Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.98 KB, 38 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới
WTO, cơ hội phát triển kinh tế là rất lớn. Đã có nhiều nguồn đầu tư từ các
nước đổ vào Việt Nam tạo nên động lực phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó,
cũng mang lại không ít những khó khăn, thách thức: yếu tố cạnh tranh ngày
càng khốc liệt, các đối thủ nước ngoài với lợi thế về vốn và trình độ công
nghệ,… Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được,
cần phải có một đội ngũ quản lý có kiến thức chuyên môn sâu rộng, năng
động, sáng tạo, bản lĩnh vững vàng. Đồng thời, những kỹ năng kiến thức này
cũng chính là cơ sở để các doanh nghiệp tìm kiếm người quản lý, nhân viên
giỏi. Do đó, để sinh viên tự tin bước vào môi trường làm việc xã hội, Viện đã
gửi sinh viên vào các doanh nghiệp để có cơ hội vận dụng những kiến thức đã
học và thực tiễn, quan sát tìm hiểu thực tế, trang bị vững vàng cho chính bản
thân trước khi ra trường. Tôi đã được gửi đến Công ty cổ phần đầu tư xây
dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội để thực tập. Đó là một công ty cổ phần.
Do mới thành lập nên công ty chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ
bản. Công ty chuyên thi công các công trình giao thông, công nghiệp, dân
dụng, thủy điện, thủy lợi và các dịch vụ du lịch. Để tồn tại và phát triển, công
ty luôn đưa ra chiến lược kinh doanh có tính chất thời cuộc, xâm nhập, khai
thác thị trường, tạo công ăn việc làm cho công nhân, nhằm tăng doanh thu cho
doanh nghiệp. Đồng thời, để tạo uy tín, công ty luôn giữ chữ tín với khách
hàng về chất lượng sản phẩm, thời gian hoàn thành,…Ngoài ra, công ty luôn
tại điều kiện để công nhân học tập, trau nhồi kiến thức nâng cao trình độ
chuyên môn.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dịch vụ
thương mại Hà Nội, được sự quan tâm của lãnh đạo công ty, sự giúp đỡ của
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
1
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
các phòng ban, cùng sự tận tình của giáo viên hướng dẫn và sự nỗ lực tham


gia vào khảo sát, phân tích thực tế, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu cách thức tổ
chức quản lý sản xuất của công ty và viết báo cáo thực tập tồng quan này. Tuy
nhiên, bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong thầy cô góp ý
để bản báo cáo này hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
2
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
I. GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP.
1. Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dịch vụ
thương mại Hà Nội.
Tên giao dịch: Hanoi Investment Contruction and Trading Services
Joint Stock Company.
Tên viết tắt: HAINCO.,JSC.
2. Giám đốc hiện tại của công ty: Đỗ Văn Châu
1. Địa chỉ trụ sở chính: Số 14, ngõ 242, đường Lạc Long Quân,
Phường Bưỏi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.
4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội được
thành lập căn cứ vào luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 được Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999 và các văn bản hướng dẫn thi
hành luật doanh nghiệp.
Vốn điều lệ: 3.000.000.000VND (3 tỷ đồng Việt Nam).
Số cổ phần: 30.000 cổ phần.
Loại cổ phần: Cổ phần phổ thông: 100.000đ
Mệnh giá cổ phần: 100.000đ
5. Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
6. Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Công ty kinh doanh những ngành nghề sau:
− Kinh doanh, đầu tư, nhận thầu, xây dựng, phát triển nhà.

− Kinh doanh khách sạn, dịch vụ du lịch.
− Kinh doanh nhà ở, đầu tư nhận thầu, xây dựng các công trình công
nghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi, dân dụng.
− Đại lý xăng dầu.
− Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và nông thôn.
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
3
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
− Xây dựng các công trình đường bộ.
− Xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ.
− San lấp mặt bằng và thi công các loại móng công trình.
− Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng kim khí, điện máy, vật liệu
xây dựng, các thiết bị xây dựng, thiết bị văn phòng, hoá chất vật tư phục vụ
sản xuất.
− Thi công lắp đặt hệ thống cấp nứơc, thoát nước, đường dây và trạm
biến áp điện đến 35 KVA.
− Xây dựng đường dây và trạm biến aps đến 110 KV.
− Thi công các công trình điện nước, điện lạnh, thông gió, cấp nhiệt,
điều hoà không khí.
− Giao, nhận, vận chuyển hàng hoá.
Khi cần thiết Đại hội đồng cổ đông Công ty quyết định việc chuyển hay
mở rộng các ngành nghề kinh doanh của Công ty phù hợp với quy định của
pháp luật.
7. Lịch sử phát triển của công ty qua các thời kỳ:
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội là
Công ty cổ phần được thành lập ngày 25/04/2002, căn cứ vào luật doanh
nghiệp số 13/199/QH10 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua
ngày 12/6/1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp.
Từ khi thành lập đến nay Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dịch vụ
thương mại Hà Nội không ngừng phát triển thị trường, tìm kiếm hợp đồng tạo

đà phát triển cùng với hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại, đồng bộ và
đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật lành nghề, giàu kinh nghiệm, có thể đáp
ứng được tất cả các công trình có tính chất phức tạp, khó khăn trong các lĩnh
vực kinh doanh của công ty.
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
4
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP.
1. Mặt hàng sản phẩm, dịch vụ:
Công ty kinh doanh những ngành nghề sau:
− Kinh doanh, đầu tư, nhận thầu, xây dựng, phát triển nhà.
− Kinh doanh khách sạn, dịch vụ du lịch.
− Kinh doanh nhà ở, đầu tư nhận thầu, xây dựng các công trình công
nghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi, dân dụng.
− Đại lý xăng dầu.
− Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và nông thôn.
− Xây dựng các công trình đường bộ.
− Xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ.
− San lấp mặt bằng và thi công các loại móng công trình.
− Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hang kim khí, điện máy, vật liệu
xây dựng, các thiết bị xây dựng, thiết bị văn phòng, hoá chất vật tư phục vụ
sản xuất.
− Thi công lắp đặt hệ thống cấp nứơc, thoát nước, đường dây và trạm
biến áp điện đến 35 KVA.
− Xây dựng đường dây và trạm biến áp đến 110 KV.
− Thi công các công trình điện nước, điện lạnh, thông gió, cấp nhiệt,
điều hoà không khí.
− Giao, nhận, vận chuyển hàng hoá.
Khi cần thiết Đại hội đồng cổ đông Công ty quyết định việc chuyển hay

mở rộng các ngành nghề kinh doanh của Công ty phù hợp với quy định của
pháp luật.
2. Sản lượng từng mặt hàng:
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
5
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Sản lượng (trđ) 21100 40230 33960 32700 34590
21100
40230
33960
32700
34590
0
10000
20000
30000
40000
50000
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
3. Doanh thu:
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
6
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Doanh thu (trđ) 19660 36730 32997 40167 33060
19660
36730

32997
40167
33060
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
45000
triệu đồng
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
BIỂU ĐỒ DOANH THU
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
4. Lợi nhuận trước thuế:
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
7
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh

Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Lợi nhuận trước
thuế (trđ)
760 1634 1637 5015 3520
760
1634 1637
5015
3520
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
tri

u
đồ
ng
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007

BiÓu ®å lîi nhuËn tr
ƯỚ
C thuÕ
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
5. Lợi nhuận sau thuế:
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
8
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Lợi nhuận sau
thuế (trđ)
547.2 1176.48 1178.64 3610.8 2534.4
547.2
1176.48
1178.64
3610.8
2534.4
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
triệu đồng
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
BIỂU ĐỒ LỢI NHUẬN SAU THUẾ
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)

6. Giá trị tài sản cố định bình quân trong năm:
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
9
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Giá trị TSCĐ bình
quân trong năm (trđ)
3609.9 3824.3 3983 3692.9 3397.6
3609.86
3824.275
3982.98
3692.86
3397.59
3000
3200
3400
3600
3800
4000
triệu đồng
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
BIỂU ĐỒ GIÁ TRỊ TSCĐ BÌNH QUÂN TRONG NĂM
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
7. Vốn lưu động bình quân năm:
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
10
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Vốn lưu động bình
quân trong

năm(trđ)
16.72 33.78 42.21 47.41 50.54
16.72
33.78
42.21
47.41
50.54
0
10
20
30
40
50
60
triệu đồng
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006Năm 2007
BIỂU ĐỒ VỐN LƯU ĐỘNG BÌNH QUÂN TRONG NĂM
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
8. Số lao động bình quân trong năm:
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
11
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Số lao động bình
quân trong năm
(người)
179 216 247 263 282
179
216
247

263
282
0
50
100
150
200
250
300
người
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
BIỂU ĐỒ SỐ LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
9. Tổng chi phí sản xuất trong năm:
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
12
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Tổng chi phí sản xuất
trong năm (trđ)
18900 35096 31360 35152 29540
18900
35096
31360
35152
29540
0
5000
10000
15000

20000
25000
30000
35000
40000
triệu đồng
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
BIỂU ĐỒ TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
III. CÔNG NGHỆ SÁN XUẤT
1. Thuyết minh dây chuyền sản suất sản phấm.
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
13
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
a. Vẽ sơ đồ dây chuyền sản xuất.
b. Thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất.
• Xây dựng chiến lược kinh doanh: để đạt đựoc mục tiêu nhất định,
hàng năm công ty tiến hành xây dựng chiến lược kinh doanh với mốc thời
gian 1 năm, 5 năm, 10 năm.
• Khai thác thị trường: là quá trình tìm kiếm các hợp đồng. các hợp
đồng này có thể là:
− Các công trình tự đấu thầu. Với các công trình này công ty phải tiến
hành các bước sau: Mua hồ sơ dự thầu → Lâp hồ sơ đấu thầu → Trúng thầu
→ Ký kết hợp đồng.
− Các công trình liên doanh.
− Các công trình nhận lại của thầu chính (làm thầu phụ).
− Tự lập dự án đầu tư, liên doanh đầu tư….
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2
14
Xây dựng chiến

lược kinh doanh
Khai thác thị
trường
Thành lập ban
điều hành dự án
Lập kế hoạch tổ
chức thi công
Xây dựng
chiến lược
kinh doanh
Các đội thi công
tiến hành thi công
công trình
Nghiệm thu
thanh toán hạng
mục công trình
hoàn thành
Bàn giao công
trình hoàn
thành đưa vào
sử dụng
Quyết toán
công trình
Bảo hành
công trình
Bàn giao
công trình
hết bảo
Thanh toán
hết bảo

hành
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh
• Thành lập ban điều hành dự án: Công ty lập ra một ban điều
hành dự án, có trách nhiệm thay mặt công ty điều hành toàn bộ công việc thi
công của các dội sản xuất trực tiếp trên công trường.
• Lập kế hoạch tổ chức thi công : Ban điều hành dự án lập ra kế
hoạch thi công công trình bao gồm:thiết kế bản vẽ thi công, dự kiến bố trí lực
lượng
• Xây dựng chiến lược kinh doanh:Phân công nhiệm vụ cho các
đội trên cơ sở kế hoạch thi công đã lập. Ban dự án giao nhiệm vụ cho các đội
thi công xây lắp.
• Các đội thi công tiến hành thi công công trình: theo kế hoạch
ban dự án đã lập và giao nhiệm vụ. Quá trình thi công phải đảm bảo các yêu
cầu quy định, quy chế về tiến độ thi công chất lượng công trình, an toàn lao
động dưới sự giám sát của Ban dự án, nhà thầu, chủ đầu tư, nhà tư vấn.
• Nghiệm thu thanh toán hạng mục công trình hoàn thành: để
đảm bảo tốc độ vòng quay vốn nhanh, đủ vốn, vật tư, vật liệu để tiếp tục thi
công công trình. Các đội xây lắp phải tiến hành theo đúng kế hoạch, làm đến
đâu nghiệm thu đến đó.
• Bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng: Khi công
trình đã hoàn thành, tiến hành bàn giao công trình cho chủ đầu tư để đưa vào
sử dụng. Đây cũng là thời điểm bắt đầu tính thời gian bảo hành công trình cho
đơn vị thi công.
• Quyết toán công trình: Trên cơ sở hồ sơ thiết kế đã được phê
duyệt, kết quả trúng thầu, các sửa đổi, bổ sung thiết kế và khối lượng công
việc hoàn thành thực tế đơn vị thi công tiến hành thanh quyết toán công trình
với chủ đầu tư.
• Bảo hành công trình: Trong thời gian bàn giao công trình đưa
vào sử dụng đến khi hết bảo hành, đơn vị thi công phải sửa chữa các hư hỏng
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Hải Lớp K13QT2

15

×