Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

mot so cong cu quan ly kinh te khac doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.6 KB, 26 trang )

CHỦ ĐỀ :
Một số công cụ kinh tế khác
trong quản lý môi trường
Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Thoa


Nhóm Thực Hiện : (Nhóm 8)
 Bùi Tuấn Anh
 Nguyễn Thị Thu Hà
 Nguyễn Thị Hậu
 Nguyễn Minh Hoàng
 Phan Thị Diệu Lan


NỘI DUNG
Nhãn sinh thái
Bồi thường thiệt hại về môi trường


I.

NHÃN SINH THÁI

1. Khái niệm nhãn sinh thái

Khái niệm nhãn sinh thái (ecolabel)được hiểu theo
nhiều cách khác nhau như:
-Theo mạng lưới sinh thái toàn cầu(GEN)
-Theo quan điểm của WTO và WB
-Theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế(ISO)
-Theo chương trình nhãn sinh thái của Anh




Nhãn sinh thái (tiếp)
Cho dù quan niệm về nhãn sinh thái có khác nhau nhưng đều
thống nhất ở chỗ: Nhãn sinh thái là danh hiệu dành cho các sản
phẩm ít có tác động tiêu cực đến MT trong tất cả các giai đoạn
hoặc trong một giai đoạn vòng đời từ lúc khai thác nguyên nhiên
liệu, đến sản xuất, đóng gói, sử dụng và loại bỏ sản phẩm đó.
Về bản chất: Nhãn sinh thái là một thơng điệp truyền tải tính ưu
việt đối với MT của sản phẩm nhằm khuyến khích nhu cầu tiêu
thụ và cung cấp các loại sản phẩm và dịch vụ ít gây tác động tiêu
cực đến MT do đó thúc đẩy các q trình cải thiện chất lượng
MT.


Hình ảnh về nhãn sinh thái của một số quốc
gia


Nhãn sinh thái (tiếp)
2. Các đặc điểm cơ bản của nhãn sinh thái:
.
Nhãn sinh thái phản ánh chính xác,trung thực và có khả
năng xác minh
.
Nhãn sinh thái khơng được gây ra sự hiểu nhầm hoặc khó
hiểu
.
Nhãn sinh thái mang đặc tính có thể so sánh
.

Nhãn sinh thái khơng được trở thành rào cản kỹ thuật trong
hoạt động thương mại
.
Nhãn sinh thái phải tạo ra được sự cải thiện MT liên tục
dựa trên những định hướng thị trường


Nhãn sinh thái (tiếp)
3. Mục đích của việc áp dụng nhãn sinh thái
Đối với chính phủ: việc dán nhãn sinh thái sẽ giúp chính phủ quản lý tốt hơn vấn đề
mơi trường quốc gia, tình hình lưu thơng phân phối hàng hóa/ dịch vụ
Đối với các doanh nghiệp: giúp doanh nghiệp tạo dựng uy tín và hình ảnh tốt trước
bạn hàng và người tiêu dùng, các tổ chức quốc gia, địa phương và các đoàn thể xã
hội khác ngoài ra còn làm giảm bớt những rủi ro trong thương mại quốc tế như:về
thị trường,chi phí bảo hiểm,trách nhiệm bồi thường mơi trường
Đối với người tiêu dùng:sẽ có được những chỉ dẫn, hướng dẫn khi mua sắm,những
hiểu biết về sản phẩm mang nhãn sinh thái.bên cạnh đơcs thể có cơ hội tham gia
trực tiếp vào chương trình cấp nhãn


Nhãn sinh thái (tiếp)
4. Những quy định về nhãn sinh thái trong hệ thống ISO 14.000 (ISO –
International Organization for Standardization):
ISO 14.020 : các nguyên tắc cơ bảncho các kiểu nhãn MT
ISO 14.021 : các khẳng định MT tự công bố- nhãn sinh thái kiểu II
ISO 14.022 : các kí hiệu cấp nhãn sinh thái
ISO 14.023 : phương pháp luận về thử nghiệm và kiểm định
ISO 14.024 : các nguyên tắc và thủ tục- nhãn sinh thái kiểu I
ISO 14.025 : các công bố MT và nhãn sinh thái- nhãn sinh thái kiểu III
ISO 14.040 : QLMT – đánh giá vịng đời sản phẩm- ngun lý và khn khổ



Nhãn sinh thái (tiếp)
ISO 14.041 : QLMT- đánh giá vòng đời sản phẩm-mục tiêu,
phạm vi xác định và phân tích kiểm kê
ISO 14.042 : QLMT – đánh giá vòng đời sản phẩm- đánh giá
tác động vòng đời sản phẩm
ISO 14.043 : QLMT – đánh giá vong đời sản phẩm-giải thích
vịng đời sản phẩm
ISO 14.044 : QLMT – đánh giá vòng đời sản phẩm – biểu
mẫu tài liệu đánh giá vòng đời sản phẩm.


Logo,tài liệu về ISO 14000


Nhãn sinh thái (tiếp)
a. Nhãn sinh thái kiểu I : được cấp cho sản phẩm của nhà sản xuất theo u
cầu hoặc vì lợi ích của người tiêu dùng bởi chính phủ hoặc tổ chức độc lập
với các bên nói trên
b. Nhãn sinh thái kiểu II : do các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu và nhà phân phối
đưa ra dựa trên những chứng cứ và kết quả tự đánh giá hoặc được đánh giá
bởi các bên liên quan khác theo yêu cầu cua họ, cũng như các tuyên bố
c. Nhãn sinh thái kiểu III : là nhãn sinh thái đối với sản phẩm của các doanh
nghiệp sản xuất và cung ứng cho người tiêu dùngtheo chương trình tự
nguyện của ngành kinh tếvà các tổ chức kinh tế đề xuất


Nhãn sinh thái (tiếp)
5. Chương trình nhãn sinh thái của Việt Nam

a. Lựa chọn sản phẩm/nhóm sản phẩm để cấp nhãn sinh thái.Việc lựa
chọn các sản phẩm cụ thể cần phân loại theo từng đặc trưng:
- Nhóm sản phẩm được sủ dụng rộng rãi và phổ biến trên thị trường Việt
Nam
- Nhóm sản phẩm có các tiêu chí MT liên quan đã được thiết lập bởi các
chương trình NST khác
- Nhóm sản phẩm khơng đe dọa đến sức khỏe và sự an tồn của con
người
- Nhóm sản phẩm có tiềm năng cải thiện chất lượng môi trường


Nhãn sinh thái (tiếp)
b. Lập tiêu chí đánh giá sản phẩm
Các tiêu chí xây dựng trên cơ sở tham khảo theo
kinh nghiệm của nước ngoài hoặc theo nguyên tắc
hướng dẫn của tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế về
nhãn sinh thái
Một số nhóm tiêu chí quan trọng nhất có thể sử
dụng : tiết kiệm năng lượng; phát sinh ít chất thải;
có khả năng tái sinh; giảm ơ nhiễm và có tác động
cải thiện MT đất, nước, khơng khí


Nhãn sinh thái (tiếp)
c. Quy trình và thủ tục đăng ký cấp chứng nhận nhãn sinh thái:
Các nguyên tắc trong chương trình cấp nhãn sinh thái (6 nuyên tắc)
 Nguyên tắc tự nguyện
 Nguyên tắc độc lập
 Nguyên tắc phù hợp
 Ngun tắc chính xác

 Ngun tắc cơng khai và minh bạch
 Nguyên tắc giám sát, kiểm tra định kỳ


Nhãn sinh thái (tiếp)
d. Nội dung và các bước tiến hành
Bước 1: Đánh giá nhu cầu và điều kiện
Bước 2: thiết lập căn cứ, cơ sở cho việc thực hiện chương trình
Bước 3: Thiết kế chương trình
Bước 4: xây dựng kế hoạch kinh doanh
Bước 5: Thực hiện chương trình cấp nhãn sinh thái
Bước 6: giám sát và đánh giá chương trình cấp nhãn sinh thái


HỘI ĐỒNG NHÃN SINH THÁI QG

BAN ĐG
&CẤP NHÃN

BAN LỰA
CHỌN SP

BAN
THIẾT LẬP
TIÊU CHÍ

BAN HĐ
CƠNG
CHÚNG


TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP NHÃN

DOANH NGHIỆP

NHĨM
TƯ VẤN

BAN KiỂM
TRA


II. Bồi thường thiệt hại về môi trường
Quan niệm về thiệt hại môi trường (điều từ 130->134, mục 2,chương
14,luật BVMT VN-2005)
•quy định các loại thiệt hại do ơ nhiễm, suy thối; xác định thiệt hại do ơ
nhiễm, suy thối mơi trường; giám định thiệt hại do suy giảm chức năng,
tính hữu ích của mơi trường; giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường
và bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về mơi trường.
Trong q trình giải quyết tranh chấp về môi trường, vấn đề bồi thường
thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường cũng đã được đặt ra. Song Luật
Bảo vệ mơi trường năm 1993 chưa có quy định cụ thể về vấn đề này, gây
khó khăn cho q trình giải quyết tranh chấp về mơi trường. Luật Bảo vệ
môi trường năm 2005 đã quy định tương đối cụ thể vấn đề này làm cơ sở
cho việc giải quyết bồi thường thiệt hại xảy ra trong thực tế.


• Điều 130 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định thiệt hại do ơ nhiễm, suy thối mơi
trường bao gồm: Suy giảm chức năng, tính hữu ích của mơi trường và thiệt hại về sức
khoẻ, tính mạng của con người, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu
quả của việc suy giảm chức năng, tính hữu ích của mơi trường gây ra.

Đồng thời, Luật cũng quy định cụ thể việc xác định thiệt hại do ơ nhiễm, suy thối mơi
trường gồm có: các mức độ suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường; xác định
phạm vi, giới hạn môi trường bị suy giảm chức năng, tính hữu ích; xác định các thành
phần mơi trường bị suy giảm; việc tính tốn chi phí thiệt hại về mơi trường; cơ chế xác
định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường; việc xác định thiệt hại
về sức khỏe, tính mạng con người, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân do gây
ô nhiễm, suy thối mơi trường (Điều 131).


• Theo quy định tại Điều 133 Luật Bảo vệ môi trường năm
2005, việc giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường
được thực hiện trên cơ sở tự thoả thuận của các bên.
Trường hợp các bên không thoả thuận được với nhau thì có
thể thống nhất u cầu trọng tài giải quyết hoặc khởi kiện tại
toà án.
Một biện pháp chế tài mới trong quản lý môi trường được
quy định trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 là việc bắt
buộc mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về mơi
trường đối với tổ chức, cá nhân có hoạt động tiềm ẩn nguy
cơ gây thiệt hại lớn cho môi trường (Điều 134).


Bồi thường thiệt hại về môi trường (tiếp)
Phân loại thiệt hại mơi trường (3 loại):
• Suy giảm chức năng bình thường của các thành
phần MT(đất, nước, khơng khí...)
• Thiệt hại về cơ sở vật chất và sức khỏe con người
• Các thiệt hại kéo theo khác ( giảm năng suất và
mất khả năng lao động, giảm sản lượng nuôi
trồng và nguồn lợi đánh bắt...)



Bồi thường thiệt hại về môi trường (tiếp)
Các cách phân loại khác:
 Theo mức độ tác động:
Ơ nhiễm/có nguy cơ đe dọa
Ô nhiễm nghiêm trọng/bị đe dọa
Ô nhiễm cực kỳ nghiêm trọng/bị đe dọa nghiêm trọng
 Theo phạm vi tác động:
Vùng trung tâm bị ô nhiễm
Vùng ô nhiễm
Vùng chịu ảnh hưởng ô nhiễm
 Theo tác động gây ra ô nhiễm:
Sự cố và rủi ro MT
Quá tình xả thải liên tục
 Theo nguyên nhân:
Tự nhiên( lũ lụt, bão)
Nhân tạo


Bồi thường thiệt hại về môi trường (tiếp)
I. Nguyên tắc chung tính tốn thiệt hại MT (NĐ
113/2010/ NĐ-CP_3/12/2010 của CP):
1) Việc tính tốn thiệt hại MT dựa trên các dữ
liệu,chứng cứ đã được thu thập, ước tính,
thẩm định theo quy định tại nghị định này
2) Thiệt hại đối với MT của một khu vực địa lý
bằng tổng thiệt hại đối với từng thành phần
MT của khu vực địa lý



Bồi thường thiệt hại về mơi trường (tiếp)
II. Quy trình tính tốn thiệt hại MT (gồm các bước):
⁻ Xác định phạm vi và phân loại mức độ tác động,mức độ ô nhiễm MT
⁻ Xác định các thành phần và các tác nhân chịu tác động ô nhiễm
⁻ Lượng giá các thiệt hại MT:tính chi phí sử lý chất ƠN tại nguồn;tính
chi phí phục hồi trạng thái MT....
⁻ Tổng hợp các thiệt hại và tính tốn các thiệt hại cho 1 đơn vị (diện
tích,một khối lượng chất...)ƠN phát sinh từ cơ sở sản xuất
⁻ Tính tốn và tổng hợp thiệt hại MT cho toàn bộ khu vực hoặc toàn bộ
sự cố
⁻ Đền bù thiệt hại MT


Ví dụ về bồi thường thiệt hại MT
(việc gây ƠNMT của cty Vedan lên sông Thị
Vải)


×