6ợng và áp lực n6ớc làm gián đoạn dòng n6ớc chảy trong hệ thống đ6ờng ống.
Hỗ trợ thực thi chiến l-ợc quốc gia cấp n-ớc và vệ sinh nông thôn
Hình 4: Hố van.
17
1.3.6. 1. Van xả khí
Van xả khí là một bộ phận dùng để xả khối khí bị kẹt trong đ6ờng ống.
1.3.6.2. Van xả cặn
Van xả cặn là bộ phận xả các tạp chất, cặn bùn đất trong các bể và đ6ờng ống.
1.3.6.3. Van điều chỉnh l-u l-ợng (khống chế l-u l-ợng)
Là bộ phận đóng mở to nhỏ để điều chỉnh l6u l6ợng n6ớc chảy trong đ6ờng ống và h6ớng dòng chảy
trong đ6ờng ống theo ý muốn.
?@V@o@0!_0K5gh0/9QK0T5-0=RK0bc_0i\08p/;0T5-0=RKe
Là bể chứa n6ớc sạch để sử dụng đ6ợc bố trí tại khu dân c6.
?@V@q@0+Wp0=r]0
Đó là một điểm để mọi ng6ời đến lấy n6ớc, sử dụng n6ớc.
?@V@s@0tJ/;05J0E70/9QK0i\08p/;
Là thiết bị đo đếm l6ợng n6ớc tiêu thụ tại cụm khu dân c6 hoặc từng hộ gia đình sử dụng n6ớc.
Hình 5 : Trụ vòi
Tài liệu H-ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy
18
ch-ơng ii
Sự hoạt động của
hệ thống cấp n-ớc tự chảy
Hệ thống cấp n6ớc tự chảy là hệ thống cấp n6ớc không sử dụng điện năng. Hệ thống đ6ợc vận hành
trên cơ sở tác động của trọng lực đ6ợc sử dụng vào việc đ6a n6ớc từ các nguồn n6ớc trên cao xuống
cung cấp cho các thôn xóm. Hệ thống bao gồm: Công trình đầu mối, bể lắng cặn, bể lọc, bể cắt áp,
bể chứa n6ớc, hệ thống đ6ờng ống, các van và đồng hồ đo n6ớc.
Các hạng mục công trình trong hệ thống hoạt động liên quan chặt chẽ với nhau, một trong các hạng
mục trên bị sự cố sẽ ảnh h6ởng đến hoạt động cung cấp n6ớc của công trình. Để thấy rõ mối liên

quan giữa các hạng mục trong hệ thống cấp n6ớc tự chảy ta nêu ra vai trò của từng hạng mục:
1. Công trình đầu mối
Điểm đầu tiên của dòng chảy trong một hệ thống cấp n6ớc, nơi dòng chảy tập trung vào một đầu
mối nhận n6ớc, chảy vào kênh dẫn đến đ6ờng ống gọi là công trình đầu mối. Công trình đầu mối
gồm công trình nhận n6ớc đầu nguồn, đập n6ớc, công trình bảo vệ đầu nguồn Công trình đầu mối
cho phép kiểm soát một cách có hiệu quả nguồn n6ớc, tạo ra các điều kiện để thực hiện quá trình
lắng của các tạp chất trong n6ớc, ngăn cản đ6ợc nguy cơ n6ớc nhiễm bẩn. Mục đích cơ bản của
công trình đầu mối là tập trung n6ớc từ một hoặc nhiều nguồn vào một nguồn duy nhất. Nguồn n6ớc
phải đ6ợc bảo quản ở mức cao nhất có thể tránh đ6ợc nguy cơ bị ô nhiễm.
2. Hệ thống xử lý
G@?@0!_01`/;@
Nguồn n6ớc chảy vào bể lắng và có thời gian l6u lại giúp cho việc lắng các tạp chất lơ lửng, bùn
sét, cát sỏi, lá cây xuống đáy bể tránh tình trạng bào mòn hoặc tắc đ6ờng ống dẫn n6ớc. Số l6ợng
và chất l6ợng nguồn n6ớc liên quan đến quy mô của bể lắng. N6ớc sau khi đ6ợc sơ lắng đ6ợc dẫn
qua hệ thống ống n6ớc thô và đ6ợc điều chỉnh l6u l6ợng bằng van.
Hỗ trợ thực thi chiến l-ợc quốc gia cấp n-ớc và vệ sinh nông thôn
19
G@G@0!_01^K0/5h/5
Nguồn n6ớc từ bể lắng chảy qua bể lọc nhanh. Tại đây các lớp vật liệu lọc n6ớc sẽ giữ lại những
cặn bẩn, chất lơ lửng không lắng ở bể lắng.
G@V@0!_01^K0K54d
Nguồn n6ớc sau khi qua bể lọc nhanh chảy qua bể lọc chậm. Bể lọc chậm do lớp vật liệu lọc có kích
th6ớc nhỏ hơn bể lọc nhanh nên vai trò của bể lọc chậm là khử màu và các chất lơ lững có kích
th6ớc nhỏ.
G@f@0*M0D5N/;0T5\0DWu/;
Việc sát trùng n6ớc bằng hoá chất dựa trên nguyên lý chung là tạo môi tr6ờng mà các vi khuẩn
không thể tồn tại hoặc ngừng phát triển. Nguồn n6ớc sau khi loại bỏ các tạp chất, các thành phần
lơ lửng và các chất không tan ng6ời ta cho tiếp xúc với hoá chất. Tuỳ chất l6ợng nguồn n6ớc mà
dùng hoá chất phù hợp để sát trùng. Việc sát trùng nguồn n6ớc có vai trò tránh nhiễm và tái nhiễm
trong bể chứa và trong quá trình phân phối. Các hoá chất sát trùng đ6ợc tiếp xúc với nguồn n6ớc

có thể trong đ6ờng ống hay trong bể chứa.
G@j@0!_0K5gh0DW-/;0;]h/
Vai trò của bể chứa là cấp bù n6ớc cho ng6ời dân sử dụng trong thời gian cao điểm vào
ban ngày và tích trữ n6ớc vào thời gian ít sử dụng ban đêm. Vào thời điểm ng6ời dân sử
dụng ít n6ớc, áp lực n6ớc trong đ6ờng ống tăng l6u l6ợng n6ớc chảy qua đ6ờng ống giảm
lúc này l6ợng n6ớc vào bể chứa lớn hơn l6ợng n6ớc chảy ra bể chứa trung gian sẽ tích
trữ n6ớc đảm bảo nhu cầu sử dụng n6ớc liên tục trong ngày. Ng6ợc lại khi ng6ời dân sử
dụng n6ớc nhiều, áp lực n6ớc trong hệ thống ống cấp n6ớc giảm bể chứa có vai trò cấp
bù. Bể chứa liên quan đến:
- L6u l6ợng an toàn của nguồn không đủ cấp liên tục so với nhu cầu sử dụng.
- Nhu cầu dùng n6ớc vào ban ngày lớn hơn khả năng cung cấp của nguồn vào thời gian đó.
- Khoảng cách giữa nguồn và làng quá xa thì vai trò của bể chứa liên quan đến kích th6ớc hệ
thống đ6ờng ống.
G@n@0!_0K`D0aP@
Vai trò của bể cắt áp là tạo điều kiện để dòng chảy đ6ợc xả vào môi tr6ờng không khí, qua đó giảm
áp lực xuống giá trị không, tạo ra một mực thuỷ tĩnh mới đồng thời bể cắt áp có tác dụng lắng
cặn. Bể cắt áp giúp cho việc bố trí đ6ờng ống phù hợp về kích th6ớc cũng nh6 loại đ6ờng ống
tránh đ6ợc sự lãng phí không cần thiết. Tr6ờng hợp áp lực nguồn n6ớc không lớn có thể không
cần bể điều áp.
Tài liệu H-ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy
20
3. Hệ thống đ-ờng ống
V@?@0ố/;08l/0/9QK0D5L
Là đ6ờng ống dẫn n6ớc từ nguồn đến khu xử lý, đ6ờng ống này là ống thép, kim loại hoặc bằng
nhựa PVC, HDPE có đ6ờng kính to nhỏ phụ thuộc vào l6u l6ợng n6ớc đầu nguồn và quy mô hệ
thống cấp n6ớc tự chảy.
V@G@0*M0D5N/;0N/;08l/0/9QK0iCK5
Vai trò của hệ thống đ6ờng ống là dẫn n6ớc từ nguồn đến nơi tiêu thụ. Hệ thống đ6ờng ống kín
tránh thất thu n6ớc và ngăn cản các yếu tố ô nhiễm từ ngoài xâm nhập vào nguồn n6ớc. Hệ
thống đ6ờng ống nếu thiết kế phù hợp với l6u l6ợng nguồn n6ớc và nhu cầu sữ dụng của ng6ời

dân thì n6ớc đ6ợc cung cấp liên tục, đều khắp và l6u l6ợng n6ớc khoẻ cho các hộ gia đình. Mỗi
hệ thống đ6ờng ống đều có một số đo năng l6ợng trọng lực đặc tr6ng, đ6ợc quyết định bởi độ
cao t6ơng ứng tại mỗi điểm trên đ6ờng ống. Khi n6ớc chảy trong lòng ống năng l6ợng bị tiêu hao
do ma sát phát sinh bởi dòng n6ớc cọ xát với thành ống và các phụ kiện khác nh6 các loại van,
cút, ống chuyển
Hệ thống ống dẫn n6ớc sạch bao gồm:
3.2.1. ống chính
Vai trò phân phối đều nguồn n6ớc cho các ống nhánh.
3.2.2. ống nhánh
Cung cấp n6ớc cho các bể chứa khu vực, các trụ vòi công cộng và các vòi cho cho hộ gia đình sử
dụng n6ớc.
4. Hệ thống bể, trụ vòi
f@?@0!_0K5gh0T5-0=RK
Tích luỹ n6ớc và cấp bù cho những nhánh cấp n6ớc nằm ở vị trí cao, l6u l6ợng n6ớc cấp yếu trong
những giờ cao điểm.
f@G@0+Wp0=r]
Trụ vòi áp dụng cho vòi n6ớc công cộng số l6ợng ng6ời sử dụng nhiều và không đ6ợc bảo vệ cẩn
thận. Trụ vòi để bảo vệ phần đ6ờng ống tr6ớc vòi. Mặt khác trụ vòi đ6a vòi n6ớc cấp lên cao tham
gia điều tiết nguồn n6ớc cho các vòi lân cận.
5. Hệ thống van, khoá, đồng hồ
j@?@3h/0[.0EaA
Khi các bể có cặn lắng van xả cặn sẽ đ6ợc mở ra để xả.
Hỗ trợ thực thi chiến l-ợc quốc gia cấp n-ớc và vệ sinh nông thôn
21
j@G@03h/0[.0Kv/0
Vai trò của van xả cặn là tránh lắng đọng cặn trong đ6ờng ống, gây tắc đ6ờng ống cũng nh6 đảm
bảo chất l6ợng n6ớc. Hệ thống đ6ờng ống có cặn lắng ta sử dụng van xả cặn để xả cặn.
j@V@03h/0[.0T5U
Để xả khí lọt vào đ6ờng ống gây cản trở dòng chảy thậm chí gây tắc đ6ờng ống. Khi đ6ờng ống bị
lọt khí vào gây cản trở dòng chảy hoặc tắc đ6ờng ống ng6ời ta mở van xả khí, do áp lực của nguồn

n6ớc sẽ đẩy khí ra khỏi đ6ờng ống.
j@f@03h/0E]<-0K5w/5019-019x/;
Vai trò của van để điều chỉnh l6u l6ợng dòng n6ớc cho hợp lý với nhu cầu sử dụng n6ớc, đảm bảo
sự đồng đều nguồn n6ớc giữa các bể, trụ vòi và vòi. Van còn để ngắt nguồn n6ớc khi sửa chữa bảo
d6ỡng toàn bộ công trình hoặc từng hạng mục khi cần thiết. Van phao tự động đóng mở nguồn n6ớc
vào các bể. Hoạt động của các loại van là đóng mở và điều chỉnh l6u l6ợng n6ớc chảy qua.
j@j@03h/0dFD0K5]<-
Chỉ cho n6ớc chảy theo một chiều.
j@n@03h/0P5h7
Tự động ngắt n6ớc trong các bể chứa n6ớc tránh tràn.
j@o@03h/0=r]0
Đóng mở n6ớc khi sử dụng.
j@q@0tJ/;05J0E70/9QK
Để xác định thể tích n6ớc đã chảy qua đồng hồ.
Trên đây là mô tả các hạng mục công trình của hệ thống cấp n6ớc tự chảy, các hạng mục này liên
quan chặt chẽ với nhau. Trong thực tế có nhiều loại nguồn n6ớc và chất l6ợng n6ớc khác nhau trên
các địa hình khác nhau nên các hạng mục công trình cần bố trí phù hợp . Sự liên quan này thể hiện
trên các mặt cơ học, lý học, hoá học, sinh học
Ví dụ cụ thể về sự liên quan giữa các hạng mục trong hệ thống:
- Khi nguồn n6ớc nằm ở vị trí cao so với nơi sử dụng và cung cấp n6ớc cho địa bàn dân c6
có địa hình phức tạp thì liên quan đến kích th6ớc, loại hình hệ thống đ6ờng ống, các bể chứa,
các hệ thống van điều chỉnh l6u l6ợng n6ớc
- Chất l6ợng nguồn n6ớc liên quan chặt chẽ với hệ thống xữ lý. Nếu n6ớc có nhiều vẩn đục
và thành phần lơ lửng nhất thiết phải có bể lọc sơ bộ và bể lọc chậm, nếu có yếu tố vi sinh
thì hệ thống lọc phải xử lý vi sinh
Giải quyết tốt các yếu tố liên quan trong hệ thống cấp n6ớc cuối cùng tạo ra nguồn n6ớc đảm bảo
số l6ợng và chất l6ợng cung cấp đầy đủ và thuận lợi cho ng6ời sử dụng.
Tài liệu H-ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy
22
Ch-ơng III

tổ chức và Quản lý hệ thống
cấp n-ớc tự chảy
1. Nguyên tắc tổ chức thành lập ban quản lý
Nguyên tắc tổ chức, thành lập Ban quản lý vận hành và bảo d6ỡng hệ thống cấp n6ớc tự
chảy nh6 sau:
- Dựa theo Chiến l6ợc cấp n6ớc và vệ sinh nông thôn đến 2020.
- Ban quản lý đ6ợc thành lập tr6ớc khi xây dựng công trình cấp n6ớc tự chảy.
- Ban quản lý chịu trách nhiệm thực hiện, quản lý, vận hành và bảo d6ỡng, nâng cấp, mở rộng
và tái đầu t6 công trình cấp n6ớc tự chảy.
- Giữ mối quan hệ chính giữa UBND xã và ng6ời sử dụng n6ớc.
- Tự quản lý hệ thống cấp n6ớc tự chảy với sự giám sát của UBND xã, ng6ời sử dụng dựa theo
các quy chế do ban quản lý đề ra đ6ợc UBND xã và ng6ời sử dụng đồng ý.
2. Mô hình cộng đồng tham gia quản lý công trình
Trên thực tế có nhiều mô hình tổ chức quản lý hệ thống cấp n6ớc tự chảy. Một số mô hình tổ chức
quản lý hệ thống cấp n6ớc tự chảy nh6 sau;
- Mô hình hợp tác cung cấp n6ớc
- Mô hình công đồng tham gia quản lý công trình cấp n6ớc
- Mô hình t6 nhân quản lý công trình cấp n6ớc
Hỗ trợ thực thi chiến l-ợc quốc gia cấp n-ớc và vệ sinh nông thôn
23
Tuy nhiên, sau khi khảo sát các công trình cấp n6ớc tự chảy ở một số địa ph6ơng, nhóm tác giả đề
suất mô hình tổ chức quản lý là cộng đồng tham gia quản lý công trình vì một số lý do sau đây:
- Phần lớn các công trình cấp n6ớc tự chảy phục vụ cho đồng bào các dân tộc nơi mà trình độ
dân trí của nguời dân còn thấp.
- Ng6ời dân sống có tính cộng đồng rất cao
- Mô hình này phù hợp với trình độ dân trí của ng6ời dân
- Phù hợp với chiến l6ợc cấp n6ớc và vệ sinh môi tr6ờng nông thôn
Sơ đồ tổ chức đ6ợc thể hiện trên hình 3.1.
yL05X/50z /0120KL/;0DWX/50KOP0/9QK0;Jd0K{$ Ban quản lý đơn vị cấp n6ớc, tổ quản lý n6ớc.
!h/0z /0120EI/0=|0K-/;0KOP0/9QK$ Ng6ời sử dụng n6ớc bầu và UBND xã ra quyết định

thành lập. Thành phần của ban quản lý có thể bao gồm cán bộ của UBND xã và đại diện của ng6ời
sử dụng n6ớc
+}0K-/;0KOP0/9QK$ Do Ban quản lý đơn vị cung cấp n6ớc lựa chọn và UBND xã ra
quyết định thành lập.
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức
G@?@0'I0KO-0D}0K5gK0
l Ban quản lý đơn vị cung cấp n-ớc
Ban quản lý đơn vị cung cấp n6ớc do ng6ời sử dụng n6ớc bầu theo nhiệm kỳ 2 năm
Ban quản lý gồm có 3 - 5 thành viên (tuỳ theo quy mô công trình). Các thành viên của ban quản lý
do những ng6ời sử dụng n6ớc bầu và là đại diện của ng6ời sử dụng n6ớc. Trong đó có một thành
viên là lãnh đạo UBND xã.
Tr6ởng ban quản lý đơn vị cung cấp n6ớc thay mặt cho Ban quản lý và chịu trách nhiệm tr6ớc UBND xã.
Tài liệu H-ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy
UBND Xã
Ban QL Đơn vị
cung cấp n-ớc
Ng-ời
sử dụng n-ớc
Tổ cung cấp n-ớc
24
l Tổ cung cấp n-ớc
Tổ cung cấp n6ớc có 3 thành viên bao gồm 01 tổ tr6ởng, 01 nhân viên thu tiền kiêm thủ quỹ và 01
nhân viên kiểm tra đ6ờng ống, sửa chữa và bảo d6ỡng hệ thống cấp n6ớc. Tổ cung cấp n6ớc đ6ợc
thành lập theo các b6ớc nh6 sau:
Những ng6ời sử dụng n6ớc trong xã họp và lựa chọn, đề xuất ng6ời có đủ trình độ làm tổ tr6ởng tổ
vận hành và bảo d6ỡng công trình cấp n6ớc. Tổ tr6ởng tổ quản lý n6ớc có thể là già làng, tr6ởng
bản hoặc tr6ởng thôn
G@G@0'5gK0/~/;0=60/5]Md0=p$
2.2.1. UBND xã:
- Ra quyết định giao công trình cung cấp n6ớc cho Ban quản lý.

- Ra quyết định thành lập Ban quản lý đơn vị cấp n6ớc.
- Trình lên cơ quan có thẩm quyền giá thu tiền n6ớc do Ban quản lý đơn vị cấp n6ớc đề xuất
và kiến nghị.
- Phê duyệt nội quy và quy chế hoạt động do Ban quản lý công trình cấp n6ớc đề xuất
và kiến nghị.
- Xử phạt hành chính đối với các tr6ờng hợp phá hoại công trình cung cấp n6ớc đối với các
tr6ờng hợp vi phạm.
- Quyết định mức l6ơng cho cán bộ trong Tổ cung cấp n6ớc do Ban quản lý đơn vị cung cấp
n6ớc và ng6ời sử dụng đề nghị.
2.2.2. Ban quản lý đơn vị cung cấp n-ớc
- Soạn thảo và trình quy chế hoạt động của Ban quản lý.
- Lập kế hoạch mở rộng hệ thống cấp n6ớc trong t6ơng lai
- Đệ trình giá n6ớc lên UBND xã.
- Soạn thảo quy chế hoạt động của Tổ cung cấp n6ớc.
- Tổ chức cuộc họp định kỳ với ng6ời sử dụng n6ớc và tiếp nhận những ý kiến, kiến nghị của
ng6ời sử dụng về công trình cấp n6ớc.
- Cung cấp thông tin chính xác về mặt tài chính, quản lý của Tổ cung cấp n6ớc cho UBND xã
và ng6ời sử dụng.
- Phối hợp với các tổ chức trong xã thực hiện các cuộc vận động ng6ời dân sử dụng n6ớc sạch.
- Bố trí, sắp xếp kế hoạch đào tạo, tập huấn cho thành viên của tổ cung cấp n6ớc
- Hỗ trợ Tổ cung cấp n6ớc soạn thảo nội quy hoạt động của tổ.
- Ban quản lý đơn vị cấp n6ớc quyết định Tổ tr6ởng tổ cung cấp n6ớc.
Hỗ trợ thực thi chiến l-ợc quốc gia cấp n-ớc và vệ sinh nông thôn
25
- Ban quản lý quyết định thành viên của tổ cung cấp n6ớc dựa theo đề nghị của tổ tr6ởng.
2.2.3. Tổ cung cấp n-ớc
Tổ cung cấp n6ớc là đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành và bảo d6ỡng công trình cấp n6ớc.
Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của tổ cung cấp n6ớc nh6 sau:
- Trực tiếp tổ chức sửa chữa, bảo d6ỡng công trình cấp n6ớc khi hỏng hóc.
- Trực tiếp thu tiền n6ớc của các hộ sử dụng.

- Lập kế hoạch và đệ trình kế hoạch sửa chữa, bảo d6ỡng định kỳ và mở rộng công trình
cấp n6ớc lên Ban quản lý đơn vị cung cấp n6ớc.
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ n6ớc cho ng6ời sử dụng theo nh6 công suất thiết kế của công
trình cấp n6ớc.
- Theo dõi, kiểm tra hoạt động của hệ thống cung cấp n6ớc
l Chức năng và nhiệm vụ của tổ tr-ởng
- Quản lý toàn bộ các vấn đề về tài chính, kỹ thuật của tổ cung cấp n6ớc
- Tổ tr6ởng tổ cung cấp n6ớc chịu trách nhiệm trực tiếp với UBND xã và Ban quản lý đơn
vị cung cấp n6ớc và ng6ời sử dụng n6ớc về việc vận hành, bảo d6ỡng công trình cấp
n6ớc.
- Hàng tháng báo cáo tình hình vận hành bảo d6ỡng, tình hình tài chính, kế hoạch sửa chữa
của công trình lên UBND xã và Ban quản lý đơn vị cung cấp n6ớc.
- Quản lý nhân sự của tổ cung cấp n6ớc.
- Ký hợp đồng cung cấp n6ớc với ng6ời sử dụng n6ớc trong tr6ờng hợp hệ thống cấp n6ớc
tự chảy có lắp đồng hồ đo n6ớc.
l Chức năng và nhiệm vụ của kế toán
- Chuẩn bị hoá đơn thu tiền n6ớc hàng tháng cho các hộ sử dụng n6ớc
- Thu tiền n6ớc của các hộ sử dụng n6ớc
- Báo cáo cân đối tài chính hàng tháng lên tổ tr6ởng tổ cung cấp n6ớc
- Giải thích các thắc mắc của ng6ời sử dụng về tình hình thu chi tài chính của tổ cung cấp
n6ớc khi có yêu cầu
l Chức năng và nhiệm vụ của cán bộ vận hành và bảo d-ỡng
- Vận hành hệ thống cung cấp n6ớc đảm bảo hệ thống cung cấp n6ớc th6ờng xuyên cho
ng6ời sử dụng
- Định kỳ đi kiểm tra đ6ờng ống, công trình đầu nguồn, bể lọc
- Sửa chữa những h6 hỏng
Tài liệu H-ớng dẫn quản lý, vận hành, bảo d-ỡng hệ thống cấp n-ớc tự chảy

×