Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.91 KB, 6 trang )

ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG
Soạn: Lưu Hải Vĩnh – GV Toán Trường THPT NG
I/ Lý thuyết
1/Tọa độ: Hệ tọa độ Oxy hay (O,
,i j
r r
)
* Tọa độ của điểm; véc tơ: M(x;y)
( ; ) . .OM x y OM x i y j⇔ = ⇔ = +
uuuur uuuur r r
* Độ dài của một véc tơ; đoạn thẳng:
2 2 2 2
( ) ( ) ( ) ( )
A B A B B A B A
AB AB x x y y x x y y= = − + − = − + −
uuur
* Hai véc tơ bằng nhau:
1 2
1 1 2 2
1 2
( ; ) ( ; )
x x
a x y b x y
y y
=

= ⇔

=

r r


* Các phép toán về véc tơ: Cho
1 1 2 2
( ; ), ( ; )a x y b x y
r r

1 2 1 2 1 2 1 2
1 1 1 2 1 2
1 2
1 2
1 2 1 2
1 2 1 2
2 2 2 2
1 2 1 2
/ ( ; ) / ( ; )
/ . ( . ; . ) / . . .
.
/ cung phuong ; 0 :
.
/ . . 0
. . .
/ os( ; )
.
.
a b x x y y a b x x y y
k a k x k y a b x x y y
x t x
a b b t
y t y
a b x x y y
a b x x y y

c a b
a b
x x y y
+ + = + + + − = − −
+ = + = +
=

+ ≠ ⇔ ∃ ∈

=

+ ⊥ ⇔ + =
+
+ = =
+ +
r r r r
r r r
r r r r
¡
r r
r r
r r
r r
* Các công thức liên quan đến tọa độ điểm:
+/ M là trung điểm AB
2
0
2
A B
M

A B
M
x x
x
MA MB
y y
y
+

=


⇔ + = ⇔

+

=


uuur uuur r
(hay với mọi điểm O;
1
( )
2
OM OA OB= +
uuuur uuur uuur
)
+/ M chia đoạn AB theo tỉ số k ( A;B phân biệt; k
1≠
)

.MA k MB⇔ =
uuur uuur
.
1
.
1
A B
M
A B
M
x k x
x
k
y k y
y
k


=







=




( hay với mọi điểm O;
1
( . )
1
OM OA k OB
k
= −

uuuur uuur uuur
)
+/ M là trọng tâm tam giác ABC
3
0
3
A B C
M
A B C
M
x x x
x
MA MB MC
y y y
y
+ +

=


⇔ + + = ⇔


+ +

=


uuur uuur uuuur r
(hay với mọi điểm O;
1
( )
3
OM OA OB OC= + +
uuuur uuur uuur uuur
)
* Một số tính chất của tam giác ABC:
+/ Tam giác ABC vuông tại C
2 2 2
. 0 (hay )CACB CA CB AB⇔ = ⇔ + = ⇔
uuur uuur
+/ Tam giác ABC cân tại B
BA BC⇔ = ⇔
uuur uuur
+/ Tam giác ABC vuông cân tại A
. 0AB AC
AB AC

=



=



uuur uuur
uuur uuur
+ Tam giác ABC đều
BA BC AC⇔ = =
uuur uuur uuur
2/ Liên hệ tọa độ và bất đẳng thức Bunhiacopxki:
Với hai véc tơ
( ; )u a b
r

( ; )v x y
r
; ta có
2 2 2 2
. ax+by
os( ; )
.
.
u v
c u v
u v
a b x y
= =
+ +
r r
r r
r r


2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2 2
ax+by
Do os( ; ) 1 1 ax+by .
.
(ax+by) ( ).( )
c u v a b x y
a b x y
a b x y
≤ ⇒ ≤ ⇒ ≤ + +
+ +
⇒ ≤ + +
r r
Dấu bằng xảy ra
os(u; ) 1c v = ±
r r

;u v⇔
r r
cùng phương
ax=by⇔
3/ Đường thẳng
a/ Đường thẳng đi qua M
0
(x
0
;y
0
) và nhận véc tơ

2 2
( ; ) ( 0)u a b a b+ ≠
r
làm véc tơ chỉ phương có
phương trình tham số là :
0
0
( )
x x at
t R
y y bt
= +



= +

* Nếu
0a

thì hệ số góc của đường thẳng là k = b/a.
b/ Đường thẳng đi qua M
0
(x
0
;y
0
) và nhận véc tơ
( ; ) ( ; 0)u a b a b ≠
r

làm véc tơ chỉ phương có
phương trình chính tắc là :
0 0
x x y y
a b
− −
=
.
c/ Đường thẳng đi qua M
0
(x
0
;y
0
) và có hệ số góc k ; phương trình là : y = k(x-x
0
) + y
0
d/ Đường thẳng đi qua M
0
(x
0
;y
0
) và nhận véc tơ
( ; ) ( ; 0)n a b a b ≠
r
làm véc tơ pháp tuyến có
phương trình tổng quát là : a(x-x
0

) + b(y-y
0
) =0
e/ Đường thẳng đi qua A(x
1
;y
1
) và B(x
2
;y
2
) có phương trình là :
• Nếu x
1
= x
2
: Phương trình là x = x
1
• Nếu y
1
= y
2
: Phương trình là y = y
1

• Nếu
1 2
1 2
x x
y y






: Phương trình là
1 1
2 1 2 1
x x y y
x x y y
− −
=
− −
f/ Chú ý :
• Nếu
2 2
( ; ) ( 0)u a b a b+ ≠
r
là 1 véc tơ chỉ phương của (d) thì k.
( ; ) 0u ka kb k= ∀ ≠
r
cũng là một
véc tơ chỉ phương của (d).
• Nếu
2 2
( ; ) ( 0)n a b a b+ ≠
r
là 1 véc tơ chỉ phương của (d) thì k.
( ; ) 0n ka kb k= ∀ ≠
r

cũng là một
véc tơ chỉ phương của (d).
• Nếu
2 2
( ; ) ( 0)u a b a b+ ≠
r
là 1 véc tơ chỉ phương của (d) thì
( ; )n b a= −
r
là một véc tơ pháp
tuyến của (d).
4/ Góc giữa hai đường thẳng
Giả sử
α
là góc giữa hai đường thẳng có véc tơ pháp tuyến theo thứ tự là
1 2
;n n
ur uur

1 2
1 2
1 2
n .
os = cos(n ; )
n . n
n
c n
α
⇒ =
uur uur

uur uur
uur uur
(có thể tính theo véc tơ chỉ phương)
5/ Khoảng cách từ điểm M đến (d) : ax + by +c = 0

M
2 2
ax
( ;( ))
M
by c
d M d
a b
+ +
=
+
6/ Đường phân giác của góc hợp bởi hai đường thẳng
Cho (d
1
) : a
1
x + b
1
y +c
1
= 0 và (d
2
) : a
2
x + b

2
y +c
2
= 0
Phương trình đường phân giác của góc hợp bởi (d
1
) ; (d
2
) là :

1 1 1 2 2 2
2 2 2 2
1 1 2 2
a x b y c a x b y c
a b a b
+ + + +
=
+ +
II/ Bài tập
Bài 1 : A-2010
Cho tam giác ABC cân tại A(6;6), đường thẳng đi qua trung điểm canh AB và AC có phương trình
x + y – 4 = 0. Tìm tọa độ B và C biết E(1;-3) nằm trên đường cao đi qua C của tam giác đã cho.
Bài 2: B-2010
Cho tam giác ABC vuông tại A; đỉnh C(-4;1); phân giác trong góc A có phương trình
x + y -5 = 0. Viết phương trình BC, biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ
dương.
Bài 3: D-2010
• Câu VIa: Cho tam giác ABC; A(3;-7); trực tâm H(3;-1), tâm đường tròn ngoại tiếp I(-2;0).
Xác định tọa độ C biết hoành độ C dương.
• Câu VIb: Cho A(0;2);


là đường thẳng đi qua O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên

. Viết phương trình

biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH.
Bài 4: D-2009
• Câu VIa: Cho tam giác ABC; M(2;0) là trung điểm của AB. Đường trung tuyến và đường
cao đi qua A lần lượt có phương trình là: 7x-2y-3=0 và 6x-y-4=0. Viết phương trình AC.
• Câu VIb: Cho đường tròn (C): (x-1)
2
+y
2
=1. Gọi I là tâm của (C). Xác định tọa độ điểm M
thuộc (C) sao cho
·
0
30IMO =
.
Bài 5 : B-2009
• Câu VIb: Cho tam giác ABC cân tại A(-1;4). Các đỉnh B;C thuộc

: x-y-4=0. Xác định tọa
độ B ; C biết diện tích tam giác ABC bằng 18.
Bài 6: A-2009
• Câu VIa: Cho hình chữ nhật ABCD có I(6;2) là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Điểm
M(1;5) thuộc AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc

: x+y-5=0. Viết phương trình AB.
• Câu VIb: Cho đường tròn (C): x

2
+y
2
+4x+4y+6 =0 và

:x+my-2m+3=0. Gọi I là tâm của
(C). Tìm m để

cắt (C) tại hai điểm phân biệt A; B sao cho diện tích tam giác IAB max.
Bài 7: D-2008
Trong Oxy; cho (P) có phương trình
2
16y x=
; A(1;4). Hai điểm phân biệt B; C không trùng với A
di động trên (P) sao cho
0
90BAC∠ =
. CMR đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 8: B-2008
Trong Oxy; cho tam giác ABC; hình chiếu vuông góc của C lên AB là H(-1;-1); đường phân giác
trong của góc A: x-y+2=0; đường cao kẻ từ B: 4x+3y-1=0; Tìm tọa độ C?
Bài 9: B-2007
Cho A(2;2); (d
1
): x+y-2=0; (d
2
): x+y-8=0. Tìm tọa độ B thuộc (d
1
) ; C thuộc (d
2

) sao cho tam giác
ABC vuông cân tại A.
Bài 10: B-2006
Cho đường tròn (C): x
2
+y
2
-2x-6y+6 =0 và M(-3 ;1). Gọi T
1
; T
2
là các tiếp điểm của các tiếp tuyến
kẻ từ M đến (C). Viết phương trình T
1
T
2
.
Bài 11: A-2006
Cho (d
1
) : x+y+3=0 ; (d
2
) : x-y-4=0 ; (d
3
) : x-2y=0.
Tìm tọa độ M thuộc (d
3
) sao cho khoảng cách từ M đến d
1
bằng hai lần khoảng cách từ M đến d

2
.
Bài 12: A-2005
Cho (d
1
) : x-y=0 ; (d
2
) : 2x+y-1=0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết A thuộc d
1
; C
thuộc d
2
và B ; D thuộc trục hoành.
Bài 13: D-2004
Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(-1;0); B(4;0); C(0;m). Tìm tọa độ trọng tâm G theo m; m
0≠
.
Tìm m để tam giác GAB vuông tại G.
Bài 14: B-2004
Cho A(1;1); B(4;-3). Tìm C thuộc đương thẳng x-2y-1=0 sao cho khoảng cách từ C đến AB bằng 6.
Bài 15: A-2004
Cho A(0;2); B(-
3
;-1). Tìm tọa độ trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB.
Bài 16: B-2003
Cho tam giác ABC có AB=AC;
·
0
90BAC =
. Điểm M(1;-1) là trung điểm BC và G(

2
3
;0) là trọng tâm
tam giác ABC. Tìm tọa độ A;B;C.
Bài 17: B-2002
Trong Oxy; cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(1/2;0); đường thẳng AB có pt: x-2y+2 = 0 và AB
=2AD. Tìm tọa độ A; B; C; D biết hoành độ A âm.
Bài 18: 2002
Trong Oxy; cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng BC có phương trình:
3 3 0x y− − =
; A
và B thuộc Ox. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của
tam giác.
Bài 19: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(-5;6); B(-4;-1); C(4;3).
a/ Tìm toạ độ D để ABCD là hình bình hành.
b/ Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên BC.
Bài 20: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(0;2); B(-2;-2); C(4;-2). H là chân đường cao hạ từ B; M
và N lần lượt là trung điểm AB và BC. Lập phương trình đường tròn qua H; M; N.
Bài 21: Trong Oxy; cho đường tròn (C):
2 2
( 2) ( 3) 2x y− + − =
; đường thẳng (d): x-y-2=0.
Tìm M thuộc (C) để khoảng cách từ M đến (d):
a/ max? b/ min?
Bài 22: Trong Oxy; cho tam giác ABC; C(-2;3). Đường cao kẻ từ A có phương trình: 3x-2y-25=0;
đường phân giác trong góc B có phương trình: x-y=0. Lập phương trình AC?
Bài 23: Trong Oxy; cho hình vuông ABCD; CD có phương trình: 4x-3y+4=0; M(2;3) thộc BC;
N(1;1) thuộc AB. Viết phương trình các cạnh còn lại.
Bài 24: Trong Oxy; cho parabol (P):
2

4y x=
. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết A
trùng đỉnh O; hai điểm B; C thuộc (P); trực tâm trùng với tiêu điểm của (P).
Bài 25: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(5;2); đường trung trực của BC có phương trình x+y-6=0;
đường trung tuyến CM có phương trình 2x-y+3=0. Tìm tọa độ A; B; C.
Bài 26: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A thuộc (d): x-4y-2=0; BC song song với (d); đường cao
BH có phương trình: x+y+3=0; M(1;1) là trung điểm của AC. Tìm tọa độ A; B; C.
Bài 27: Trong Oxy; Lập phương trình qua A(1;1) cách đều B(-2;3) và C(0;4).
Bài 28: Trong Oxy; cho tam giác ABC; B(1;0); hai đường cao có phương trình lần lượt là: x-
2y+1=0; 3x+y-1=0. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 29: Trong Oxy; cho tam giác ABC cân tại A; G(
4 1
;
3 3
) là trọng tâm; đường thẳng chứa cạnh BC
có phương trình là: x-2y-4=0; đường BG có pt: 7x-4y-8=0. Tìm tọa độ A; B; C.
Bài 30: Lập phương trình đường thẳng qua I(-2;0); cắt (d
1
): 2x-y+5=0 và cắt (d
2
): x+y-3=0 lần lượt
tại A và B sao cho:
2IA IB=
uur uur
Bài 31: Cho đường thẳng (d
1
): x+y+5=0 và (d
2
): x+2y-7=0. A(2;3); Tìm B thuộc (d
1

); C thuộc (d
2
)
sao cho tam giác ABC có trọng tâm G(2;0).
Bài 32: Llập phương trình đường thẳng qua M(
5
;2
2
); cắt (d
1
): x-2y=0 và cắt (d
2
): 2x-y=0 lần lượt
tại A và B sao cho: M là trung điểm AB.
Bài 33: Trong Oxy; cho đường thẳng (d): 2x-y-5=0 và A(1;2); B(4;1). Tìm M thuộc (d) sao cho
MA MB−
max.
Bài 34: Trong Oxy; cho hình vuông ABCD; CD có phương trình: 4x-3y+4=0; M(2;3) thuộc BC;
N(1;1) thuộc AB. Lập phương trình AD.
Bài 35: Trong Oxy; lập phương trình (d
1
); (d
2
) lần lượt đi qua A(4;0); B(0;5) và nhận (d): 2x-2y-
1=0 là phân giác.
Bài 36: Cho tam giác ABC cân tại A; đường thẳng AB: 2x-y+5=0; đường thẳng AC:3x+6y-1=0;
M(2;-1) thuộc BC. Lập phương trình cạnh BC.
Bài 37: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(-1;2); B(2;0); C(-3;1).
a/ Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b/ Tìm M thuộc BC sao cho

1
3
AMB ABC
S S
∆ ∆
=
.
Bài 38: Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết A(1; 0); B(2;0); giao điểm hai đường
chéo I thuộc đường thẳng y =x. Tìm tọa độ C; D?
Bài 39: Cho (d
1
): x-2y=0; (d
2
): 2x-y=0; M(
5
;2
2
). Lập phương trình đường thẳng đi qua M cắt (d
1
);
(d
2
) tại A và B sao cho:
a/ M là trung điểm AB b/ MB=2MA.
Bài 40: Cho hình thoi có một đường chéo: x+2y-7=0; một cạnh: x+3y-3=0; một đỉnh (0;1). Lập
phương trình các cạnh.
Bài 41: Cho tam giác ABC; A(-6;3); B(-4;3); C(9;2).
a/ Lập phương trình đường phân giác trong góc A.
b/ Tìm M trên AB; điểm N trên AC sao cho MN//BC và AM=CN.
Bài 42: Cho tam giác ABC; A(-6;3); B(-4;3); C(9;2). Tìm P thuộc đường phân giác trong góc A sao

cho ABPC là hình thang.
Bài 43: Cho tam giác ABC; A(-2;3); trực tâm H trùng với trung điểm của đường cao AK. Đường
cao BM có hệ số góc bằng 2. Tìm tọa độ B; C.
Bài 44: Cho tam giác ABC có trọng tâm G(-2;-1); AB: 4x+y+15=0; AC: 2x+5y+3=0. Tìm trên
đường cao AH của tam giác điểm M sao cho tam giác BMC vuông tại M.
Bài 45: Cho A(1;0); B(3;-1); (d):x-2y-1=0. Tìm C thuộc (d) sao cho
6
ABC
S

=
.
Bài 46: Cho tam giác ABC; cạnh AB: y=2x; cạnh AC: y=
1 1
4 4
x− +
; trọng tâm G(
8 7
;
3 3
). Tính diện
tích tam giác ABC.
Bài 47: Tìm toạ độ điểm M trên (d): x-2y-2=0 sao cho
2 2
2MA MB+
nhỏ nhất; A(0;1); B(3;4).
Bài 48: Cho A(2;-1); B(1;-2); trọng tâm G thuộc (d):x+y-2=0. Tìm C biết diện tích tam giác ABC
bằng 3/2.
Bài 49: Tìm M nằm phía trên Ox sao cho góc MAB=30
0

; góc AMB = 90
0
; A(-2;0); B(2;0).
Bài 50: Cho tam giác ABC vuông tại A; A(-1;4); B(1;-4); M(
1
2;
2
) thuộc BC. Tìm tọa độ C?

×